THUYẾT TRÌNH NHÓM CFST ống thép nhồi bê tông kết cấu thép 1

65 624 2
THUYẾT TRÌNH NHÓM   CFST ống thép nhồi bê tông kết cấu thép 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết cấu ống thép nhồi bê tông là một dạng kết cấu hỗn hợp gồm ống thép và lõi bê tông cùng làm việc. Bê tông được đổ trong lòng ống và quá trình đông cứng chặt bê tông trong ống thép sẽ tạo thành một kết cấu liên hợp chịu lực chung. Trong đó ống thép có tác dụng như là một vỏ bao ngoài bọc chặt bê tông. Ống thép có thể có nhiều dạng tiết diện, có thể tròn hoặc đa giác kín. Cường độ bê tông có thể mác trung bình hoặc mác cao.

GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM KHOA XÂY DỰNG TIỂU LUẬN KẾT CẤU THÉP Đề tài: Tìm hiểu KẾT CẤU ỐNG THÉP NHỒI BÊTÔNG (CFST) (Concrete-Filled Steel Tube) Nhóm SV thực hiện: Nhóm Giáo viên hướng dẫn: Trần Văn Phúc 63 TP.HCM ngày 31 tháng 10 năm 2018 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM LỜI MỞ ĐẦU Do tình hình xã hội phát triển ngày nhanh, những đòi hỏi của người ngày càng cao, những công trình cao tầng, siêu cao tầng, những cầu vượt nhịp cần được đời Vì những yêu cầu đó, người đã nghiên cứu nhiều phương án thiết kế mới, những công nghệ mới, nhằm đáp ứng cho nhu cầu của xã hội Hiện nay, các công trình nhà cao tầng được sử nhiều thế giới, đó có Việt Nam vẫn chưa được phổ biến Việc sử dụng kết cấu hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cao về mặt kết cấu cũng khả khai thác cho công trình Kết cấu cột ống thép nhồi bêtông (CFST) được sử dụng phổ biến kết cấu nhà cửa ở nhiều nước thế giới và tiến đến thay thế cho cột bêtông cốt thép truyền thống vì những tính vượt trội về mặt kỹ thuật có độ cứng lớn, cường độ cao, độ dẻo, khả phân tán lượng tốt và chống cháy cao Về mặt công nghệ cột ống thép nhồi bêtông dễ thi công, không cần hệ thống coffa nên rút ngắn được thời gian thi công xây dựng công trình, đặc biệt loại cột này sẽ phát huy hiệu quả thi công tầng hầm bằng phương pháp top – down Do đó kết cấu cột ống thép nhồi bêtông là giải pháp thích hợp cho việc thay thế cột bêtông cốt thép truyền thống kết cấu nhà cao tầng Trong bài thuyết trình này, nhóm xin phép được phép trình bày và giới thiệu các vấn đề bản về kết cấu ông thép nhồi bêtông Và chúng ta có phần cần quan tâm : - Đầu tiên, chúng ta tiềm hiểu về các khái niệm bản, ưu nhược điểm của kết cấu - Thứ hai, chúng ta sẽ tìm hiều về tính chất liên kết của bêtông và thép - Thứ ba, sẽ tìm hiểu về trạng thái ứng suất - Cuối cùng sẽ tìm hiểu về cách tính toán kết cấu ông thép nhồi bêtông theo tiêu chuẩn VN và EC4 63 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT CẤU ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG I Đặc điểm chung 1.1.Khái niệm đặc điểm: Hệ thống kết cấu liên hợp ống thép nhồi bê tông(Concrete-Filled teel Tube- viết tắt tiếng anh là CFTS) là một hệ thống gồm các cấu kiện chịu lực chính là các ống thép được nhồi đặc bằng bê tông cường độ cao hoặc trung bình Hệ thống kết cấu ống thép nhồi bê tông có nhiều ưu thế:độ cứng,cường độ,khả chống biến dạng và khả chống cháy.Việc nhồi bê tông vào ống thép đã nâng cao độ bền chống ăn mòn mặt của ống thép,làm giảm độ mảnh của cấu kiện, làm tăng độ ổn định cục bộ của thành ống và làm tăng khả chống móp,méo của vỏ ống thép bị va đập 1.2.Cấu tạo: Kết cấu ống thép nhồi bê tông là một cấu kiện liên hợp bao gồm ống thép vỏ và bê tông lõi cùng làm việc chung 63 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM  Ưu điểm: - Độ bền của lõi bê tông tăng khoảng lần so với bê tông thường - Bê tông không bị co ngót lại mà nó trương nở - Sau 2-3 ngày thì không xuất hiện thêm vết nứt - Không cần ván khuôn thi công - Chịu va đập tốt,không có cốt thép dọc và cốt thép đai  Nhược điểm: - Tiết kiệm một khối lượng đơn vị thép tương đối lớn giá thành một đơn vị thép lại rất cao - Bê tông phải có độ sụt cao - Công nghệ thi công mặc dù không phức tạp lắm nhiên quá trình đổ bê tông đòi hỏi chất lượng bê tông phải đồng đều, công nghệ phải chuẩn xác II.Đặc điểm chịu lực kết cấu ống thép nhồi bê tông: - Ống thép nhồi bê tông làm việc hiệu quả chịu nén Khi chịu kéo khả chịu lực của nó nhỏ nhiều Thuy nhiên một số trường hợp cũng có thể dùng ống thép nhồi bê tông chịu kéo để chống gỉ cho bề mặt ống,tăng độ cứng chống uốn hay tăng trọng lượng bản thân - Tăng khả chống biến dạng của ống thép có sự liên kết với lõi bê tông - Khả chịu nhiệt tốt Trong thực tế thường có cách lập sơ đồ chịu lực: 63 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM + Thứ nhất: sử dụng ống thép nhồi bê tông các sơ đồ kết cấu truyền thống của công trình mà có những cấu kiện chịu nén là chủ yếu đó là cột, trụ, biên cột điện, các chịu nén của giàn và vòm + Thứ hai: lập các sơ đồ kết cấu mới mà đó các tải trọng tính toán chủ yếu ống thép nhồi bê tông chịu III Kết cấu ống thép liên hợp: - Các kết cấu ống thép liên hợp xây dựng dân dụng thường là kết cấu cột liên hợp, đó là một kết cấu chịu nén dọc trục.Cột liên hợp là phần tử thép có tác động liên hợp với phần tử bê tông nên cả thép và bê tông đều kháng lại lực nén - Việc sử dụng cột ống thép nhồi bê tông là sử dụng bê tông để chống lại gỉ bên của cột ống thép - Các cột liên hợp ống thép nhồi bê tông áp dụng càng nhiều vì dạng cột này có lợi thế như: cường độ cao, tính mềm dẻo, khả chịu nhiệt lớn, giảm thời gian xây dựng tăng độ an toàn và sử dụng các loại kiểu liên kết đơn giản IV So sánh kết cấu ống thép nhồi bê tông với kết cấu khác: a So sánh với kết cấu bê tông cốt thép thông thường(BTCT) 63 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM - Giá thành tổng thể của công trình làm bằng kết cấu ống thép nhồi bê tông nói chung nhỏ nhiều so với giá thành của công trình tương tự làm bằng kết cấu BTCT - Khối lượng kết cấu ống thép nhồi bê tông nhỏ so với kết cấu BTCT đó vận chuyển và lắp ráp dễ dàng - Kết cấu ống thép nhồi bê tông kinh tế so với kết cấu BTCT vì không cần ván khuôn - Có tính dẻo BTCT nên khả kháng chấn công trình nó sẽ tốt - Việc tư bảo dưỡng đơn giản vì nếu hỏng lớp sơn chống gỉ mặt ngoài vỏ thép thì cần sơn bảo vệ lại - Chịu tải trọng nhịp lớn BTCT b So sánh với kết cấu bê tông cốt cứng(BTCC) - Trong kết cấu ống thép nhồi bê tông,thép được bố trí ở ngoài nên phát huy được hết khả chịu lực của thép còn BTCC thì thép được đặt giữa tiết diện nên không phát huy hết khả chịu lực, bê tông dễ bị nứt - So sánh cùng điều kiện tải trọng và cùng tiết diện bê tông thì sử dụng kết cấu ống thép nhồi bê tông giảm được 50%,trong đó việc thi công BTCC lại khó khăn nhiều c So sánh với kết cấu thép - Cùng với một loại tiết diện tương đương chịu lực thì kết cấu ống thép nhồi bê tông có độ ổn định tốt hơn, giá thành nhỏ so với kết cấu thép - Việc nhồi bê tông vào ống thép đã nâng cao được độ bền ăn mòn, chống gỉ mặt trong, làm giảm độ mảnh của cấu kiện, làm tăng độ ổn định cục bộ của thành ống, tăng khả chống biến dạng của vỏ - Diện tích bề mặt ngoài của kết cấu ống thép nhồi bê tông nhỏ bằng khoảng một nửa so với kết cấu thép có cùng khả chịu lực, đó chi phí về sơn phủ và bảo dưỡng cũng ít 63 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM V Vật liệu kết cấu ống thép nhồi bê tông: Bê tông: Thép: 63 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM VI Khả áp dụng: Trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, loại kết cấu áp dụng rất nhiều với những công trình có nhịp lớn lên đến hàng trăm mét,đáp ứng được yêu cầu về chịu lực cao-độ cứng lớn vừa đáp ứng được trọng lượng bản thân kết cấu nhẹ Ví dụ: tòa nhà được xây dựng bằng kết cấu ống thép nhồi bê tông ở thành phồ Kobe(Nhật Bản) để chống lại động đất,tòa nhà thí nghiệm của Viện Nghiên cứu khoa học thành phố Olinoe(Pháp) sử dụng ống thép nhồi bê tông D=216mm Trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, ngành công nghiệp thép xây dựng là xu hướng toàn cầu Là một cấu trúc hỗn hợp mới, ống thép bê tông (CFST) chủ yếu được sử dụng cho các kết cấu khung nhà xưởng và nhà cao tầng Sự phát triển nhanh chóng của cấu trúc ống thép nhồi bê tông là tính chất học tốt và hiệu suất xây dựng của nó Là một cấu trúc hỗn hợp mới nổi, ống thép bê tông (CFST) chủ yếu được sử dụng cho các thành viên nén với ứng suất trục tương đối thấp và lực lệch tâm và được sử dụng rộng rãi các kết cấu khung (như nhà xưởng và nhà cao tầng) Sự phát triển nhanh chóng của cấu trúc ống thép đầy bê tông là tính chất học tốt và hiệu suất xây dựng của nó, được thể hiện các khía cạnh sau: Khả chịu lực cao, độ dẻo tốt, hiệu suất địa chấn tụt vời trùn thớng Cầu Đơng Trù cầu vòm ống thép nhồi bê tông liền với dự án đường kéo dài Cầu nối từ xã Đông Hội, huyện Đông Anh sang phường Ngọc Thụy, quận Long Biên (Hà Nội) cách cầu Đuống cũ khoảng 4,5km 63 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM Một số ví dụ điển hình đã sử dụng loại kết cấu này như: Tòa nhà được xây dựng bằng kết cấu ống thép nhồi bê tông ở thành phố Kobe (Nhật Bản) để chống lại động đất,tòa nhà thí nghiệm của Viện Nghiên cứu khoa học thành phố Olinoe(Pháp) sử dụng ống thép nhồi bê tông D=216mm Tháp Poly Diamond Lantern , Bắc Kinh, Trung Quốc (2016); Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Quốc tế Sinh thái Guiyang - Tháp 201 (2011), Quế Dương, Trung Quốc; Canton tower (2010), Quảng Châu, Trung Quốc,… 63 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM Tháp Poly Diamond Lantern (2016), Bắc Kinh, Trung Quốc Dử dụng cấu trúc ống ống, khung ngoài là ống thép nhồi bê tông, cột BTCT làm khung ống bên SEG Plaza , xây dựng năm 2000 Tại Thâm Quyến, TQ Tại thời điểm xây dựng, trung tâm thương mại SEG Plaza ở Thâm Quyến, Trung Quốc là tòa nhà cao nhất thế giới sử dụng các cột ống thép đầy bê tông Nó có 76 tầng với bốn tầng hầm, tầng hầm có diện tích 9653m Cấu trúc chính là cao 291,6m với một tính mái bổ sung cho tổng chiều cao 361m Các ống bê tông đầy được sử dụng các cột bên ngoài của khung cũng bên là tường cắt bê tông Đường kính của các cột được sử dụng tòa nhà dao động từ 900mm đến 1600mm Họ đã được đưa đến các trang web chiều dài của ba tầng và bê tông được đổ từ cùng của cột Các tải trọng thiết kế quan trọng cho tòa nhà 63 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM – hệ số sức kháng đối với nén theo quy định điều 6.5.4.2-22TCN272-05, = 0.9; 4.7.2 Cường độ kháng uốn Sức kháng uốn tính toán đối với mômen và ứng suất phải được lấy sau: Mr = Mn .(610.4-1 -22TCN 272 -05) Trong đó: – hệ số kháng uốn được quy định ở điều 6.5.4.2-22TCN272-05 Mn – sức kháng uốn định danh (N-mm) 4.7.3 Cường độ kháng nén - uốn kết hợp Tải trọng nén dọc trục, Pu và các mômen xảy đồng thời, Mux và Muy, tính toán đối với các tải trọng tính toán bằng phương pháp giải tích đàn hồi phải thỏa mãn mối quan hệ sau : Nếu < 0.2, thì : +( + ) ≤ 1,0 (6.9.2.2-1-22TCN272-05) Nếu 0.2, thì : +( + ) ≤ 1,0 (6.9.2.2-2-22TCN272-05) Trong đó: – sức kháng nén tính toán theo quy định Điều 6.9.2.1 (N) – sức kháng uốn tính toán theo theo trục x theo quy định các Điều 6.10.6.1 và 6.12 (N-mm) GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM – sức kháng uốn tính toán theo theo trục y theo quy định các Điều 6.10.6.1 và 6.12 (N-mm) – sức kháng uốn tính toán theo theo trục x được tính toán theo quy định ở bên dưới (N-mm) – sức kháng uốn tính toán theo theo trục y được tính toán theo quy định ở bên dưới (N-mm) Các mômen và theo các trục đối xứng, có thể được xác định bằng hoặc: Sự phân tích đàn hồi bậc hai, có tính đến độ khuyết đại mômen gây bởi tải trọng trục tính toán, hoặc Sự điều chỉnh gần đúng một bước quy định Điều 4.5.3.2.2b-22TCN27205 4.8 TÍNH TỐN THEO TIÊU CHUẨN EUROCODE 4, NĂM 1994 Tiêu chuẩn Eurocode 1994(EC4) đưa điều kiện giới hạn sau đối với kết cấu ống thép nhồi bê tông: Tỷ lệ tham gia của thành phần thép( steel contribution ratio), δ phải thỏa mãn điều kiện 0.2 ≤ δ ≤ 0.9 δ= = + [1+] e= Với ≤ e ≤ d/10: = (1- ) = (1-) Với e > d/10: =1 = 4.9 -18.5λ + 17λ = 0.25(3+2λ) =0 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM Nhưng lớn và nhỏ Trong đó: Aa - diện tích phần ống thép; Fy - cường độ chảy của thép; Fyd = fy /γMa Fcd = fc/γc γMa,γc – hệ số an toàn lấy theo Eurocode 2; Msd – mômen tính toán; Nsd – lực dọc trục tính toán; – Hệ số độ mảnh λ = giới hạn bởi các giá trị số sau : Đối với cấu kiện có chống mặt phẳng tính toán(braced non-sway frames) λ ≤ 0.8/(1- δ) Đối với cấu kiện không có chống mặt phẳng tính toán(sway frames and/or unbraced frames) và không vượt quá trị số sau Trong đó: Ncr – tải trọng uốn Euler Ncr = = EaIa + 0.6EcmIc Es – môđun đàn hồi của thép; Ecm – môđun đàn hồi của bê tông; Is – Mômen quán tính phần tiết diện ống thép; Ic – Mômen quán tính phần tiết diện bê tông ; l – chiều dài uốn tính toán; – Tỷ số d/t ≤ 90 (235/fy) Trong đó: d – đường kính ống thép; GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM t – chiều dày ống thép 4.8.1 Kết cấu chịu nén dọc trục Khả chịu lực dọc trục của cấu kiện được tính bằng công thức sau : Np = + 1+ ()() Công thức kiểm toán có dạng : Nsd = χNp χ- hệ số xét đến độ mảnh của kết cấu kiện và điều kiến thi công: 4.8.2 Kết cấu chịu nén uốn Eurocode sử dụng biểu đồ quan hệ mômen uốn lực dọc để xác định khả chịu lực của cấu kiện dưới tác dụng của lực dọc trục và mômen Công thức kiểm toán: Mf ≤ 0.9µMp Mp được tính từ biểu đồ quan hệ mômen uốn lực dọc hình 4.10; µ - hệ sớ triết giảm được xác định từ biểu đồ hình 4.10 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM Hình 4.10 Biểu đồ quan hệ mômen lực dọc mặt cắt cấu kiện ống thép nhồi bê tông Hình 4.11 Biểu đồ xác định hệ số triết giảm ỡ Các điểm A,B,C,D hình được xác định sau : MA = MD = Zs 0.5Zc MB = MC = MD -2(t.) - 0.5[(D-2t)] hn = Trong đó: ZS – mômen kháng uốn của tiết diện ống thép; Zc – mômen kháng uốn của tiết diện ống thép; Từ biểu đồ hệ số µ được xác định sau: µ = - () = = χ0.25(1-r) GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM Trong đó : r – tỷ lệ giữa trị số mômen nhỏ/lớn ở hai đầu cấu kiện ớng thép CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU Có phương pháp tính toán ; - Phương pháp thứ nhất là phương pháp tổng quát, yêu cầu tính đến ảnh hưởng của sự làm việc phi tuyến và sự chế tạo không chính xác.Phương pháp này có thể áp dụng cho tiết diện không đối xứng và cột có tiết diện thay đổi - Phương pháp thứ hai là phương pháp sử dụng các đường cong uốn dọc Châu Âu của cột thép có kể đến sự chế tạo không chính xác Chúng được giới hạn cho cột liên hợp có tiết diện không đổi và có hai trục đối xứng Cả hai phương pháp đều dựa các giả thiết bản sau: - Tương tác giữa thép và bê tông là hoàn toàn cho đén cột bị phá hoại - Sự chế tạo không chính xác về hình học và kết cấu được kể đến tính toán - Tiết diện ngang nhẳng cột bị biến dạng 5.1 Điều kiện ổn định cục tiết diện thép Cột rỗng nhồi bê tông: - Cột rỗng tròn (hình e và f) : ≤ 90 - Cột rỗng hình chữ nhật( hình d): ≤ 52 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM Trong đó = 5.2 Tính tốn theo điều kiện bền Cột rỗng nhồi bê tông Npl.Rd = Aa + Ac + As Diện tích cốt thép mềm kể đến quá trình tính toán nếu As ≥ 0.3% thể tích bê tông và khồn nên dùng vượt quá 4% diện tích bê tông * Các điều kiện áp dụng công thức xác định khả chịu nén của côt : - Cột có tiết diện không đổi và có hai trục đối xứng; - Tỷ lệ lượng thép: δ = = 0.2 – 0.9 - Độ mảnh quy đởi λ ≤ 2.0; 5.3 Tính tốn theo điều kiện ổn định tổng thể - Lực tới hạn Ncr Ncr = đó là độ cứng của cột liên hợp = EaIa + 0.8 Ic + EsIs Đối với tải trọng ngắn hạn = EaIa + 0.8 Ic + (1+0.5 Ic EsIs Đối với tải trọng dài hạn Với là phần dài hạn của Nsd + Ia,Ic,Is lần lượt là momen quán tính của tiết diện lõi thép, bê tông và cốt thép với trục hòa của tiết diện liên hợp; + I là chiều dài tính toán của cột tách từ kết cấu, với kết cấu khung nút cứng có thể bằng chiều dài hình học cột; - Độ mảnh quy đổi mặt phẳng uốn xét λ= = Aa + 0.85Ac + As GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM - Khả chịu lực của cột liên hợp theo điều kiện ổn định: ≤χ Trong đó: χ= ≤1 = 0.5(1+α(-0.2) + ) α = 0.21 với cột tiết diện rỗng nhồi bê tông 5.4 Đường cong tương tác M-N GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM *Ảnh hưởng sự phân bố mômen Điều kiện cần kiểm tra cột liên hợp tách từ hệ kết cấu: ≥0.1 và > 0.2(2-r) Với r là tỷ số mômen ở hai đầu cột ( -1 ≤ r ≤ 1) Nếu có tải trọng ngang tác dụng lên cột thì lấy r-1.0; *Ảnh hưởng sự làm việc phi tuyết được tính đén một cách đơn giản bằng cánh nhân giá trị của momen tính được theo phân tích tuyến tính với hệ số k: k= ≥1 với = 0.66 + 0.44r 5.5 Khả chịu lực cột chịu nén uốn theo phương GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM - NRd là khả chịu nén dọc trục tính toán cột; - Npl.Rd là khả chịu nén dọc trục tối đa của cột( theo điều kiện bền); - MRd là khả chịu mômen tối đa của cột; - χ là khả chịu lực nén dọc trục thực tế của cột kể đến sai số hình học và độ mảnh, χ là thông số thể hiện khả chịu uốn dọc của cột có lực nén dọc trục; - χd = Nsd/Npl.Rd - Nsd là lực dọc tính toán - χd là thông số thể hiện tác động dọc trục (khi có cả momen MRd); - µk là giá trị tương ứng của momen sai số hình học dưới tác dụng của χ - µd là giá trị tương ứng của momen dưới tác dụng của χd - µ là giá trị tương ứng của momen dưới tác dụng NSd *Giải thích đồ thị : - Khi chịu lực dọc, dựa theo đường cong Châu Âu tìm được lực tới hạn thực tế tương ứng giá trị χ - Với lực nén bằng hoặc lớn χ không thể tác dụng momen lên cột liên hợp được nữa - Giá trị tương ứng của momen ́n (µk) là giá trị lớn nhất của momen uốn bậc hai sai số hình học gây nên dưới tác dụng của lực dọc χ( thực chất là lượng momen bị giảm ảnh hưởng của sai số hình học) - Sử giảm momen này theo giả thiết tuân theo quy luật bậc nhất theo đường thẳng OB Tuy nhiên ảnh hưởng khác của sự phân bố moemn nên lấy là giảm theo quy luật của đường thẳng χnB Như vậy với một mức χd nào đó của lực dọc NSd ta sẽ có giá trị của momen tính toán tương ứng µMpl.Rd GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM χn là thông số thể hiện giá trị của ứng với khả chịu momen lớn nhất của tiết diện χn = χ đó : r là thông số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố momen đến khả chịu lực dọc trục của cợt µ = µdMSd ≤ MRd = 0.9µMpl.Rd Hệ số 0.9 kể đến các yếu tố sau: + Đường cong bền M-N được xác định coi tiết diện chảy dẻo hoàn toàn dưới tác động của M và N Điều này không phù hợp hoàn toàn với thực tế; + Momen MSd được xác định coi tiết diện không bị nứt, thực tế momen đủ lớn cột sẽ xuất hiện vết nứt, ảnh hưởng đế độ cứng của nó 5.6 Khả chịu lực cột chịu nén uốn theo phương GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM - My.Sd ≤ My.Rd= 0.9µyMpl.y.Rd - Mz.Sd ≤ Mz.Rd= 0.9µzMpl.z,Rd + ≤1 NHẬN XÉT VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN EC4 - Kết quả tính toán là xấp xỉ vì biểu đồ tương tác được thiết lập dựa điểm Việc tính toán khả chịu lực tương ứng với các vị trí khác của trục trung hòa gặp nhiều khó khăn xác định moomen khán uốn của tiết diện - Để tính toán cho tiết diện lệch tâm xiên, việc tính toán lại dựa kết quả của việc tính toán tiết diện chịu nén lệch tâm phẳng MỤC LỤ CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT CẤU ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM I Đặc điểm chung .2 1.1.Khái niệm đặc điểm: 1.2.Cấu tạo: II.Đặc điểm chịu lực kết cấu ống thép nhồi bê tông: III Kết cấu ống thép liên hợp: IV So sánh kết cấu ống thép nhồi bê tông với kết cấu khác: .5 V Vật liệu kết cấu ống thép nhồi bê tông: VI Khả áp dụng: CHƯƠNG 13 TRẠNG THÁI CƠ HỌC, TÍNH CHẤT LIÊN KẾT .13 CỦA BÊTÔNG VÀ ỐNG THÉP 13 2.1 KHÁI QUÁT 13 2.2 KHẢ NĂNG CHỊU NÉN CỦA BÊTÔNG 13 2.2.1 Nhận xét chung 13 2.2.2 Cơ cấu phá hủy bêtông 14 2.3 TRẠNG THAI CƠ HỌC CỦA KẾT CÂU THÉP 17 2.3.1 Nhận xét chung 17 2.3.2 Đặc tính học kéo nén 18 2.3.3 Tổ hợp trạng thái ứng suất .20 2.4 LIÊN KẾT GIỮA BÊTÔNG VÀ ỔNG THÉP .22 2.4.1 Nhận xét chung 22 2.4.2 Sự dính bám 22 2.4.3 Liên kết mặt phần cách cài lẫn vào 23 4.4 Ma sát 23 2.4.5 Các neo chống cắt theo nguyên lý học 24 CHƯƠNG 25 TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT CỦA ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG .25 3.1 KHÁI QUÁT .25 3.2 CỘT NGẮN CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM 25 3.2.1 Khái quát chung 25 3.2.2 Sự kiềm chế bị động lõi bêtông .26 3.2.3 Ảnh hưởng tải trọng tới trạng thái học 28 3.3 CỘT MẢNH CHỊU NÉN LỆCH TÂM 34 3.3.1 Khái quát chung 34 3.3.2 Hiệu ứng độ mảnh 34 CHƯƠNG 36 LÝ THÚT TÍNH TỐN KẾT CẤU ỐNG THÉP NHỒI BÊTƠNG .36 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM 4.1 THIẾT KẾ CƯỜNG ĐỘ ỐNG THÉP NHỒI BÊTÔNG 36 4.1.1 Nhận xét chung 36 HỌ VÀ TÊN Lý Cát Vương Thị Lan Nguyễn Thành Nguyễn Hoàng Nguyễn Hoàng Võ Tấn Lưu Minh Hoàng Từ Minh Trần Xuân 10 Huỳnh Bảo 11 Quảng Anh MÃ SỐ SINH VIÊN Tường 15520800462 Thương 15520800401 Đạt 15520800059 Phúc 15520800291 Quân 15520800299 Y 15520800480 Chiến 15520800029 Chánh 15520800027 Tùng 15520800458 Quốc 15520800310 Đảo 15520800051 GHI CHU 0348828083 (NT) 4.1.2 Sức kháng tải trọng cột CSFT chịu nén dọc trục 38 4.1.3 So sánh với kết thí nghiệm 40 4.2 HIỆU ỨNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT CẤU .46 4.2.1 Nhận xét chung 46 4.2.2 Biến dạng theo thời gian 46 4.2.3 Co ngót, từ biến cột ống thép nhồi bêtông 48 4.7 TÍNH TỐN THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 22TCN 272-05 .50 4.7.1 Cường độ kháng nén 50 4.7.2 Cường độ kháng uốn 50 4.7.3 Cường độ kháng nén - uốn kết hợp 51 4.8 TÍNH TỐN THEO TIÊU CHUẨN EUROCODE 4, NĂM 1994 52 4.8.1 Kết cấu chịu nén dọc trục 53 4.8.2 Kết cấu chịu nén uốn 54 CHƯƠNG 56 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU .56 5.1 Điều kiện ổn định cục tiết diện thép 56 5.2 Tính tốn theo điều kiện bền 57 5.3 Tính toán theo điều kiện ổn định tổng thể 57 5.4 Đường cong tương tác M-N 58 5.5 Khả chịu lực cột chịu nén uốn theo phương 60 5.6 Khả chịu lực cột chịu nén uốn theo phương 62 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM II PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ: Tìm kiếm tài liệu: CHƯƠNG CHƯƠNG Thành Hoàng Quân Đạt Anh Đảo Minh Chiến L.Thương Bảo Quốc CHƯƠNG Minh Chánh CHƯƠNG Cát Tường Xuân Tùng Tấn Y Lan Thương CHƯƠNG Hoàng Phúc Tham gia thiết kế powerpoint: CHƯƠNG 1 Lan Thương Cát Tường Thành Đạt CHƯƠNG Xuân Tùng Cát Tường Bảo Quốc CHƯƠNG Minh Chánh Cát Tường Tấn Y CHƯƠNG CHƯƠNG Hoàng Phúc Hoàng Phúc Cát Tường Minh Chiến Tham gia thuyết trình: CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG Hoàn Quân Xuân Tùng Minh Chánh Hoàng Phúc Hoàng Phúc ... So sánh kết cấu ống thép nhồi bê tông với kết cấu khác: a So sánh với kết cấu bê tông cốt thép thông thường(BTCT) 63 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM - Giá thành tổng thể của công trình. .. phủ và bảo dưỡng cũng ít 63 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM V Vật liệu kết cấu ống thép nhồi bê tông: Bê tông: Thép: 63 GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM VI Khả áp dụng: Trong lĩnh vực xây dựng dân... GVHD:TRẦN VĂN PHÚC NHÓM CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT CẤU ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG I Đặc điểm chung 1. 1.Khái niệm đặc điểm: Hệ thống kết cấu liên hợp ống thép nhồi bê tông( Concrete-Filled

Ngày đăng: 22/01/2019, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾT CẤU ỐNG THÉP NHỒI BÊ TÔNG

    • I. Đặc điểm chung.

      • 1.1.Khái niệm và đặc điểm:

      • 1.2.Cấu tạo:

      • II.Đặc điểm chịu lực của kết cấu ống thép nhồi bê tông:

      • III. Kết cấu ống thép liên hợp:

      • IV. So sánh kết cấu ống thép nhồi bê tông với các kết cấu khác:

      • V. Vật liệu của kết cấu ống thép nhồi bê tông:

      • VI. Khả năng áp dụng:

      • CHƯƠNG 2

      • TRẠNG THÁI CƠ HỌC, TÍNH CHẤT LIÊN KẾT

      • CỦA BÊTÔNG VÀ ỐNG THÉP

        • 2.1. KHÁI QUÁT

        • 2.2. KHẢ NĂNG CHỊU NÉN CỦA BÊTÔNG

          • 2.2.1. Nhận xét chung

          • 2.2.2. Cơ cấu phá hủy trong bêtông

          • 2.3 TRẠNG THAI CƠ HỌC CỦA KẾT CÂU THÉP .

            • 2.3.1. Nhận xét chung

            • 2.3.2. Đặc tính cơ học trong kéo và nén

            • 2.3.3. Tổ hợp trạng thái ứng suất

            • 2.4. LIÊN KẾT GIỮA BÊTÔNG VÀ ỔNG THÉP

              • 2.4.1. Nhận xét chung

              • 2.4.2. Sự dính bám

              • 2.4.3. Liên kết mặt phần cách cài lẫn vào nhau

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan