Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon

44 228 1
Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận thức được vấn đề này trong năm học vừa qua tôi đã tìm tòi nghiên cứu và xây dựng các chủ đề dạy học theo hướng đổi mới để giúp học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, đời sống; thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống. Đó cũng là lí do đề tôi xây dựng chủ đề “ Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon ”.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Đổi phương pháp dạy học việc làm cần thiết giai đoạn nay, phương pháp dạy học truyền thống làm giảm nhiều khả hoạt động sáng tạo học sinh trình học tập Thêm vào việc dạy học theo hướng đơn môn chưa phát huy tối đa khả liên hệ mảng kiến thức chương trình dạy học, đơi có lặp lại Nhận thức vấn đề năm học vừa qua tơi tìm tòi nghiên cứu xây dựng chủ đề dạy học theo hướng đổi để giúp học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống; thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Đó lí đề tơi xây dựng chủ đề “ Sử dụng phương pháp dạy học tích cực lồng ghép tích hợp Hợp chất cacbon ” Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực lồng ghép tích hợp Hợp chất cacbon Tác giả sáng kiến: - Họ tên: …………………… - Địa tác giả sáng kiến: ……………… - Số điện thoại: …………… - E_mail:……………………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Nguyễn Văn Ngọc giáo viên hóa trường THPT Trần Hưng Đạo – Huyện Tam Dương – Tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiếm mơn Hóa học (Mã 55) Sáng kiến sâu vào phương pháp dạy học tích cực, nội dung dạy học tích hợp Hợp chất bon Để giúp em học sinh có thêm hứng thú việc học tập, phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử, (ghi ngày sớm hơn): Ngày 13/11/2017 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Nội dung sáng kiến PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC (Nguồn: Dạy học intel.net - PGS.TS Vũ Hồng Tiến) I Phương pháp dạy học tích cực Định hướng đổi phương pháp dạy học: Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Thế tính tích cực học tập Tính tích cực học tập thực chất nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… II Một số phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học nhóm Dạy học nhóm gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước toàn lớp Phương pháp giải vấn đề Dạy học (DH) phát giải vấn đề (GQVĐ) PPDH đặt trước HS vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển HS vào tình có vấn đề , kích thích họ tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề Phương pháp trò chơi Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thông qua trò chơi Dạy học theo dự án ( Phương pháp dự án) Dạy học theo dự án gọi phương pháp dự án, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực đánh giá kết thực dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu III Một số kĩ thuật dạy học tích cực Kĩ thuật chia nhóm Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Kĩ thuật đặt câu hỏi GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thơng tin, kiến thức, kĩ mới, để đánh giá kết học tập HS; HS phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm GV HS khác ND học chưa sáng tỏ Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn HS - GV HS - HS Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia HS nhiều; HS học tập tích cực Kĩ thuật khăn trải bàn - HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn - Chia giấy A0 thành phần phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành phần tuỳ theo số thành viên nhóm ( người.) - Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tưởng ( vấn đề mà GV yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt Sau thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung viết vào phần “khăn trải bàn” Kĩ thuật động não Động não kĩ thuật giúp cho HS thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng ( nhằm tạo lốc ý tưởng) Kĩ thuật “Chúng em biết 3” - GV nêu chủ đề cần thảo luận - Chia HS thành nhóm người yêu cầu HS thảo luận vòng 10 phút mà em biết chủ đề - HS thảo luận nhóm chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp - Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói - Sau xem phim video, yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi viết tóm tắt ý nội dung phim xem Kĩ thuật mảnh ghép Kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác Kỹ thuật dạy học mảnh ghép có tác dụng kích thích tư sáng tạo tính chủ động, phát huy động học sinh, đồng thời rèn luyện cho em tinh thần làm việc cá nhân, làm việc tập thể, kỹ trình bày kiến thức trước nhóm Cách tiến hành: Vòng 1: Nhóm chun gia Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3- người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác Ví dụ: + Nhóm 1: Nhiệm vụ A + Nhóm 2: Nhiệm vụ B + Nhóm 3: Nhiệm vụ C Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vòng Vòng 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi nhóm mảnh ghép Các câu hỏi câu trả lời vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu, tất nội dung vòng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải (lưu ý nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu vòng 1) Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết Kĩ thuật KWL Kỹ thuật KWL sơ đồ liên hệ kiến thức biết liên quan đến học, kiến thức muốn biết kiến thức học sau học Trong K(Know) - điều biết; W (Want to know) – điều muốn biết; L (Learned) – điều học Cách tiến hành qua bước: Bước 1: Sau giới thiệu học, mục tiêu cần đạt học, giáo viên phát phiếu học tập “KWL” (kỹ thuật thực cho cá nhân nhóm học sinh) Bước 2: Hướng dẫn học sinh điền thông tin vào phiếu học tập Bước 3: Học sinh điền thông tin phiếu, bao gồm: Tên học (hoặc chủ đề); tên học sinh (hoặc nhóm học sinh); lớp; trường Yêu cầu học sinh viết vào cột “K” biết liên quan đến nội dung học chủ đề Sau viết vào cột W em muốn biết nội dung học chủ đề Bước 4: Sau kết thúc học chủ đề, học sinh điền vào cột “L” phiếu vừa học Lúc này, học sinh xác nhận điều em học qua học đối chiếu với điều muốn biết, biết để đánh giá kết học tập, tiến qua học IV Tìm hiểu dạy học tích hợp (Nguồn: http://www.sch.vn/luu-tru/1004-giao-vien-gii/12766-day-hoc-tich-hop) Khái niệm dạy học tích hợp: Là định hướng dạy học giúp cho HS phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹnăng,…thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực qua trình lĩnh hộ tri thức rèn luyện kỹ năng; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề Các quan điểm dạy học tích hợp - Tích hợp nội mơn học: tìm kiếm kết nối nội dung, chủ đề; hình thành chủ đề gắn liền với thực tiễn dựa chủ đề, nội dung có; - Tích hợp đa mơn: chủ đề xem xét nhiều mơn học khác nhau; - Tích hợp liên mơn: phối hợp đóng góp nhiều mơn học để nghiên cứu giải tình huống; - Tích hợp xun mơn: tìm cách phát triển học sinh kỹ xun mơn có tính chất chung áp dụng nơi Mục đích dạy học tích hợp Chương trình dạy nghề truyền thống phần lớn theo quan điểm tiếp cận nội dung Chương trình dạy nghề thiết kế thành môn học lý thuyết môn học thực hành riêng lẻ Chính loại chương trình có hạn chế: - Quá nặng phân tích lý thuyết, khơng định hướng thực tiễn hành động\ - Thiếu yếu phát triển kỹ quan hệ qua lại cá nhân (kỹ giao tiếp) - Lý thuyết thực hành tách rời có mối quan hệ - Khơng giúp người học làm việc tốt nhóm - Nội dung trùng lắp, học có tính dự trữ - Khơng phù hợp với xu học tập suốt đời… Cùng với xu đổi giáo dục Việt Nam, chương trình dạy nghề hệ thống giáo dục nghề nghiệp thiết kế theo quan điểm kết hợp môn học mô đun kỹ hành nghề Các mô đun xây dựng theo quan điểm hướng đến lực thực Mô đun đơn vị học tập có tính trọn vẹn, tích hợp lý thuyết thực hành để người học sau học xong có lực thực cơng việc cụ thể nghề nghiệp Như dạy học mô đun thực chất dạy học tích hợp nội dung để nhằm hướng đến mục đích sau : - Gắn kết đào tạo với lao động - Học đôi với hành, lực hoạt động - Dạy học hướng đến hình thành lực nghề nghiệp, đặc biệt lực hoạt động nghề - Khuyến kích người học học cách tồn diện (Khơng kiến thức chun mơn mà học lực từ ứng dụng kiến thức đó) - Nội dung dạy học có tính động dự trữ - Người học tích cực, chủ động, độc lập Đặc điểm dạy học tích hợp Dạy học tích hợp có đặc điểm sau: 4.1 Lấy người học làm trung tâm: Dạy học lấy người học làm trung tâm xem phương pháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục giáo dục nghề nghiệp, có khả định hướng việc tổ chức trình dạy học thành q trình tự học, q trình cá nhân hóa người học Dạy học lấy người học trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học khơng đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động nghề nghiệp từ tự tìm chưa biết, cần khám phá học để hành, hành để học, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể mình, phát triển lực làm việc nhóm,hợp tác với nhóm, với lớp Sự làm việc theo nhóm đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo, kích thích thành viên nhóm hăng hái tham gia vào gỉai vấn đề Sự hợp tác người học với người học quan trọng ngoại lực, điều quan trọng cần phải phát huy nội lực tính tự chủ, chủ động nổ lực tìm kiếm kiến thức người học Còn người dạy người tổ chức hướng dẫn trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến thức hành động Người dạy phải dạy mà người học cần, doanh nghiệp đòi hỏi để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho kinh tế- xã hội dạy mà người dạy có Quan hệ người dạy người học thực dựa sở tin cậy hợp tác với Trong q trình tìm kiếm kiến thức người học chưa xác, chưa khoa học, người học vào kết luận nguời dạy để tự kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm cách học Nhận sai sót biết cách sửa sai biết cách học Dạy học tích hợp biểu cách tiếp cận lấy người học trung tâm, xu hướng chung có nhiều ưu so với dạy học truyền thống 4.2 Định hướng đầu Đặc điểm nhất, có ý nghĩa trung tâm đào tạo nghề theo lực thực định hướng ý vào kết đầu trình đào tạo xem người học làm vào công việc thực tiễn để đạt tiêu chuẩn đầu Như vậy, người học để làm đòi hỏi có liên quan đến chương trình, để làm tốt cơng việc thực tiễn mong đợi liên quan đến việc đánh giá kết học tập Người học đạt đòi hỏi tùy thuộc vào khả người Trong đào tạo, việc định hướng kết đầu nhằm đảm bảo chất lượng trình đào tạo, cho phép người sử dụng sản phẩm đào tạo tin tưởng sử dụng thời gian dài, đồng thời góp phần tạo niềm tin cho khách hàng Dạy học tích hợp ý đến kết học tập người học để vận dụng vào công việc tương lai nghề nghiệp sau này, đòi hỏi q trình học tập phải đảm bảo chất lượng hiệu để thực nhiệm vụ Từ kết đầu đến xác định vai trò người có trách nhiệm tạo kết đầu này, vai trò tập hợp hành vi mong đợi theo nhiệm vụ, cơng việc mà người thực thật Do đó, đòi hỏi người dạy phải dạy lý thuyết chuyên môn nghề nghiệp vừa phải hướng dẫn quy trình cơng nghệ, thao tác nghề nghiệp chuẩn xác, phổ biến kinh nghiệm, nêu dạng sai lầm, hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục, biết cách tổ chức hướng dẫn luyện tập 4.3 Dạy học lực thực Dạy học tích hợp định hướng kết đầu nên phải xác định lực mà người học cần nắm vững, nắm vững thể công việc nghề nghiệp theo tiêu chuẩn đặt xác định việc phân tích nghề xây dựng chương trình Xu chương trình dạy nghề xây dựng sở tổ hợp lực cần có người lao động thực tiễn sản xuất, kinh doanh Phương pháp dùng phổ biến để xây dựng chương trình phương pháp phân tích nghề (DACUM) phân tích chức nghề cụ thể Theo phương pháp này, chương trình đào tạo nghề thường kết cấu theo mô đun lực thực Điều đồng nghĩa với việc nội dung giảng dạy mô đun phải xây dựng theo hướng “tiếp cận theo kỹ năng” Dạy học tích hợp hiểu hình thức dạy học kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành, qua người học hình thành lực hay kỹ hành nghề nhằm đáp ứng mục tiêu mô đun Dạy học phải làm cho người học có lực tương ứng với chương trình Do đó, việc dạy kiến thức lý thuyết mức độ hàn lâm mà mức độ cần thiết nhằm hỗ trợ cho phát triển lực thực hành người học Trong dạy học tích hợp, lý thuyết hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành vấn đề bản, quy luật chung lĩnh vực chuyên ngành Hơn nữa, việc dạy lý thuyết túy dẫn đến tình trạng lý thuyết suông, kiến thức sách không mang lại lợi ích thực tiễn Do đó, cần gắn lý thuyết với thực hành trình dạy học Thực hành hình thức luyện tập để trau dồi kỹ năng, kỹ xảo hoạt động giúp cho người học hiểu rõ nắm vững kiến thức lý thuyết Đây khâu để thực nguyên lý giáo dục học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Thực hành phải có đủ phương tiện, kế hoạch, quy trình luyện tập gắn với vấn đề lý thuyết vừa học Để hình thành cho người học kỹ cần phải dạy cho họ biết cách kết hợp huy động hợp lý nguồn nội lực (kiến thức, khả thực thái độ) ngoại lực (tất huy động nằm cá nhân) Như vậy, người dạy phải định hướng, giúp đỡ, tổ chức, điều chỉnh động viên hoạt động người học Sự định hướng người dạy góp phần tạo mơi trường sư phạm bao gồm yếu tố cần có phát triển người học mà mục tiêu học đặt cách giải chúng Người dạy vừa có trợ giúp vừa có định hướng để giảm bớt sai lầm cho người học phần thực hành; đồng thời kích thích, động viên người học nẩy sinh nhu cầu, động hứng thú để tạo kết mới, tức chuyển hóa kinh nghiệm thành sản phẩm thân Trong dạy học tích hợp, người học đặt vào tình đời sống thực tế, họ phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm tập, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên xếp Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn, phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ phát mối quan hệ chất, tất yếu vật, tượng Từ đó, người học vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp thực hành Như vậy, người dạy không đơn truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn thao tác thực hành Hoạt động cần có kiểm sốt, dạy học vậy, người dạy cần có kiểm soát, củng cố nhận thức đúng, uốn nắn nhận thức chưa Việc kiểm soát thực qua thông tin, tự đánh giá, điều chỉnh Việc đánh giá xác định lực phải theo quan điểm người học phải thực hành công việc giống người công nhân thực thực tế Việc đánh giá riêng người họ hồn thành cơng việc, đánh giá khơng phải đem so sánh người học với người học khác mà đánh giá dựa tiêu chuẩn nghề 10 sung phản biện tạo điều kiện cho học sinh cởi mở, bộc lộ qua giáo viên uấn nắn kịp thời kiến thức kĩ cho học sinh GV với vai trò cố vấn khoa học, chốt lại kiến thức kết thúc thảo luận Nhóm 2: Tìm hiểu tác hại tượng “Hiệu ứng nhà kính” GV: Tổ chức cho nhóm báo cáo nhiệm vụ giao, nhóm Xin mời đại diện nhóm lên trình bày dự án nhóm HS: Cử đại diện nhóm lên báo cáo GV: Yêu cầu lớp lắng nghe báo cáo để đưa nhận xét sau nhóm hoàn tất việc báo cáo HS: Bám sát nội dung báo cáo tiêu chí chấm để phát vấn Các nhóm thảo luận GV: Chú ý động viên ý kiến bổ sung phản biện tạo điều kiện cho học sinh cởi mở, bộc lộ qua giáo viên uấn nắn kịp thời kiến thức kĩ cho học sinh GV với vai trò cố vấn khoa học, chốt lại kiến thức kết thúc thảo luận Nhóm 3: Tìm hiểu giải pháp để khắc phục tượng “Hiệu ứng nhà kính” GV: Tổ chức cho nhóm báo cáo nhiệm vụ giao, nhóm Xin mời đại diện nhóm lên trình bày dự án nhóm HS: Cử đại diện nhóm lên báo cáo GV: Yêu cầu lớp lắng nghe báo cáo để đưa nhận xét sau nhóm hồn tất việc báo cáo 30 HS: Bám sát nội dung báo cáo tiêu chí chấm để phát vấn Các nhóm thảo luận GV: Chú ý động viên ý kiến bổ sung phản biện tạo điều kiện cho học sinh cởi mở, bộc lộ qua giáo viên uấn nắn kịp thời kiến thức kĩ cho học sinh GV với vai trò cố vấn khoa học, chốt lại kiến thức kết thúc thảo luận GV: Chiếu câu hỏi kiểm tra kiến sau hoạt động học tập HS: Thảo luận trả lời Hoạt động 4: TÌM HIỂU VỀ AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT GV: Chia lớp thành nhóm chuyên sâu, I AXIT CACBONIC nhóm làm nhiệm vụ độc lập - Axit cacbonic (H2CO3) bền,  Vòng 1: Nhóm chun sâu tồn dung dịch lỗng, dễ bị Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với phân hủy thành CO2 H2O nội dung học tập khác - Trong dung dịch axit cacbonic phân li  Nhóm 1: Nghiên cứu hai nấc �� � � axitcacbonic (Phiếu học tập số 7) H2CO3 �� HCO3- + H+ �� � � HCO3- �� CO32- + H+ PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA NHÓM ( chủ yếu ion H+ HCO3- ) I Nội dung thảo luận: Dự đốn tính chất H CO , khả phân li H CO - Axit cacbonic tạo hai loại muối Khả tạo muối H CO ? II Chuẩn bị nội dung chia xẻ nhóm mảnh ghép + Muối cacbonat: Na2CO3, CaCO3 Trình bày kết luận tính chất H CO +Muối Hiđrocacbonat: NaHCO3, Ca(HCO3)2  Nhóm 2: Nghiên cứu tính chất muối cacbonat (Phiếu học tập số 8) II MUỐI CACBONAT Tính chât PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA NHÓM a) Tính tan I Nội dung thảo luận Dự đốn tính tan muối cacbonat? Anion gốc axit Tính chất hóa học muối cacbonat? Cation II Chuẩn bị nội dung chia xẻ nhóm mảnh ghép HCO3CO32Trình bày kết luận tính chất muối cacbonat KLK,NH4+ tan 2 3 KL khác Đa số tan không tan 31 b) Tác dụng với axit � CO  + H O NaHCO3 + HCl �� 2 + NaCl � CO  + H O + �� HCO3 + H 2 �� � Na2CO3 + 2HCl 2NaCl +CO2 +H2O � CO  + H O 2+ �� CO3 + H 2 c) Tác dụng với dd kiềm � NaHCO3 + NaOH �� Na2CO3 + H2 O � CO 2- + HCO3- + OH- �� H2O d) Phản ứng nhiệt phân � CaO + CO  CaCO3 (r) �� (r ) �� � NaHCO3(r ) Na2CO3(r ) + CO2 + H2O Nhận xét: - Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân trừ muối cacbonat kim loại kiềm - Muối hiđrocacbonat bị nhiệt phân  Nhóm 3: Nghiên cứu ứng dụng Ứng dụng muối cacbonat (Phiếu học tập 9) - Canxi cacbonat CaCO3: sản xuất vôi, chất độn PHIẾU HỌC TẬP SỐ NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA NHÓM I Nội dung thảo luận: Nêu ứng dụng muối cacbonat? II Chuẩn bị nội dung chia xẻ nhóm mảnh ghép Trình bày kết luận ứng dụng muối cacbonat HS: Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Sản xuất vôi Chất độn - Natri cacbonat Na2CO3 (sođa khan) : Dùng công nghiệp thuỷ tinh, đồ gốm, bột giặt Thuỷ tinh Đồ gốm 32 Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chun gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vòng - Sau nhóm chun sâu thảo luận xong GV: Chia lại lớp thành nhóm mảnh ghép, nhóm mảnh ghép có đủ thành phần HS nhóm chuyên sâu - Natri hiđrocacbonat hay natri bicacbonat NaHCO3 : dùng làm bột nở công nghiệp thực phẩm, thuốc giảm đau dày y học Thực phẩm Thuốc giảm đau  Vòng 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi nhóm mảnh ghép - Phiếu học tập nhóm mảnh ghép PHIẾU HỌC TẬP NHĨM MẢNH GHÉP + Trình bày tính chất axit cacbonic + Trình bày tính chất muối cacbonat + Nêu ứng dụng muối cacbonat GV: Cho nhóm mảnh ghép treo sản phẩm nội dung trả lời viết lên giấy A0, GV xẽ gọi ngẫu nhiên nhóm đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm HS: đại diện nhóm lên trình bày GV: Nhận xét, chấm điểm nhóm kết luận nội dung thảo luận |*Tích hợp mơn Hố học, Địa lí 33 GV: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn + Phát cho nhóm (các nhóm mảnh ghép vừa hình thành), nhóm tờ giấy A0 + Trên giấy A0 chia thành phần gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh Nhiệm vụ nhóm trả lời câu hỏi: CÂU HỎI THẢO LUẬN + Quá trình hình thành nhũ đá hang động? + Em nêu tên số địa danh du lịch hang động tiếng Việt Nam hình thành từ nhũ đá? HS: + Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo nhiệm vụ theo cách hỏi riêng viết vào phần giấy tờ A0 + Trên sở ý kiến cá nhân, HS thảo luận nhóm thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 Học sinh đưa báo cáo với ý sau:  Quá trình hình thành nhũ đá hang động? - Nhũ đá tạo thành từ CaCO3 khoáng chất khác kết tụ từ dung dịch nước khống Đá vơi đá chứa cacbonat canxi bị hồ tan nước có chứa khí cacbonic tạo thành dung dịch Ca(HCO3)2 Phương trình phản ứng sau: CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 Dung dịch chảy qua kẽ đá gặp vách đá hay trần đá nhỏ giọt xuống Khi dung dịch tiếp xúc với khơng khí, phản ứng hố học tạo thành 34 GV: Cho nhóm báo cáo sản nhũ đá sau: phẩm nhóm Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O+ CO2 HS: Báo cáo kết thảo luận Nhũ đá "lớn" lên với tốc độ 0,13 mm GV: Nhận xét, bổ xung năm Các nhũ đá "lớn" nhanh nơi có dòng nước dồi cacbonat canxi CO2, tốc độ lớn đạt mm năm  Tên số địa danh du lịch hang động tiếng Việt Nam hình thành từ nhũ đá + Nhũ đá động Phong Nha, Quảng Bình + Đụn gạo động Hương Tích o Tích hợp liên hệ thực tế: Ngồi việc dùng NaHCO3 làm bột nở, + Nhũ đá động Vân Trình Ninh thuốc giảm đau dày NaHCO Bình dùng để hầm thịt, ninh xương cho mau nhừ Khi mua NaHCO3 dùng nên mua hiệu thuốc lớn có uy tín, khơng nên mua cửa hàng hóa chất có lẫn nhiều tạp chất gây hại cho sức khỏe + Hang Đầu Gỗ nằm đảo Đầu Gỗ 35 GV: Chiếu câu hỏi kiểm tra kiến thức nhóm sau hoạt động học tập HS: Thảo luận trả lời thuộc vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh + Hang Sơn Đoòng hang động lớn giới thuộc xã Sơn Trạch huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình Củng cố - GV phát phiếu KWL cho HS yêu cầu HS hoàn thiện vào cột L: Những điều em học qua chủ đề hợp chất cacbon - Cho học sinh củng cố lại nội dung lí thuyết học theo sơ đồ tư GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy: + Viết tên chủ đề trung tâm +Từ chủ đề trung tâm vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm phản ánh nội dung lớn chủ đề + Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh + Tiếp tục đến tầng phụ - Bài tập củng cố thơng qua trò chơi “ Tìm chữ bí mật” Dặn dò - Học sinh nhà làm tập SGK - Ôn lại kiến thức học qua chủ đề “ Hợp chất cacbon” 36 PHỤ LỤC KÈM THEO KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Bảng mô tả mức độ câu hỏi theo định hướng lực (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ) Vận dụng Cấp độ Tên chủ đề Chủ đề 1: Cacbon monooxit Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2: Cacbon đioxit Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Axitcacboni c muối cacbonat Số câu Số điểm Nhận biết - Biết tính chất CO Số câu:1 Số điểm: 0,2 Tỉ lệ : 2% Biết tính chất CO2 Biết liên hệ thực tế giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu - Nhận biết khí CO CO2 Số câu:3 Số điểm: 0,2 Tỉ lệ : 2% Biết tính chất muối cacbonat Số câu:1 Số điểm: 0,2 Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp - Hiểu giải - Bài tập thích CO tác dụng tính chất với hỗn CO hợp oxit Số câu:1 Số câu:1 Số điểm: Số điểm: 0,2 0,2 Tỉ lệ : 2% Tỉ lệ : 2% - Hiểu giải - Bài tốn thích CO2 tác tính chất dụng với CO2 hỗn hợp dung dịch kiềm Số câu:2 Số điểm: 0,2 Tỉ lệ : 2% - Hiểu tích chất muối cacbonat ứng dụng Số câu:2 Số điểm: 0,2 Số câu:1 Số điểm: 0,2 Tỉ lệ : 2% - Giải thích hình thành nhũ đá hang động Số câu:1 Số điểm: Cấp độ cao Số câu: Số điểm : 0,2 Tỉ lệ : 2% - Bài toán CO2 tác dụng với Ca(OH)2 Số câu:1 Số điểm: 0,2 Tỉ lệ : 2% - Bài toán muối cacbonat Số câu: Số điểm: 0,4 Tỉ lệ : 4% Số câu:1 Số điểm: Số câu: Số điểm: 0,2 37 Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ : 2% Tỉ lệ : 2% Số câu: 20 Số điểm: Tỉ lệ : 40% Số câu: 10 Số điểm: Tỉ lệ : 20 % 0,2 0,2 Tỉ lệ : 2% Tỉ lệ : 2% Số câu: 20 Số điểm: Tỉ lệ: 40 % Tỉ lệ : 2% Số câu: 50 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Đề kiểm tra Câu Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm IVA A ns2np2 B ns2np5 C ns2np3 D (n−1)d10ns2np4 Câu 2: Khí sau gây đau đầu, khó chịu sử dụng bếp than? A SO2 B H2S C CO D CO2 Câu 3: Khí gây hiệu ứng nhà kính là? A SO2 B Cl2 C CO D CO2 Câu 4: Để làm CO có lẫn CO2, dùng hố chất? A dd KMnO4 B dd Br2 C dd Ca(HCO3)2 D dd Ca(OH)2 Câu 5: Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 21 bên tham gia Liên Hợp Quốc COP 21 Paris(Pháp) kết thúc 195 quốc gia đến thỏa thuận toàn cầu vấn đề nào? A Cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính B Chống khủng bố nhà nước hồi giáo IS C Tranh chấp chủ quyền Đông Á D Khủng hoảng kinh tế Ukraine Câu 6: Phản ứng osau mà hợp chất Cacbon thể tính oxi hóa t A CO + CuO ��� to ��� B CO2 + C ��� C CO2 + NaOHo t D CO + H2 ��� Câu 7: Để phân biệt CO2 SO2 cần dùng thuốc thử A nước brom B CaO C dung dịch Ba(OH)2 D dungo dịch NaOH t Câu 8: Xét phản ứng nung vôi : CaCO3 ��� CaO + CO2 ; H  Để thu nhiều CaO, ta phải : A Hạ thấp nhiệt độ B Tăng nhiệt độ C Quạt lò đốt, đuổi bớt CO2 D Cả B C 38 Câu 9: Những người đau dày dư axit người ta thường uống trước bữa ăn loại thuốc chứa thành phần A (NH4)2CO3 B Na2CO3 C NH4HCO3 D NaHCO3 Câu 10: Chất sau dùng làm bột nở để làm bánh: A (NH4)2CO3 B Na2CO3 C CaCO3 D NaHCO3 Câu 11: Phản ứng sau giải thích hình thành thạch nhũ hang động núi đá vôi A CaO+CO2 → CaCO3 B CaCO3+CO2+H2O → Ca(HCO3)2 C Ca(HCO3)2 → CaCO3+CO2+H2O D CO2+Ca(OH)2 → CaCO3+H2O Câu 12: Cho khí CO (dư) vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy lại phần khơng tan Z Giả sử phản ứng xảy hồn tồn Phần khơng tan Z gồm A MgO, Fe, Cu B Mg, Fe, Cu C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, Al, Fe, Cu Câu 13: Hòa tan mẫu hợp kim K-Ba có số mol vào nước dư, thu dung dịch X 6,72 lít khí (đktc) Sục 0,025 mol CO2 vào dung dịch X thu m gam kết tủa Giá trị m A 2,955 B 4,334 C 3,940 D 4,925 Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lit CO2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M K2CO3 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng nhiệt độ thường thu 64,5 gam chất rắn khan gồm muối Giá trị V A 180 B 150 C 140 D 200 Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol Ba(OH) kết thí nghiệm biểu diễn sau: nBaCO3 0,08 nCO2 0,08 0,12 0,12 39 Tỉ lệ a : b A 0,12 : 0,08 B 0,08 : 0,12 C 0,08 : 0,1 D 0,08 : 0,2 Đáp án: Mức độ biết: Câu hỏi Đáp án A C D D D Mức độ hiểu: Câu hỏi Đáp án D A D D 10 D Mức độ vận dụng vận dụng cao: Câu hỏi 11 12 13 Đáp án C A D 14 D 15 C Phiếu 1: Đánh giá điểm q trình cho nhóm Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Hoàn thành thời gan 20 Thường xuyên thảo luận nhóm 20 Nghiêm túc làm việc 20 Chủ động tìm hiểu thơng tin 20 Nhóm có lập kế hoạch phân công rõ ràng hay không 20 Điểm GV Nhận xét Phiếu 2: Đánh giá trình bày Tiêu chí đánh giá Nội dung Trình bày nguyên nhân gây nhiễm? Trình bày tác hại nhiễm? Điểm tối Điểm đa giáo viên Điểm học sinh 10 10 40 Hình thức Trình bày Giải pháp Thơng điệp nhóm Tính liên mơn dự án? Trình bày giáo án powerpoint phù hợp với nội dung, phần thuyết trình băng tiếng Anh có hiệu khơng? Có hình ảnh minh họa video kèm theo Trình bày rõ ràng, dễ hiểu Trình bày tự tin 10 Dùng từ xác 20 10 10 5 10 10 10 Phiếu 3: Tiêu chí đánh giá sổ theo dõi dự án học sinh Tiêu chí Điểm tối đa Làm việc kế hoạch, thái độ tích cực, sơi 20 Phân cơng cơng việc hợp lí, khoa học 10 Nội dung Có đầy đủ biên thảo luận 10 Có đầy đủ liệu 20 Biết đánh giá nhìn lại trình thực dự 20 án Hình thức Trình bày rõ ràng, có ghi đủ ngày, nội dung 20 Phiếu 4: Phiếu đánh giá cá nhân Mỗi thành viên nhóm chấm điểm cho thành viên lại nhóm theo tiêu chí: - Điểm tối đa cho tiêu chí 20 Giúp đỡ Đóng Thái độ Tham Hồn thành góp ý cộng tác Tổng Thành viên gia nhiệm vụ thành tưởng với điểm đầy đủ giao viên nhóm khác 01 02 03 04 41 Phiếu 5: Phiếu điểm học sinh Từ phiếu đánh giá giáo viên hướng dẫn, giáo viên dự nhóm học sinh ta tính điểm nhóm P1  P2  P3 (ĐTBN) = ĐHS  ĐTBN Điểm cá nhân = 7.2 Khả áp dụng sáng kiến: Sau áp dụng sáng kiến hoạt động giảng dạy nhận thấy em hứng thú tiết dạy thơng qua dạy ngồi việc nắm kiến thức mơn Hóa học, em học nhiều kĩ mới, phát triển lực thân học cách tự giải vấn đề khoa học Trong thực tế giảng dạy, để kiểm tra tính khả thi hiệu việc áp dụng sáng kiến, tiến hành thực nghiệm lớp 11 trường THPT Trần Hưng Đạo +) Lớp thực nghiệm: 11A1 +) Lớp đối chứng: 11A3 Cách tiến hành sau: Lớp 11A3 dạy theo giáo án thường, lớp 11A1 dạy theo giáo án áp dụng phương pháp dạy học tích cực lồng ghép tích hợp Đây lớp học sinh có nhận thức tương đối đồng đều, đa số học sinh ngoan có ý thức học Sau dạy xong lớp thực nghiệm đối chứng, để tạo tính khách quan nhằm kiểm tra nhận thức, nhờ giáo viên tổ đề kiểm tra với thời gian 15 phút Kết thu sau: Lớp Thực nghiệm (11A1) Đối chứng (11A3) Số học Loại giỏi Loại Khá Loại TB Loại yếu sinh (9-10 điểm ) (7-8 điểm) (5 – điểm) ( 3-4 điểm) 27 HS (33%) 15HS (56%) HS (7%) HS 4% HS (20%) 12 HS (40%) 9Hs (30%) HS (10%) 30 42 60 50 40 30 20 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu 11A1 11A3 Biểu đồ biểu diễn kết so sánh phương pháp Qua kết thực nghiệm quan sát học nhận thấy : + Lớp học áp dụng dạy học tích hợp em thấy sơi nổi, hứng thú nhiểu so với lớp đối chứng Việc phân chia cho em công việc thông qua nhiệm vụ nhà giúp em chủ động, sáng tạo nhiều học tập Trong giải vấn đề làm em va chạm nhiều với kiến thức liên mơn, bắt buộc em phải tìm hiểu, đào sâu suy nghĩ nên khắc sâu kiến thức + Lớp đối chứng lớp 11A 3, trình độ học sinh tương đương với lớp dạy thử nghiệm, không áp dụng phương pháp mới, em nắm vững kiến thức Tuy nhiên, học em khơng thực hứng thú, đa phần cách dạy học theo kiểu cũ, không liên hệ với thực tế, học sinh chưa thực làm việc nên kết khơng cao Sáng kiến áp dụng dạy cho Hợp chất bon môn hóa lớp 11 cho tất đối tượng học sinh thuộc ban Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Phòng học có máy chiếu 43 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Nâng cao chất lượng giảng dạy chủ đề dạy học, phát huy tối đa hoạt động tích cực học sinh - Sáng kiến tảng đề xây dựng chủ đề dạy học tích cực lồng ghép nội dung tích hợp su hướng đổi Bộ giáo dục 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Tăng cường khả sáng tạo, phát triển lực học sinh 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ TT chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 11a1 Trường THPT Trần Hưng Đạo Hóa học 11a3 Trường THPT Trần Hưng Đạo Hóa học ., ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Tam Dương, ngày 24 tháng 02 năm 2018 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Ngọc 44 ... PHẦN II SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ LỒNG GHÉP TÍCH HỢP TRONG BÀI HỢP CHẤT CỦA CACBON Bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON I MỤC TIÊU Kiến thức 1.1 Mơn Hóa học Biết được: - Tính chất vật... học - Phương pháp dạy học dự án - Phương pháp dạy học hợp tác, thảo luận nhóm - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan - Phương pháp dạy học phát giải vấn đề - Các kỹ thuật dạy học tích cực: ... VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC (Nguồn: Dạy học intel.net - PGS.TS Vũ Hồng Tiến) I Phương pháp dạy học tích cực Định hướng đổi phương pháp dạy học: Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp

Ngày đăng: 21/01/2019, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức

  • 1.1. Môn Hóa học

  • 1.2. Môn Sinh học

  • 1.3. Môn Địa lý

  • 1.4. Môn Giáo dục công dân

  • 1.5. Môn toán

  • 1.6. Môn Tin học

  • 1.7. Y học

  • 2. Kỹ năng

  • 2.1. Môn Hóa học

  • 2.2. Môn Sinh học

  • 2.3. Môn Địa lý

  • 2.4. Môn Giáo dục công dân

  • 2.5. Môn Toán

  • 2.6. Môn Tin học

  • 2.8. Y học

  • 2.7. Liên quan tới Kỹ năng sống: Kỹ năng lập kế hoạch. Kỹ năng làm việc nhóm. Kỹ năng giao tiếp. Kỹ năng đồng cảm, lắng nghe. Kỹ năng phòng cháy, chữa cháy.

  • 3. Thái độ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan