Đánh giá đặc điểm sinh lý của một số giống lạc mới tại vĩnh phúc

66 135 0
Đánh giá đặc điểm sinh lý của một số giống lạc mới tại vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN KIỀU TRANG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC MỚI TẠI VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN KIỀU TRANG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC MỚI TẠI VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Đính HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với nỗ lực cố gắng thân, xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy: PGS.TS Nguyễn Văn Đính, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô giáo khoa Sau Đại học khoa Sinh học - KTNN - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giành nhiều thời gian, cơng sức giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm trại sản xuất giống trồng Mai Nham, đặc biệt gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Vĩnh Phúc, ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Kiều Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Vĩnh Phúc, ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Kiều Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc đặc điểm nông sinh học lạc 1.2 Tình hình sản xuất lạc giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất lạc giới 1.2.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam 1.2.3 Tình hình sản xuất lạc Vĩnh Phúc 1.3 Các kết nghiên cứu đặc điểm nông sinh học trồng 1.3.1 Các kết nghiên cứu đặc điểm nông sinh học trồng 1.3.2 Các kết nghiên cứu đặc điểm nông sinh học lạc 10 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Nội dung phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 16 2.3.2 Phương pháp xác định tiêu [2]: 17 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Thời gian sinh trưởng lạc 22 3.2 Một số đặc điểm sinh trưởng giống lạc thí nghiệm 24 3.2.1 Chiều cao số cành cấp giống lạc thí nghiệm 24 3.2.2 Đặc điểm dạng màu hạt giống lạc thí nghiệm 27 3.3 Các yếu tố cấu thành suất 28 3.3.1 Số quả/cây số chắc/cây giống lạc thí nghiệm 28 3.3.2 Khối lượng 100 100 hạt giống lạc thí nghiệm 31 3.3.3 Năng suất thực thu các giống lạc thí nghiệm 34 3.4 Các tiêu chất lượng 37 3.4.1 Tỷ lệ hạt, hạt độ đồng giống lạc thí nghiệm 37 3.4.2 Hàm lượng protein, lipit hạt giống lạc thí nghiệm 38 3.5 Khả nhiễm bệnh giống lạc khảo nghiệm 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 50 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHKTNN: Khoa học kỹ thuật nông nghiệp CS: Cộng TNHHMTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên ĐC: Đối chứng NXB: Nhà xuất KH & KT: Khoa học kỹ thuật DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng lạc tỉnh Vĩnh Phúc Bảng 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Các tiêu nghiên cứu [2] 15 Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng giống lạc thí nghiệm 22 Bảng 3.2 Chiều cao số cành cấp giống lạc thí nghiệm 25 Bảng 3.3 Đặc điểm dạng cây, màu hạt giống lạc thí nghiệm 27 Bảng 3.4 Số quả/cây số chắc/cây giống lạc thí nghiệm 28 Bảng 3.5 Khối lượng 100 100 hạt giống lạc thí nghiệm 31 Bảng 3.6 Năng suất thực thu các giống lạc thí nghiệm 34 Bảng 3.7 Tỷ lệ hạt, hạt độ đồng giống lạc thí nghiệm 37 Bảng 3.8 Hàm lượng protein, lipit hạt giống lạc thí nghiệm 39 Bảng 3.9 Khả kháng số bệnh giống lạc thí nghiệm 41 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: chiều cao giống lạc thí nghiệm vụ xuân vụ đông 26 Hình 3.2: số quả/cây giống lạc thí nghiệm vụ xuân vụ đông 29 Hình 3.3: số chắc/cây giống lạc thí nghiệm vụ xn vụ đơng 30 Hình 3.4: khối lượng 100 giống lạc thí nghiệm vụ xn vụ đơng 32 Hình 3.5: khối lượng 100 hạt giống lạc thí nghiệm vụ xuân vụ đông 33 Hình 3.6: suất thực thu giống lạc thí nghiệm vụ xuân vụ đông 35 Hình 3.7: hàm lượng protein lipit hạt giống lạc thí nghiệm 40 Bảng 3.9 Khả kháng số bệnh giống lạc thí nghiệm Vụ xuân Tên giống Gỉ sắt (1-9) Vụ đông Đốm Đốm Héo Thối đen xanh nâu (1-9) (1-9) (1-3) (1-3) Gỉ sắt (1-9) Đốm Đốm Héo Thối đen xanh nâu (1-9) (1-9) (1-3) (1-3) L14 (đ/c) 3 1 3 1 SVL1 3 1 3 1 L28 3 1 3 1 L29 3 1 3 1 ĐM1 3 1 3 1 ĐM2 3 1 3 1 ĐM3 3 1 3 1 ĐM4 3 1 3 1 LCM-1 3 1 3 1 LCM-2 3 1 3 1 Phân tích bảng 3.9 cho thấy: Khả kháng số bệnh khơng có khác biệt lạc trồng vụ xuân vụ đông tương đương với giống đối chứng L14 Như 10 giống lạc khảo nghiệm có khả chống chịu mức tốt.Cụ thể: Các giống nghiên cứu có khả kháng bệnh gỉ sắt, đốm đen, đốm nâu mức điểm (chỉ có từ – 5% nhiễm bệnh); khả kháng bệnh héo xanh thối mức điểm (dưới 30 % số bị bệnh) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tất giống lạc triển vọng có thời gian sinh trưởng vụ xuân không khác biệt so với ĐC (L14) từ 114 đến 116 ngày, thời gian sinh trưởng phù hợp để gieo trồng Khi trồng vụ đông thời gian sinh trưởng rút ngắn đạt từ 91,1% đến 96,5% so với vụ xuân Một số tiêu sinh trưởng Nhóm giống có chiều cao cao so với giống đối chứng gồm: ĐM2, LCM – 1, L28, LCM – Các giống có chiều cao thấp so với giống đối chứng gồm: SVL1, Đ M4, ĐM1, ĐM3 Số cành cấp giống cao giống đối chứng L14 gồm: LCM – 1, LCM – 2, ĐM2, SVL1, L29, L28, ĐM1 ĐM4 Một số tiêu suất Số quả/cây số chắc/cây giống L29 ĐM4 tương đương với giống đối chứng L14 Các giống lại có số quả/cây số chắc/cây cao giống đối chứng gồm: SVL1, L28, ĐM2, ĐM3, LCM – LCM – Khối lượng 100 100 hạt chia làm nhóm: nhóm tương đương giống ĐC gồm giống SVL1, L28, L29; Nhóm thấp ĐC gồm giống ĐM1, ĐM4, LCM-1 LCM-2; Nhóm có khối lượng 100 quả, 100 hạt cao ĐC gồm giống ĐM1 ĐM3 Qua vụ ta thấy giống có suất tương đương với ĐC SVL1; giống có suất thấp ĐC L28 ĐM2; Các giống có suất cao ĐC gồm L29, ĐM1, ĐM3, ĐM4, LCM-1, LCM-2 ĐM1 Một số tiêu chất lượng Tỷ lệ hạt vụ xuân cao giống ĐC, giống lại thấp ĐC xếp theo thứ tự: ĐM4 > L28 > LCM-1> L29 > ĐM1> ĐM3> LCM-2> SVL1> ĐM2 Có giống L29 ĐM1 có độ đồng tốt (3 điểm), giống lại có độ đồng trung bình (5 điểm) Vỏ hạt có màu trắng hồng (2 điểm) thuộc giống ĐM2 ĐM4; màu trắng (6 điểm) giống ĐM3; giống lại vỏ hạt có màu hồng (3 điểm) giống với giống đối chứng L14 Hàm lượng protein giống lạc thí nghiệm dao động từ 22,53% đến 31,20% Hàm lượng lipit giống dao động khoảng 42,25% đến 52,40% Khả kháng bệnh Các giống nghiên cứu có khả kháng bệnh gỉ sắt, đốm đen, đốm nâu mức điểm (chỉ có từ – 5% nhiễm bệnh); khả kháng bệnh héo xanh thối mức điểm (dưới 30 % số bị bệnh) Khi trồng vụ đông khả sinh trưởng, suất tất giống giảm so với vụ xuân, mức độ giảm phụ thuộc vào chất di truyền giống KIẾN NGHỊ Tiếp tục chọn giống L29, ĐM1, ĐM3, ĐM4, LCM-1, LCM-2, đặc biệt giống ĐM1 có suất cao suất trung bình giống lạc 28,1 tạ/ha để khảo nghiệm với diện tích lớn hơn, nhằm xác định giống cho suất cao, ổn định khuyến cáo cho người sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Báo cáo kết nghiên cứu đăng kí cơng nhận giống trồng (2015) Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung http://www.asisov.org.vn/cay-thuc-pham/ket-qua-chon-tao-khaonghiem-giong-lac-ldh-13-cho-vung-duyen-hai-nam-trung-bo [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống Lạc” (2011) QCVN01-57:2011/BNNPTNT [3] Nguyễn Thị Chinh (2006) Kỹ thuật thâm canh lạc suất cao Nhà xuất Nông nghiệp, tr 20, 27-35, 5-7 [4] Nguyễn Thị Chinh (1996), “Nâng cao suất lạc nhóm chín sớm thích hợp cho số tỉnh phía Bắc Việt Nam đường chọn giống”, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam [5] Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2000-2007), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [6] Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thông kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [7] Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Trinh, Vũ Thị Đào, Phạm Văn Tồn, Trần Đình Long, C.L.L.GOWDA (2000), Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1-233 [8] Đường Hồng Dật (2007), Cây lạc biện pháp thâm canh nâng cao hiệu sản xuất, Nxb Thanh Hoá [9] Nguyễn Văn Đính (2003), “Khảo sát khả sinh trưởng, suất số giống khoai tây đất phù sa cổ Mê Linh – Vĩnh Phúc”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học “Khoa học phát triển” năm 2003 tr 77 [10] Nguyễn Văn Đính, Lê thị Thơi (2003), “Bước đầu đánh giá khả trao đổi nước giống khoai tây đất Minh Phú – Sóc Sơn – Hà Nội”, Kỷ yếu Hội nghi khoa học “Khoa học phát triển” năm 2003 tr 82 [11] Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Như Khanh (2004), "Khảo sát khả sinh trưởng, huỳnh quang suất số giống khoai tây trồng đất Vĩnh Phúc ", Những vấn đề Nghiên cứu Khoa học sống, tr 361-364, Nxb KH & KT, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Đính (2004), "Nghiên cứu khả quang hợp suất số giống khoai tây trồng đất Mê Linh – Vĩnh Phúc", Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, 4, tr 96- 99 [13] Nguyễn Thị Thanh Hải, Vũ Đình Chính (2011), Đánh giá đặc điểm nơng sinh học số dòng, giống lac điều kiện vụ xuân vụ thu đất Gia Lâm – Hà Nội Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 9, số 5: 697704 [14] Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Đỗ Thị Dung (1995), (biên dịch), Cây lạc, NXB Nông Nghiệp TP HCM, 11-368 [15] Kết khảo nghiệm số giống lạc có triển vọng huyện Tuy Phong - Tỉnh Bình Thuận (2016) Sở khoa học cơng nghệ Tỉnh Bình Thuận [16] Hồng Cơng Mệnh, Hồng Tuấn Hiệp, Phạm Tiến Dũng (2013), “So sánh số giống lúa chất lượng vụ xuân cánh đồng Mường Thanh huyện Điện Biên”, Tạp chí Khoa học Phát triển Tập 11, số 2: 161167 [17] Nguyễn Hồng Minh, Trần Thiện Long, Nguyễn Thị Minh (2013), “Kết thử nghiệm tổ hợp lai cà chua vùng đất ven biển tỉnh phía Bắc vụ thu đơng xuân hè”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11, số5: 621-628 [18] Nguyễn Thị Lan, Lê Đình Hải (2009), “So sánh số dòng, giống lạc xác định lượng phân bón cho lạc xuân huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập 7, số 6: 717 – 722 [19] Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2005), "Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985 - 2005 định hướng phát triển 2006 - 2010", Khoa học công nghệ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 20 năm đổi Trồng trọt bảo vệ thực vật, 1, Nxb Nông nghiệp, tr 102 - 113 [20] Trần Mỹ Lý (1990) , “Kết phân tích số nguyên liệu có lipit” [21] Phạm Thị Ngọc, Đỗ Thị Dự, Nguyễn Thị Huế, Phạm Thị Lệ, Vũ Văn Liết (2014), “Đặc điểm nông sinh học đa dạng di truyền giống đậu ve có nguồn gốc từ Mỹ”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12, số 3: 334-344 [22] Dương Thế Phùng, Dương Thị Thanh Hà (2006), ''Kết khảo nghiệm số giống lạc vụ xuân huyện Phú Bình, Thái Nguyên'', Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, kỳ tháng tr.86 88 [23] Nguyễn Thị Phượng, Nguyễn Hồng Việt (2015), “Đặc điểm nơng sinh học giống long trồng miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 7: 1070-1080 [24] Lê Văn Quang, Nguyễn Thị Lan (2007), ''Xác định liều lượng lân, kali bón cho lạc xuân đất cát huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh'', Tạp chí KHKT Nông Nghiệp, tập5 (4) Tr - [25] Bùi Xn Sửu, Đinh Thái Hồng, Vũ Đình Chính, Ninh Thị Phíp (2010), “Đánh giá đặc điểm nơng sinh học số giống lạc địa phương làm vật liệu cho công tác chọn tạo giống chống chịu tốt chất lượng cao”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập 8, số 4: 630 – 637 [26] Vũ Ngọc Thắng, Vũ Đình Chính (2007), ''Ảnh hưởng số vật liệu che phủ đến sinh trưởng, phát triển suất giống lạc L14 điều kiện vụ thu đất Gia Lâm - Hà Nội'', Tạp chí KHKT Nơng Nghiệp, tập (3) [27] Nguyễn Hữu Thọ, “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật giống bưởi Diễn tỉnh Thái Nguyên”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường đại học Thái Nguyên [28] Tổng cục thống kê Việt Nam (2014), Niên giám thống kê Việt Nam, NXB thống kê, Hà Nội [29] Lê Văn Trọng, Nguyễn Như Khanh, Vũ Thị Thu Hiền (2016), “Nghiên cứu số tiêu sinh lí số giống lạc suất cao thấp trồng Thanh Hóa”, Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam, tập 14 [30] Nguyễn Thị Yến (2000), ''Một số bệnh hại lạc Việt Nam cách phòng trừ", Kết nghiên cứu khoa học Nông nghiệp năm 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 1- 10 Tài liệu tiếng Anh: [31] Arora R K., S Appra Rao and Koppar M.N (1989), "collaborative on genetic resources", ICRI for the semi - Arid tropics, India, pp 53 - 58 [32] Banks D.J (1976), " Peanut germplasm resource crop science", 16 [33] Duan Shufen (1998), Groundnut in China - a success story, Bangkok, pp 10 -15 [34] Faostat database - 2006, 2008 [35] Florkowski W J (1994), ''Groundnut production and trade'', The groundnut crop, (1), London, pp - 14 [36] Hadjichristodoulou A., Dwivedi S L., Wynne J C., Nig S N., Alexandrou G., Theodorides C., Mouzouris (1997), ''Registration of ICGV 88438, ICGV 89214, and ICGV 91098 peanut germplasm" Crop Science, 37(6), Nicosia, Cyprus, pp 1985 [37] Mengesha M H (1993), " Status of germplasm maintained at ICRSAT", Joint ICAR/ICRISAT Regional training worshop on the plant genetic resources, - 20 Oct 1993, India, pp 1-5 [38] Minton N.A & Baujard P (1990), “Nematode Parasites of Peanut”, In: Evans [38] K., Trudgill D.L., Webster J.M (Eds.): Plant Parasitic Nematodes in TemperateAgriculture, CAB International, Wallingford, UK, 285-320 [39] Nig S N., Dwivede S L., Rao Y L C., Gibbo R W (1994), ''Registration of ICGS 35 peanut germplasm", Crop Science, 34(5), ICRISAT, India, pp 1423 – 1424 [40] Nig S N., Hildebrand G L., Syamasonta B., Bock K R., Subrahmanyam P., Reddy L J (1998), ''Registration of ICGV - SM 83005 peanut germplasm", Crop Science, 38(2), ICRISAT, India, pp 571 [41] Nig S N., Rao M J V., Upadhyaya H D., Rao Y L C., Reddy N S (1995), '' Registration of an early - maturing peanut germplasm ICGV 86015", Crop Science, 35(6), ICRISAT, India, pp.1718-1719 [42] Sudhakar D., Sundarram N., Alikhan W M., Gopalan A (1995), "Performance of groundnut varieties at the Agricultural research station, Bhavanisagar", International Arachis newletter, 10, ICRISAT, pp 15 [43] Riduan A., Aswidinnoor H., Koswara J., Sudarsono S.(2005), "Tolerance of several peanut cultivars against drought stress", The Indonesian Biological Society & Bogor Agricultural University, 12(1): 28- 34 [44] Upadhyaya H D., Nig S N., Rao M J V., Readdy N S., Yellaiah N., Reddy A G S (1997), “Registration of ICGV 86143 peanut germplasm” Crop Science, 37(6), ICRISAT, India, pp.1986 [45] World agricultural production (2008),www.fas.usda.gov PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng số liệu khí tượng, thủy văn khu vực Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc từ tháng 1/2016 – 2/2017 Phụ lục 2: Một số hình ảnh mơ hình lạc PHỤ LỤC Bảng số liệu khí tượng tổng quát từ tháng 1/2016 – 2/2017 khu vực Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc (số liệu lấy từ đài KTTV tỉnh Vĩnh Phúc) Tháng, năm Khí tượng Lượng mưa (mm) Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt TB cao độ thấp Độ ẩm TB Lượng bốc Tổng số nắng (giờ) 1/2016 100.4 17.3 29.5 5.8 85% 42mm 47 2/2016 9.1 16.6 32.5 9.0 76% 60mm 89 3/2016 27.2 20.3 27.0 12.5 84% 45mm 25 4/2016 25.2 21.4 33.0 15.4 80% 65mm 90 5/2016 145.9 28.6 36.5 22.7 81% 83mm 129 6/2016 162.9 31.3 40.2 24.6 75% 113mm 206 7/2016 335.7 30.1 37.5 23.3 81% 97mm 174 8/2016 681.7 29.2 37.0 24.6 84% 83mm 151 9/2016 152 29.0 36.1 24.6 79% 92mm 148 10/2016 50.7 28.8 34.2 20.8 79% 113mm 157 11/2016 26.0 22.9 32.5 14.4 81% 73mm 109 12/2016 25.5 19.0 30.0 14.0 83% 73mm 91 1/2017 84.8 29.4 28.8 12.9 84% 54mm 48 2/2017 12.5 19.8 19.6 12.6 76% 80m 66 Bảng số liệu thủy văn tổng quát từ tháng 1/2016 – 2/2017 khu vực Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc (số liệu lấy từ đài KTTV tỉnh Vĩnh Phúc) Tháng, năm Thủy Văn Hmax (m) Htb (m) Hmin (m) 1/2016 7.60 5.80 4.80 2/2016 7.66 5.52 3.85 3/2016 7.04 5.7 4.09 4/2016 7.4 6.7 5.8 5/2016 9.66 7.26 5.96 6/2016 8.66 8.06 7.34 7/2016 10.27 7.92 6.46 8/2016 12.00 9.36 7.86 9/2016 8.46 7.46 6.57 10/2016 6.93 5.67 4.50 11/2016 6.91 5.94 4.69 12/2016 6.5 5.5 4.5 1/2017 7.83 5.85 4.43 2/2017 7.47 5.38 4.17 PHỤ LỤC Một số hình ảnh mơ hình trồng lạc sản xuất giống trồng Mai Nham Giống ĐM4 có vỏ hạt màu tím, khác với giống thí nghiệm lại ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN KIỀU TRANG ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA MỘT SỐ GIỐNG LẠC MỚI TẠI VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.01.14... tài Đánh giá đặc điểm sinh lý số giống lạc Vĩnh Phúc nhằm chọn giống lạc phù hợp để khuyến cáo sản xuất Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc tính nơng sinh học (hình thái; tiêu sinh trưởng,... với số bệnh giống lạc - Xác định giống có khả cho suất cao phù hợp với điều kiện Vĩnh Phúc nhằm khuyến cáo cho người sản xuất Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá số đặc điểm nông sinh học giống lạc

Ngày đăng: 21/01/2019, 01:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan