Sáng kiến kinh ngiệm chuẩn 2018

25 120 0
Sáng kiến kinh ngiệm chuẩn 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh sáng kiến: Trong nhiều năm làm công tác quản lý chuyên môn câp tổ trường THCS Chiềng Sơ , nhận thấy làm tốt cơng tác quản lý chun mơn góp phần lớn nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, nhiều năm vừa qua việc thực quản lý chuên môn cấp tổ chưa đồng thực chưa đạt hiệu cao, mà tơi nghiên cứu, đề xuất đưa vào áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Theo điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Tổ chuyên môn phận cấu thành máy tổ chức, quản lý trường THCS Trong trường, tổ, nhóm chun mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp phận nghiệp vụ khác tổ chức Đảng, đoàn thể nhà trường nhằm thực chiến lược phát triển nhà trường, chường trình giáo dục hoạt động giáo dục hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục Như tổ chun mơn có chức năng, nhiệm vụ, vai trò quan trọng việc triển khai, thực nhiệm vụ giáo dục nhà trường Có thể khẳng định hoạt động tổ chuyên môn tốt, thực đầy đủ nhiệm vụ Điều lệ trường trung học quy định góp phần tích cực, định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu trình đổi giáo dục Tuy nhiên tổ chuyên môn cấp sở có đầy đủ thẩm quyền để thực nhiệm vụ giáo dục Mà trường trung học sở giáo dục bậc trung học, nhằm hoàn chỉnh học vấn phổ thông ( bậc THCS ) Do chất lượng hoạt động tổ chuyên môn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch, hoạt động nhà trường, vào lãnh đạo ban giám hiệu Trong văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học Sở GD&ĐT năm đạo cho đơn vị, trường học làm tốt công tác cải tiến nội dung, nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, coi nhiệm vụ bản, thiết thực để nâng cao chất lượng dạy học, thực đổi giáo dục Do đó, tổ trưởng chuyên mơn phải người có phẩm chất đạo đức tốt; có lực, trình độ, kinh nghiệm chun mơn; có uy tín đồng nghiệp, học sinh Tổ trưởng chun mơn phải người có khả tập hợp giáo viên tổ, biết lắng nghe, tạo đoàn kết tổ, gương mẫu, cơng bằng, kiên trì, khéo léo giao tiếp ứng xử Như khẳng định: Công tác chuyên môn hoạt động quan trọng, chủ yếu, định tồn phát triển nhà trường Tổ chuyên môn phận cấu thành, nơi thực thi nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh Một nhà trường thay đổi nội lực Động lực quan trọng để giúp nhà trường phát triển mối quan hệ, tương tác, giúp đỡ lẫn khối đoàn kết nỗ lực vươn lên cá nhân Sinh hoạt chuyên môn hoạt động nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lực sư phạm cho giáo viên, góp phần tháo gỡ khó khăn q trình giảng dạy giáo dục học sinh, thực văn đạo, thực thi nhiệm vụ năm học yêu cầu mang tính thực tiễn mang thảo luận, phân tích nhiều góc độ rút kết luận sư phạm, biện pháp khả thi vận dụng vào thực tiễn, từ nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên Sinh hoạt chun mơn nhằm góp phần bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Vậy thực chất việc sinh hoạt chun mơn ? vấn đề xoay quanh câu hỏi “ Làm để nâng cao hiệu dạy, chất lượng học tập học sinh ?” Để việc sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường hướng, đạt mục tiêu cần phải quản lí, đạo nội dung cách khoa học, chặt chẽ có biện pháp quản lý khả thi phù hợp điều kiện thực tế đội ngũ giáo viên, tình hình học sinh mơi trường sư phạm nhà trường Lý chọn sáng kiến : Trong trường THCS, tổ chuyên môn phận cấu thành máy tổ chức, quản lý trường THCS Trong nhà trường tổ, nhóm chun mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp với tổ chức đoàn thể như: tổ chức Đảng, cơng đồn, đồn niên nhà trường nhằm thực chiến lược phát triển nhà trường theo năm học, thực tốt chương trình, hoạt động giáo dục hoạt động hướng nghiệp để đảm bảo mục tiêu giáo dục đào tạo thời kỳ Thời kì mà tri thức kĩ người coi yếu tố định phát triển xã hội Người ta nói văn minh trí tuệ minh kỉ XXI Để có văn minh giáo dục phải đào tạo “ sản phẩm” người thơng minh, trí tuệ phát triển, sáng tạo giầu tính nhân văn cho xã hội Đáp ứng mục tiêu đào tạo vai trò người thầy vơ quan trọng Hoạt động dạy học hoạt động đặc thù nhà trường, giữ vị trí trung tâm mang tính định Chất lượng dạy học định uy tín nhà trường Do để hoạt động dạy học ổn định, đảm bảo chất lượng điều người cán quản lý ( từ cấp tổ trở lên ) phải thực tốt việc đạo quản lý hoạt động chuyên môn nhà trường Như biết hoạt động Tổ chuyên môn hoạt động thiết yếu, chủ lực cho tất hoạt động giáo dục Mọi công tác chuyên môn bàn bạc, thống đến việc thực phải qua buổi sinh hoạt thành viên tổ nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu công việc theo tiến độ kế hoạch năm học xây dựng Năm học 2015 – 2016 năm học tiếp tục thực chương trình hành động thực nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/ 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khoá XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo Tiếp tục thực có hiệu nội dung vận động, phong trào thi đua ngành, cấp việc làm thiết thực gắn với việc đổi hoạt động giáo dục, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức lối sống, tinh thần, ý thức trách nhiệm cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh Tiếp tục xây dựng triển khai dạy học chủ đề tích hợp, tiếp tục đạo nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục tăng tỉ lệ học sinh giỏi cấp Tiếp tục thực đổi đồng phương pháp dạy học giáo dục, đổi kiểm tra đánh giá Quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên, tổ trưởng, giáo viên chủ nhiệm, đặc biệt tiếp tục thực tốt nhiệm vụ đặt cấp, ngành trước hết phải đổi cơng tác quản lý đổi phải tổ chun mơn Bởi vì, tổ chun mơn phận quan trọng tất hoạt động trường học nói chung trường THCS nói riêng Tổ chun mơn có vai trò đặc biệt quan trọng việc xây dựng kế hoạch hoạt động, xây dựng chương trình giảng dạy mơn , quản lý giáo viên tổ cách cụ thể, sát lớp, cập nhật tình hình chất lượng học sinh trình độ, lực giáo viên công tác giảng dạy giáo dục nhà trường Việc xây dựng đội ngũ đạo hoạt động chuyên môn công việc quan trọng người quản lý Cơng việc góp phần định việc nâng cao chất lượng giáo dục Bản thân cán quản lý cấp tổ nhiều năm qua, trăn trở với câu hỏi: Làm để giáo viên ( trước hết giáo viên tổ Văn - Sử ) dạy đồng dạy giỏi ? làm để học sinh ham học học tốt ? Trong sống vùng nông thôn Xã Chiềng Sơ, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La gặp vơ vàn khó khăn Theo nghị số 29- NQ/TW “Về đổi , toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công ngiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trên sở mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể, Ban chấp hành Trung ương Đảng xác định số nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo là: “ Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước trình đổi giáo dục; Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố chương trình giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất lực người học; đổi hình thức phương pháp kiểm tra, thi đánh giá chất lượng giáo dục, bảo đảm trung thực, khách quan, xác, theo yêu cầu phát triển lực, phẩm chất người học, …” Xuất phát từ thực tế trên, với việc thực tốt mục tiêu ngành giáo dục địa phương, nhà trường đặc biệt công tác quản lý tổ chuyên môn cần có biện pháp quản lý phù hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Do vậy, thân chọn sáng kiến: “ Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La” Phạm vi đối tượng sáng kiến: Đối tượng nghiên cứu: Được thực nghiên cứu với cán giáo viên tổ Văn –Sử trường THCS Chiềng Sơ huyện Sông Mã tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu phạm vi cấp trường THCS Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La Mục đích sáng kiến: Mục đích đề tài trang bị cho tổ trưởng chuyên môn trường THCS nội dung về: + Chương trình mơn học, quản lí dạy, ngoại khoá, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi, tổ chức việc kiểm tra đánh giá học sinh… + Giáo dục, quản lý, quản lý giáo dục chức quản lý + Tìm hiểu chức , nhiệm vụ, nội dung quản lý tổ trưởng chuyên môn trường phổ thông, nguyên tắc sử lý tình sư phạm tổ trưởng chun mơn hoạt động quản lý tổ chuyên môn Cung cấp định hình số biểu quản lý hành tổ trưởng chuyên môn theo chức năng, nhiệm vụ hoạt động tổ chuyên môn PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Thực trạng tình hình vấn đề cần nghiên cứu: Thực tiễn cho thấy, trường mà công tác quản lí, đạo sinh hoạt tổ chun mơn có hiệu sinh hoạt tổ chun mơn có nề nếp, nội dung sinh hoạt bám sát yêu cầu, mục tiêu dạy học, nội dung chương trình, sách giáo khoa nhiệm vụ năm học; tháo gỡ kịp thời khó khăn q trình thực nhiệm vụ giảng dạy giáo viên, phong trào thi đua dạy học tốt, chất lượng học tập học sinh bước nâng lên Ngược lại, trường công tác quản lí thiếu khoa học, bng lỏng quản lí việc sinh hoạt tổ chun mơn việc sinh hoạt tổ chuyên môn không đảm bảo thời gian, thời lượng, nội dung sơ sài, không thu hút giáo viên, nề nếp chất lượng trường khơng cao Một giáo viên phải thực định mức tiêt dạy 19 tiết tuần, giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm có lẽ thời gian dành cho học sinh nhiều Để hồn thành phân công lao động sư phạm theo quy định giáo viên cần phải đầu tư soạn bài, chấm bài, chuẩn bị phương tiện ,thiết bị dạy học làm công tác chủ nhiệm công việc khác… Chiếm nhiều thời gian Làm để giáo viên hào hứng tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn vấn đề cần quan tâm công tác quản lí chun mơn nhà trường, đòi hỏi phải có quản lí chặt chẽ mặt thời gian, nội dung Nội dung sinh hoạt phải thiết thực, gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ giáo viên, làm cho giáo viên thấy cần phải tham gia sinh hoạt chun mơn có nhu cầu sinh hoạt chun môn Thực trạng đội ngũ giáo viên việc sinh hoạt chuyên môn trường THCS Chiềng Sơ a Thuận lợi: * Năm học 2015- 2016 Trường THCS Chiềng Sơ có tổ chun mơn tổ văn phòng, với số lượng giáo viên phân bổ cụ thể sau: STT TỔ CHUYÊN MÔN SỐ LƯỢNG NỮ ĐẢNG VIÊN TRÌNH ĐỘ ĐH CĐ,TC TỔ TỐN LÝ 2 TỔ VĂN SỬ TỔ SINH HOÁ 2 5 TỔ CHUYÊN TỔ VĂN PHÒNG 1 6 Nhìn chung, đội ngũ giáo viên nhà trường ổn định, có sức khoẻ, có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín với học sinh phụ huynh, nhiệt tình cơng việc có khả hồn thành tốt nhiệm vụ Hoạt động chuyên môn nhà trường nhiều năm có nề nếp, chất lượng dạy học nâng lên qua năm học - Luôn nhận hỗ trợ kịp thời ban giám hiệu hoạt động dạy học, giáo viên tổ tham gia tốt sinh hoạt chuyên môn cập nhật thông tin hàng ngày qua bảng kế hoạch tổ, chuyên môn nhà trường - Các trang thiết bị đầy đủ, đồ dùng dạy học phong phú b Khó khăn: Tuy vậy, giống số trường khác, vấn đề đạo sinh hoạt tổ chuyên môn sinh hoạt tổ chuyên môn bộc lộ số nhược điểm sau: - Chưa thể đổi quản lý tổ chuyên môn làm cho giáo viên khó thực cơng việc - Tổ phó chưa phát huy hết vai trò mình, thường có tâm lí coi giáo viên bình thường khác, lo hồ sơ đầy đủ, đẹp, chưa phân công nhiệm vụ cho giáo viên theo yêu cầu, nhiệm vụ, chưa chủ động việc phối hợp, xây dựng thực kế hoạch, chưa mạnh dạn việc đề xuất ý kiến để nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn - Tổ trưởng chuyên môn chưa đưa xây dựng kế hoạch sinh hoạt tổ chun mơn chưa thật phong phú, hình thức đơn điệu, gò bó, chưa sâu vào vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học tháo gỡ khó khăn cho giáo viên tổ - Trong buổi sinh hoạt khơng khí trầm lắng , giáo viên phát biểu ý kiến; vấn đề khó mang thảo luận, bàn bạc - Trình độ đội ngũ giáo viên chưa thực đồng đều, thiếu kinh nghiệm đứng lớp, nghiệp vụ sư phạm chuyên mơn hạn chế… - Trình độ nhận thức học sinh lớp không đồng đều, đời sống nhân dân địa phương phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nơng nghiệp, nhiều học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, …nên việc quan tâm đầu tư học tập cho học sinh nhiều bất cập - Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học thiếu thốn đặc biệt nhiều phòng học tạm, trang thiết bị ban giám hiệu tham mưu mua sắm kịp thời song chưa đồng bộ, nhiều trang thiết bị khơng khả sử dụng II.Nội dung sáng kiến: Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: Đổi nội dung sinh hoạt tổ chun mơn, khắc phục tình trạng sinh hoạt chun mơn mang tính hành vụ, hiệu Trong đó, tập trung vào nội dung trọng tâm như: quản lí thực chương trình mơn, quản lí q trình dạy học nhằm thực đổi phương pháp dạy học, ý khâu rèn kĩ cho học sinh, dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, tạo hứng thú cho học sinh hướng dẫn cho học sinh tự học nhà, đồng thời sử dụng tốt trang thiết bị dạy học có, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin có hiệu hoạt động tổ chuyên môn,… 1.1 Biện pháp 1: Quản lý thực chương trình mơn: * Mục đích: - Giáo viên đầu tư thời gian cách nghiêm túc, kĩ lưỡng, chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên chuẩn kiến thức kĩ khối lớp phân cơng giảng dạy, đồng thời nắm vững chương trình, sách giáo khoa lớp trước, lớp sau để có đồng việc thực chương trình Đồng thời phải thường xuyên cập nhật nội dung thay đổi theo tinh thần đổi - Giáo viên nghiên cứu tài liệu( sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, tài liệu tham khảo khác…) để nắm vững nội dung chương trình môn học từ lớp đến lớp 9, đồng thời nắm vững số thiết bị đồ dùng dạy học có để sử dụng có hiệu số thiết bị đồ dùng dạy học - Thực nghiêm túc phân phối chương trình, lịch báo giảng, không cắt xén, dạy gộp - Đối với thực hành, thí nghiệm phải sử dụng triệt để đồ dùng cấp làm - Đối với đồ dùng chưa có, động viên giáo viên mượn tự làm để phục vụ cho giảng - Có kế hoạch tham mưu cho nhà trường mua sắm đồ dùng thiếu - Mỗi năm học giáo viên làm đồ dùng có chất lượng, có đánh giá xếp loại tổ, trường - Từng bước thực hiệu đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức hiểu lớp - Hướng dẫn học sinh hoạt động tốt theo chủ đề tự chọn mơn văn hố * Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tổ để xây dựng thực nghiêm túc kế hoạch đề - Động viên giáo viên tổ vật chất tinh thần giúp giáo viên yên tâm cơng tác - Có kế hoạch theo dõi, kiểm tra thường xuyên, kịp thời đôn đốc nhắc nhở vi phạm, đề nghị khen thưởng kịp thời giáo viên thực tốt nhiệm vụ 1.2 Biện pháp 2: Quản lý trình dạy học: a, Quản lý giáo dục khố: * Mục đích: - Ra vào lớp giờ, không bỏ giờ, không làm việc riêng dạy, không sử dụng điện thoại di động lên lớp… - Tiếp tục đưa phương pháp hình thức dạy học mới, tích cực vào áp dụng nhà trường: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh; tăng cường hình thức học tập cá nhân với học tập hợp tác theo nhóm, rèn kĩ qua thí nghiệm – thực hành; tổ chức trò chơi, viết thu hoạch, trọng rèn luyện phương pháp tự học, phát huy tác dụng đồ dùng dạy học để nâng cao chất lượng - Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học, tăng cường việc đưa thiết bị đồ dùng dạy học mới: máy chiếu đa năng, dùng phần mềm soạn giáo án điện tử, phần mềm soạn giảng Elearning, phần mềm soạn câu hỏi trắc nghiệm Master test, Microsoft power point, thực soạn máy vi tính - Tham mưu cho nhà trường mở lớp bồi dưỡng tin học cho giáo viên tổ, phấn đấu 100% cán giáo viên biết soạn thảo văn máy vi tính biết sử dụng máy vi tính; nâng cao kiến thức tin học cho phận giáo viên soạn giáo án điện tử truy cập mạng Interet để cập nhật thông tin Khuyến khích giáo viên tự trang bị máy vi tính, kết nối Interet để khai thác tài liệu, trao đổi thông tin qua mạng, thảo luận nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn qua mạng trường học ảo, trường học trực tuyến,… - Tiếp tục triển khai, thực phần mềm: Phần mềm giáo án điện tử, phần mềm thí nghiệm ảo, quản lí điểm, quản lí học sinh, hộp thư điện tử (Email), ứng dụng phần mềm để soạn giáo án điện tử, đăng kí thành viên violet (địa ww.violet.vn), khai thác thông tin cổng thông tin điện tử giáo dục đào tạo ( địa ww.moet.gov.vn), đồng thời đưa phàn mềm dạy học vào nhà trường, phát huy tốt thiết bị thơng tin có - 100% giáo viên lên lớp có soạn đầy đủ, quy định, soạn sạch, đẹp, có chất lượng - Bài soạn máy vi tính phải thẩm định nghiêm túc theo mẫu quy định nhà trường, Phòng Giáo Duc - Đổi hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh qua kiểm tra tự luận kiểm tra trắc nghiệm khách quan…đảm bảo tỉ lệ đề kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan 30% tự luận: 70% nhận biết điểm thông hiểu điểm vận dụng điểm - Nếu nhiều giáo viên dạy khối lớp phải thống việc đề kiểm tra từ tiết trở lên, tạo điều kiện in đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan đến học sinh - Tăng cường hình thức kiểm tra với học sinh, học sinh yếu, để khác phục tình trạng học sinh lười học, khơng học bài, khơng làm tập trước đến lớp - Tổ chức coi thi ( kiểm tra), chấm trả nghiêm túc, có sửa chữa, nhận xét cụ thể Chấm, vào điểm chậm sau tuần - Giáo viên chấm trả kiểm tra xác, thời gian, đánh giá sát trình độ kiến thức học sinh, khắc phục triệt để việc cấy điểm, nâng điểm tuỳ tiện Coi việc thực nghiêm thông tư 58 xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh động lực thúc đẩy vươn lên học tập học sinh, biện pháp tích cực chống việc học sinh ngồi nhầm lớp * Cách tiến hành: - Thường xuyên kiểm tra giáo án, kí duyệt giáo án tuần lần vào thứ hàng tuần - Tổ chức chuyên đề học tập sử dụng công nghệ thông tin ứng dụng vào dạy học + Kết quả, năm học 2013-2014; 2014-2015; 2015-2016 số tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin tổ dạy học tăng lên đáng kể số lượng, chất lượng hiệu đạt tiết dạy tiết dự nâng lên, cụ thể : Năm học Số tiết dự có ứng Chất lượng tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ dụng công nghệ thông tin thông tin Số tiết dự thi G K Tb Y đua, đột xuất 2013-2014 26 18 10 2014-2015 48 24 14 2015-2016 56 30 12 16 - Cử giáo viên có trình độ vi tính kiểm tra giáo án soạn máy tính - Đối với thực hành, địa phương phải sử dụng triệt để đồ dùng cấp làm - Đối với đồ dùng chưa có, động viên giáo viên mượn tự làm để phục vụ cho giảng, năm học 2013- 2014; 2014-2015; 2015-2016 tổ làm 12 đồ dùng - Có kế hoạch đề nghị nhà trường mua sắm đồ dùng thiếu - Mỗi năm học, giáo viên làm đồ dùng có chất lượng, có đánh giá xếp loại tổ - Tăng cường kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên lớp - Tăng cường công tác kiểm tra việc chấm giáo viên tháng lần b, Quản lý ngoại khoá, phụ đạo, bồi dưỡng: * Mục đích: - Đảm bảo tiêu, kế hoạch chất lượng hai mặt giáo dục, chất lượng hai mặt giáo dục, chất lượng học sinh giỏi - 100% ngoại khoá thực tốt nội dung, trang thiết bị, thời gian - Các dạy bồi dưỡng, giáo viên phải lên kế hoạch, soạn giáo án có kí duyệt tổ chun mơn, nhà trường đề giảng dạy có chất lượng cao * Cách tiến hành: - Phân công giáo viên chọn đội tuyển học sinh giỏi, có kế hoạch bồi dưỡng từ đầu năm học - Mời chuyên viên giáo viên cốt cán Phòng, huyện dạy tổ chức thảo luận chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi - Đối với học sinh yếu, kém: chọn em học sinh yếu, kém, động viên em kết hợp với gia đình để em tham gia lớp phụ đạo xếp đạo nhà trường 10 b, Quản lý học tập học sinh - Nắm kết học tập học sinh thuộc mơn quản lý để có biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục - Đề xuất xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động nội, ngoại khoá để thực mục tiêu giáo dục - Các hoạt động khác ( theo phân công hiệu trưởng ) 1.4 Biện pháp 4: Quản lý sinh hoạt tổ chun mơn * Mục đích: nhằm nâng cao chấ lượng sinh hoạt chn mơn tổ từ giúp thành viên tổ nâng cao chất lượng giảng dạy đề xuất giải pháp hay, hiệu * Cách tiến hành: - Sinh hoạt tổ chuyên môn hoạt động chuyên môn thiếu hoạt động nhà trường, dịp để trao đổi chuyên mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Thơng qua sinh hoạt động tổ chuyên môn xuất nhiều ý tưởng, vậy, tổ trưởng cần tạo điều kiện để giáo viên nói lên ý tưởng, kinh nghiệm Nội dung sinh hoạt tổ chun mơn cần