34 MỞ ĐẦU Trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê nin, những quan sát và phân tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh về các vấn đề quốc tế và thời đại, cách ứng xử của Người trên trường quốc tế đã hình th[.]
1 MỞ ĐẦU Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, quan sát phân tích Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề quốc tế thời đại, cách ứng xử Người trường quốc tế hình thành nên hệ thống lý luận, quan điểm, nguyên lý thực tế, sâu sắc hành động đối ngoại chuẩn mực, hiệu quả, định hướng cho việc hoạch định sách đối ngoại của Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại hệ thống quan điểm vấn đề quốc tế, chiến lược, sách lược cách mạng Việt Nam quan hệ với giới Các tư tưởng, nguyên tắc phương châm đạo thể giai đoạn cách mạng và là nền tảng cho thắng lợi ngoại giao Việt Nam suốt 70 năm qua với nhiều học kinh nghiệm Dó đó, em chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế đối ngoại” làm thu hoạch nhằm góp phần tìm hiểu sâu sắc, tồn diện tư tưởng kinh tế đối ngoại Người NỘI DUNG Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế đối ngoại 1.1 Tư tưởng kinh tế đối ngoại Hồ Chí Minh kế thừa phát triển truyền thống ngoại giao dân tộc Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc ta phải nhiều lần đứng lên đấu tranh để bảo vệ độc lập hình thức, có đấu tranh ngoại giao Vì vậy, lịch sử ngoại giao nước ta ghi lại kỳ tích, huyền thoại, thể sáng ngời ý chí độc lập, sách lược linh hoạt, tài ba ứng đối cha ông ta Ngay từ thời xa xưa, nước Đại Việt nước láng giềng Trung Quốc phải ln ln đương đầu với sách bành trướng, xâm lược phong kiến Trung Hoa Vì hoạt động ngoại giao Đại Việt lịch sử chủ yếu nhằm đối phó với đế chế Trung Hoa, cịn bị họ hộ ta giành lại độc lập, dùng quân sự, lúc trị - ngoại giao, cương nhu khác nhau, tùy tương quan lực lượng thời kỳ Trước hết truyền thống “đem đại nghĩa để thắng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo” Để bảo vệ độc lập dân tộc tất đất non sơng gấm vóc, cha ông ta kiên chiến đấu hy sinh, không chút nhân nhượng; đất nước giải phóng, non sơng quy mối, kẻ thù chịu đầu hàng cha ơng ta chuyển sang sách ngoại giao hịa hiếu, tạo điều kiện cho họ rút nước, “đi thủy cho thuyền, cho ngựa”, nhằm nối lại mối giao hảo hai nước để tạo sống yên bình cho nhân dân Như vậy, qua hàng nghìn năm đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, ông cha ta để lại cho học vô giá ngoại giao: Một là, kiên giữ vững độc lập tình huống, đặt lợi ích dân tộc lên hết Hai là, giữ vững ngun tắc, có sách lược thích hợp, cương nhu Với Trung Quốc, ông cha ta ứng xử theo phương châm: xưng đế, xưng vương, nghĩa giữ vững chủ quyền độc lập, nhân nhượng, hịa hiếu vấn đề khơng phải ngun tắc Ba là, kết hợp quân ngoại giao, chiến đấu chiến trường bàn hội nghị, vừa đánh vừa làm, lúc dùng ngoại giao phục vụ chiến trường, lúc dùng thắng lợi chiến trường phục vụ ngoại giao Bốn là, biết mình, biết người, nắm bắt xu phát triển để xác định mục tiêu, sách Đó kinh nghiệm q báu mà Hồ Chí Minh kế thừa sau nâng lên tầm cao mới, hành trang vô giá để ngoại giao Việt Nam nói chung kinh tế đối ngoại Việt Nam nói riêng ngày bước lên vũ đài quốc tế 1.2 Tư tưởng kinh tế đối ngoại Hồ Chí Minh kế thừa truyền thống đối ngoại dân tộc tinh hoa cổ kim đông tây, nâng lên tầm cao ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin; thấm nhuần sâu sắc chủ nghĩa yêu nước với tinh thần quốc tế sáng, chủ nghĩa nhân đạo với tinh thần cách mạng tiến cơng Có thể khẳng định rằng, tư tưởng kinh tế đối ngoại Hồ Chí Minh hình thành phát triển qua nhiều năm tháng từ Người bơn ba qua nhiều nước, tìm đường cứu nước Người hấp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, Đông Tây; tiếp thu thành tựu dân chủ tiến cách mạng tư sản tiêu biểu Châu Âu, Châu Mỹ, đặc biệt tinh thần đấu tranh cho độc lập, tự cách mạng Mỹ; lý tưởng tự do, bình đẳng, bác cách mạng tư sản Pháp Trên sở đó, Người suy ngẫm nhiều phương cách để giải phóng đất nước, giành độc lập cho dân tộc mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Quá trình trải nghiệm với tầm nhìn xa trơng rộng giúp cho Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước đắn giành lại độc lập, tự cho tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân Và đường có đường lối ngoại giao đắn, tư tưởng kinh tế đối ngoại tài ba Tư tưởng sáng tạo Hồ Chí Minh kinh tế đối ngoại 2.1 Hồ Chí Minh sớm có tầm nhìn chiến lược kinh tế mở Trước hết, cần phải khẳng định rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng phải người đưa tư tưởng ngoại giao nói chung kinh tế đối ngoại nói riêng, Người lại nhà ngoại giao kiệt xuất, số vị lãnh tụ cách mạng đi, quan sát, nghiên cứu tìm hiểu nhiều nước giới Vì vây, tư sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế sớm hình thành tư tưởng Người Ngay từ lúc tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh nhận thức rõ ý nghĩa việc mở rộng quan hệ quốc tế quốc gia phát triển chung nhân loại Theo Người, sức mạnh quốc gia, dân tộc không phụ thuộc vào người, tài nguyên, vị trí, truyền thống nước ấy, mà phần quan trọng tùy thuộc vào mối liên kết quốc tế Vì vậy, cách 80 năm, vào năm 1919, chưa trở thành người cộng sản, bơn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh có nhận xét nói vượt qua tư người thời đại mình, đặt móng cho quan điểm mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Người sau: “Xét nguyên tắc, tiến chung phụ thuộc vào việc phát triển chủ nghĩa quốc tế; văn minh có lợi quan hệ quốc tế mở rộng tăng cường”(1) Với quan điểm đắn nêu trên, từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định Việt nam phận giới, hoạt động Việt nam có mn ngàn sợi dây liên hệ, gắn bó chặt chẽ với giới bên ngồi Chính vậy, khẳng định cơng giải phóng Việt Nam phải nghiệp người Việt Nam, phải đem sức ta mà tự giải phóng cho ta, Người nhấn mạnh cách mạng Việt Nam thắng lợi hoàn toàn thiếu ủng hộ giúp đỡ cộng đồng quốc tế Từ thực tiễn lãnh đạo, đạo cách mạng, Hồ Chí Minh chĩ rõ thắng lợi cách mạng Việt Nam Đảng Cộng Sản có đường lối đắn đồn kết dân tộc thành khối mặt trận thống khiến cho nghiệp cách mạng Việt Nam ln nhân dân giới đồng tình, ủng hộ Người khẳng định: “Đó học lớn mà cán đảng viên ta cần ghi sâu vào lòng phát huy thêm mãi”(2) Quan điểm quán triệt, vận dụng suốt trình cách mạng Việt Nam, khơng đấu tranh giành quyền, cách mạng giải phóng dân tộc mà xây dựng đất nước cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Cụ thể là: Ngay sau giành quyền, nhiệm vụ đất nước đặt ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh nghĩ đến việc thiết lập, mở rộng quan hệ quốc tế kinh tế, văn hóa nhằm đưa đất nước Việt Nam từ nghèo nàn, lạc hậu vươn lên sánh vai cường quốc năm châu Việc mà Người nghĩ đến việc mở rộng quan hệ quốc tế cử cán sang Mỹ học tập khoa học – kỹ thuật tiên tiến Mỹ Trong Thư gửi Bộ Trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Giêm Biếcnơ ngày 1/11/1945, Người nói rõ: “Nhân danh Hội văn hóa Việt Nam, xin bày tỏ nguyện vọng Hội, gửi phái đoàn khoảng năm mươi niên Việt Nam sang Mỹ mặt thiết lập mối quan hệ văn hóa thân thiết với niên Mỹ, mặt khác để xúc tiến việc tiếp tục nghiên cứu kỹ thuật, nông nghiệp lĩnh vực chun mơn khác”(3) Bức thư cho thấy tầm nhìn xa trơng rộng Người thể hai lĩnh vực: mặt, Người nói rõ Việt Nam mong muốn có quan hệ hữu nghị với nước khơng phân biệt chế độ trị; mặt khác, Người cần thiết phải có liên kết kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật để thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế Việt Nam trình xây dựng đất nước Tuy nhiên, điều kiện lúc phía Mỹ khơng đáp ứng u cầu đáng Hồ Chí Minh Có thể coi hội bị Mỹ bỏ qua quan hệ hai nước Tuy nhiên, tư tưởng chiến lược kinh tế mở Người đề cập tập trung, đầy đủ rõ ràng thư gửi tới Liên Hiệp Quốc bày tỏ sách hợp tác kinh tế quốc tế Bức thư có đoạn: “Đối với nước dân chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực: a) Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ b) Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế c) Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc d) Nước Việt Nam sẵn sàng ký kết với lực lượng hải quân, lục quân khuôn khổ Liên Hợp quốc hiệp định an ninh đặc biệt hiệp ước liên quan đến việc sử dụng vài hải qn khơng qn … Chính sách mở cửa hợp tác nói trên, Chính phủ Việt Nam dành cho nước Pháp Hiệp đinh ngày tháng năm 1946 Nhưng người đại diện Pháp Đơng Dương tìm phá hoại… Trong đấu tranh quyền thiêng liêng mình, nhân dân Việt Nam có niềm tin sâu sắc họ chiến đấu cho nghiệp chung: khai thác tốt đẹp nguồn lợi kinh tế tổ chức có hiệu cho an ninh Viễn Đông”(4) Tuy nhiên, lúc giờ, Liên hợp quốc thao túng Mỹ, nên quan điểm hợp tác kinh tế quốc tế tiến bộ, toàn diện Người nêu lên không Liên hợp quốc chấp nhận Như vậy, dù bối cảnh chiến tranh giới thứ hai vừa kết thúc, chiến tranh lạnh diễn ra, đó, đất nước giành độc lập, bộn bề công việc, kẻ thù lăm le dịm ngó Người đặt việc xây dựng kinh tế mở lên hàng đầu Đó điều mà vào thời kỳ khơng giám nghĩ tới, thể tư vị lãnh tụ thiên tài, đạt tầm đại, vượt xa tư tưởng lúc điều lần khẳng định sáng tạo tài tình quan điểm kinh tế đối ngoại Người Đến năm 1956, sau Miền Bắc hồn tồn giải phóng, bước vào thời kỳ độ dần lên chủ nghĩa xã hội, hợp tác kinh tế quốc tế ngày trở nên cần thiết có điều kiện mở rộng Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc cần mở rộng công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp để nâng cao sức sản xuất cải thiện đời sống nhân dân Chúng cần nhiều dụng cụ, máy móc hàng hóa tất nước, tất nhiên kể nước Nhật Bản Và chúng tơi cung cấp cho nước lương thực, cơng nghiệp khống sản…”(5) Và cuối năm 60, đánh giá nguyên nhân thắng lợi quan trọng kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Người viết: “Nước ta xứ nóng, khí hậu tốt, rừng vàng biển bạc, đất phì nhiêu Nhân dân dũng cảm cần kiệm Các nước anh em giúp đỡ nhiều” (6) Những quan điểm giúp cho Việt Nam tranh thủ ủng hộ lớn nước nhân dân tiến giới khơng mặt trị, tinh thần, mà kinh tế hai kháng chiến trường kỳ dân tộc ta chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Như vậy, Hồ Chí Minh ln mong muốn Việt Nam đứng lịng bầu bạn, nhờ mối quan hệ giúp đỡ bên ngồi mà khơng ngừng cải thiện nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa nhân dân Việt Nam 2.2 Hồ Chí Minh có cách nhìn nhận khoa học đối tác, phân loại có thái độ ứng xử phù hợp với đối tác khác Ngay sau ngày đất nước giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng bố quan điểm lớn Chính Phủ ngoại giao Nguyên tắc chung nêu lên kiên trì ngoại giao với tất nước sở bình đẳng, tương trợ Mục tiêu ngoại giao đất nước kẻ thù hơn, nhiều bạn đồng minh Người nhiều lần nhấn nói rõ: nhân dân Chính Phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa làm bạn với tất nước dân chủ khơng gây thù ốn với ai, “một độc lập, Việt Nam đứng với tất nước bầu bạn”(7) Từ nguyên tắc ngoại giao đó, chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Người khẳng định rõ Người trả lời nhà báo Mỹ Standley Harrison sau: “Việt Nam giao dịch với tất nước giới muốn giao dịch với Việt Nam cách thật thà”(8) Như vậy, với chủ trương, đường lối ngoại giao, ngoại thương Người cho ta thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Nhà nước ta chủ trương mở rộng quan hệ với tất đối tác Tuy nhiên, tác động lịch sử điều kiện khách quan, Người có quan điểm đạo, xử lý mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác đối tác cụ thể, tùy theo mối quan hệ trị, lịch sử địa lý Việt Nam với đối tác, để từ vạch sách đối ngoại làm sở cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Trên sở đó, Người phương châm quan hệ nước ta với nước bạn bè xã hội chủ nghĩa, với nước bán đảo Đông Dương, với nước Đông Nam Á, với nước Pháp nước hệ thống tư chủ nghĩa Người nói: “Chúng ta phải sức khơi phục lại kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, vận tải, để nâng cao dần đời sống nhân dân ……… Chúng ta đoàn kết chặt chẽ với nhân dân nước bạn Chúng ta dựa theo năm nguyên tắc lớn tuyên bố Trung Ấn Trung - Miến để gây quan hệ hữu hảo với hai phủ nhà vua Miên Lào Chúng ta phát triển quan hệ hữu hảo với nước Đông - Nam Á Đối với Pháp, cố gắng lập lại mối quan hệ kinh tế văn hóa ngun tắc bình đẳng hai bên có lợi Chúng ta đoàn kết với nhân dân Pháp nhân dân u chuộng hịa bình giới”(9) Qua đoạn trích đó, tác giả nhận thấy rằng, điểm sáng tạo tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh quan hệ kinh tế đối ngoại Người có phân chia đối tác dựa đặc điểm kinh tế, trị khác quan hệ với Việt Nam đưa sách quán, trước sau thích ứng với đối tác Cụ thể là: Trước tiên, đối tác Người đặc biệt coi trọng, mở rộng hợp tác toàn diện trước hết với nước xã hội chủ nghĩa anh em Người cho nước xã hội chủ nghĩa chỗ dựa vững nước Việt Nam, đó, cần phải “Đồn kết chặt chẽ”, vì, theo Người, “nhờ giúp đở nước anh em, chúng tơi ngày có nhiều khả tin tưởng vào tương lai đầy thắng lợi” (10) Trong bối cảnh giới chia làm hai phe đối lập, nước tư chủ nghĩa Mỹ cầm đầu ln thi hành sách thù địch với nước xã hội chủ nghĩa; lúc chủ nghĩa đế quốc ln tìm cách phá hoại cách mạng Việt Nam quan điểm Hồ Chí Minh Đảng ta dứt khoát phải dựa vào phe xã hội chủ nghĩa Ngay nước xã hội chủ nghĩa gặp hoàn cảnh phức tạp Liên Xơ Trung Quốc có mối bất hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta khéo léo thực sách đồn kết để vừa góp phần vào việc hàn gắn rạn nứt nước xã hội chủ nghĩa vừa thu hút giúp đở tích cực của hệ thống để tâp trung sức cho nghiệp chống Mỹ cứu nước 10 Quan điểm Người thể rõ chuyến thăm hữu nghị thức, văn kiện Đảng Nhà nước Việt Nam Khối lượng vật chất to lớn, phương tiện, máy móc, việc đào tạo chuyên gia, thợ kỹ thuật mà nước xã hội chủ nghĩa dành cho Việt Nam năm dân tộc ta tiến hành công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thể hiệu quả, tính khoa học đắn đường lối hợp tác toàn diện, việc mở rộng quan hệ kinh tế Người Đảng ta nước xã hội chủ nghĩa anh em Đối tác quan trọng thứ hai với nước láng giềng Lào Campuchia Đối với nước Việt Nam “quan hệ hữu hảo sở năm nguyên tắc chung sống hịa bình”(11) Đối tác thứ ba với nước Đông Nam Á khác, nước láng giềng gần gũi sau Lào Campuchia, có nhiều hoàn cảnh giống Việt Nam, nước có chế độ trị khác Việt Nam cần phải “phát triển quan hệ hữu hảo”(12) Thực tế lịch sử cho thấy diễn đàn quốc tế có liên quan, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định tình đồn kết, hữu nghị hợp tác với nhân dân nước láng giềng bán đảo Đông Dương, với nước Đông Nam Á Nam Á Những mối quan hệ kinh tế, ngoại giao mà Nhà nước ta thực năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp sau kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thể rõ chủ trương Đặc biệt, mối quan hệ này, Người ln đề cao nhiều lần nói tới năm ngun tắc chung sống hịa bình Người đặc biệt nhấn mạnh ngun tắc khơng xâm phạm lẫn nhau, bình đẳng có lợi… Đối tác thứ tư mà Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới với nước có mối quan hệ lịch sử, đối tác có nhiều thuận lợi việc hiểu biêt tâm lý người Việt Nam, hiểu biết điều kiện tự nhiên xã hội đất nước người Việt Nam mà điển hình 20 Đến Đại Hội VII (1991), tư Đảng ta quan hệ quốc tế tiếp tục đổi Đó việc nhận thức đời sống trị - kinh tế quốc tế, quan hệ quốc gia, dân tộc, bên cạnh lợi ích mang tính giai cấp, mang tính ý thức hệ cịn có lợi ích mang tính toàn cầu giới mà phụ thuộc lẫn ngày chặt chẽ nhu cầu cần có phối hợp nước trở thành tất yếu Trên sở đó, Đại Hội VII (1991) chủ trương: hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, sở nguyên tắc tồn hòa bình, với phương châm “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Đại hội VIII Đảng (1996) tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa va đa dạng hóa quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Hợp tác nhiều mặt, song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực ngun tắc tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Đến Đại hội IX Đảng (2001), lần Đảng ta làm rõ thuật ngữ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, trước hết độc lập tự chủ đường lối, sách, đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước Ngày 27/11/2001, Bộ trị ban hành Nghị số 07-NQ/TW hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu tiếp tục quán triệt chủ trương xác định Đại Hội IX Yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ vững sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường ... Chí Minh kinh tế đối ngoại 2.1 Hồ Chí Minh sớm có tầm nhìn chiến lược kinh tế mở Trước hết, cần phải khẳng định rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh người đưa tư tưởng ngoại giao nói chung kinh tế đối. .. hút ngoại lực để phát huy nội lực quan điểm chủ đạo tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế đối ngoại Đây điểm khác tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh với tư tưởng ngoại giao bậc tiền bối như: Phan Bội Châu,... cho Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước đắn giành lại độc lập, tự cho tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân Và đường có đường lối ngoại giao đắn, tư tưởng kinh tế đối ngoại tài ba Tư tưởng sáng tạo Hồ Chí