Nghiên cứu đặc tính sinh hóa sinh dược của cặn chiết NHexan ở cây rau dền cơm (Amaranthus viridis L.)Nghiên cứu đặc tính sinh hóa sinh dược của cặn chiết NHexan ở cây rau dền cơm (Amaranthus viridis L.)Nghiên cứu đặc tính sinh hóa sinh dược của cặn chiết NHexan ở cây rau dền cơm (Amaranthus viridis L.)Nghiên cứu đặc tính sinh hóa sinh dược của cặn chiết NHexan ở cây rau dền cơm (Amaranthus viridis L.)Nghiên cứu đặc tính sinh hóa sinh dược của cặn chiết NHexan ở cây rau dền cơm (Amaranthus viridis L.)Nghiên cứu đặc tính sinh hóa sinh dược của cặn chiết NHexan ở cây rau dền cơm (Amaranthus viridis L.)Nghiên cứu đặc tính sinh hóa sinh dược của cặn chiết NHexan ở cây rau dền cơm (Amaranthus viridis L.)Nghiên cứu đặc tính sinh hóa sinh dược của cặn chiết NHexan ở cây rau dền cơm (Amaranthus viridis L.)Nghiên cứu đặc tính sinh hóa sinh dược của cặn chiết NHexan ở cây rau dền cơm (Amaranthus viridis L.)Nghiên cứu đặc tính sinh hóa sinh dược của cặn chiết NHexan ở cây rau dền cơm (Amaranthus viridis L.)Nghiên cứu đặc tính sinh hóa sinh dược của cặn chiết NHexan ở cây rau dền cơm (Amaranthus viridis L.)Nghiên cứu đặc tính sinh hóa sinh dược của cặn chiết NHexan ở cây rau dền cơm (Amaranthus viridis L.)
Trang 1BQ GIAO DUC VA DAO TẠO
TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2
===#2ÍIlœq=-=-
PHẠM MẠNH HÙNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH HĨA SINH DƯỢC CUA CAN CHIET N-HEXAN Ở CÂY RAU DEN COM
(Amaranthus viridis L.)
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 60 42 01 14
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Người hướng dẫn khoa hoc : TS TRAN THI PHUONG LIEN TS CAO THI HUE
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS Trần Thị Phương Liên và TS Cao Thị Huệ các cơ đã tận tình hướng dẫn, dìu đắt tơi từng bước và tạo điều kiện cho tôi, động viên tôi trong suốt thời gian học cao
học và nghiên cứu đề tài này
Tôi xin trần trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu khoa học & ứng dụng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Phịng thí nghiệm Khoa Kỹ
thuật tài nguyên nước trường Đại học Thủy Lợi, Ban Lãnh đạo Viện Hóa sinh
biển — Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam đã cho phép vả tạo
điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu khoa học của đề tài
Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giảm hiệu, Phòng đào
tạo sau đại học, các thầy cô giáo trong khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị em học viên cao học, sinh viên, gia đình và người thân đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn này
Ha Noi, ngay 10 thang 11 nam 2017 Tac gia
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, có sự
hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn là TS Trần Thị Phương Liên và TS Cao
Thị Huệ Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào trước đây
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tác giả
Trang 4MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LOI CAM DOAN MUC LUC
DANH MUC CAC KI HIEU, CHU VIET TAT DANH MUC HINH VE, SO DO
DANH MUC BANG BIEU
AY COE 5) 0 - G1331 1511313131511 1111111111511 1111111 g1 vr 1 1 LY do chon d@ tab ccc ccccsccseceseccecesesessecesesescscssscsvevscsvevevevavevenas 1 2 Muc tidu cita G6 tab ccc ccscecscecscssscscscscssssscsssesssssssesssssesssseees 3
Kwjn 0.0408.472 0 3 4 Đối tượng nghiên €Ứu - - - S3 Hưng ree 3 5 Phuong pháp nghiên cứu 4 6 Đóng góp mới của đề tài - xxx Hưng rep 5
NỘI DUNG LUẬN VÁN - E1 SH TH n HH HH dư 6 Chương 1 TÔNG QUAN TÀI LIỆU - 2-2-2 5 555cc cxẻ 6
1.1 Giới thiệu về một số hợp chất tự nhiên nguồn gốc thực vật 6 1.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về chỉ dên và cây rau dên
cơm Á?naranthus yirtdis L - SG Gc cnnSnnn nh nhe vy 9
1.2.1 Đặc điểm sinh học, phân bố ST tre 9
1.2.2 Các nghiên cứu về thành phần hóa học á-cccccccsrsrecee 11
1.2.3 Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học và tác dụng dugc ly cua cay (ÏÊP! CƠ THH Ặ QQG Q nnTng ọ ọ ọ T np 14
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
Trang 52.2.2 Phương pháp xác định thành phần axif béo -c-cccccscccee 17
2.2.3 Phương pháp phân lập các chất sạch 5c ccersrerceo 18 2.2.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học ĂĂẰĂẰ 19
Chương 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20
3.1 Kết quả xử lý mẫu và tạo các cặn chiết từ cây rau đền cơm 20
3.2 Kết quả nghiên cứu thành phần axít béo của cặn chiết zø-hexan 22
3.3 Các hợp chất đã phân lập được từ cặn chiết z-hexan 23
3.3.1 Sơ đỗ phân lập các hợp chất sạch từ cặn n-hexan 23
3.3.2 Xác định cầu trúc các hợp chất đã phân lập cccccccc 26 3.3.3 Kết quả đánh giá hoạt tính sinh học in vitro của các cặn chiết và các chất sạch phân lập đÑưỢC - - St TH ng g1 1kg 37 .41009/.1)012177 39
IV.900I908957.)/84: 0601 40
Trang 6C-NMR ‘H-NMR ATCC Hep-G2 ICsp LU MCF-7 MS MTT ồ (ppm) DEPT OD HPLC
DANH MUC CAC KI HIEU, CHU VIET TAT
Phố cộng hưởng từ hạt nhân carbon (Carbon Nuclear Magnetic
Resonance)
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Hydro Nuclear Magnetic
Resonance)
Tiéu chuan MY (the American Type Culture Collection) Dong té bao ung thy gan (Hepatocellular Carcinoma) Nong d6 tc ché t6i da 50% té bao (Half maximal inhibitory concentration)
Hằng số tương tác (đơn vị Hz)
Tế bào ung thư biểu mô (Human Epidemic Carcinoma) Tế bào ung thư phổi (Human Lung Carcinoma)
Tế bào ung thư vú (Human Breast Carcinoma) Phổ khối lượng (Mass spectrometry)
3-(4,5-Dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromid D6 dich chuyén hoa hoc (phan triéu)
Phé DEPT (Disstortionless Enhancement by Polarition Transfer) Mật độ quang hoc (optical density)
Trang 7DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỊ
Hình 1 Cây rau dỀn cơm . ¿- - + 22+ ke E8 +k£E#EEEEEErkeEEEEEerkrkrrrerered 2 Hình 2 Mẫu cây rau dền cơm trưởng thành .- -.-< -c< << 4
Hình 3 Mẫu cây rau dền cơm thu hái tại Hưng Yên - 5-5-5 5¿ 16
Hình 4 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân “H-NMR của hợp chất AVH4 28
Hình 5 Phố cộng hưởng từ hạt nhân '?C-NMR của hợp chất AVH4 29
Hình 6 Phố DEPT của hợp chất A VH4 . - << sSeEeEeEsEvereeeeerree 29 Hình 7 Phố cộng hưởng từ hạt nhân 'H-NMR của hợp chất AVH5 31
Hình 8 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân '“C-NMR của hợp chất AVH5 32
Hình 9 Phố DEPT của hợp chất A VH5 -.- 22-5 Ss+xcxeEzkzersrereced 33 Hình 10 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân “H-NMR của hợp chat AVHB 36
Hình 11 Phố cộng hưởng từ hạt nhân ''C-NMR của hợp chất AVH8 37
Sơ đồ 1 Sơ đồ chiết xuất cây đền cơm Amaranthus viridis L 21
Trang 8DANH MUC BANG BIEU
Bảng 1 Thành phần axit béo của cặn chiết n-hexan của cây đền cơm 22
Bảng 2 Số liệu phố *H-NMR và '”C-NMR của hợp chất AVH4 27 Bảng 3 Số liệu phố "H-NMR và '”C-NMR của hợp chất AVH8 34
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam là nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có thảm thực vật phong phú Nước ta là một trong 16 quốc gia có tính đa dang
sinh học cao nhất trên thế ĐIỚI Về thực vật, theo số liệu thông kê gần đây thì
có khoảng 12.000 loài thực vật, nhưng chỉ có khoảng 10.500 lồi đã được mơ tả, đã có khoảng 3.200 loài được dùng trong các bài thuốc y học cô truyền [3] Rau dên là tên gọi chung để chỉ các loài trong Chi Dễn, ở Việt Nam thường được sử dụng làm rau ăn Chi Dền gồm những loài đều có hoa khơng tàn, một số mọc hoang dại nhưng nhiều loài được sử dụng làm lương thực, rau, cây cảnh ở các vùng khác nhau trên thế giới Chi Dền được cho là có nguồn gốc ở Trung Mỹ và Nam Mỹ nhưng khoảng 60 loài với khoảng 400
giống của nó hiện diện khắp thế giới, cả vùng có khí hậu ơn đới lẫn nhiệt đới
Y học cỗ truyền phương Đông sử dụng dền để làm thuốc Ở Việt Nam, dền đỏ được dùng trong các bài thuốc có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, sát trùng, trị độc; dền cơm dùng trong các bài thuốc chữa táo bón, nhức đầu, chóng mặt; dén gai la mot vi thuốc trị rết cắn, ong đốt, mụn nhọt, lị Ở Mexico, cay dén hat cũng được dùng trị bệnh nhuận tràng, sử dụng làm chất kết đính trong công nghiệp dược
Trang 10giảm các sản phẩm do q trình peroxy hóa lipid [4], [31] tăng tác đụng lành vết thương, chống viêm trên chuột thử nghiệm [21], [22]
Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có một cơng bỗ chính thức nào về thành
phần hóa học và hoạt tính sinh học của các lồi thuộc Chi Dền
Hình 1 Cây rau dền cơm
Theo Wikipedia cây Rau dền cơm có tên khoa học là Amaranthus
viridis L được Linnéa A mô tả năm 1763 , ngồi ra cịn có tên khác như dền xanh, dền đất, là cây thuộc họ rau dén Amaranthaceae Rau dén cơm là loài
cây thân thảo, cao khoảng 40-60 cm, đứng hay năm, ở gốc thường có một nhánh to, cong, thân to đến 5 mm, không lông, không gai Phiến lá xoan hình trịn dài, có khi hình bánh bị dài 3-6 cm, rộng 1,5-3 cm, đầu tù, có khi lõm, không lông, cuống dài 10 cm Chùy hoa ở ngọn hay bông ở nách lá, hoa có 3 lá đài, 3 nhị, 2-3 đầu nhụy Quả bế nhăn, chứa 1 hạt nâu đen bong, to 1 mm
Cây rau dền cơm được thấy ở nhiều vùng khí hậu khác nhau, cả vùng
đồng băng lẫn vùng núi ở độ cao đến 1.000 m Có ở nhiều tỉnh thành Việt
Nam, ở các nước nhiệt đới Bộ phận dùng là rễ và tồn cây Có thé thu hai