thể đa dạng, phong phú, thay đổi phải có chuẩn bị trước nội dung cách thức tổ chức thực - Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn để thảo luận, đánh giá, thống định hướng nội dung, phương pháp giảng dạy học, góp ý tiết dạy dự thảo giảng đồng nghiệp để học lẫn nhau, rút kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề - Việc sinh hoạt tổ chuyên môn thực theo định kì quy định điều lệ trường THCS ( tuần/lần ) Thời gian hiệu trưởng quy định tuỳ theo yêu cầu tính chất, nội dung công việc - Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn thực theo nhiệm vụ quy định( tránh việc sinh hoạt để giải vụ, việc mang tính hành ) - Người quản lý nắm bắt thơng tin, tình hình tổ chun môn, kiểm tra biên sinh hoạt Tổ chuyên môn, kiểm tra biên sinh hoạt Tổ chuyên môn để đánh giá hiệu sinh hoạt chuyên môn, góp ý kịp thời để khác phục tồn để bước nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn 1.5 Biện pháp 5: Đánh giá chất lượng hoạt động tổ chun mơn * Mục đích: - Theo quy định tiêu chuẩn đánh giá trường THCS ban hành kèm theo định số 80/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/12/2008 Bộ trưởng Giáo dục 13 Đào tạo: Tổ chuyên mơn nhà trường hồn thành nhiệm vụ theo quy định: * Cách tiến hành: a Có kế hoạch cơng tác hồn thành nhiệm vụ theo quy định Điều lệ trường trung học - Kế hoạch hoạt động chung tổ theo tuần, tháng, học kì năm học nhằm thực chương trình, kế hoạch dạy học hoạt động khác; - Kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, dạy ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng học sinh yếu, kém; - Kế hoạch cụ thể sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo tiết phân phối chương trình; - Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khoá, báo cáo chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm - Văn lãnh đạo nhà trường việc nhận xét thực nhiệm vụ năm học tổ chun mơn b Sinh hoạt hai tuần lần hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục khác - Biên sinh hoạt chun mơn tổ nhóm chun mơn; - Sổ nhật kí biên đánh giá chất lượng hiệu hoạt động giáo dục thành viên tổ; - Biên đánh giá, xếp loại giáo viên c Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc thực nhiệm vụ phân công: - Cuối tháng tổ trưởng đánh giá việc thực nhiệm vụ giao tổ viên - Nhận xét, phê bình tổ viên chưa hồn thành tốt công việc khen thưởng thành viên làm tốt đồng thời bổ sung nội dung công việc, biện pháp vào kế hoạch 1.6 Biện pháp 6: Đánh giá mối quan hệ Tổ chuyên môn với Ban giám hiệu cấu tổ chức khác nhà trường * Mục đích: nhằm cho tổ viên thấy mối quan hệ to lớn tổ chức nhà trường * Cách tiến hành: a Đối với Ban giám hiệu 14 - Tổ chuyên môn cầu nối Ban giám hiệu giáo viên tổ thông tin hai chiều nhằm mục tiêu cuối nâng cao chất lượng giáo dục Ban giám hiệu có thơng tin để đánh giá xác giáo viên, trình độ chun mơn, nghiệp vụ họ từ phân cơng giáo viên hợp lý, đạt hiệu tốt; chuyển tải cho giáo viên tổ đạo chuyên môn Ban giám hiệu quan quản lý cấp - Tổ chức thực đạo chuyên môn ban giám hiệu quan quản lý cấp hoạt động dạy học, giáo dục: Thực kế hoạch, chương trình giáo dục, chuẩn kiến thức kĩ năng, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá…qua hoạt động cụ thể bồi dưỡng giáo viên, học sinh, dự giờ, thăm lớp… b, Đối với công tác chủ nhiệm: Các thành viên tổ chuyên môn thực công tác chủ nhiệm Mối quan hệ giúp giáo viên trao đổi chuyên môn trao đổi cơng tác học sinh, từ góp phần vào cơng tác giáo dục toàn diện học sinh giúp công tác giảng dạy đạt kết tốt c, Đối với chi Đảng, Cơng đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh - Trong tổ chun mơn có 05 thành viên đảng viên góp phần truyền đạt chủ trương, nghị chi Đảng đến tổ chun mơn kịp thời, xác Các tổ viên đảng viên gương mẫu, thúc đẩy thành viên khác thực nhiệm vụ tốt Tăng cường cơng tác bồi dưỡng đồn viên ưu tú tổ văn – sử , giới thiệu cho Đảng kết nạp, tạo điều kiện thuận lợi công tác điều hành, quản lý, phổ biến nghị chi - Tổ chuyên mơn hỗ trợ hoạt động cơng đồn, Đồn niên cách truyền đạt chủ trương đoàn thể để phối hợp chặt chẽ từ góp phần giáo dục tồn diện học sinh, thực kế hoạch nhà trường thực mục tiêu giáo dục đề - Tổ chuyên môn khơng thể hoạt động độc lập mà có quan hệ chặt chẽ với tổ chuyên môn khác, với ban giám hiệu nhà trường, với cơng đồn, đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Các mối quan hệ thực tốt, chặt chẽ, đồng chắn hoạt động Tổ chuyên môn đạt hiệu tốt 1.7 Biện pháp 7: Tổ chức việc kiểm tra đánh giá học sinh: * Mục đích: Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh công việc quan trọng người thầy, nhiệm vụ trọng tâm công tác đạo chuyên môn nhà trường Giáo viên tổ chuyên môn phải làm tốt công tác này, 15 theo tinh thần điểm nhấn “Đề cao trách nhiệm người thầy kiểm tra chấm điểm” quy định kiểm tra chấm điểm: * Cách tiến hành: a, Ra đề: - Đề kiểm tra phải bám sát chương trình; chuẩn kiến thức kĩ môn học khối lớp; phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ học sinh sau phần học phải đảm bảo tính xác - Đối với đề tự luận phải đề chẵn, lẻ ( Học sinh ngồi gần phải làm hai đề khác ) - Yêu cầu đề kiểm tra phải đạt tỉ lệ 50% nhận biết, 30% thông hiểu 20% vận dụng - Đối với nội dung đề kiểm tra tiết trở lên phải giáo viên trực tiếp giảng dạy khối lớp bàn bạc thông cấu trúc đề Tất đề hướng dẫn chấm phải soạn trước vào giáo án Đề phải tổ chuyên môn duyệt thông qua trước phô tô cho học sinh làm bài, sau kiểm tra tổ chuyên môn phải có đánh giá, rút kinh nghiệm buổi sinh hoạt tổ b, Coi kiểm tra( coi thi): - Tiếp tục thực vận động “ Hai không ” tổ chức kiểm tra - Trong lúc làm nhiệm vụ coi thi, giáo viên tuyệt đối không làm việc riêng phải theo dõi chặt chẽ việc làm học sinh ( không để học sinh sử dụng tài liệu, quay cóp bạn làm trật tự phòng thi) - Đối với kiểm tra học kì tổ chức chung trường, phòng sở giáo dục tiến hành theo kế hoạch chuyên môn c, Chấm điểm: - Nghiêm túc thực chế độ cho điểm, đảm bảo số lượng tối thiểu cho loại điểm, đảm bảo số lượng tối thiểu cho loại điểm theo quy định: Điểm kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút tiết - Kiểm tra miệng phải cho điểm, khơng tẩy xố, khơng cho học sinh nợ (trừ trường hợp học sinh có lý đáng), tuyệt đối khơng cho khống điểm (cấy điểm) Cho điểm miệng phải đảm bảo công bằng, thực chất - Chấm phải dùng mực đỏ - Chấm kiểm tra phải dựa hướng dẫn chấm xây dựng, việc chấm phải thực cách nghiêm túc, xác, cơng bằng, đánh dấu vào chỗ cần lưu ý để học sinh biết, ghi điểm thành phần cho câu, 16 - Ghi điểm số chữ vào ô quy định tờ làm học sinh có nhận xét vào làm học sinh d, Trả chữa kiểm tra: - Việc trả kiểm tra cho học sinh phải thực nghiêm túc, trả phải ý khâu chữa lỗi nhận xét chung làm học sinh ( soạn vào giáo án phần nhận xét làm học sinh ) Đối với mơn văn có tiết trả thực theo quy định Bộ GD&ĐT; môn khác giáo viên phải xếp thời gian hợp lý để trả chữa Tất kiểm tra viết phải trả chữa lớp - Trả phải thời gian quy định: + Đối với kiểm tra 15 phút: Trả sau tuần kể từ ngày kiểm tra ( trường hợp giáo viên dạy từ lớp trở lên khối lớp thời gian chậm tuần ) + Đối với kiểm tra 45 phút trở lên: thời gian trả thực chậm tuần kể từ ngày kiểm tra ( trường hợp giáo viên dạy từ lớp trở lên khối lớp chậm tuần ) -Tất kiểm tra học sinh lưu giữ, riêng kiểm tra học kì giáo viên phải trả cho học sinh xem sau thu lại để lưu hồ sơ - Những kiểm tra có 50% số học sinh bị điểm trung bình giáo viên phải tổ chức thi lại - Yêu cầu tất học sinh phải có túi đựng kiểm tra để đựng giấy kiểm tra lưu giữ tất kiểm tra ( việc lưu giữ kiểm tra đến sau tổng kết học kì ) e, Cập nhật điểm: - Sau trả cho học sinh, giáo viên phải cập nhật điểm vào sổ cái, chậm sau ngày trả ngày Việc ghi điểm thông tin khác vào sổ ( trừ việc sửa điểm mực đỏ ) thống dùng chung loại mực màu đen - Sổ gọi tên, ghi điểm ( sổ ) phải có thường xuyên lớp để giáo viên sử dụng Ngoài việc sử dụng sổ cái, giáo viên phải có sổ điểm cá nhân Có kết kiểm tra phản ánh trình độ thực tế học sinh theo yêu cầu, mục đích giáo dục III Khả áp dụng sáng kiến Được nghiên cứu việc liên hệ từ thực tế, tích luỹ kinh nghiệm trao đổi với đồng nghiệp tổ, đồng nghiệp làm quản lý tổ chun mơn ngồi nhà trường nội dung hai năm học 2013- 2014; 20142015 năm học 2015- 2016 năm học thực việc triển khai thực nội 17 dung nghiên cứu Tôi đưa sáng kiến vào áp dụng tổ văn - sử trường trung học sở Chiềng Sơ huyện Sông Mã tỉnh Sơn La Sáng kiến áp dụng cơng việc giảng dạy, cụ thể áp dụng việc quản lí chun mơn tổ trường THCS, giúp cho tổ trưởng quản lý tốt thành viên tổ, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, nghành Qua triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trường THCS Chiềng Sơ cho thấy: Sáng kiến kinh nghiệm không áp dụng riêng cho nhà trường mà áp dụng cho số trường Tuy nhiên để đạt kết mong muốn cần phải triển khai đồng bảy nhóm giải pháp nêu trên, sở có điều chỉnh cho phù hợp đơn vị IV.Hiệu dự kiến thu áp dụng sáng kiến: a, Hiệu kinh tế : - Nếu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trường THCS, đem lại hiệu lớn chuyên môn, bên cạnh tiết kiệm khoản ngân sách lớn bỏ hàng năm để mở buổi tập huấn cho tổ trưởng chuyên môn b, Hiệu xã hội: * Đối với tổ chuyên môn: - Có kế hoạch sinh hoạt cụ thể, rõ ràng phù hợp yêu cầu chung tổ, tạo thuận lợi cho thành viên tổ tham gia sinh hoạt - Hoạt động tổ chun mơn ngày có chất lượng, khơng mang tính chất giải vụ, việc cơng việc hành đơn thuần, mà tập trung chủ yếu vào đặc trưng môn học, vào đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng dạy - học - Thực nhiều chuyên đề nội dung khoa học chất lượng phục vụ tốt cho nhu cầu giảng dạy - Nội dung sinh hoạt tổ phong phú, phù hợp tình hình thực tế thời điểm dạy – học định; nắm bắt kịp thời nhu cầu giáo viên tổ - Biểu mẫu, sổ sách cập nhật kịp thời, xác, khoa học; thuận tiện cho việc lưu trữ, khai thác nội dung phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch đạo, đề biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục - Công bằng, khách quan đánh giá, xếp loại, khen thưởng học sinh, giáo viên 18 - Xây dựng nề nếp hoạt động chun mơn tồn trường song tạo tính chủ động phát huy sáng tạo hoạt động tổ chuyên môn phù hợp với đặc điểm khối lớp, môn * Đối với giáo viên: - Biết trước nội dung sinh hoạt lần sau từ chủ động chuẩn bị nội dung cần trao đổi; chia sẻ đồng nghiệp kinh nghiệm giảng dạy, giúp đỡ kịp thời gặp khó khăn - Nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình cách có hệ thống; nắm vững phương pháp cách thức sử dụng phương pháp để tổ chức hoạt động dạy – học đạt hiệu cao nhất; kĩ sử phạm ngày hoàn thiện - Chủ động xây dựng kế hoạch, biện pháp giáo dục phù hợp tình hình thực tế lớp, giúp nâng cao chất lượng giáo dục lớp chủ nhiệm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn khối, toàn trường - Thay đổi hẳn suy nghĩ cách giảng dạy Đặc biệt tính tự giác cơng việc, ly khỏi sách giáo khoa Thay phụ thuộc vào sách giáo khoa giáo viên “ phụ thuộc ” vào học sinh Trong trình giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm, khơi nguồn kiến thức từ thân em Giáo viên khơng la mẵng học sinh, thay vào tìm nguyên nhân vấn đề giải cách hợp lý * Kết thi giảng, thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện năm học 2015 - 2016: Hoạt động Số lượng Loại giỏi Loại Loại trung bình Loại yếu SL % SL % SL % SL % Thi giảng 16 12 75 12,5 12,5 0 Thi giáo viên giỏi cấp trường 5 100 0 0 0 Thi giáo viên giỏi cấp huyện 75 25 0 0 Qua bảng thống kê kết thi giảng, thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện năm học 2015 – 2016 cho thấy tỉ lệ giáo viên xếp loại giỏi tổ tăng cao so với năm học trước, đặc biệt khơng có giáo viên bị xếp loại yếu * Đối với học sinh: 19 - Được học môi trường học tập thân thiện, tích cực, có điều kiện phát huy khả tư sáng tạo, phát triển khiếu, sở trường - Học sinh ham đến trường, thi đua học tập, nhiệt tình tham gia phong trào nhà trường - Ý thức học tập em nghiêm túc hơn, nhiều em có đam mê nghiên cứu khoa học - Theo kết tổng hợp kết học tập em, kết học kì 155/573 học sinh đạt học sinh giỏi, đồng thời theo phản ánh ý kiến giáo viên đứng lớp kết kiểm tra môn đạt kết cao PHẦN KẾT LUẬN 20 Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng sáng kiến thân: Sau triển khai thực biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn trường THCS Chiềng Sơ cho thấy: Để đạt kết tốt cần thực số nội dung chủ yếu sau: - Tổ trưởng có kế hoạch đạo chung cho tổ từ đầu năm học dựa số liệu điều tra, kiểm tra khảo sát đầu năm, chất lượng chuyên môn môn năm học cũ để làm xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ, tiêu thực chuyên môn năm học - Ngay từ đầu năm học thành viên tổ phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phù hợp nhu cầu chung tổ chuyên môn qua môn, nghiệp vụ đào tạo giáo viên - Tổ trưởng chuyên môn cần xây dựng kế hoạch hội họp, chuyên đề, thao giảng, dự giảng, kiểm tra… từ đầu năm Nội dung sinh hoạt tổ cần đặc biệt ý nội dung phục vụ dạy – học: nội dung, chương trình, phương pháp, cơng tác chủ nhiệm… nội dung sinh hoạt chuyên môn tổ cần hướng đến mục tiêu dạy – học lấy học sinh làm trung tâm - Dựa kế hoạch tổ giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục năm, tháng, tuần, bài; kế hoạch dự giờ, hội giảng, tự bồi dưỡn; đề xuất nội dung chuyên đề cần đề xuất… - Tổ trưởng chun mơn có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch tổ chuyên môn, giáo viên thường xuyên - Tổ chức rút kinh nghiệm kịp thời sau lần tổ chức kiểm tra, dự thi đua, dự hội thảo chuyên môn sở đưa giải pháp điều chỉnh dạy – học phù hợp tình hình thực tế đối tượng học sinh - Tổ chun mơn cụ thể hố tiêu chí chuẩn nghề nghiệp minh chứng ( tư tưởng, thái độ, việc làm giáo viên…), tạo công bằng, khách quan đánh giá xếp loại giáo viên; đồng thời động viên, khen thưởng xứng đáng, kịp thời giáo viên có nhiều đóng góp q trình triển khai sáng kiến; giáo viên học sinh đạt thành tích cao giảng dạy nghiên cứu học tập - Luôn đổi phương pháp quản lý cho phù hợp với điều kiện thực tế công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Lựa chọn giáo viên có trình độ chun mơn vững, tín nhiệm cao tập thể giáo viên làm tổ trưởng, tổ phó, tạo điều kiện tốt cho đội ngũ tổ trưởng, tổ phó làm việc phát huy lực Ý nghĩa sáng kiến công tác thực tiễn: 21 - Tổ trưởng, tổ phó có đồng thuận cao; có kế hoạch, biện pháp đạo cụ thể nội dung công việc kịp thời - Có đổi đồng từ đạo đến thực kế hoạch; từ dạy học đến kiểm tra, đánh giá học sinh - Cá nhân thành viên tổ thực tốt kế hoạch sinh hoạt tổ tổ mình, nội dung sinh hoạt chủ yếu hướng đến nâng cao chất lượng giáo dục học sinh; đội ngũ giáo viên nhiệt tình, hết lòng học sinh thân u - Nội dung kiểm tra phù hợp với chương trình sách giáo khoa hành; Đề kiểm tra không tải, phù hợp với đối tượng học sinh: Giỏi, khá, trung bình, yếu Đảm bảo tính khách quan, cẩn mật Đã tạo nên phong trào thi đua sơi Qua thúc đẩy tốt trình dạy học - Các giáo viên tổ bận rộn vui vẻ hài hước dạy tạo nên khơng khí học tập sơi nổi, thay cho nghiêm khác giảng Khả ứng dụng, triển khai kết sáng kiến: Trong trình tìm hiểu nghiên cứu sáng kiến này, tơi nhận thấy: Muốn nâng cao chất lượng giáo dục người quản lí phải đạo tốt hoạt động chuyên môn tổ Bởi lẽ: công tác thực nhiệm vụ, cách thức tổ chức hoạt động chuyên môn tổ phụ thuộc nhiều vào vai trò, trách nhiệm người quản lý tổ có vai trò tổ trưởng, tổ phó chun mơn Năng lực tổ trưởng, tổ phó chun mơn có ý nghĩa quan trọng, định không nhỏ tới thành công tổ Muốn tổ trưởng, tổ phó chun mơn phải tìm hiểu rõ chất vấn đề lựa chọn phương pháp nghiên cứu, tiếp cận vấn đề cách khoa học Nhận diện vấn đề cách tồn diện có hướng giải hiệu Chính vậy, đòi hỏi người làm cơng tác quản lý đạo chun mơn tổ phải có kiến thức vững có khả phân tích, tổng hợp, kết hợp với sở lí luận vững vàng - Chất lượng hoạt chuyên môn tổ đa dạng hình thức tổ chức hoạt động, nội dung bồi dưỡng chuyên môn phải hứng thú tạo hứng thú để giáo viên thoải mái trao đổi, thảo luận -Tổ trưởng cần nhận thức sâu sắc vấn đề tổ chuyên môn phát triển chung giáo dục đào tạo Từ có kế hoạc bồi dưỡng, đạo có hiệu đội ngũ giáo viên, tạo gắn kết chặt chẽ, làm việc khoa học thành viên với tổ trưởng, tổ phó, với ban giám hiệu nhà trường Nâng cao lực chuyên môn công tác điều hành hoạt động tổ, bước hồn thiện nội dung thiếu sót thực nhiệm vụ Từng bước xây dựng tổ chun mơn vững mạnh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chung nhà trường 22 Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng sáng kiến có hiệu quả: * Đối với phòng giáo dục đào tạo: - Cần có kế hoạch tập huấn công tác làm hồ sơ chuyên môn quản lý đạo chuyên môn tổ cho đội ngũ tổ trưởng, tổ phó Tổ chức giao lưu chun mơn cho tổ trưởng, tổ phó tồn huyện - Cần bổ sung thêm nguồn kinh phí cho trường việc mua sắm trang thiết bị cần thiết cho hoạt động chun mơn tổ : máy tính, phòng chức năng,… đồ dùng dạy học phù hợp với chuyên môn tổ * Đối với nhà trường: - Cần tham mưu tốt với Phòng giáo dục đào tạo, Uỷ ban nhân dân huyện, Phòng tài chính- Kế hoạch huyện để đầu tư sở vật chất, bổ xung thêm nguồn kinh phí cho trường việc mua sắm trang thiết bị cần thiết cấp cho hoạt động chuyên môn tổ : máy tính, phòng chức năng,…và đồ dùng dạy học phù hợp với chuyên môn tổ - Bổ sung tư liệu, tài liệu chuyên môn nghiệp vụ, sách tham khảo để phục vụ nghiên cứu; đồ dùng dạy học; phương tiện dạy học - Bản thân tổ trưởng, tổ phó phải ln tự đổi mới, nhiệt tình với nhiệm vụ giao, sẵn sàng giúp đỡ chia sẻ với đồng nghiệp, linh hoạt giao tiếp ứng xử sư phạm Trên số suy nghĩ cá nhân nhằm xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh nhà trường Rất mong góp ý đồng nghiệp để cơng tác quản lý đạo giảng dạy, sinh hoạt chuyên môn đạt kết tốt, nhằm mục đích nâng cao chất lượng hoạt động tổ chun mơn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng uy tín thương hiệu cho nhà trường Xin trân trọng cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng quan Tác giả sáng kiến TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 STT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả Nhà xuất Năm xuất Điều lệ trường trung học Bộ giáo Bộ giáo dục sở, trường trung học phổ dục đào đào tạo thơng trường phổ thơng có tạo nhiều cấp học 2011 Thông tư số 30/20009/TT- Bộ giáo Bộ giáo dục BGDĐT quy định chuẩn dục đào đào tạo nghề nghiệp giáo viên trung tạo học sở, giáo viên trung học phổ thông 2009 Công văn số78/SGDĐTGDTrH V/v hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2015-2016 Sơ giáo Sơ giáo dục dục đào đào tạo tạo Sơn La Sơn La 2015 Công văn số 5584/BGDĐT- Bộ giáo Bộ giáo dục GDTrHV/v hướng dẫn thực dục đào đào tạo nhiệm vụ GDTrH năm tạo học 2015-2016 2015 Thông tư số 58/2001/TT- Bộ giáo Bộ giáo dục BGDĐT ban hành quy chế dục đào đào tạo đánh giá, xếp loại học sinh tạo trung học sở trung học phổ thông 2011 Cơng văn số 149/PGDĐT Phòng việc hướng dẫn hực giáo dục nhiƯm vơ trọng tâm đào tạo giáo dục THCS năm học 2015-2016 2015 Phòng giáo dục đào tạo XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN TRƯỜNG THCS 24 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… Chiềng Sơ, ngày tháng năm 2016 TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH 25 ... pháp nêu trên, sở có điều chỉnh cho phù hợp đơn vị IV.Hiệu dự kiến thu áp dụng sáng kiến: a, Hiệu kinh tế : - Nếu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trường THCS, đem lại hiệu lớn chuyên môn, bên cạnh... cao chất lượng dạy học nhà trường, nghành Qua triển khai áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trường THCS Chiềng Sơ cho thấy: Sáng kiến kinh nghiệm không áp dụng riêng cho nhà trường mà áp dụng cho số... vậy, thân chọn sáng kiến: “ Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La” Phạm vi đối tượng sáng kiến: Đối tượng

Ngày đăng: 23/01/2019, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan