PhẦN MỞ ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Hồ Chí Minh – Người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại, niềm tự hào to lớn của cách mạng và toàn thể dân tộc Việt Nam, cuộc đời và sụ nghiệp cách mạng của Người là một tấm gương sáng chói và mẫu mực về đức hy sinh cao cả cho sự nghiệp đấu tranh giải ;phóng dân tộc và giải phóng con người. Trên cương vị đứng đầu Đảng và Nhà nước, lãnh tụ tối cao của dân tộc, Người đã có một phong cách làm việc khoa học, mẫu mực để tiến hành công tác và thực hiện sự lãnh đạo của Đảng, giải quyết đúng đắn và thoả đáng các mối quan hệ với quần chúng. Phong cách làm việc của Hồ Chí Minh không phải chỉ tác động đến nhận thức mà còn cảm hoá cả trái tim con người.
Trang 1MỤC LỤC
PhẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN PHONG CÁCH VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO 4
1.1 Khái niệm về lãnh đạo, phong cách lãnh đạo, nghệ thuật lãnh đạo 4
1.1.1 Lãnh đạo là gì? 4
1.1.2 Nhà lãnh đạo là gì 5
1.1.3 Phong cách lãnh đạo là gì? 5
1.1.3 Nghệ thuật lãnh đạo là gì? 6
1.2 Phân loại lãnh đạo 6
1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán 6
1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ 7
1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự do 8
1.3 Giới thiệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh 10
1.3.1 Xuất thân 10
1.3.2 Cuộc đời hoạt động cách mạng 11
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH PHONG CÁCH VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CỦA HỒ CHÍ MINH 14
2.1 Thực trạng ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến hoạt động Hồ Chí Minh 14
2.1.1 Phong cách lãnh đạo mang tính quần chúng 14
2.1.2 Phong cách lãnh đạo theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo đi đôi với phân công cá nhân phụ trách 16
2.1.3 Phong cách lãnh đạo còn thể hiện ở tính nêu gương 17
2.1.4 Phong cách lãnh đạo thể hiện kiểm tra, giám sát 18
2.1.5 Phong cách lãnh đạo mang đậm tính cách mạng và khoa học 19
2.2 Thuận lợi và khó khăn về phong cách lãnh đạo trong hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh 20
2.2.1 Về thuận lợi 20
2.2.2 Về khó khăn 22
2.3 Nguyên nhân 22
Trang 2CHƯƠNG 3: RÚT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA HỒ
CHÍ MINH 23
3.1 Phải có phong cách làm việc nhiệt tình, nhưng phải khách quan, khoa học 23
3.2 Xây dựng phong cách làm việc dân chủ, tập thể, nhưng quyết đoán, dám chịu trách nhiệm cá nhân 24
3.3 Rèn luyện được phong cách làm việc thiết thực, nói đi đôi với làm 24
KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 3PhẦN MỞ ĐẦU
LỜI NÓI ĐẦU
Hồ Chí Minh – Người anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại, niềm tựhào to lớn của cách mạng và toàn thể dân tộc Việt Nam, cuộc đời và sụ nghiệp cáchmạng của Người là một tấm gương sáng chói và mẫu mực về đức hy sinh cao cả cho sựnghiệp đấu tranh giải ;phóng dân tộc và giải phóng con người Trên cương vị đứng đầuĐảng và Nhà nước, lãnh tụ tối cao của dân tộc, Người đã có một phong cách làm việckhoa học, mẫu mực để tiến hành công tác và thực hiện sự lãnh đạo của Đảng, giảiquyết đúng đắn và thoả đáng các mối quan hệ với quần chúng Phong cách làm việccủa Hồ Chí Minh không phải chỉ tác động đến nhận thức mà còn cảm hoá cả trái timcon người
Người cũng đã để lại cho nhân dân ta nhiều bài học quý giá về việc xây dựngđội ngũ cán bộ Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy chúng ta rằng “ Muốn xây dựng chủnghĩa xã hội trước hết cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa” Đó là một conngười phát triển toàn diện , có tư tưởng và tình cảm đẹp, có trí thức và năng lực làmchủ xã h
1 Tính cấp thiết của đề tài
Phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh là một bộ phận, một nội dung quan trọngtrong phong cách làm việc của Hồ Chí Minh và là một trong những di sản vô giá màNgười để lại cho dân tộc ta, gắn liền với vị thế, vai trò của một lãnh tụ vĩ đại của Đảng
và của dân tộc Việt Nam trong suốt mấy thập kỷ qua Phong cách lãnh đạo Hồ ChíMinh là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của sự nghiệp cáchmạng của Hồ Chí Minh
Trang 4Trong quá trình 24 năm liên tục trên cương vị đứng đầu Đảng và Nhà nước ta,phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh được hình thành và thể hiện rõ nét ở chỗ: Ngườilãnh đạo không quá đề cao quyền lực, mà coi trọng quyền uy; lãnh đạo bằng mộtphong cách gần gũi, chan hoà, giải quyết thoả đáng các mối quan hệ với các tổ chức,với nhân dân, với cấp dưới, với các lực lượng trong xã hội Phong cách đó vừa mangtính nguyên tắc và khoa học, vừa có tình nhân ái bao la rộng lớn của một tấm lòngnhân hậu, vị tha, khoan dung hết mực vì con người Phong cách lãnh đạo của Ngườikhông chỉ là chuẩn mực cho việc xây dựng phong cách người cán bộ cách mạng màcòn góp phần bồi dưỡng nhân cách cho các thế hệ người Việt Nam hôm nay và maisau Nghiên cứu phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh sẽ góp phần làm rõ hơn tư tưởng,tấm gương vĩ đại của Người; nội dung và những đặc trưng tiêu biểu; giá trị nổi bật về
lý luận và thực tiễn; đồng thời đây cũng là cơ sở để xây dựng phong cách lãnh đạo mẫumực cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nói chung và cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý
ở nước ta hiện nay nói riêng Để hiểu rõ hơn về phong cách lãnh đạo của Hồ Chí Minhnên em chọn đề tài “ Phân tích phong cách và nghệ thuật lãnh đạo của Hồ Chí Minh
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Hiểu rõ hơn cơ sở lý thuyết về phong cách và nghệ thuật lãnh đạo
- Tìm hiểu về thực trạng, ưu – nhược điểm và nguyên nhân của phong cách lãnhđạo đến hoạt động của Hồ Chí Minh
- Rút ra bài học cho bản thân
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Phong cách và nghệ thuật lãnh đạo của Hồ Chí Minh.Phạm vi nghiên cứu: Hồ Chí Minh
Trang 54 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp tổng hợp
Nguồn dữ liệu: Từ các bài báo, bài nghiên cứu khoa học, các bài luận văn, sách
và giáo trình liên quan đến Hồ Chí Minh
5 Ý nghĩa đề tài
Phong cách Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ di sản vô giá
mà Người để lại cho dân tộc ta Phong cách của Người không chỉ là bài học, là chuẩnmực cho việc xây dựng phong cách người cán bộ cách mạng mà còn bồi dưỡng nhâncách cho các thế hệ người Việt Nam hôm nay và mai sau.Việc học tập và rèn luyệntheo phong cách Hồ Chí Minh, không chỉ là vấn đề mang tính chất lý luận mà còn làvấn đề có ý nghĩa thực tiễn vô cùng sâu sắc trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam hiện nay
6 Kết cấu đề tài
Nội dung của đề tài được chia thành 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý thuyết liên quan đến phong cách và nghệ thuật lãnh đạo
Chương 2: Thực trạng, thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân về phong cách lãnh đạocủa Hồ Chí Minh
Chương 3: Rút ra bài học cho bản thân
Trang 6Lãnh dạo là cư xử của một cá nhân khi anh ta chỉ đạo các hoạt động của nhóm
để đạt tới những mục tiêu chung (Hemphill & Coons, 1957)
Lãnh đạo là dạng đặc biệt của quan hệ quyền lực được đặc trưng bởi nhận thứccủa các thành viên nhóm rằng: một thành viên khác của nhóm có quyền đòi hỏi nhữngdạng hành vi đối với các thành viên khác trong hoạt động của họ như là một thành viênnhóm ( Janda, 1960)
Lãnh đạo là sự ảnh hưởng ( tác động ) mang tính tương tác, được thực hiệntrong một tình huống, được chỉ đạo thông qua quá trình thông tin để đạt tới những mụctiêu cụ thể ( Tannenbaum, Weschler & Masarik, 1961)
Lãnh đạo là sự tương tác giữa những con người trong đó một người trình bàynhững thông tin để những người khác trở nên bị thuyết phục với những kết cục của anh
Trang 7ta… và kết cục này sẽ được hoàn thiện khi đối tượng cư xử theo những điều được đềnghị hoặc được đòi hỏi ( Jacobs, 1970).
Lãnh đạo là sự khởi xướng và duy trì cấu trúc trong sự mong đợi và sự tươngtác ( Katz & Kahn, 1978)
Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng tới những hoạt động của nhóm có tổ chức đểđạt tới mục tiêu ( Rauch & Behling, 1984)
1.1.2 Nhà lãnh đạo là gì
Theo Stogdill (1974), nhà lãnh đạo phải luôn được định nghĩa cùng với sự ràngbuộc của tính cách , cách ứng xử, ảnh hưởng đối với người khác, các chuỗi hoạt độngtương tác, quan hệ, vị trí quản lý, và nhìn nhận của người khác về tính hợp pháp củaquyền lực và sự tạo dựng ảnh hưởng
House (2004) định nghĩa rằng nhà lãnh đạo là cá nhân có khả năng gây ảnhhưởng, kích thích và khuyến khích người khác đóng góp vào các hoạt động có hiệu quả
và thành công của tổ chức họ trực thuộc
Theo Maxwell thì định nghĩa nhà lãnh đạo là người có khả năng gây ảnh hưởng
1.1.3 Phong cách lãnh đạo là gì?
Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để
đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên Dướigóc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành độnghoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ (Newstrom, Davis, 1993)
Trang 8Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi người đó thể hiện khi thựchiện các nổ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác theo nhận thức của đốitượng.
Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo là là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt động quản
lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ
Điều này có thể rất khác với nhận thức của người lãnh đạo mà chúng ta địnhnghĩa như là sự tự nhận thức chứ không phải là phong cách So sánh sự tự nhận thứccủa một người về phong cách lãnh đạo của họ với nhận thức của người khác về phongcách của người đó có thể có rất ít sự nhất trí, vì sự tự nhận thức của người lãnh đạo cóthể hoặc không thể phản ánh phong cách lãnh đạo thực sự, sự nhất trí tùy thuộc vàomức độ tương đồng giữa nhận thức của người này với nhận thức của người khác
1.1.3 Nghệ thuật lãnh đạo là gì?
Nghệ thuật lãnh đạo là phương thức mềm dẻo, linh hoạt bao gồm nhiều yếu tốphải có của người lãnh đạo để có thể chỉ huy, hướng dẫn, điều hành một tập thể để đạtđược một mục tiêu chung
Nghệ thuật lãnh đạo cần phải học hỏi, trau dồi liên tục trong suy nghĩ, trong lời nói,trong hành động, trong cung cách xử thế mới đạt được kết quả trong vai trò lãnh đạo
1.2 Phân loại lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo cá nhân của một nhà lãnh đạo là dạng hành vi cụ thể mà nhàlãnh đạo sử dụng để gây ảnh hưởng đến người khác Phong cách lãnh đạo cá nhân củanhà lãnh đạo bị ảnh hưởng cùng lúc bởi nhiều yếu tố như: đặc điểm cá nhân của họ,
Trang 9triết lý của họ khi lãnh đạo, niềm tin vào năng lực bản thân, cách thức họ đối xử vàđiều hành nhân viên, Theo nghiên cứu của Kurt Lewin, có ba dạng phong cách lãnhđạo cơ bản: phong cách độc đoán, phong cách dân chủ, phong cách tự do.
1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán
Đây là phong cách lãnh đạo được đặc trưng bằng việc tập trung mọi quyền lựcvào một mình người lãnh đạo, họ quản lý bằng ý chí của mình, trấn áp ý chí và sángkiến của mọi thành viên trong tập thể Lãnh đạo chuyên quyền là người thích ra lệnh,quyết đoán, ít có lòng tin ở cấp dưới Họ thúc đẩy nhân viên làm việc bằng đe doạ,trừng phạt là chủ yếu
Đặc điểm
Nhân viên ít thích lãnh đạo
Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạoKhông khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân
Ưu điểm:
Người lãnh đạo giải quyết công việc nhanh chóng, triệt để và thống nhất, nắmbắt được thời cơ, cơ hội kinh doanh Ngoài ra, phong cách lãnh đạo này đảm bảo quyềnlực của nhà lãnh đạo
Nhược điểm:
Không phát huy tính sáng tạo của nhân viên cấp dưới, tạo ra sự căng thẳng, áplực đối với nhân viên, có thể dẫn tới sự chống đối của cấp dưới Đồng thời, nhân viên ít
Trang 10thích lãnh đạo, hiệu quả làm việc thấp khi không có mặt người lãnh đạo, không khítrong tổ chức ít thân thiện.
1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ
Người lãnh đạo thu hút đông đảo người lao động tham gia vào việc thảo luận, xâydựng và lựa chọn các phương án quyết định cũng như giải quyết những nhiệm vụ củađơn vị Bản thân người lãnh đạo chỉ tập trung giải quyết những vấn đề lớn, quan trọng,những vấn đề còn lại giao cho cấp dưới Công việc được phân công, giải quyết và đánhgiá trên cơ sở có sự tham gia của tập thể Theo quan niệm của dòng thông tin phongcách này được thực hiện thông qua dòng thông tin hai chiều: Từ trên xuống dưới và từdưới lên trên
Đặc điểm
Nhân viên thích lãnh đạo hơn
Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ
Năng suất cao, kể cả không có mặt của lãnh đạo
Ưu điểm
Ưu điểm của phong cách này là nó cho phép khai thác những sáng kiến, kinh nghiệmcủa những người dưới quyền, của tập thể Từ đó nó tạo ra một sự thỏa mãn lớn chongười dưới quyền vì tạo ra được cảm giác về được chấp nhận và được tham gia Ngườilao động cảm thấy thỏa mãn vì họ được thực hiện những công việc do chính họ đè ra,thậm chí được tham gia đánh giá kết quả công việc
Nhược điểm
Trang 11Nhược điểm của phong cách dân chủ là quá trình dân chủ là quá trình tốn kém thờigian Trong rất nhiều trường hợp, việc bàn bạc kéo dài mà không đi tới được quyếtđịnh trong khi thời gian giải quyết nhiệm vụ không cho phép kéo dài
1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự do
Người lãnh đạo tham gia ít nhất vào các công việc của nhóm, giao hết quyền hạn vàtrách nhiệm cho mọi người Các thành viên trong nhóm được cung cấp tối đa các thôngtin và được phép tự do hành động theo điều họ nghĩ, theo cách thức mà họ cho là tốtnhất Theo quan niệm của dòng thông tin phong cách này thông tin được thực hiện chủyếu theo chiều ngang Nếu xét về lượng thông tin mà người dưới quyền được biết thìphong cách độc đoán là ít nhất, kế đến là dân chủ và phong cách tự do là nhiều nhất
Đặc điểm
Nhân viên ít thích lãnh đạo
Không khí trong tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, định hướng vui chơi.Năng suất thấp, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên
Ưu điểm
Ưu điểm của phong cách này là nó cho phép phát huy tối đa năng lực sáng tạo củangười dưới quyền Tuy nhiên, phong cách này dể dẫn đến trình trạng hỗn loạn, vôchính phủ trong tổ chức do thiếu vắng các chỉ dẫn của người lãnh đạo tạo ra môitrường làm việc “mở” trong nhóm, trong tổ chức Mỗi thành viên đều có khuynh hướngtrở thành chủ thể cung cấp những ý tưởng, ý kiến để giải quyết những vấn đề quantrọng do thực tiễn đặt ra
Trang 12Nhược điểm
Nhược điểm của phong cách lãnh đạo này đó là dễ tạo ra tâm lý buồn chán cho ngườilãnh đạo, dẫn tới tùy tiện, lơ là công việc Ngoài ra, trong phong cách này nhân viên íttin phục lãnh đạo, người lãnh đạo có thể vắng mặt thường xuyên
Từ việc so sánh hiệu quả của ba phong cách, Kurt Lewin kết luận rằng phong cách dânchủ là phong cách mang lại hiệu quả cao nhất và coi đây là phong cách của người lãnhđạo thành công Kết luận này đã được đón nhận rất nồng nhiệt, vì thế trong một thờigian dài các quốc gia và các tổ chức trên thế giới đã cố gắng tìm kiếm, bố trí nhữngngười lãnh dạo là những người có phong cách dân chủ Hơn nữa, việc đào tạo và huấnluyện những người lãnh đạo cũng rất chú trọng vào hoàn thiện và phát triển phong cáchdân chủ cho người lãnh đạo
1.3 Giới thiệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh
Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, sự nhạy bén về chính trị,Người đã bắt đầu suy nghĩ về những nguyên nhân thành bại của các phong trào yêunước lúc bấy giờ và quyết tâm ra đi tìm con đường để cứu dân, cứu nước
Thân phụ Người là ông Nguyễn Sinh Sắc sinh năm 1862 tại xã Kim Liên, huyệnNam Đàn, tỉnh Nghệ An Thân mẫu của Người là bà Hoàng Thị Loan sinh năm 1868
Trang 13tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Là một phụ nữ thông minh, cần cùchịu khó, thương yêu chồng con và giàu lòng nhân ái.
Chị gái Chủ tịch Hồ Chí Minh là Nguyễn Thị Thanh, sinh nǎm 1884 Chị đã tham gia nhiều phong trào yêu nước, nhiều lần bị thực dân Pháp và triều đình phong kiến bắt giam Nguyễn Thị Thanh qua đời tại quê hương nǎm 1954,
Anh trai Chủ tịch Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Khiêm, sinh nǎm 1888 Từ tuổi thanh niên, Nguyễn Sinh Khiêm đã đi nhiều nơi truyền thụ kiến thức, mở mang vǎn hoá Do tham gia các hoạt động yêu nước chống thực dân và phong kiến nên Nguyễn Sinh Khiêm đã từng bị tù đày nhiều nǎm Nguyễn Sinh Khiêm qua đời nǎm 1950,
1.3.2 Cuộc đời hoạt động cách mạng
Ngày 5 tháng 6 nǎm 1911, với bí danh Vǎn Ba, Nguyễn Tất Thành nhận làmphụ bếp cho tàu Amiran Latusơ Tơrêvin (Amiral Latouche Tréville), rời Sài Gòn điMác-xây (Marseille) Pháp, bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước Từ nǎm 1911đến nǎm 1920, Nguyễn Tất Thành đã đến nhiều nước ở châu Âu, châu Phi , châu Mỹ,nghiên cứu và học hỏi để quyết định con đường cứu nước
Cuối nǎm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp ở đây Người được biết
ở nước Nga V.I Lênin đã lãnh đạo cách mạng thành công, sáng lập Nhà nước côngnông đầu tiên trên thế giới, bảo vệ quyền lợi của đại đa số nhân dân lao động Tin vui
ấy đã cổ vũ lòng hǎng hái của Nguyễn Tất Thành
Nǎm 1918, chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc Nǎm 1919 các nước đếquốc thắng trận họp Hội nghị Véc-xây ( Versailles ) Nhân dịp này thay mặt nhữngngười Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn A'i Quốc (tên mới của Nguyễn Tất Thành)
đã gửi tới Hội nghị bản yêu sách đòi quyền tự do cho nhân dân Việt Nam
Năm 1920, Người tham gia thành lập Dảng Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua
Trang 14Năm 1921, Người tham gia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc dịa Pháp.Năm 1922 xuất bản tờ báo Người cùng khổ ở Pháp.
Năm 1923, Người được bầu vào Ban chấp hành quốc tế Nông dân Năm 1924,Người tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản và được chỉ định là Ủy viênthường trực Bộ Phương Đông, trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam Năm 1925, Ngườitham gia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Châu Á Xuất bản hai cuốn sáchnổi tiếng: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) và Đường cách mệnh ( 1927)
Năm 1925, Người thành lập Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí Hội ởQuảng Châu ( Trung Quốc) và tổ chức “ Cộng sản đoàn” làm nồng cốt cho Hội đó, đàotạo cán bộ Cộng sản để lãnh đạo Hội và truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào ViệtNam
Ngày 3 – 2 – 1930, Người chủ tọa Hội nghị thành lập Đảng họp tại Cửu Long(gần Hương Cảng) Hội nghị đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt,Điều lệ Đảng do chính Người soạn thảo Người ra lời kêu gọi nhân dân thành lập Đảngcộng sản Việt Nam (sau đổi là Đảng Cộng sản Đông Dương, rồi Đảng Lao động ViệtNam và nay là Đảng Cộng sản Việt Nam )
Ngày 28 – 1 – 1941, Người về nước, chọn Cao Bằng làm căn cứ địa xây dựng tổchức, phát động phong trào cách mang Vùng Khuổi Nậm Pác Pó là nơi họp Hội nghịlần thứ VIII của trung ương ( tháng 5 năm 1941) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì, nơi rabáo Việt Nam độc lập, mở các lớp huấn luyện xây dựng lực lượng cách mạng Pác Pó
có hang Cốc Pó, nơi Bác Hồ làm chỗ ở và làm việc của minh
Ngày 6 tháng 6 năm 1941, Người gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước đoàn kết lạiđánh đuổi đế quốc, Việt gian cứu nước
Tháng 8 năm 1942, Người sang Trung Quốc, bị chính quyền Tưởng Giới Thạchbắt giam, bị giải qua gần 30 nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây Trong thờigian này, Người đã viết các tác phẩm nổi tiếng “ Nhật ký trong tù”, cho đến nay đãđược dịch ra hơn 10 thứ tiếng