Bài giảng Luật Phòng chống tham nhũng

12 287 3
Bài giảng Luật Phòng chống tham nhũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 5: LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 5.1 Những vấn đề phòng chống tham nhũng 5.1.1 Khái niệm đặc điểm tham nhũng Trên giới có nhiều định nghĩa khác tham nhũng Theo nghĩa rộng, tham nhũng hiểu hành vi người có chức vụ, quyền hạn giao nhiệm vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ giao để vụ lợi Theo nghĩa hẹp, tham nhũng lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng Ở Việt Nam, khái niệm tham nhũng quy định Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (được sửa đổi bổ sung năm 2007 2012 gọi chung luật 2005) Theo đó, “tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi" Những đặc trưng tham nhũng Theo quy định pháp luật hành, tham nhũng có đặc trưng sau: - Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kĩ thuật quan, đơn vị thuộc công an nhân dân; cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước; cán lãnh đạo, quản lí người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; người giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ - Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao Đây đặc trưng thứ hai tham nhũng Chủ thể tham nhũng phải sử dụng "chức vụ, quyền hạn phương tiện để thực hành vi sai trái nhằm mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình cho người khác Một người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi vi phạm pháp luật động vụ lợi hành vi khơng lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng coi tham nhũng (ví dụ hành vi trộm cắp) - Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi Mục đích hành vi tham nhũng phải mục đích vụ lợi Vụ lợi lợi ích vật chất (tiền, nhà, đất, vật có giá trị ) lợi ích tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn mong muốn đạt từ việc thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn Lợi ích cho mình, cho gia đình người thân 5.1.2 Các yếu tố cấu thành tội phạm tham nhũng hành vi tham nhũng Bộ luật hình sự, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 phân loại tham nhũng theo hành vi Theo đó, có 12 hành vi bị coi tham nhũng quy định Điều Luật phòng chống tham nhũng 2005 sửa đổi bổ sung năm 2012 Trong 07 hành vi quy định BLHS 05 hành vi quy định nghị định 59/2013/NĐ-CP việc quy định chi tiết luật phòng, chống tham nhũng * hành vi quy định Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009 có hiệu lực từ ngày 01/01/2010), bao gồm: - Tham ô tài sản – Điều 278 BLHS Tham ô tài sản lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý - Nhận hối lộ - Điều 279 BLHS Nhận hối lộ hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Hồng Thị Phương Ly - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản – Điều 280 BLHS Là hành vi lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi – Điều 281 BLHS Lợi dung chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp công dân - Lạm quyền thi hành công vụ - Điều 282 BLHS Lạm quyền thi hành cơng vụ cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà vượt quyền hạn làm trái cơng vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi – Điều 283 BLHS Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức nào, gây hậu nghiêm trọng, bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm, để dùng ảnh hưởng thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm không làm việc thuộc trách nhiệm liên quan trực tiếp đến công việc họ làm việc không phép làm - Giả mạo công tác – Điều 284 BLHS Là cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ quyền hạn thực hành vi sau đây: Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ tài liệu; Làm, cấp giấy tờ giả; Giả mạo chữ ký người có chức vụ quyền hạn *5 hành vi nghị định 59/2013/NĐ-CP - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi - Nhũng nhiễu vụ lợi - Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Năm hành vi bổ sung hành vi phát sinh trở nên phổ biến thực tế, cần quy định cụ thể làm sở pháp lí cho việc xử lí Tuy nhiên, khơng phải hành vi tham nhũng bị xử lí hình mà hành vi hội đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định Bộ luật Hình xác định tội phạm bị xử lí biện pháp hình (các hành vi quy định từ khoản đến khoản Điều Luật) hành vi khác (từ khoản đến khoản 12 Điều Luật) xác định hành vi tham nhũng chưa cấu thành tội phạm xử lý biện pháp kỷ luật Tóm lại hành vi tham nhũng dù mức độ làm phá vỡ hoạt động đắn quan nhà nước, hoạt động bình thường nhà nước, gây thiệt hại nặng nề cho ngân sách, tổn hại đến niềm tin nhân dân tạo coi thường pháp luật cán có chức vụ quyền hạn nguy cho tồn vong đất nước 5.2.NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG 2.1 Nguyên nhân tham nhũng 5.2.1.1 Những hạn chế sách, pháp luật Từ thực công đổi Đảng khởi xướng đến nay, kinh tế - xã hội nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta dần hình thành phát triển, đời sống vật chất, tinh thần người xã hội dần nâng cao Bên cạnh thành tựu to lớn đạt nước ta Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Hồng Thị Phương Ly phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách có hạn chế việc thực thi sách hạn chế hệ thống pháp luật - Hạn chế việc thực sách Đảng Nhà nước Thời gian qua, Đảng nhà nước có nhiều sách phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội Những sách thể chất tốt đẹp xã hội ta Tuy nhiên, việc thực thi sách nhiều hạn chế Thực tế triển khai sách đền bù, trợ giá, vay ưu đãi, sách lãi suất, sách hỗ trợ cho người nghèo, sách tái định cư, … nhiều bất cập, chưa rõ ràng, cơng khai, minh bạch khiến cho người thuộc đối tượng sách khó tiếp cận với nguồn hỗ trợ nhà nước, xã hội, khơng có “mơi giới” người khác Đây rào cản mà muốn vượt qua, đối tượng cần phải có “thỏa thuận”, “chi phí” định Hơn nữa, nhiều cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng kẽ hở thực thi sách để phục vụ cho lợi ích thân gia đình Một số trường hợp cán làm giả hồ sơ, khai khống số lượng thuộc diện sách để tham ô tài sản Nhà nước - Hạn chế pháp luật Thời gian qua, quan lập pháp nước ta cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo khung pháp lí cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước ta chưa đầy đủ, đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, tạo kẽ hở cho tham nhũng gia tăng Nghị số 04-NQ/TW ngày 21 tháng năm 2006 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đánh giá: “cơ chế, sách, pháp luật chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, nhiều sơ hở, chậm sửa đổi, bổ sung” Chiến lược Quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 ban hành kèm theo Nghị số 21/NQ-CP ngày 12 tháng năm 2009 Chính phủ rõ “nguyên nhân chủ yếu” tình hình tham nhũng “hệ thống sách, pháp luật chưa đồng bộ“ Những hạn chế pháp luật thể điểm sau: + Sự thiếu hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong hệ thống pháp luật nước ta, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội chưa pháp luật điều chỉnh, tạo sơ hở cho hành vi vi phạm pháp luật có hành vi tham nhũng gia tăng Những “khoảng trống” hệ thống pháp luật trước hết phải kể đến vấn đề tham nhũng lĩnh vực tư nhân Khoản Điều 12 Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng quy định: “Trên sở phù hợp với nguyên tắc pháp luật nước mình, quốc gia thành viên thực biện pháp để phòng ngừa tham nhũng liên quan đến khu vực tư”1 Bên cạnh đó, Điều 21 điều 22 Công ước quy định trường hợp đưa hối lộ tham ô khu vực tư nhân Trên sở này, pháp luật nhiều quốc gia thành viên điều chỉnh vấn đề tham nhũng khu vực tư nhân Ví dụ, Điều 299 BLHS Cộng hòa liên bang Đức quy định tội “Nhận đưa hối lộ giao dịch kinh doanh” để điều chỉnh hành vi đưa nhận hối lộ khu vực tư Tuy nhiên nay, vấn đề chưa hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh + Sự chồng chéo, mâu thuẫn quy định pháp luật Sự mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật thể nhiều văn pháp luật Ví dụ, tội nhận hối lộ (Điều 279 BLHS) quy định tội phạm tham nhũng tội đưa hối lộ (Điều 289 BLHS) tội làm môi giới hối lộ (Điều 290 BLHS) lại không quy định tội phạm tham nhũng Khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng quy định nhóm hành vi “Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi” hành vi tham nhũng Các quy định cho thấy, BLHS Luật phòng, chống tham nhũng có khơng thống Pháp luật nhiều quốc gia giới quy định đưa hối lộ hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng Việc không quy định “đưa hối lộ” “môi giới hối Nguyên văn “Each State Party shall take measures, in accordance with the fundamental principles of its domestic law, to prevent corruption involving the private sector, enhance accounting and auditing standards in the private sector and, where appropriate, provide effective, proportionate and dissuasive civil, administrative or criminal penalties for failure to comply with such measures” Xem: Bộ luật hình Cộng hòa liên bang Đức (Bản dịch), Nxb CAND, H.2011, tr.466 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Hoàng Thị Phương Ly lộ” tội phạm tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống phòng ngừa tham nhũng + Sự bất cập, thiếu minh bạch khả thi nhiều quy định pháp luật Nhiều quy định pháp luật, quy định quản lí tài sản cơng, quản lý tài chính, đất đai, nhà cửa, xây dựng, đấu thầu, cạnh tranh, cấp phát vốn đầu tư, cổ phần hóa… nhiều bất cập, chưa rõ ràng, chưa công khai, minh bạch Đây kẽ hở để số người (trong quan áp dụng pháp luật) tìm cách sách nhiễu, gây khó khăn thực thi cơng vụ, nhiệm vụ để đòi hối lộ Thêm vào đó, nhiều văn luật ban hành từ lâu thiếu văn hướng dẫn khiến cho việc áp dụng thực tế không thống nhất, tạo tùy tiện Điều dễ làm phát sinh hành vi tiêu cực, lợi dụng kẽ hở quy định pháp luật để làm lợi cho số người xã hội 5.2.1.2 Những hạn chế quản lí, điều hành kinh tế hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội Những hạn chế quản lí, điều hành kinh tế hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội nguyên nhân quan trọng thúc đẩy gia tăng tham nhũng - Hạn chế quản lí điều hành kinh tế Thực đường lối Đảng chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, kinh tế nước ta đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, chế quản lí xây dựng theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa theo kịp với trình độ phát triển kinh tế nên tạo sơ hở, bất cập Nghị số 04-NQ/TW ngày 21 tháng năm 2006 Ban Chấp hành Trung ương Đảng phân tích: “Tổ chức hoạt động hệ thống trị nói chung, máy nhà nước nói riêng, nhiều khuyết điểm, chất lượng hiệu chưa cao; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn số quan, tổ chức chưa xác định rõ ràng, cụ thể, trùng lặp bị phân tán” Những hạn chế, bất cập thể điểm sau: + Hạn chế việc phân công trách nhiệm, quyền hạn chủ thể quản lí Quyền hạn, trách nhiệm chủ thể quản lí xã hội mâu thuẫn, chồng chéo, đặc biệt quản lí tài sản cơng, dẫn đến tính chịu trách nhiệm cá nhân, tổ chức không cao Tài sản Nhà nước giao cho số người có quyền hành lớn, chế độ trách nhiệm lại khơng rõ ràng Bên cạnh đó, cơng cụ phục vụ cho q trình quản lí, điều hành kinh tế, quản lí tài sản cơng kiểm kê, kiểm toán, kiểm soát, giám sát, tra… lại chưa thực thường xuyên, nghiêm túc Đây yếu tố thuận lợi để nhiều cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng để tham ô, biến tài sản công thành tài sản riêng, sử dụng tài sản cơng trái mục đích, chí trái pháp luật + Hạn chế việc cơng khai, minh bạch hóa chế quản lí kinh tế Những chế quản lí kinh tế chế cấp phát vốn đầu tư xây dựng bản; chế cấp hạn ngạch xuất, nhập khẩu, đặc biệt xuất nhập mặt hàng thiết yếu, quan trọng; chế đấu thầu; chế cấp giấy phép; chế duyệt dự án… chưa thực công khai, minh bạch dẫn đến hành vi lợi dụng để sách nhiễu, gây khó khăn, đòi hối lộ đưa hối lộ để cấp kinh phí, để cấp giấy phép xuất nhập khẩu, để giành hợp đồng xây dựng hay cung cấp trang thiết bị… + Chính sách quản lí, điều hành kinh tế Nhà nước chưa thực hợp lí Sự can thiệp q sâu quan Nhà nước vào kinh tế thơng qua sách “điều tiết” thị trường (tức cấm đoán, hạn chế chủ thể kinh tế không hoạt động, kinh doanh số lĩnh vực, cho phép số chủ thể định hoạt động) tạo hội cho tham nhũng Ví dụ, việc cấp phép xuất, nhập khẩu, công ty cấp phép xuất, nhập số loại hàng hóa với số lượng cụ thể theo giấy phép Điều tạo khan thị trường Lượng cung, cầu khơng tính tốn theo chi phí cận biên nhà sản xuất, nhập mà áp đặt mệnh lệnh hành Kết là, giá bị đẩy lên cao cung nhỏ cầu Khi số tiền người mua phải trả Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Hồng Thị Phương Ly mua hàng hóa cao nhiều so với chi phí sản xuất, nhập Khoản chênh lệch phần dùng làm hối lộ để cấp phép nhập khẩu, phần thuộc người đưa hối lộ - Hạn chế cải cách hành Mặc dù Đảng Nhà nước ta liệt thực cải cách hành bước đầu đạt thành công định Tuy nhiên, cải cách hành chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội Do ảnh hưởng nặng nề chế kinh tế cũ nên thủ tục hành rà sốt loại bỏ phần phức tạp, rườm rà, gây nhiều khó khăn, bất cập cho người dân doanh nghiệp Việc điều hành, quản lí kinh tế nhiều bất cập, lỏng lẻo, yếu kém, chế xét cấp phát vốn đầu tư, vốn vay ODA, thủ tục thủ tục vay vốn, đăng kí kinh doanh, cấp phép… rườm rà, phức tạp Bên cạnh đó, thủ tục hành kéo dài, làm cho người khơng có thời gian, người muốn có kết nhanh chóng buộc phải đưa hối lộ Những bất cập, hạn chế quản lí, điều hành kinh tế hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội nhóm yếu tố làm gia tăng tệ tham nhũng Việt Nam năm gần 2.1.3 Những hạn chế việc phát xử lí tham nhũng - Hạn chế việc khuyến khích tố giác hành vi tham nhũng Tham nhũng hành vi cán bộ, cơng chức thực Do đó, việc phát hành vi tham nhũng khó khăn Chúng ta chưa có chế khuyến khích có hiệu việc tố cáo, tố giác hành vi tham nhũng, đặc biệt chế bảo cho người tố cáo hành vi tham nhũng Thông thường, người tố cáo hành vi tham nhũng nhân viên cấp người có hành vi tham nhũng Vì nhiều trường hợp cán bộ, công chức, viên chức biết rõ hành vi tham nhũng cấp khơng dám tố cáo sợ bị trù dập, sợ bị trả thù Điều 38 Luật phòng, chống tham nhũng quy định nghĩa vụ cán bộ, công chức, viên chức phát dấu hiệu tham nhũng phải báo cáo cho người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp Tuy nhiên sợ bị trả thù nên nhiều người không dám tố cáo Nghị định số 107/2006/NĐ-CP quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Quy định làm tăng trách nhiệm người đứng đầu đấu tranh phòng chống tham nhũng lại tạo tâm lý muốn che giấu, giải nội tham nhũng vụ tham nhũng quan bị xử lý người đứng đầu phải chịu trách nhiệm bị xử lý tùy theo tính chất, mức độ nghiêm trọng hành vi tham nhũng - Hạn chế hoạt động quan phát tham nhũng Hiện hoạt động quan phát tham nhũng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tham nhũng chủ yếu phát thông việc sử dụng công cụ tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán Tuy nhiên, hoạt động quan nhiều hạn chế thể điểm sau: + Các quan, tổ chức có chức tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán chưa phát huy triệt để vai trò, trách nhiệm, quyền hạn phát tham nhũng Hệ thống tổ chức, phương thức tra, kiểm tra, giám sát chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu phát triển đa dạng, phức tạp đời sống xã hội hành vi tham nhũng Đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán chưa đáp ứng yêu cầu số lượng trình độ, lực, lĩnh trị + Theo chế tổ chức hành nay, tổ chức tra nhà nước cấp, ngành gần phụ thuộc vào quan quản lý nhà nước cấp Vì vậy, tra nhà nước chưa thực độc lập hoạt động Điều làm hạn chế đáng kể nhiệm vụ tra phát tham nhũng quan, đơn vị, doanh nghiệp + Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán quan nhà nước để phát tham nhũng chưa tiến hành thường xuyên toàn diện dẫn đến hiệu việc phát tham nhũng hạn chế Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Hoàng Thị Phương Ly - Hạn chế hoạt động quan tư pháp hình Cơng tác phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham nhũng hạn chế Tỷ lệ phát vụ án tham nhũng chưa cao, tượng bỏ lọt tội phạm, chuyển từ xử lí hình sang xử lí hành hay xử lí kỉ luật Việc xử lí vụ án tham nhũng có biểu thiếu tâm, ngại xử lí Q trình giải vụ án chậm, gây nhiều xúc nhân dân Một số vụ án tham nhũng nghiêm trọng hoạt động điều tra, truy tố xét xử kéo dài, hiệu xử lí thấp; bỏ lọt hành vi tham nhũng Hình phạt áp dụng cho người có hành vi tham nhũng chưa nghiêm khắc, chưa đảm bảo tính răn đe, phòng ngừa riêng phòng ngừa chung xã hội Những quy định hoạt động quan bảo vệ pháp luật điểm chưa rõ ràng, minh bạch dẫn đến tượng hối lộ cán bộ, công chức quan bảo vệ pháp luật để xử lí hành chính, kết luận điều tra có lợi, truy tố với tội danh khung hình phạt nhẹ hơn, xét xử với hình phạt nhẹ hưởng án treo Hiện tượng đưa hối lộ để thu hồi tài sản đối tượng tội phạm trả cho người bị hại, đưa hối lộ để cưỡng chế thi hành án… xẩy - Hạn chế hoạt động quan truyền thông Trong chiến chống tham nhũng, truyền thơng giữ vai trò quan trọng Khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí năm 1999 quy định báo chí có nhiệm vụ “Phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới; đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật tượng tiêu cực xã hội khác” Thời gian qua, quan truyền thông phát cung cấp thông tin giúp quan bảo vệ pháp luật phát nhiều vụ án tham nhũng Tuy nhiên, hiệu hoạt động khiêm tốn Truyền thơng, báo chí nước ta tập trung thực nhiệm vụ giám sát đưa tin hoạt động phòng, chống tham nhũng thực việc điều tra vụ việc, hành vi cá nhân tham nhũng Hơn thời lượng chuyên mục truyền thơng dành cho việc chống tham nhũng q ít, chưa tạo dư luận rộng rãi để tăng cường hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng Đây hạn chế báo chí truyền thơng nước ta - Hạn chế việc phối hợp hoạt động quan, tổ chức phòng, chống tham nhũng Trong hoạt động chống tham nhũng, nhiều quan, tổ chức chưa nhận thức tính chất tầm quan trọng hoạt động phòng, chống tham nhũng Đây nguyên nhân quan trọng làm gia tăng tệ nạn tham nhũng Nghị số 04-NQ/TW ngày 21 tháng năm 2006 Ban Chấp hành Trung ương Đảng nêu: “Nhiều tổ chức đảng, quyền, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc tính nghiêm trọng, nguy hại tệ tham nhũng, lãng phí, nên lãnh đạo khơng chặt chẽ, thiếu kiểm tra, đơn đốc, chí nể nang, né tránh, dung túng, bao che cho tham nhũng, lãng phí” Chiến lược Quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 đánh giá, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng tham nhũng nước ta “việc tổ chức thực chủ trương, giải pháp phòng, chống tham nhũng đề năm qua chưa đáp ứng yêu cầu, hiệu chưa cao, đặc biệt thiếu chương trình, kế hoạch phòng, chống tham nhũng tổng thể, dài hạn” Chính nể nang, né tránh, bao che, dung túng cho tham nhũng người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị làm cho tình hình tham nhũng thêm trầm trọng Chúng ta chưa huy động sức mạnh tất cá nhân, tổ chức, quan, đơn vị vào hoạt động phòng, chống tham nhũng Hiện thiếu chế phối hợp có hiệu quan Nhà nước với tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp hoạt động phòng, chống tham nhũng Điều làm giảm hiệu hoạt động phòng, chống tham nhũng đồng thời làm cho hành vi tham nhũng phát sinh mà không bị ngăn chặn Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Hoàng Thị Phương Ly 5.2.1.4 Những hạn chế nhận thức, tư tưởng cán bộ, công chức hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán - Sự xuống cấp đạo đức, phẩm chất phận cán bộ, công chức, viên chức - Hạn chế công tác quy hoạch bổ nhiệm cán 5.2.1.5 Những hạn chế công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tham nhũng - Về phạm vi thực - Về hình thức tuyên truyền - Về nội dung tuyên truyền 5.2.2 Tác hại Tham nhũng 5.2.2.1 Tác hại trị Tham nhũng trước hết gây thiệt hại to lớn lĩnh vực trị đất nước Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Ban hành kèm theo Nghị số 21/NQ-CP ngày 12 tháng năm 2009 Chính phủ nhận định: “tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp nhiều lĩnh vực, quản lý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, tiềm ẩn xung đột lợi ích, phản kháng xã hội, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo Tham nhũng trở thành vật cản lớn cho thành công công đổi mới, cho sức chiến đấu Đảng, đe dọa tồn vong chế độ.” Tham nhũng tạo rào cản, cản trở việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nhiều sách Đảng Nhà nước bị cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng phục vụ cho mục đích cá nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển chung đất nước Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ, tạo điều kiện người nghèo, vùng đồng bào dân tộc người, sách thương binh, liệt sĩ, người có cơng với cách mạng… Tuy nhiên sách thời gian qua bị số cán bộ, đảng viên lợi dụng để tham ơ, chiếm đoạt tài sản Các sách trợ giá, đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng khu công nghiệp, hỗ trợ hoạt động xuất, nhập khẩu… bị số cán bộ, công chức lợi dụng phục vụ cho lợi ích cá nhân Điều không ảnh hưởng đến việc thực sách Đảng Nhà nước chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mà gây thiệt hại khơng nhỏ đến tài sản Nhà nước, gây bất bình nhân dân Tham nhũng làm giảm sút lòng tin nhân dân vào máy Nhà nước, làm xói mòn lòng tin nhân dân vào đội ngũ cán bộ, đảng viên, gây xúc nhân dân dư luận xấu xã hội 5.2.2.2 Tác hại kinh tế Bên cạnh thiệt hại trị, tham nhũng gây thiệt hại to lớn mặt kinh tế cho Nhà nước xã hội Theo đánh giá Văn phòng Liên hợp quốc ma túy tội phạm (UNODC) Ngân hàng Thế giới (WB), nạn tham nhũng gây thiệt hại cho nước phát triển tới 1,6 nghìn tỷ USD năm Những thiệt hại kinh tế mà tham nhũng gây cho nước ta kể đến là: - Tham nhũng làm thất thoát khoản tiền lớn xây dựng phí cho việc đấu thầu, việc cấp vốn, việc tra, kiểm tốn hàng loạt chi phí tiêu cực khác Mặt khác tham nhũng mà số lượng lớn tài sản Nhà nước bị thất thoát hành vi tham ô, lợi dụng, lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt - Tham nhũng gây tổn thất lớn cho nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua thuế - Tham nhũng, hành vi tham ô tài sản làm cho số lượng lớn tài sản công trở thành tài sản tư số cán bộ, công chức, viên chức Trong số quan, tổ chức hình thành đường dây tham hàng tỷ, chí hàng trăm tỷ đồng Nhà nước Nguồn: nhung/201012/71167.vnplus http://www.vietnamplus.vn/Home/The-gioi-thiet-hai-hon-2600-ty-USD-do-tham- Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Hồng Thị Phương Ly 5.2.2.3 Tác hại xã hội Tham nhũng làm ảnh hưởng đến giá trị, chuẩn mực đạo đức pháp luật, làm xuống cấp đạo đức phận cán bộ, đảng viên Tham nhũng làm cho phận cán bộ, đảng viên coi thường giá trị đạo đức, coi thường chuẩn mực pháp luật, sách nhiễu, gây khó khăn… để đòi hối lộ Một số người sẵn sàng làm trái lương tâm, trái đạo đức, xâm phạm nghĩa vụ nghề nghiệp vi phạm pháp luật khoản tiền hối lộ Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định, số tiêu, nhiệm vụ Đại hội X đề chưa đạt được, có “ tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tội phạm, tệ nạn xã hội, suy thối đạo đức, lối sống chưa ngăn chặn, đẩy lùi.” Tóm lại, tham nhũng gây hậu nghiêm trọng trị, kinh tế xã hội; gây ảnh hưởng xấu đến phát triển mặt kinh tế - xã hội Tham nhũng làm xuống cấp đạo đức phận cán bộ, công chức, viên chức, gây bất bình dư luận xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín Đảng Nhà nước 5.3 Ý nghĩa, giải pháp trách nhiệm cơng dân phòng chống tham nhũng 5.3.1 Ý nghĩa việc phòng chống tham nhũng Nghị 14/NQ/TW ngày 15/5/1996 Bộ Chính trị rõ: Đấu tranh chống tham nhũng phận cấu thành quan trọng toàn nghiệp đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân ta Nó góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, tăng cường hiệu quản lý nhà nước, xây dựng Đảng kiện toàn máy nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền dân chủ nhân dân… Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền phục vụ cho đổi kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 5.3.2 Các giải pháp phòng, chống tham nhũng 5.3.2.1 Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng *Cơng khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định công khai minh bạch trở thành nguyên tắc chung cho hoạt động quan, tổ chức đơn vị Các quan, tổ chức đơn vị không lấy lý khác để từ chối việc công khai hoạt động nhằm tránh kiểm sốt người dân xã hội trừ nội dung thuộc bí mật nhà nước Quy định cơng khai minh bạch số lĩnh vực cụ thể - Công khai, minh bạch mua sắm công xây dựng - Công khai, minh bạch quản lý dự án đầu tư xây dựng - Công khai, minh bạch tài ngân sách nhà nước - Công khai, minh bạch việc huy động sử dụng khoản đóng góp nhân dân: - Cơng khai, minh bạch việc quản lý, sử dụng khoản viện trợ - Công khai, minh bạch quản lý doanh nghiệp nhà nước - Công khai, minh bạch cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Kiểm toán việc sử dụng ngân sách nhà nước - Công khai, minh bạch quản lý sử dụng đất - Công khai, minh bạch quản lý, sử dụng nhà - Công khai, minh bạch lĩnh vực giáo dục, cụ thể: + Việc tuyển sinh, thi, kiểm tra, cấp văn bằng, chứng phải công khai + Cơ quan quản lý giáo dục, sở giáo dục có sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước phải công khai việc quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước, việc thu, quản lý, sử dụng học phí, lệ phí tuyển sinh, khoản thu từ hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ, khoản hỗ trợ, đầu tư cho giáo dục khoản thu khác theo quy định pháp luật - Công khai, minh bạch lĩnh vực y tế + Thẩm quyền, trình tự, thủ tục việc cấp, thu hồi chứng hành nghề y dược tư nhân, giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề cho sở hành nghề y, dược phải công khai Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Hồng Thị Phương Ly (quy định Điều 24 Luật phòng chống tham nhũng) + Cơ quan quản lý y tế, sở khám, chữa bệnh có sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước phải công khai việc thu, quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước, giá thuốc, việc thu, quản lý, sử dụng loại phí liên quan đến việc khám, chữa bệnh khoản thu khác theo quy định pháp luật - Công khai minh bạch lĩnh vực khoa học - công nghệ - Công khai minh bạch lĩnh việc thể dục, thể thao - Công khai, minh bạch hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, kiểm toán nhà nước - Công khai, minh bạch hoạt động giai công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân - Công khai, minh bạch lĩnh vực tư pháp - Công khai, minh bạch công tác tổ chức - cán * Xây dựng thực chế độ, định mức, tiêu chuẩn Chế độ, định mức, tiêu chuẩn lĩnh vực quản lý liên quan đến việc sử dụng tài sản, vốn Ngân sách nhà nước Việc thực cách tuỳ tiện trái phép tiêu chuẩn, chế độ, định mức dẫn đến việc tài sản Nhà nước bị thất thoát, tiền bạc lợi ích vật chất rơi vào số người, thực chất hưởng lợi bất người có chức vụ, quyền hạn người có quan hệ thân quen với người có chức vụ quyền hạn Đây hành vi tham nhũng cần ngăn chặn * Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức Các nước giới có chế độ trị khác bản, việc thực quyền lực công phải thông qua hoạt động công vụ đội ngũ cơng chức Vì vậy, để chống tham nhũng, khơng có cách tốt tăng cuờng kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước, cụ thể tác động vào đội ngũ cán bộ, công chức q trình thực cơng vụ Ngồi ra, chừng mực đó, cần kiểm sốt quan hệ xã hội họ, quan hệ có nguy bị lợi dụng nảy sinh tham nhũng Trên quan niệm chung vậy, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 đưa nhiều giải pháp liên quan đến cán bộ, công chức - Quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp ngành y tế: + 12 điều y đức (Tiêu chuẩn đạo đức người làm công tác y tế) (Ban hành kèm theo định số: 20881BYT-QĐ ngày 06 tháng 11nǎm 1996 Bộ trưởng Bộ Y tế) + Quy tắc ứng xử (Ban hành kèm theo Quyết định số 29/2008/QĐ-BYT ngày 18/8/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế) *Vấn đề minh bạch tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Luật phòng, chống tham nhũng quy định cách toàn diện đầy đủ nội dung hệ thống minh bạch tài sản, bao gồm vấn đề sau: - Cán bộ, công chức phải kê khai tài sản hàng năm Để tránh che dấu, tẩu tán tài sản tham nhũng, việc kê khai tài sản thân, cán bộ, cơng chức phải kê khai tài sản vợ chồng chưa thành niên - Việc xác minh tài sản tiến hành số trường hợp định - Bản kết luận minh bạch kê khai tài sản công khai số trường hợp định theo yêu cầu sở định quan, tổ chức có thẩm quyền; - Người có nghĩa vụ kê khai tài sản phải chịu trách nhiệm kỷ luật kê khai không trung thực, người ứng cử bị loại khỏi danh sách bầu cử, người dự kiến bổ nhiệm, phê chuẩn không bổ nhiệm, phê chuẩn vào chức vụ dự kiến * Chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng Đề cao trách nhiệm người đứng đầu yếu tố quan trọng quản lý nhà nước chống tham nhũng nói riêng Luật phòng, chống tham nhũng quy định cách chi tiết vấn đề này, bao gồm nội dung sau: Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Hồng Thị Phương Ly - Phân định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức với cấp phó giao phụ trách lĩnh vực; theo đó, người đứng đầu chịu trách nhiệm chung chịu trách nhiệm trực tiếp lĩnh vực quản lý, cấp phó chịu trách nhiệm trực tiếp lĩnh vực giao phụ trách; - Phân cấp trách nhiệm rõ ràng cho người đứng đầu đơn vị, phải chịu trách nhiệm trực tiếp để xảy hành vi tham nhũng đơn vị mình; * Cải cách hành chính, đổi cơng nghệ quản lý phương thức tốn nhằm phòng ngừa tham nhũng Nhà nước thực cải cách hành nhằm tăng cường tính độc lập tự chịu trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị; đẩy mạnh việc phân cấp quản lý nhà nước trung ương địa phương, cấp quyền địa phương; phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước; cơng khai, đơn giản hố hồn thiện thủ tục hành chính; quy định cụ thể trách nhiệm chức danh quan, tổ chức, đơn vị Cơ quan, tổ chức, đơn vị thường xuyên cải tiến công tác, tăng cường áp dụng khoa học, cơng nghệ hoạt động mình, tạo thuận lợi để công dân, quan, tổ chức, đơn vị thực quyền lợi ích hợp pháp minh Cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm hướng dẫn trình tự, thủ tục giải cơng việc để quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân chủ động thực mà trực tiếp tiếp xúc với cán bộ, cơng chức, viên chức Một giải pháp phòng ngừa tham nhũng quan trọng mà Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 có quy định vấn đề đổi phương thức toán Hiện nay, kinh tế kinh tế tiền mặt giao dịch chủ yếu tiền mặt, khó kiểm sốt, khoản thu nhập cán bộ, công chức từ ngân sách nhà nước Vì vậy, với việc áp dụng khoa học công nghệ quản lý, cần phải đổi phương thức toán để kiểm soát chặt chẽ giao dịch, khoản chi có sử dụng ngân sách nhà nước khoản chi liên quan đến cán bộ, công chức, viên chức để bảo đảm minh bạch nguồn thu nhập họ 5.3.1.2 Các giải pháp phát tham nhũng Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định việc phát tham nhũng thông qua ba hoạt động chủ yếu: - Công tác kiểm tra quan quản lý nhà nước; - Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, kiểm tốn; - Tố cáo cơng dân * Phát tham nhũng thông qua công tác kiểm tra quan quản lý nhà nước - Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có trách nhiệm thường xuyên tổ chức kiểm tra việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhằm kịp thời phát hành vi tham nhũng - Khi phát có hành vi tham nhũng, thủ trưởng quan quản lý nhà nước phải kịp thời xử lý theo thẩm quyền thông báo cho quan tra, điều tra Viện kiểm sát có thẩm quyền Ngồi ra, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị việc tự kiểm tra nội quan, tổ chức, đơn vị mình, kiểm tra việc thi hành nhiệm vụ, công vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức quản lý để phát tham nhũng * Phát tham nhũng thông qua hoạt động tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử, giám sát Đây hoạt động chủ yếu việc phát xử lý tham nhũng Các quan tra, điều tra, kiểm toán, xét xử giám sát lực lượng đấu tranh chống vi phạm pháp luật, có chức bảo vệ pháp luật kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm có tham nhũng Các hoạt động quy định chặt chẽ đầy đủ văn pháp luật cao nhà nước Một mặt, pháp luật trao cho quan quyền hạn lớn để đấu Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội 10 Hoàng Thị Phương Ly tranh với vi phạm pháp luật, mặt khác quy định chặt chẽ để hoạt động quan phải tuân thủ pháp luật, bảo đảm tính xác, khách quan đánh giá, kết luận vụ việc người có hành vi vi phạm để tránh oan sai * Tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng Luật phòng, chống tham nhũng quy định nguyên tắc chung nội dung tố cáo hành vi tham nhũng Luật quy định chế bảo vệ người tố cáo, quyền nghĩa vụ người tố cáo trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị tiếp nhận xử lý tố cáo hành vi tham nhũng, khen thưởng người tố cáo *Quyền trách nhiệm công dân việc tố cáo hành vi tham nhũng - Cơng dân có quyền tố cáo hành vi tham nhũng với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền - Người tố cáo phải tố cáo trung thục, nêu rõ họ, tên địa chỉ, cung cấp thơng tin, tài liệu mà có hợp tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tố cáo - Người tố cáo mà cố tình tố cáo sai thật phải bị xử lý nghiêm minh, gây thiệt hại cho người bị tố cáo phải bồi thường theo quy định pháp luật * Trách nhiệm quan, tổ chức người có thẩm quyền tiếp nhận giải tố cáo công dân hành vi tham nhũng - Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để công dân tố cáo trực tiếp, gửi đơn tố cáo, tố cáo qua điện thoại, tố cáo qua mạng thơng tin điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật - Người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền nhận tố cáo hành vi tham nhũng phải xem xét xử lý theo thẩm quyền; giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích thơng tin khác theo yêu cầu người tố cáo, áp dụng kịp thời biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố cáo có biểu đe doạ, trả thù trù dập người tố cáo người tố cáo yêu cầu, thông báo kết giải tố cáo cho người tố cáo có yêu cầu * Các hình thức tố cáo hành vi tham nhũng - Tố cáo trực tiếp; - Gửi đơn tố cáo; - Tố cáo qua điện thoại, - Tố cáo thông điệp liệu Người tố cáo phải nêu rõ họ, tên, địa chỉ, nội dung tố cáo cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo mà có 5.3.2.3 Xử lý hành vi tham nhũng tài sản tham nhũng Xử lý tham nhũng, có xử lý người có hành vi tham nhũng xử lý tài sản tham nhũng vấn đề quan trọng, khâu cuối trình đấu tranh với hành vi hay vụ việc tham nhũng * Xử lý người có hành vi tham nhũng che hành vi vi phạm pháp luật khác Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 khơng quy định đối tượng có hành vi tham nhũng bị xử lý mà quy định đối tượng khác có hành vi vi phạm liên quan đến việc thực nghĩa vụ hay trách nhiệm mà pháp luật có quy định, cụ thể: - Người có hành vi tham nhũng - Người không báo cáo, tố giác biết hành vi tham nhũng - Người không xử lý báo cáo, tố giác, tố cáo, hành vi tham nhũng - Người có hành vi đe doạ, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thông tin hành vi tham nhũng - Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Đối với cán bộ, công chức, viên chức (là nhóm chủ yếu số người có chức vụ, quyền hạn) hình thức xử lý phổ biến có hành vi tham nhũng chưa đến mức xử lý hình là: - Khiển trách Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội 11 Hồng Thị Phương Ly - Cảnh cáo - Hạ bậc lương - Giáng chức - Cách chức - Buộc việc Nếu hành vi vi phạm đến mức độ nguy hiểm cao gây thiệt hại lớn tiền tài sản Nhà nước bị truy cứu trách nhiệm hình * Xử lý tài sản tham nhũng - Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết để, thu hồi, tịch thu tài sản tham nhũng - Tài sản tham nhũng phải trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp sung quỹ nhà nước - Người đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước bị phát hành vi đưa hối lộ trả lại tài sản dùng để hối lộ - Việc tịch thu tài sản tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng thực định quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật 5.3.3 Trách nhiệm cơng dân hoạt động phòng chống tham nhũng Việc phòng, chống tham nhũng khơng trách nhiệm quan Nhà nước, tổ chức xã hội mà trách nhiệm cơng dân Theo quy định Điều Luật phòng chống tham nhũng, Điều 24 Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 Chính phủ (cũng quy định văn khác nêu trên), trách công dân phòng, chống tham nhũng bao gồm nội dung sau: - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng; - Lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng; - Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; - Hợp tác với quan có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng; - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện chế, sách pháp luật phòng, chống tham nhũng; - Góp ý kiến xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội 12 Hồng Thị Phương Ly ... sản tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng thực định quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật 5.3.3 Trách nhiệm công dân hoạt động phòng chống tham nhũng Việc phòng, chống tham nhũng. .. nghĩa 5.3.2 Các giải pháp phòng, chống tham nhũng 5.3.2.1 Các giải pháp phòng ngừa tham nhũng *Cơng khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định... vi tham nhũng tài sản tham nhũng Xử lý tham nhũng, có xử lý người có hành vi tham nhũng xử lý tài sản tham nhũng vấn đề quan trọng, khâu cuối trình đấu tranh với hành vi hay vụ việc tham nhũng

Ngày đăng: 21/01/2019, 09:15

Mục lục

    5.2.NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG

    5. 2.1. Nguyên nhân của tham nhũng

    5.2.1.1. Những hạn chế trong chính sách, pháp luật

    5. 2.1.3. Những hạn chế trong việc phát hiện và xử lí tham nhũng

    5.2.1.4. Những hạn chế trong nhận thức, tư tưởng của cán bộ, công chức cũng như trong hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ

    5.2.2. Tác hại của Tham nhũng

    5.2.2.1. Tác hại về chính trị

    5.2.2.2. Tác hại về kinh tế

    5.2.2.3. Tác hại về xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan