1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH cải CÁCH ở CHÍNH QUYỀN cấp đạo của VUA lê THÁNH TÔNG

6 435 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 18,14 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH CẢI CÁCH Ở CHÍNH QUYỀN CẤP ĐẠO CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG Vấn đề tổ chức hành chính quốc gia là một trong những vấn đề then chốt của mọi chế độ chính trị trong lịch sử. Xã hội luôn luôn vận động, vì vậy, nền hành chính cũng phải luôn luôn có sự điều chỉnh, cách tân để đáp ứng sự biến đổi của xã hội. Do đó, trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, cùng với sự biến đổi của thể chế chính trị xã hội, thường dẫn đến những cải cách từng phần hoặc toàn diện nền hành chính trên phạm vi toàn quốc. Cuộc cải cách của vau Lê Thành Tông là một cuộc cải cách lớn trong lịch sử nước ta và đó cũng là một cuộc cải cách toàn diện và thành công nhất. Chính quyền từ trung ương đến địa phương được thiết lập rất khoa học và hợp lý. Để làm rõ hơn về cải cách chính quyền của vua Lê Thánh Tông, em xin đi chọn để tài: “Phân tích cải cách ở chính quyền cấp đạo của vua Lê Thánh Tông”. Do kiến thực lý luận của em còn hạn chế, trong bài viết không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự chỉ bảo của thấy, cô để em được hiểu và rõ hơn. B. NỘI DUNG I. Bối cảnh lịch sử của đất nước trước cải cách của vua Lê Thánh Tông. Trước khi đi tìm hiểu cải cách Lê Thánh Tông, chúng ta cần xem xét bối cảnh của công cuộc cải cách, qua đó mới nhìn nhận được hết các khía cạnh của nú. Mới nhìn, tưởng rằng cuộc cải cách này chỉ bắt nguồn từ nguyên nhân đơn giản trước mắt là sự yếu kém của bộ máy hành chính đã được cải tổ từ Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tông. Nhưng thực tế nú bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa, mà từ Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tông tuy cũng muốn làm nhưng chưa thực hiện được. Nguyên nhân trước hết là do khủng hoảng thiết chế chính trị diễn ra từ cuối Trần: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và hành chính mang tính phân tán, quyền lực của nhà nước quân chủ quan liêu trung ương tập quyền bị hạn chế. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly nhằm thay thế thiết chế quân chủ quý tộc bằng một thiết chế mới quân chủ quan liêu là đúng đắn, cần thiết, nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nú đã thất bại nhanh chóng. Dưới thời thuộc Minh( Trung Quốc), Đại Việt trở thành một đơn vị hành chính cấp tỉnh của nhà Minh do ba ty quản lý. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) thắng lợi. Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, bắt tay xây dựng cường quốc mới theo thiết chế cũ của nhà Trần. Ở trung ương, dưới vua là các chức Tả, Hữu tướng quốc, Bình chương, Đại hành khiển, Tả hữu bộc xạ là những trọng thần giúp vua bàn bạc các “quõn quốc trọng sự”. Dưới đó là các chức quan như: Trung thư sảnh, Môn hạ sảnh…Cỏc bộ chỉ là các ban, phòng nằm trong thượng Ở địa phương, đất nước rộng lớn đã thống nhất, nhưng Lê Thái Tổ mới chia làm ba đạo, rồi Lê Thái Tông chia làm 5 đạo. Lê Thái Tổ đã xác định xã là cấp cơ sở và đặt xã quan. Nhưng các cấp trung gian lại còn quá nhiều và hỗn độn như: Phủ, huyện, lỵ, trấn… ở thời Lê Thái Tổ. Đến thời Lê Thái Tông lại vẫn thấy: Phủ, lộ, trấn, huyện… Thiết chế chính trị như trên rõ ràng chưa chặt chẽ, chưa hoàn chỉnh, mang tính phân tán. Nhược điểm này đã bộc lộ ngay từ nửa sau thế kỷ XIV và từ đó đã đặt ra yêu cầu cải cách. Giờ đây, trong hoàn cảnh mới nhưng vẫn duy trì thiết chế chính trị đó rõ ràng không còn phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nước, của xu thế thời đại. Yêu cầu đặt ra cần thiết lập một bộ máy hành chính mới phù hợp với tình hình thực tiễn của đất nước. Mặt khác, sau khi Lê Thái Tổ qua đời, các vua kế vị thường còn ít tuổi (10 tuổi và 2 tuổi). Mọi việc quyết đoán trong triều đình đều nằm trong tay các đại thần. Nhưng mặc dù đã có với nhau gần 10 năm “nằm gai nếm mật”, họ vẫn không thoát khỏi sự đố kị khi trở thành người nắm giữ vận mệnh quốc gia. Hàng loạt “công thần khai quốc” như: Nguyễn Trói, Lưu Nhân Chú, Lê Sát, Lê Ngõn… lần lượt bị giết. Tình trạng quan lại lộng quyền, tham nhũng, ăn chơi sa đoạ khá phổ biến, đến nỗi Lê Thái Tông phải ra lệnh chỉ, nêu:“ Nay các khanh không kính giữ phép công, người giữ tiền bạc, sổ sách nhà nước thì chậm trễ hoặc gây khó dễ. Thuế đáng thu hay đáng miễn thì không chịu phê tâu dứt khoát để làm khổ dân. Người coi quan thì không thương dân đau khổ, mượn đồ của dân vứt bỏ bừa bãi đến nỗi hỏng, mất, đến khi có việc lại đến hạch sách. Còn kẻ coi dân thì chỉ vụ lợi riêng, không lo nuôi dưỡng dân, hoặc tha cho người giàu, bắt tội người nghèo mua gỗ làm nhà làm cửa, xử kiện không công bằng, chỉgây bè phái, lo hối lộ…”2,326. Ngay trong bản Trung hưng kí, được viết sau khi Lê hối lộ công hành… phường dốt đặc nổi dậy như ong…Văn giai như Đào Công Soạn tuổi gần 80, tế thần như Lê Ê không biết một chữ. Người trẻ không biết nghĩ, tự ý làm càn; người già không chết đi, thành ra tai hại. Bán quan, mua ngục, ưa giàu, ghét nghốo…kẻ xiểm nịnh được nghe theo, bọn dạn sát thì được bổ dụng”2, 437. Thực trạng đó cũng làm cho nhà nước tập quyền thêm suy yếu. Để xây dựng một nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh, đòi hỏi phải chấn chỉnh lại kỉ cương phép nước, phải cải cách cả thiết chế chính trị, cả về cơ chế vận hành của bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương, khắc phục tình trạng bất cập giữa tập trung và phân tán. Tình hình trên đặt ra yêu cầu cần tiến hành một công cuộc cải cách, đặc biệt là mặt hành chính nhằm chấn chỉnh bộ máy hành chính nhà nước, xây dựng một nhà nước tập quyền có đủ khả năng ổn định lại tình hình, đưa đất nước phát triển đi lên. Lê Thánh Tông Vị vua hiền trong triều đại nhà Lê lên ngôi đã đảm đương công việc này. II. Cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông ở cấp đạo – xứ. Đối với cấp đạo, Lê Thánh Tông thực hiện ba biện pháp: Một là chia cả nước thành nhiều đạo nhỏ, hai là không để quyền hành ở đạo tập trung vào tay một người mà được tản ra cho ba cơ quan (tam ti), ba là giám sát chặt chẽ cấp đạo. Từ năm 1466, Lê Thánh Tông chia cả nước thành 12 đạo và phủ Trung Đô (có thời gian được gọi là phủ Phụng Thiên). Phủ này gồm hai huyện là Quảng Đức và Thọ Xương, là đất kinh đô, được đặt thành một khu hành chính đặc biệt, trực thuộc triều đình. Phủ Trung Đô là đơn vị hành chính tương đương với đạo, khác với những phủ thông thường khác (dưới cấp đạo). Bởi vậy, sử sách có khi nói 12 đạo và Trung Đô phủ, có khi nói 13 đạo (gồm cả Trung Đô phủ). Năm 1471, Lê Thánh Tông đánh chiếm thêm một phần đất của người Chămpa và lập thêm đạo Quảng Nam (gồm Quảng Nam, Quàng Bình, Quảng Ngãi ngày nay). Biên giời Đại Việt lui vào tới đèo Củ Mông. Như vậy, từ năm 1471, Đại Việt có 13 đạo và phủ Trung Đô. Từ năm 1490, đạo được gọi là xứ (hay còn gọi là xứ thừa tuyên), có 13 xứ và Trung Đô phủ. Việc chia cả nước thành nhiều đạo nhỏ nhằm hai mục đích: Hạn chế tiềm lực và thế lực của những lực lượng phong kiến địa phương, ngăn ngừa sự cát cứ. Chính quyền cấp đạo quản lí địa phương có hiệu lực và hiệu quả hơn. Đồng thời, Lê Thánh Tông bãi bỏ chức Hành khiển và thay vào đó bằng ba ti (sử sách thường gọi là tam ti). Ti Tuyên chính sứ (đứng đầu là tuyên chính sứ) được lập ra ở các đạo từ năm 1464 để thay cho Hành khiển. Sự kiện này đánh dấu quá trình chuyển hình thức cai quản địa phương bởi một cá nhân, hơn nữa chỉ thiên về quản lãnh quân sang hình thức cai quan bằng một cơ quan có một cơ quan đứng đầu và cơ sự phân công chức trách giữa các bộ phận trong ti. Năm 1466, ti Tuyên chính sứ được gọi là Thừa ti chính sứ (Thừa ti) quan đứng đầu được gọi là thừa chính sứ. Năm 1467 bãi bỏ việc đô tổng binh sứ kiêm nhiệm chức thừa chính sứ. Vì rằng, chức thừa chính sứ phần nhiều do tổng binh kiêm nhiệm mà đô tổng binh là hạng võ thường ít hiểu chữ nghĩa, kiêm hai chức e rằng trở ngại đến việc quân ngũ và chính trị. Đô binh sứ (Đô ti) được lập ra từ năm 1466 để lãnh đạo trách nhiệm về quân sự và trước đó do Thừa ti nắm giữ cả. Hiến sát sứ ti (Hiến ti) được lập ra sau cùng vào năm 1471. Như vậy, từ năm 1471, tam ti được hình thành và bao gồm: Thừa ti phụ trách hành chính, tài chính, dân sự. Đứng đầu Thừa ti là thừa ti chính sứ với hàm tòng tam phẩm, chức phó thừa ti sứ hàm tong tứ phẩm. Đô ti trong coi việc quẩn, đứng đầu là đo tổng binh sứ hàm chánh tứ phẩm, phó tong binh hàm tong tứ phẩm. Hiến ti có chức năng xét xử và giám sát hai ti trên, giám sát mọi công việc trong đạo để tâu lên triều đình. Đứng đầu Hiến ti là hiến sát hàm chánh lục phẩm và hiến sát phó sứ hàm chánh thất phẩm. Sự phân lập quyền hành ở địa phương như vậy nhằm ngăn ngừa khuynh hướng cát cứ và tang cường quyền lực của trung ương. Ngoài ra để tang cường hơn nữa sự giám sát của trung ương đối với cấp đạo, ngự sử đài ở triều đình đã đặt 6 ti ngự sử tại các đạo. Mỗi ti ngự sử đài giám sát hai hoặc ba đạo. Ti ngự sử không phải là cơ quan địa phương mà là cơ quan của ngự sử đài trung ương. Đứng đầu ti ngự sử là chức quan giám sát ngự sử mang hàm chánh thất phẩm. Riêng Trung Đô phủ (phủ Phụng Thiên) quan đứng đầu phủ là phủ doãn mang hàm chánh ngũ phẩm, chức phó là thiều doãn với hàm chánh lục phẩm. Như vậy, tuy phủ Trung Đô là đơn vị hành chính trung ương tương đương cấp đạo nhưng có hình thức tổ chức chính quyền khác hẳn cấp đạo. Quan lại thời Lê Thánh Tông chỉ được tại chức đến năm 65 tuổi, bãi bỏ luật cha truyền con nối cho các công thần, điều này cũng góp phần hạn chế quyền hành của các đại thần, tránh tình trạng cát cứ. III. Đánh giá cải cách cấp đạo của Lê Thánh Tông. Do hoản cách lên ngôi sau một cuộc nổi loạn của các vị đại thần trong triều cũng như rút ra từ các triều đại được trước thì cuộc cải cách của Lê Thánh Tông đã thay đổi mọi mặt trong xã hội. Quyền lực được tập trung vào tay vua và trung ương nhiều hơn không như triều Lý – Trần vua không nắm toàn quyền. Cải cách của Lê Thánh Tông cũng tằng cường việc giám sát quan lại tránh việc lộng quyền của các thế lực phong kiến. Chính những cải cách này đã đưa nước ta phát triển về kinh tế xã hội, văn hóa, củng cố quân đội đảm bảo quốc phòng tránh sự nhòm ngó của phong kiến phương Bắc. Có thể khẳng định rằng cuộc cải cách của Lê Thánh Tông là thành công và triệt để nhất trong các cuộc cải cách phong kiến. C. KẾT LUẬN Qua những cải cách cấp đạo của Lê Thánh Tông ta thấy rõ được tài trí cũng như đúc rút kinh nghiệm của các triều đại trước từ đó đưa nước ta phát triển rực rỡ, giúp nhân dân ấm lo, hạnh phúc.

PHÂN TÍCH CẢI CÁCH Ở CHÍNH QUYỀN CẤP ĐẠO CỦA VUA LÊ THÁNH TƠNG Vấn đề tổ chức hành quốc gia vấn đề then chốt chế độ trị lịch sử Xã hội ln ln vận động, vậy, hành phải ln ln có điều chỉnh, cách tân để đáp ứng biến đổi xã hội Do đó, tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam, với biến đổi thể chế trị - xã hội, thường dẫn đến cải cách phần tồn diện hành phạm vi toàn quốc Cuộc cải cách vau Lê Thành Tông cải cách lớn lịch sử nước ta cải cách tồn diện thành cơng Chính quyền từ trung ương đến địa phương thiết lập khoa học hợp lý Để làm rõ cải cách quyền vua Lê Thánh Tơng, em xin chọn để tài: “Phân tích cải cách quyền cấp đạo vua Lê Thánh Tơng” Do kiến thực lý luận em hạn chế, viết khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong bảo thấy, cô để em hiểu rõ B NỘI DUNG I Bối cảnh lịch sử đất nước trước cải cách vua Lê Thánh Tơng Trước tìm hiểu cải cách Lê Thánh Tông, cần xem xét bối cảnh cơng cải cách, qua nhìn nhận hết khía cạnh nú Mới nhìn, tưởng cải cách bắt nguồn từ nguyên nhân đơn giản trước mắt yếu máy hành cải tổ từ Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tông Nhưng thực tế nú bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa, mà từ Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tông muốn làm chưa thực Nguyên nhân trước hết khủng hoảng thiết chế trị diễn từ cuối Trần: Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà nước hành mang tính phân tán, quyền lực nhà nước quân chủ quan liêu trung ương tập quyền bị hạn chế Cuộc cải cách Hồ Quý Ly nhằm thay thiết chế quân chủ quý tộc thiết chế quân chủ quan liêu đắn, cần thiết, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nú thất bại nhanh chóng Dưới thời thuộc Minh( Trung Quốc), Đại Việt trở thành đơn vị hành cấp tỉnh nhà Minh ba ty quản lý Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) thắng lợi Năm 1428, Lê Lợi lên ngơi hồng đế, bắt tay xây dựng cường quốc theo thiết chế cũ nhà Trần Ở trung ương, vua chức Tả, Hữu tướng quốc, Bình chương, Đại hành khiển, Tả hữu bộc xạ trọng thần giúp vua bàn bạc “qũn quốc trọng sự” Dưới chức quan như: Trung thư sảnh, Môn hạ sảnh…Cỏc ban, phòng nằm thượng Ở địa phương, đất nước rộng lớn thống nhất, Lê Thái Tổ chia làm ba đạo, Lê Thái Tông chia làm đạo Lê Thái Tổ xác định xã cấp sở đặt xã quan Nhưng cấp trung gian lại nhiều hỗn độn như: Phủ, huyện, lỵ, trấn… thời Lê Thái Tổ Đến thời Lê Thái Tông lại thấy: Phủ, lộ, trấn, huyện… Thiết chế trị rõ ràng chưa chặt chẽ, chưa hồn chỉnh, mang tính phân tán Nhược điểm bộc lộ từ nửa sau kỷ XIV từ đặt yêu cầu cải cách Giờ đây, hoàn cảnh trì thiết chế trị rõ ràng khơng phù hợp với u cầu phát triển đất nước, xu thời đại Yêu cầu đặt cần thiết lập máy hành phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước Mặt khác, sau Lê Thái Tổ qua đời, vua kế vị thường tuổi (10 tuổi tuổi) Mọi việc đốn triều đình nằm tay đại thần Nhưng có với gần 10 năm “nằm gai nếm mật”, họ khơng khỏi đố kị trở thành người nắm giữ vận mệnh quốc gia Hàng loạt “cơng thần khai quốc” như: Nguyễn Trói, Lưu Nhân Chú, Lê Sát, Lê Ngõn… bị giết Tình trạng quan lại lộng quyền, tham nhũng, ăn chơi sa đoạ phổ biến, Lê Thái Tông phải lệnh chỉ, nêu:“ Nay khanh khơng kính giữ phép cơng, người giữ tiền bạc, sổ sách nhà nước chậm trễ gây khó dễ Thuế đáng thu hay đáng miễn khơng chịu phê tâu dứt khốt để làm khổ dân Người coi quan khơng thương dân đau khổ, mượn đồ dân vứt bỏ bừa bãi hỏng, mất, đến có việc lại đến hạch sách Còn kẻ coi dân vụ lợi riêng, không lo nuôi dưỡng dân, tha cho người giàu, bắt tội người nghèo mua gỗ làm nhà làm cửa, xử kiện không công bằng, chỉgây bè phái, lo hối lộ…”[2,326] Ngay Trung hưng kí, viết sau Lê hối lộ công hành… phường dốt đặc dậy ong…Văn giai Đào Công Soạn tuổi gần 80, tế thần Lê Ê chữ Người trẻ nghĩ, tự ý làm càn; người già không chết đi, thành tai hại Bán quan, mua ngục, ưa giàu, ghét nghốo…kẻ xiểm nịnh nghe theo, bọn dạn sát bổ dụng”[2, 437] Thực trạng làm cho nhà nước tập quyền thêm suy yếu Để xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh, đòi hỏi phải chấn chỉnh lại kỉ cương phép nước, phải cải cách thiết chế trị, chế vận hành máy hành từ trung ương đến địa phương, khắc phục tình trạng bất cập tập trung phân tán Tình hình đặt yêu cầu cần tiến hành công cải cách, đặc biệt mặt hành nhằm chấn chỉnh máy hành nhà nước, xây dựng nhà nước tập quyền có đủ khả ổn định lại tình hình, đưa đất nước phát triển lên Lê Thánh Tông - Vị vua hiền triều đại nhà Lê lên đảm đương công việc II Cải cách hành vua Lê Thánh Tơng cấp đạo – xứ Đối với cấp đạo, Lê Thánh Tông thực ba biện pháp: Một chia nước thành nhiều đạo nhỏ, hai không để quyền hành đạo tập trung vào tay người mà tản cho ba quan (tam ti), ba giám sát chặt chẽ cấp đạo Từ năm 1466, Lê Thánh Tông chia nước thành 12 đạo phủ Trung Đô (có thời gian gọi phủ Phụng Thiên) Phủ gồm hai huyện Quảng Đức Thọ Xương, đất kinh đô, đặt thành khu hành đặc biệt, trực thuộc triều đình Phủ Trung Đơ đơn vị hành tương đương với đạo, khác với phủ thông thường khác (dưới cấp đạo) Bởi vậy, sử sách có nói 12 đạo Trung Đơ phủ, có nói 13 đạo (gồm Trung Đô phủ) Năm 1471, Lê Thánh Tông đánh chiếm thêm phần đất người Chămpa lập thêm đạo Quảng Nam (gồm Quảng Nam, Quàng Bình, Quảng Ngãi ngày nay) Biên giời Đại Việt lui vào tới đèo Củ Mơng Như vậy, từ năm 1471, Đại Việt có 13 đạo phủ Trung Đô Từ năm 1490, đạo gọi xứ (hay gọi xứ thừa tuyên), có 13 xứ Trung Đơ phủ Việc chia nước thành nhiều đạo nhỏ nhằm hai mục đích: - Hạn chế tiềm lực lực lực lượng phong kiến địa phương, ngăn ngừa cát - Chính quyền cấp đạo quản lí địa phương có hiệu lực hiệu Đồng thời, Lê Thánh Tơng bãi bỏ chức Hành khiển thay vào ba ti (sử sách thường gọi tam ti) Ti Tuyên sứ (đứng đầu tuyên sứ) lập đạo từ năm 1464 để thay cho Hành khiển Sự kiện đánh dấu trình chuyển hình thức cai quản địa phương cá nhân, thiên quản lãnh quân sang hình thức cai quan quan có quan đứng đầu phân công chức trách phận ti Năm 1466, ti Tuyên sứ gọi Thừa ti sứ (Thừa ti) quan đứng đầu gọi thừa sứ Năm 1467 bãi bỏ việc tổng binh sứ kiêm nhiệm chức thừa sứ Vì rằng, chức thừa sứ phần nhiều tổng binh kiêm nhiệm mà tổng binh hạng võ thường hiểu chữ nghĩa, kiêm hai chức e trở ngại đến việc qn ngũ trị Đơ binh sứ (Đơ ti) lập từ năm 1466 để lãnh đạo trách nhiệm quân trước Thừa ti nắm giữ Hiến sát sứ ti (Hiến ti) lập sau vào năm 1471 Như vậy, từ năm 1471, tam ti hình thành bao gồm: - Thừa ti phụ trách hành chính, tài chính, dân Đứng đầu Thừa ti thừa ti sứ với hàm tòng tam phẩm, chức phó thừa ti sứ hàm tong tứ phẩm - Đô ti coi việc quẩn, đứng đầu đo tổng binh sứ hàm chánh tứ phẩm, phó tong binh hàm tong tứ phẩm - Hiến ti có chức xét xử giám sát hai ti trên, giám sát công việc đạo để tâu lên triều đình Đứng đầu Hiến ti hiến sát hàm chánh lục phẩm hiến sát phó sứ hàm chánh thất phẩm Sự phân lập quyền hành địa phương nhằm ngăn ngừa khuynh hướng cát tang cường quyền lực trung ương Ngoài để tang cường giám sát trung ương cấp đạo, ngự sử đài triều đình đặt ti ngự sử đạo Mỗi ti ngự sử đài giám sát hai ba đạo Ti ngự sử quan địa phương mà quan ngự sử đài trung ương Đứng đầu ti ngự sử chức quan giám sát ngự sử mang hàm chánh thất phẩm Riêng Trung Đô phủ (phủ Phụng Thiên) quan đứng đầu phủ phủ doãn mang hàm chánh ngũ phẩm, chức phó thiều dỗn với hàm chánh lục phẩm Như vậy, phủ Trung Đô đơn vị hành trung ương tương đương cấp đạo có hình thức tổ chức quyền khác hẳn cấp đạo Quan lại thời Lê Thánh Tông chức đến năm 65 tuổi, bãi bỏ luật cha truyền nối cho cơng thần, điều góp phần hạn chế quyền hành đại thần, tránh tình trạng cát III Đánh giá cải cách cấp đạo Lê Thánh Tông Do hoản cách lên sau loạn vị đại thần triều rút từ triều đại trước cải cách Lê Thánh Tơng thay đổi mặt xã hội Quyền lực tập trung vào tay vua trung ương nhiều không triều Lý – Trần vua khơng nắm tồn quyền Cải cách Lê Thánh Tông tằng cường việc giám sát quan lại tránh việc lộng quyền lực phong kiến Chính cải cách đưa nước ta phát triển kinh tế xã hội, văn hóa, củng cố qn đội đảm bảo quốc phòng tránh nhòm ngó phong kiến phương Bắc Có thể khẳng định cải cách Lê Thánh Tông thành công triệt để cải cách phong kiến C KẾT LUẬN Qua cải cách cấp đạo Lê Thánh Tông ta thấy rõ tài trí đúc rút kinh nghiệm triều đại trước từ đưa nước ta phát triển rực rỡ, giúp nhân dân ấm lo, hạnh phúc ... đưa đất nước phát triển lên Lê Thánh Tông - Vị vua hiền triều đại nhà Lê lên đảm đương công việc II Cải cách hành vua Lê Thánh Tơng cấp đạo – xứ Đối với cấp đạo, Lê Thánh Tông thực ba biện pháp:... III Đánh giá cải cách cấp đạo Lê Thánh Tông Do hoản cách lên sau loạn vị đại thần triều rút từ triều đại trước cải cách Lê Thánh Tơng thay đổi mặt xã hội Quyền lực tập trung vào tay vua trung ương... ngó phong kiến phương Bắc Có thể khẳng định cải cách Lê Thánh Tông thành công triệt để cải cách phong kiến C KẾT LUẬN Qua cải cách cấp đạo Lê Thánh Tông ta thấy rõ tài trí đúc rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/01/2019, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w