Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH HĨA SINH DƯỢC CỦA CẶN CHIẾT N-HEXAN Ở CÂY RAU DỀN CƠM (Amaranthus viridis L.) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN TS CAO THỊ HUỆ HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Thị Phương Liên TS Cao Thị Huệ tận tình hướng dẫn, dìu dắt tơi bước tạo điều kiện cho tôi, động viên suốt thời gian học cao học nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu khoa học & ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Phòng thí nghiệm Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước trường Đại học Thủy Lợi, Ban Lãnh đạo Viện Hóa sinh biển – Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam cho phép tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực thí nghiệm nghiên cứu khoa học đề tài Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, thầy cô giáo khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị em học viên cao học, sinh viên, gia đình người thân động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tác giả Phạm Mạnh Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn TS Trần Thị Phương Liên TS Cao Thị Huệ Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tác giả Phạm Mạnh Hùng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… ….4 Đóng góp đề tài NỘI DUNG LUẬN VĂN Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu số hợp chất tự nhiên nguồn gốc thực vật 1.2 Tình hình nghiên cứu nước chi dền rau dền cơm Amaranthus viridis L 1.2.1 Đặc điểm sinh học, phân bố 1.2.2 Các nghiên cứu thành phần hóa học 11 1.2.3 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học tác dụng dược lý dền cơm 14 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Mẫu thực vật 16 2.1.2 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp xử lý mẫu chiết xuất mẫu nghiên cứu……… 17 2.2.2 Phương pháp xác định thành phần axit béo 17 2.2.3 Phương pháp phân lập chất 18 2.2.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Kết xử lý mẫu tạo cặn chiết từ rau dền cơm 20 3.2 Kết nghiên cứu thành phần axít béo cặn chiết n-hexan 22 3.3 Các hợp chất phân lập từ cặn chiết n-hexan 23 3.3.1 Sơ đồ phân lập hợp chất từ cặn n-hexan 23 3.3.2 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 26 3.3.3 Kết đánh giá hoạt tính sinh học in vitro cặn chiết chất phân lập 37 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 13 C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon (Carbon Nuclear Magnetic Resonance) H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Hydro Nuclear Magnetic Resonance) ATCC Tiêu chuẩn Mỹ (the American Type Culture Collection) Hep-G2 Dòng tế bào ung thư gan (Hepatocellular Carcinoma) IC50 Nồng độ ức chế tối đa 50% tế bào (Half maximal inhibitory concentration) J Hằng số tương tác (đơn vị Hz) KB Tế bào ung thư biểu mô (Human Epidemic Carcinoma) LU Tế bào ung thư phổi (Human Lung Carcinoma) MCF-7 Tế bào ung thư vú (Human Breast Carcinoma) MS Phổ khối lượng (Mass spectrometry) MTT 3-(4,5-Dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromid δ (ppm) Độ dịch chuyển hoá học (phần triệu) DEPT Phổ DEPT (Disstortionless Enhancement by Polarition Transfer) OD Mật độ quang học (optical density) HPLC phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình Cây rau dền cơm Hình Mẫu rau dền cơm trưởng thành………………………………… Hình Mẫu rau dền cơm thu hái Hưng Yên 16 Hình Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H-NMR hợp chất AVH4 28 13 Hình Phổ cộng hưởng từ hạt nhân C-NMR hợp chất AVH4 29 Hình Phổ DEPT hợp chất AVH4 29 Hình Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H-NMR hợp chất AVH5 31 13 Hình Phổ cộng hưởng từ hạt nhân C-NMR hợp chất AVH5 32 Hình Phổ DEPT hợp chất AVH5 33 Hình 10 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H-NMR hợp chất AVH8 36 13 Hình 11 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân C-NMR hợp chất AVH8 37 Sơ đồ Sơ đồ chiết xuất dền cơm Amaranthus viridis L 21 Sơ đồ Phân lập hợp chất AVH4, AVH5, AVH8 từ c n chiết n-hexan 25 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Thành phần axit béo c n chiết n-hexan dền cơm 22 13 13 Bảng Số liệu phổ H-NMR C-NMR hợp chất AVH4 27 Bảng Số liệu phổ H-NMR C-NMR hợp chất AVH8 34 Bảng Hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư c n chiết chất từ rau dền cơm Amaranthus viridis L 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có thảm thực vật phong phú Nước ta 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới Về thực vật, theo số liệu thống kê gần có khoảng 12.000 lồi thực vật, có khoảng 10.500 lồi mơ tả, có khoảng 3.200 lồi dùng thuốc y học cổ truyền [3] Rau dền tên gọi chung để loài Chi Dền, Việt Nam thường sử dụng làm rau ăn Chi Dền gồm lồi có hoa không tàn, số mọc hoang dại nhiều loài sử dụng làm lương thực, rau, cảnh vùng khác giới Chi Dền cho có nguồn gốc Trung Mỹ Nam Mỹ khoảng 60 loài với khoảng 400 giống diện khắp giới, vùng có khí hậu ơn đới lẫn nhiệt đới Y học cổ truyền phương Đông sử dụng dền để làm thuốc Ở Việt Nam, dền đỏ dùng thuốc có tác dụng nhiệt, lợi tiểu, sát trùng, trị độc; dền cơm dùng thuốc chữa táo bón, nhức đầu, chóng m t; dền gai vị thuốc trị rết cắn, ong đốt, mụn nhọt, lị Ở Mexico, dền hạt dùng trị bệnh nhuận tràng, sử dụng làm chất kết dính công nghiệp dược Các nghiên cứu sinh học, dược lý đại loài chi Dền cho thấy: lá, thân rễ dền xanh (A.viridis L.) có chứa vitamin B, C; hợp chất steroids, saponin, flavonoids, lipid [23] Hạt dền xanh có chứa tinh bột, protein, lipid, lectin [24] Rau dền xanh có tác dụng chống ung thư, chống oxy hóa, kháng khuẩn [18], [4] Dịch chiết dền xanh Amaranthus gangeticus L thể tác dụng ức chế enzym α-amylase, tác dụng chống viêm khớp tốt [37]; có tác dụng bảo vệ gan, chống oxy hóa [5] Trên chuột, dịch chiết dền xanh thể tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ hệ tim mạch, làm giảm sản phẩm trình peroxy hóa lipid [4], [31] tăng tác dụng lành vết thương, chống viêm chuột thử nghiệm [21], [22] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng bố thức thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi thuộc Chi Dền Hình Cây rau dền cơm Theo Wikipedia Rau dền cơm có tên khoa học Amaranthus viridis L Linnéa A mơ tả năm 1763 , ngồi có tên khác dền xanh, dền đất, thuộc họ rau dền Amaranthaceae Rau dền cơm loài thân thảo, cao khoảng 40-60 cm, đứng hay nằm, gốc thường có nhánh to, cong, thân to đến mm, không lông, không gai Phiến xoan hình tròn dài, có hình bánh bò dài 3-6 cm, rộng 1,5-3 cm, đầu tù, có lõm , không lông, cuống dài 10 cm Chùy hoa hay bơng nách lá, hoa có đài, nhị, 2-3 đầu nhụy Quả bế nhăn, chứa hạt nâu đen bóng, to mm Cây rau dền cơm thấy nhiều vùng khí hậu khác nhau, vùng đồng lẫn vùng núi độ cao đến 1.000 m Có nhiều tỉnh thành Việt Nam, nước nhiệt đới Bộ phận dùng rễ tồn Có thể thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi khô để dùng dần [1] 30 Phổ 13 C-NMR cho tín hiệu 30 carbon có tín hiệu nhóm carboxylic axit 182.3 (C-28), olefin carbon nối đơi vị trí δC 143.6 (C-13); 122.6 (C-12) Tín hiệu nhóm methyl xuất 17.1 (C-26); 15.5 (C-25); 15.3 (C-24) 13 Từ số liệu phổ H-NMR, C-NMR hợp chất AVH4 so sánh với số liệu chất tham khảo oleanolic axit [39] thấy có trùng khớp, cho phép xác định cấu trúc hợp chất AVH4 oleanolic axit Hợp chất Triacontanol (AVH5) Hợp chất AVH5 thu dạng chất kết tinh màu trắng, nhiệt độ o nóng chảy 82-84 C 31 Hình Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H-NMR hợp chất AVH5 Phổ H-NMR xuất tín hiệu đ c trưng dẫn chất alcohol mạch dài với tín hiệu triplet nhóm CH2OH vị trí δH 3,63 (2H, t, J 6.5 Hz), mạch methylene 1.57-1.55 (2H, H-2), 1.25 (54H, H-3 - H-29), nhóm methyl 0,88 (3H, t, J = 6,5 Hz, H-30) 32 13 Hình Phổ cộng hưởng từ hạt nhân C-NMR hợp chất AVH5 13 Phổ C-NMR DEPT cho thấy xuất tín hiệu bao gồm nhóm CH2OH 63.1 (C-1), mạch methylene 32,8 (C-2); 31,9 (C-28); 29,7 (C-5 to C-27); 29,4 (C-4); 25,8 (C-3); 22,7 (C-29) nhóm methyl 14,1 (C-30) 33 Hình Phổ DEPT hợp chất AVH5 13 Từ số liệu phổ H-NMR, C-NMR hợp chất AVH5 so sánh với tài liệu tham khảo [20] cho phép xác định AVH5 hợp chất triacontanol Hợp chất cycloeucalenol (AVH ) Hợp chất AVH8 thu dạng chất kết tinh màu trắng, nhiệt độ nóng chảy 139-140 C 34 Phổ H-NMR xuất tín hiệu đ c trưng dẫn chất từ khung cycloartan với tín hiệu nhóm methyl vị trí δH 1,02 (3H, d, J = 7.0 Hz), 1,00 (3H, d, J = 7.0 Hz), 0,98 (3H, d, J = 6.5 Hz), 0,97 (3H, s), 0,89 (3H, d, J 7,0 Hz), 0,89 (3H, s, H-30); tín hiệu nhóm olefinic CH2 C 4.72 (1H, s) 4.66 (1H, s); tín hiệu nhóm methine hydroxyl 3.21 (1H, m, H-3) đ c biệt nhóm CH2 vòng cyclopropan 0,39 (1H, d, J 4.0 Hz) 0.14 (1H, d, J = 4.0 Hz) 13 Bảng Số liệu phổ H-NMR C-NMR hợp chất AVH8 * a,b [41] [41] 30.8 30.8 34.9 34.8 76.6 76.5 44.6 44.6 43.3 43.3 24.7 24.6 25.2 25.1 46.9 46.8 23.5 23.5 10 29.5 29.5 11 26.9 26.9 12 32.8 32.9 13 45.3 45.3 14 48.9 48.9 15 35.3 35.3 16 28.1 28.1 17 52.2 52.2 18 17.8 17.7 Vị trí C δC δC a, c δH (mult., J = Hz) 3,21 (m) 0.97 (s) 35 0.15 (d, 3.5 Hz) 19 27.3 27.2 20 36.1 36.1 21 18.3 18.3 22 34.8 34.8 23 31.3 31.3 24 156.9 156.9 25 33.8 33.8 26 21.9 21.8 1.03 (d, 7.0 Hz) 27 22.0 22.0 1.02 (d, 7.0 Hz) 28 105.9 105.9 29 14.4 14.3 0.98 (d, 7.5 Hz) 30 19.1 19.1 0.89 (s) a b c 0.40 (d, 3.5 Hz) 0.89 (d, 7.0 Hz) 4.71 (brs) 4.67 (brs) a,b Ghi chú: CDCl3, 500 MHz, 125MHz, , *δC, δC: số liệu phổ chất tham khảo [41] 36 Hình 10 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H-NMR hợp chất AVH8 Phổ 13 C-NMR H-NMR cho thấy xuất 30 tín hiệu bao gồm nhóm CH3 δC 22.0, 21.8, 19.1, 18.3, 17.7 14.3; nhóm olefin CH2 δC 156.9 105.9, nhóm oxymethine δC 76.5 37 13 Hình 11 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân C-NMR hợp chất AVH8 13 Từ số liệu phổ H-NMR, C-NMR hợp chất AVH8 so sánh với tài liệu tham khảo [41] cho phép xác định hợp chất AVH8 cycloeucalenol 3.3.3 Kết đánh giá hoạt tính sinh học in vitro cặn chiết chất phân lập Các c n chiết n-hexan, EtOAc, MeOH hợp chất cycloeucalenol (AVH8), oleanolic axit (AVH4) thử hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư Dịch chiết MeOH thể tác dụng độc tế bào trung bình dòng ung thư vú với IC50 24,42 g/ml, tác dụng yếu dòng tế bào ung thư biểu mô, gan, phổi Dịch chiết n-hexan EtOAc thể tác dụng yếu hay ko có tác dụng dòng tế bào thử 38 nghiệm Về hợp chất sạch, hợp chất hoạt tính dòng tế bào Bảng Hoạt tính gây độc tế bào d ng tế bào ung thư cặn chiết chất từ dền cơm Amaranthus viridis L Giá trị IC50(g/ml) STT Tên mẫu KB HepG2 Lu MCF7 MeOH 81,25 66,28 89,2 24,42 n-hexan 110,93 77,2 >128 96,74 EA >128 75,49 >128 >128 AVH4 >256 >256 >256 >256 AVH5 >256 >256 >256 >256 AVH8 >256 >256 >256 >256 Ellipticine 0,31 0,38 0,41 0,34 Oleanolic axit (AVH4) báo cáo thể hoạt tính chống ung thư số dòng tế bào khác nên cần có thêm thử nghiệm để đánh giá hoạt tính chống ung thư hợp chất [42] 39 KẾT LUẬN Kết luận Thành phần axit béo c n chiết n-hexan từ rau dền cơm, bao gồm 50,92% hàm lượng axit béo no, 49,08% hàm lượng axit béo khơng no Trong axit linolenic chiếm tỷ lệ cao (khoảng 37,17%) C n chiết n-hexan thể tính gây độc tế bào yếu dòng tế bào: KB, Hep-G2, LU, MCF-7 Trong c n chiết n-hexan có chứa Oleanolic axit (AVH4), Triacontanol (AVH5), cycloeucalenol (AVH8), ba hợp chất xác định cấu trúc Kiến nghị Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào cho thấy hợp chất hoạt tính Tuy nhiên, theo số báo cáo hợp chất Oleanolic axit thể hoạt tính chống ung thư số dòng tế bào khác [42] Vì cần có thêm thử nghiệm để đánh giá hoạt tính chống ung thư hợp chất Đồng thời, kiến nghị nghiên cứu sâu thành phần hóa học c n chiết n-hexan c n chiết thơ lại: etyl axetat methanol để có kết sâu thành phần hóa học hoạt tính sinh học dền cơm, khẳng định đầy đủ sở khoa học việc sử dụng loài y học cổ truyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Võ Văn Chi, 2012, Từ điển thuốc Việt Nam (Bộ mới), Tập 1, NXB Y học [2] Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến, Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, NXB Y học Hà Nội 1999 [3] Phạm Hoàng Hộ, 2000, ây c Việt Nam 2, NXB Trẻ, 1:919 Tiếng Anh [4] Ahmed SA, Hanif S, Iftkhar T (2013) Phytochemical profiling with antioxidant and antimicrobial screening of Amaranthus viridis L leaf and seed extracts Open Journal of Medical Microbiology, 3(3), 164 – 171 [5] Ashok BS, Lakshman K, Narayan VB, Arun PA, Sheshadri SD, Manoj B, Vishwantha GL (2011) Hepatoprotective and antioxidant activities of Amaranthus viridis L Macedonian Journal of Medical Sciences, 4(2), 125130 [6] Ashok Kumar et al (2010) Comparative in-vitro anthelmintic activity of three plants from the Amaranthaceae family Arch Biol Sci., Belgrade, 62 (1), 185-189 [7] Bin M, Yan P S., and Zhong J (1997) A-seco-Oleane-Type Triterpenen Acids from Ligularia intermedia [8] Cao Thi Hue, Nguyen Thi Minh Hang, Le Nguyen Thanh, Alekseeva E.I., Nguyen Van Hung (2015) Study on preparation and characterization of protein hydrolysate from amaranth seed using a commercial protease The Vietnamese journal of Science and Technology, 53 (2A), 1-7 [9] Cao Thi Hue, Nguyen Thi Minh Hang, Le Nguyen Thanh, Spiridovich E.V., Alekseeva E.I., Nguyen Van Hung (2015) Study on biochemical composition of amaranthus seeds (by the samples of Vietnam) Vestnik of Astrakhan State Technical University, 1(59), 12-18 (in Russian) [10] Girija K, Lakshman K, Udaya C, Sabhya Sachi Ghosh, Divya T (2011) Antidiabetic and anticholesterolemic activity of methanol extracts of three species of Amaranthus Asian Pacific journal of tropical biomedicine, 1(2), 133-8 [11] Hadacek F., Greger H (2000) Test of antifungal natural products methodolagies, comparability of result and assay choise” Phytochem Anal., 90, 137-147 [12] Halliwell B., Gutteridge J.M.C (1981) Febs letter, 113-128 [13] Hsieh C, Tshung-hsin, 1996, Flora of Taiwan, Taipei, 2:388 [14] H Kojima, N Sato, A Hatano, H Ogura (1990) Phytochemistry, 29, 2351 [15] Iqbal M J, Hanif S, Mahmood Z, Anwar F and JamilA (2012) Antioxidant and antimicrobial activities of Chowlai (Amaranthus viridis L.) leaf and seed extracts J Med Plants Res., 6, 4450 [16] Jamshed K, Abdus SK, (1989) Lipid components of Amaranthus viridis L and Digera muricatus L (Mart) Pakistan Journal of Scientific and Industrial Research, 32(11), 726-7 [17] Jeong GS, Bin Li, DS L, Kim KH, Lee K Il, Lee KR, Kim YC (2010) Cytoprotective and anti-inflammatory effects of spinasterol via the induction of heme oxygenase-1 in murine hippocampal and microglial cell lines [18] Jin YS, Xuan Y, Chen M, Chen J, Jin Y, Piao J, Tao J (2013) Antioxidant, antiinflammatory and anticancer activities of Amaranthus viridis L Extracts, Asian Journal of Chemistry, 25(16), 8901-8904 [19] Jin YS; Li CM, Xuan Y, Jin YZ, Chen ML, Row KH (2013) Anticancer activities of extract from Amaranthus viridis L Asian Journal of Chemistry, 25 (14), 7857-7860 [20] H Kojima, N Phytochemistry, 29, 2351 Sato, A Hatano, H Ogura (1990) [21] Krishnamurthy G, Lakshman K, Pruthvi N and Chandrika PU (2011) Antihyperglycemic and hypolipidemic activity of methanolic extract of Amaranthus viridis leaves in experimental diabetes Indian J Pharmacol, 43(4), 450-454 [22] Macharla SP, Goli V, Bhasker KV, Devi PS, Dhanalakshmi Ch, Sanjusha Ch (2011) Effects of anti-inflammatory activity of Amaranthus viridis Linn Annals of Biological Research, (4), 435-438 [23] Mercadante, A Z, Rodriguez-Amaya, Delia B (1990) Carotenoid composition and vitamin A value of some native Brazilian green leafy vegetables International Journal of Food Science and Technology, 25(2), 213-19 [24] Navjot K; Vikram D; Sukhdev SK; Agrewala JN, Singh J (2006) A novel antiproliferative and antifungal lectin from Amaranthus viridis Linn seeds Protein & Peptide Letters, 13(9), 897-905 [25] Obi RK, Iroagba and Ojiako OA (2006) Virucidal potential of some edible Nigerian vegetables African Journal of Biotechnology, (19), 17851788 [26] Pandhare R, Balakrishnan S, Mohite P, Khanage S (2012) Antidiabetic and antihyperlipidaemic potential of Amaranthus viridis Linn in streptozotocin induced diabetic rats Asian Pacific Journal of Tropical Disease, 180-185 [27] Qureshi A.A., Schnoes H K., Din Z Z., Peterson D.M et al (1984) Determination of the structure of cholesterol inhibitor II isolated from highprotein barley flour (HPBF) Fed Proc 43(7): 2626 [28] Ragasa CY, Austria JPM, Subosa AF, Torres O.B, Shen CC Chemical Constituents of Amaranthus viridis L [29] Roy S., Dutta AK, Chakraborty DP (1982) Amasterol an ecdysone precursor and a Growth inhibitor from Amaranthus viridis L Phytochemistry, 21(9), 2417-2420 [30] Sahoo HB, Sahoo SK, Mishra K, Sagar R (2015) Valuation of the wound-healing potential of Amaranthus viridis Linn in experimentally induced diabetic rats International Journal of Nutrition, Pharmacology, Neurological Diseases, 5(2), 50-55 [31] Saravanan G, Ponmurugan P (2012) Amaranthus viridis Linn extract ameliorates isoproterenol-induced cardiac toxicity in rats by stabilizing circulatory antioxidant system Oxid Antioxid Med Sci, 1(1), 69-73 [32] Saravanan G, Ponmurugan P, Sathiyavathi M., Vadivukkarasi S, Sengottuvelu S (2013) Cardioprotective activity of Amaranthus viridis Linn: Effect on serum marker enzymes, cardiac troponin and antioxidant system in experimental myocardial infarcted rats International journal of cardiology, 165(3), 494-8 [33] Shirane N; Hashimoto Y; Ueda K; Takenaka H; Kahto K, Phytochemistry, 43, 99 (1996) [34] Srinivas B, Ashok K et al (2009) Antinociceptive and Antipyretic Activities of Amaranthus viridis Linn in Different Experimental Models Avicenna J Med Biotech, 1(3), 167-171 [35] Skehan P., Storeng R., et al (1991) New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer agents Eur J Cancer., 27: 1162-1168 [36] Vanden B., Vlietinck A.J (1991) Methods in plant Biochemistry, 6: 47-48 [37] Vivek KR, Satish K, Shashidhara S, Anitha S (2011) Invitro Antioxidant, Anti-Amylase, Anti-Arthritic and Cytotoxic Activity of Important Commonly Used Green Leafy Vegetables Int J PharmTech Res, 3(4) [38] Yung-Sheng Huang, Vincent A Ziboh (2001).Gamma-Linolenic Acid: Recent Advances in Biotechnology and Clinical Applications AOCS Press tr 259 ISBN1-893997-17-0 [39] Zuhal Guvenalp, Nurcan Kilic, Cavit Kazaz, Yusuf Kaya, L Omur Demirezer (2006) Chemical Constituents of Galium tortumense Turk J Chem, 30, 515-528 [40] Skehan P., Storeng R., et al (1991) New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer agents Eur J Cancer., 27: 1162-1168 [41] Adewusi E.A., Steenkamp P., Fouche G., Steenkamp V (2013) Isolation of cycloeucalenol from Boophone disticha and evaluation of its cytotoxicity Nat Prod Commun., (9): 1213-6 [42] Naoki Yóhimi, Ạiin Wang, Yukio Morishita, Takuji Tanaka, Shigeyuki Sugie, Kiyoshi Kawai, Joji Yamahara and Hideki Mori (1992), “Modijying effects of fungal and herb metabolites on azoxymethane – induced intestinal carcinogenesis in rats”, Japanese Journal of cancer Research., 83 (12), pp 1273 – 1278 Trang web [43] Cao Thi Hue, Pham Manh Hung, Nguyen Thi Tu Oanh, Nguyen Thi Minh Hang, Le Nguyen Thanh, Spiridovich E.V., Tran Thi Phuong Lien Study on fatty acid composition and anticancer activity of the extracts from Amaranthus viridis Journal "Young Scientist", 4(138), 100-103 (in Russian) [44] http://duocthaothucdung.blogspot.com/2012/06/cay-den-xanhamarante-vert.html (7/2017) [45] http://www.lrc- hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx? url=/thuocdongy/D/DenCom.htm&key =&char=D (3/2017) [46] https://news.zing.vn/an-rau-den-de-song-lau-post547572.html (5/2017) [47] https://lilyapp.me/health/article/cay-den-com-tri-ran-doc-can57c2966b0c838ea312461e88.html (6/2017) [48] http://www.tropicos.org (4/2017) ... d n cơm n ớc ta Vì việc ti n hành nghi n cứu thành ph n hóa học tác dụng dược l rau d n cơm Amaranthus viridis L thu hái Việt Nam c n thiết Ở lu n v n này, chúng tơi ti n hành nghi n cứu thành... phương Đông sử dụng rau d n nói chung để l m thuốc Ở Việt Nam, rau d n cơm sử dụng l m thức n cho người dùng thuốc chữa táo b n, nhức đầu, chóng m t Nhóm nghi n cứu Vi n Hóa sinh bi n ti n hành... QUẢ NGHI N CỨU VÀ THẢO LU N 20 3.1 Kết xử l mẫu tạo c n chiết từ rau d n cơm 20 3.2 Kết nghi n cứu thành ph n axít béo c n chiết n- hexan 22 3.3 Các hợp chất ph n l p từ c n chiết n- hexan