1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHẤN CHỈNH và NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác TIẾP dân GIẢI QUYẾT KHIẾU nại tố cáo TRÊN địa bàn TP hà nội

3 203 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 31,24 KB

Nội dung

CHẤN CHỈNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TIẾP DÂN, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI Hiện nay, công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo đang là một trong những vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công cuộc Đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo là tạo điều kiện để nhân dân trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước theo tiêu chí “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, từ đó nhân dân có thể thực hiện được quyền dân chủ của mình. Tuy nhiên, thời gian gần đây, có nhiều cơ quan hoặc một số cán bộ, công chức thường lơ là, thiếu trách nhiệm trong công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả của công việc này, cơ quan có thẩm quyền cần chỉ đạo một số công việc cụ thể có liên quan. Vấn đề cần đặt ra là: Cần phải sử dụng loại văn bản nào? Chủ thể nào có thẩm quyền ban hành? Dựa vào những căn cứ pháp lí nào để soạn thảo ra văn bản giải quyết vấn đề này? Chính vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Giải thích rõ việc lựa chọn chủ thể ban hành, loại văn bản, căn cứ pháp lí và soạn thảo hoàn chỉnh văn bản pháp luật để chủ thể có thẩm quyền giải quyết công việc sau: Chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trên đia bàn Thành phố Hà Nội” Mặc dù đã cố gắng rất nhiều song trong quá trình hoàn thiện bài của mình, em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía thầy cô để bài em trở nên hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn I. Cơ sở lý luận: 1. Thẩm quyền ban hành Thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật được hiểu là là giới hạn về quyền lực của cơ quan ban hành văn bản áp dụng, theo đó chủ thể ban hành sẽ được phép ban hành văn bản với tên gọi gì, văn bản đó giải quyết công việc gì trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ thể mà pháp luật đã quy định. Thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật hiện nay được quy định trong rất nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật khác nhau và gồm các nhóm chủ thể với các loại văn bản áp dụng được ban hành cụ thể sau: Cơ quan nhà nước gồm Cơ quan quyền lực nhà nước trong đó Quốc hội, UBTV Quốc hội, Hội đồng nhân dân đều ban hành ra nghị quyết; Chính phủ ban hành nghị định, UBND các cấp ban hành quyết định, Chỉ thị; Viện kiểm sát nhân dân ban hành văn bản áp dụng là các yêu cầu, kiến nghị, quyết định…; Tòa án nhân dân ban hành quyết định, bản án… Cá nhân có thẩm quyền gồm: + Thủ trưởng các cơ quan nhà nước như: Chủ tịch nước ban hành, Thủ tướng chính phủ ban hành chỉ thị, Bộ trưởng và thủ trưởng các cơ quan ngang bộ ban hành chỉ thị, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân ban hành quyết định..., Chánh án tòa án nhân dân ban hành quyết định..., chủ tịch UBND các cấp ban hành chỉ thị ... + Nhân viên đang thi hành công vụ trong một số trường hợp nhất định như cảnh sát giao thông ban hành quyết định xử phạt, cán bộ hải quan, kiểm lâm, thanh tra, thẩm phán ban hành quyết định.... + Các chủ thể đặc biệt: người lái máy bay, tàu biển khi rời sân bay, bến đỗ có thể ban hành quyết định... Như vậy, nhìn một cách tổng thể nhất có thể thấy rằng, thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật thuộc về rất nhiều chủ thể khác nhau với nhiều loại văn bản áp dụng khác nhau. Đó là từ các cơ quan nhà nước ở cấp cao nhất như Quốc hội, Chính phủ cho tới các cơ quan nhà nước ở cấp thấp hơn như Hội đồng nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp xã; rồi từ các cá nhân có chức vụ đứng đầu trong bộ máy nhà nước như Chủ tịch nước, Thủ tướng chính phủ cho tới những cá nhân có chức vụ ở địa phương, cấp dưới như chủ tịch UBND xã, chiến sĩ cảnh sát, thanh tra viên.. thậm chí là những cá nhân không có thẩm quyền ban hành nhưng được ủy quyền như người lái tàu bay tàu biển. Những chủ thể này được quy định rất cụ thể trong các văn bản pháp luật như Hiến pháp, các đạo luật về tổ chức bộ máy nhà nước, luật, pháp lệnh về quản lý nhà nước trong từng lĩnh vực cụ thể... Qua đó, xét đề bài, nhận thấy rằng do vấn đề xảy ra trên địa bàn thành phố Hà Nội nên Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội là cơ quan có thẩm quyền ban hành. Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố HN là chủ thể có thẩm quyền ban hành bởi vì: thứ nhất, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hn là người đứng đầu UBND thành phố HN; thứ hai, dựa vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn. 2. Loại văn bản được dùng Một loại văn bản áp dụng pháp luật thường được nhiều các chủ thể có thẩm quyền khác nhau ban hành. Chẳng hạn như đối với quyết định, chủ thể có thẩm quyền ban hành rất đa dạng, gồm các cơ quan nhà nước (Chính phủ, UBND các cấp..), thủ trưởng các cơ quan hành chính nhà nước, người đứng đầu các đơn vị cơ sở của cơ quan nhà nước, các công chức nhà nước (chiến sĩ cảnh sát, thẩm phán...), cá nhân, tổ chức xã hội được ủy quyền áp dụng pháp luật (người chỉ huy tàu bay, tàu biển...). Các loại văn bản áp dụng này được ban hành để giải quyết rất nhiều công việc khác nhau như miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức vụ trong cơ quan nhà nước, thành lập, giải thể các cơ quan trực thuộc, đình chỉ thi hành và bãi bỏ các văn bản áp dụng pháp luật sai trái, xử lý vi phạm, khen thưởng... và trong hầu hết tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như xây dựng, văn hóa, thông tin, giao thông, giáo dục... Từ đó, để “Chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trên đia bàn Thành phố Hà Nội” thì phải sử dụng loại văn bản là Chỉ thị để giải quyết vấn đề này. Bởi Chỉ thị được ban hành để quy định biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động, đôn đốc và kiểm tra hoạt động của cơ quan, đơn vị trực thuộc và của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp dưới trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, của Hội đồng nhân dân cùng cấp và quyết định của mình. Thêm vào đó, các hình thức văn bản áp dụng pháp luật đã được pháp luật quy định cụ thể trong việc xác định rõ ràng từng hình thức với từng thẩm quyền ban hành. Tức là cùng với việc quy định về thẩm quyền giải quyết công việc thì pháp luật cũng quy định rõ chủ thể có thẩm quyền đó phải ban hành loại văn bản nào để phù hợp cho việc giải quyết công việc đó. Ví dụ như Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính vừa quy định về thẩm quyền của các chủ thể được xử phạt vi phạm hành chính1 vừa quy định hình thức văn bản cần phải ban hành để xử phạt vi phạm là quyết định2. Điều này đã tạo thuận lợi cho quá trình áp dụng các văn bản áp dụng pháp luật vào thực tiễn đời sống. Ngoài ra, còn có một số văn bản được xác định theo hướng chuyên biệt, có vai trò riêng so với những văn bản áp dụng pháp luật khác nên thuận tiện cho chủ thể có thẩm quyền soạn thảo lựa chọn loại văn bản cần phải sử dụng trong những trường hợp cụ thể. Chẳng hạn lệnh được cơ quan tố tụng hình sự ban hành trong quá trình giải quyết các vụ án.CHẤN CHỈNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TIẾP DÂN, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRÊN ĐỊA BÀN TP. HÀ NỘI Hiện nay, công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo đang là một trong những vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công cuộc Đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo là tạo điều kiện để nhân dân trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước theo tiêu chí “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, từ đó nhân dân có thể thực hiện được quyền dân chủ của mình. Tuy nhiên, thời gian gần đây, có nhiều cơ quan hoặc một số cán bộ, công chức thường lơ là, thiếu trách nhiệm trong công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả của công việc này, cơ quan có thẩm quyền cần chỉ đạo một số công việc cụ thể có liên quan. Vấn đề cần đặt ra là: Cần phải sử dụng loại văn bản nào? Chủ thể nào có thẩm quyền ban hành? Dựa vào những căn cứ pháp lí nào để soạn thảo ra văn bản giải quyết vấn đề này? Chính vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Giải thích rõ việc lựa chọn chủ thể ban hành, loại văn bản, căn cứ pháp lí và soạn thảo hoàn chỉnh văn bản pháp luật để chủ thể có thẩm quyền giải quyết công việc sau: Chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trên đia bàn Thành phố Hà Nội” Mặc dù đã cố gắng rất nhiều song trong quá trình hoàn thiện bài của mình, em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía thầy cô để bài em trở nên hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn I. Cơ sở lý luận: 1. Thẩm quyền ban hành Thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật được hiểu là là giới hạn về quyền lực của cơ quan ban hành văn bản áp dụng, theo đó chủ thể ban hành sẽ được phép ban hành văn bản với tên gọi gì, văn bản đó giải quyết công việc gì trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ thể mà pháp luật đã quy định. Thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật hiện nay được quy định trong rất nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật khác nhau và gồm các nhóm chủ thể với các loại văn bản áp dụng được ban hành cụ thể sau: Cơ quan nhà nước gồm Cơ quan quyền lực nhà nước trong đó Quốc hội, UBTV Quốc hội, Hội đồng nhân dân đều ban hành ra nghị quyết; Chính phủ ban hành nghị định, UBND các cấp ban hành quyết định, Chỉ thị; Viện kiểm sát nhân dân ban hành văn bản áp dụng là các yêu cầu, kiến nghị, quyết định…; Tòa án nhân dân ban hành quyết định, bản án… Cá nhân có thẩm quyền gồm: + Thủ trưởng các cơ quan nhà nước như: Chủ tịch nước ban hành, Thủ tướng chính phủ ban hành chỉ thị, Bộ trưởng và thủ trưởng các cơ quan ngang bộ ban hành chỉ thị, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân ban hành quyết định..., Chánh án tòa án nhân dân ban hành quyết định..., chủ tịch UBND các cấp ban hành chỉ thị ... + Nhân viên đang thi hành công vụ trong một số trường hợp nhất định như cảnh sát giao thông ban hành quyết định xử phạt, cán bộ hải quan, kiểm lâm, thanh tra, thẩm phán ban hành quyết định.... + Các chủ thể đặc biệt: người lái máy bay, tàu biển khi rời sân bay, bến đỗ có thể ban hành quyết định... Như vậy, nhìn một cách tổng thể nhất có thể thấy rằng, thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp luật thuộc về rất nhiều chủ thể khác nhau với nhiều loại văn bản áp dụng khác nhau. Đó là từ các cơ quan nhà nước ở cấp cao nhất như Quốc hội, Chính phủ cho tới các cơ quan nhà nước ở cấp thấp hơn như Hội đồng nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp xã; rồi từ các cá nhân có chức vụ đứng đầu trong bộ máy nhà nước như Chủ tịch nước, Thủ tướng chính phủ cho tới những cá nhân có chức vụ ở địa phương, cấp dưới như chủ tịch UBND xã, chiến sĩ cảnh sát, thanh tra viên.. thậm chí là những cá nhân không có thẩm quyền ban hành nhưng được ủy quyền như người lái tàu bay tàu biển. Những chủ thể này được quy định rất cụ thể trong các văn bản pháp luật như Hiến pháp, các đạo luật về tổ chức bộ máy nhà nước, luật, pháp lệnh về quản lý nhà nước trong từng lĩnh vực cụ thể... Qua đó, xét đề bài, nhận thấy rằng do vấn đề xảy ra trên địa bàn thành phố Hà Nội nên Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội là cơ quan có thẩm quyền ban hành. Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố HN là chủ thể có thẩm quyền ban hành bởi vì: thứ nhất, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hn là người đứng đầu UBND thành phố HN; thứ hai, dựa vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn. 2. Loại văn bản được dùng Một loại văn bản áp dụng pháp luật thường được nhiều các chủ thể có thẩm quyền khác nhau ban hành. Chẳng hạn như đối với quyết định, chủ thể có thẩm quyền ban hành rất đa dạng, gồm các cơ quan nhà nước (Chính phủ, UBND các cấp..), thủ trưởng các cơ quan hành chính nhà nước, người đứng đầu các đơn vị cơ sở của cơ quan nhà nước, các công chức nhà nước (chiến sĩ cảnh sát, thẩm phán...), cá nhân, tổ chức xã hội được ủy quyền áp dụng pháp luật (người chỉ huy tàu bay, tàu biển...). Các loại văn bản áp dụng này được ban hành để giải quyết rất nhiều công việc khác nhau như miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức vụ trong cơ quan nhà nước, thành lập, giải thể các cơ quan trực thuộc, đình chỉ thi hành và bãi bỏ các văn bản áp dụng pháp luật sai trái, xử lý vi phạm, khen thưởng... và trong hầu hết tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như xây dựng, văn hóa, thông tin, giao thông, giáo dục... Từ đó, để “Chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trên đia bàn Thành phố Hà Nội” thì phải sử dụng loại văn bản là Chỉ thị để giải quyết vấn đề này. Bởi Chỉ thị được ban hành để quy định biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động, đôn đốc và kiểm tra hoạt động của cơ quan, đơn vị trực thuộc và của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp dưới trong việc thực hiện văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, của Hội đồng nhân dân cùng cấp và quyết định của mình. Thêm vào đó, các hình thức văn bản áp dụng pháp luật đã được pháp luật quy định cụ thể trong việc xác định rõ ràng từng hình thức với từng thẩm quyền ban hành. Tức là cùng với việc quy định về thẩm quyền giải quyết công việc thì pháp luật cũng quy định rõ chủ thể có thẩm quyền đó phải ban hành loại văn bản nào để phù hợp cho việc giải quyết công việc đó. Ví dụ như Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính vừa quy định về thẩm quyền của các chủ thể được xử phạt vi phạm hành chính1 vừa quy định hình thức văn bản cần phải ban hành để xử phạt vi phạm là quyết định2. Điều này đã tạo thuận lợi cho quá trình áp dụng các văn bản áp dụng pháp luật vào thực tiễn đời sống. Ngoài ra, còn có một số văn bản được xác định theo hướng chuyên biệt, có vai trò riêng so với những văn bản áp dụng pháp luật khác nên thuận tiện cho chủ thể có thẩm quyền soạn thảo lựa chọn loại văn bản cần phải sử dụng trong những trường hợp cụ thể. Chẳng hạn lệnh được cơ quan tố tụng hình sự ban hành trong quá trình giải quyết các vụ án.

CHẤN CHỈNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TIẾP DÂN GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TỐ CÁO TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI Hiện nay, công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng công Đổi Đảng Nhà nước ta Tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo tạo điều kiện để nhân dân trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước theo tiêu chí “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, từ nhân dân thực quyền dân chủ Tuy nhiên, thời gian gần đây, có nhiều quan số cán bộ, công chức thường lơ là, thiếu trách nhiệm công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo Vì vậy, để nâng cao hiệu cơng việc này, quan có thẩm quyền cần đạo số công việc cụ thể có liên quan Vấn đề cần đặt là: Cần phải sử dụng loại văn nào? Chủ thể có thẩm quyền ban hành? Dựa vào pháp lí để soạn thảo văn giải vấn đề này? Chính vậy, em lựa chọn đề tài: “Giải thích rõ việc lựa chọn chủ thể ban hành, loại văn bản, pháp lí soạn thảo hoàn chỉnh văn pháp luật để chủ thể có thẩm quyền giải cơng việc sau: Chấn chỉnh nâng cao hiệu công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo đia bàn Thành phố Hà Nội” Mặc dù cố gắng nhiều song q trình hồn thiện mình, em khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy để em trở nên hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! I Cơ sở lý luận: Thẩm quyền ban hành Thẩm quyền ban hành văn áp dụng pháp luật hiểu là giới hạn quyền lực quan ban hành văn áp dụng, theo chủ thể ban hành phép ban hành văn với tên gọi gì, văn giải cơng việc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể mà pháp luật quy định Thẩm quyền ban hành văn áp dụng pháp luật quy định nhiều loại văn quy phạm pháp luật khác gồm nhóm chủ thể với loại văn áp dụng ban hành cụ thể sau: - Cơ quan nhà nước gồm Cơ quan quyền lực nhà nước Quốc hội, UBTV Quốc hội, Hội đồng nhân dân ban hành nghị quyết; Chính phủ ban hành nghị định, UBND cấp ban hành định, Chỉ thị; Viện kiểm sát nhân dân ban hành văn áp dụng yêu cầu, kiến nghị, định…; Tòa án nhân dân ban hành định, án… - Cá nhân có thẩm quyền gồm: + Thủ trưởng quan nhà nước như: Chủ tịch nước ban hành, Thủ tướng phủ ban hành thị, Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang ban hành thị, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân ban hành định , Chánh án tòa án nhân dân ban hành định , chủ tịch UBND cấp ban hành thị + Nhân viên thi hành công vụ số trường hợp định cảnh sát giao thông ban hành định xử phạt, cán hải quan, kiểm lâm, tra, thẩm phán ban hành định + Các chủ thể đặc biệt: người lái máy bay, tàu biển rời sân bay, bến đỗ ban hành định Như vậy, nhìn cách tổng thể thấy rằng, thẩm quyền ban hành văn áp dụng pháp luật thuộc nhiều chủ thể khác với nhiều loại văn áp dụng khác Đó từ quan nhà nước cấp cao Quốc hội, Chính phủ quan nhà nước cấp thấp Hội đồng nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp xã; từ cá nhân có chức vụ đứng đầu máy nhà nước Chủ tịch nước, Thủ tướng phủ cá nhân có chức vụ địa phương, cấp chủ tịch UBND xã, chiến sĩ cảnh sát, tra viên chí cá nhân khơng có thẩm quyền ban hành ủy quyền người lái tàu bay tàu biển Những chủ thể quy định cụ thể văn pháp luật Hiến pháp, đạo luật tổ chức máy nhà nước, luật, pháp lệnh quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể Qua đó, xét đề bài, nhận thấy vấn đề xảy địa bàn thành phố Hà Nội nên Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quan có thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố HN chủ thể có thẩm quyền ban hành vì: thứ nhất, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hn người đứng đầu UBND thành phố HN; thứ hai, dựa vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Loại văn dùng Một loại văn áp dụng pháp luật thường nhiều chủ thể có thẩm quyền khác ban hành Chẳng hạn định, chủ thể có thẩm quyền ban hành đa dạng, gồm quan nhà nước (Chính phủ, UBND cấp ), thủ trưởng quan hành nhà nước, người đứng đầu đơn vị sở quan nhà nước, công chức nhà nước (chiến sĩ cảnh sát, thẩm phán ), cá nhân, tổ chức xã hội ủy quyền áp dụng pháp luật (người huy tàu bay, tàu biển ) Các loại văn áp dụng ban hành để giải nhiều công việc khác miễn nhiệm, bãi nhiệm chức vụ quan nhà nước, thành lập, giải thể quan trực thuộc, đình thi hành bãi bỏ văn áp dụng pháp luật sai trái, xử lý vi phạm, khen thưởng hầu hết tất lĩnh vực đời sống xã hội xây dựng, văn hóa, thơng tin, giao thơng, giáo dục Từ đó, để “Chấn chỉnh nâng cao hiệu công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo đia bàn Thành phố Hà Nội” phải sử dụng loại văn Chỉ thị để giải vấn đề Bởi Chỉ thị ban hành để quy định biện pháp đạo, phối hợp hoạt động, đôn đốc kiểm tra hoạt động quan, đơn vị trực thuộc Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp việc thực văn quan nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân cấp định Thêm vào đó, hình thức văn áp dụng pháp luật pháp luật quy định cụ thể việc xác định rõ ràng hình thức với thẩm quyền ban hành Tức với việc quy định thẩm quyền giải cơng việc pháp luật quy định rõ chủ thể có thẩm quyền phải ban hành loại văn để phù hợp cho việc giải cơng việc Ví dụ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành vừa quy định thẩm quyền chủ thể xử phạt vi phạm hành chính[1] vừa quy định hình thức văn cần phải ban hành để xử phạt vi phạm định[2] Điều tạo thuận lợi cho trình áp dụng văn áp dụng pháp luật vào thực tiễn đời sống Ngoài ra, có số văn xác định theo hướng chun biệt, có vai trò riêng so với văn áp dụng pháp luật khác nên thuận tiện cho chủ thể có thẩm quyền soạn thảo lựa chọn loại văn cần phải sử dụng trường hợp cụ thể Chẳng hạn lệnh quan tố tụng hình ban hành trình giải vụ án ... giáo dục Từ đó, để Chấn chỉnh nâng cao hiệu công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo đia bàn Thành phố Hà Nội phải sử dụng loại văn Chỉ thị để giải vấn đề Bởi Chỉ thị ban hành để quy định biện... nhận thấy vấn đề xảy địa bàn thành phố Hà Nội nên Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quan có thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố HN chủ thể có thẩm quyền ban hành vì: thứ nhất,... đồng nhân dân ban hành nghị quyết; Chính phủ ban hành nghị định, UBND cấp ban hành định, Chỉ thị; Viện kiểm sát nhân dân ban hành văn áp dụng yêu cầu, kiến nghị, định…; Tòa án nhân dân ban hành định,

Ngày đăng: 22/01/2019, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w