1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI THUYẾT TRÌNH HAY MÔN LUẬT ĐẦU TƯ

14 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 144,5 KB

Nội dung

Lớp AUF k34 Bài thuyết trình mơn Luật Đầu tư Đề tài: Luật Đầu tư công xây dựng, có quan điểm cho Việt Nam khơng cần có Luật Đầu tư cơng Quan điểm bạn? 1|Page  NHĨM 3: Lục Quốc Cường (nhóm trưởng) Trần Tôn Châu Giang Nguyễn Hà Trang Nguyễn Thảo Trâm Hồ Hoàng Tuấn  Luật đầu tư công Page MỤC LỤC: Mục: I II Trang: Dẫn nhập Đầu tư cơng gì? …… 5 III Quan điểm cá nhân việc xây dựng Luật Đầu tư công……… 1) Sự cần thiết Luật Đầu tư cơng……………………………… 2) Mặt tích cực…………………………………………………… 3) Mặt hạn chế…………………………………………………… 10 4) Liên hệ với nước ……………………………………… 12 5) Một số đề xuất hướng giải quyết…………………………… 12 IV 13 Kết luận……………………………………………………… Luật đầu tư công Page I Dẫn nhập: Thực Nghị số 72/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2007 Quyết định số 291/QĐ-TTg ngày 7/3/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phân cơng quan chủ trì, phối hợp soạn thảo dự án luật, Bộ Kế hoạch đầu tư phối hợp với Bộ, ngành liên quan dự thảo Luật Đầu tư công Đến Ban Soạn thảo hoàn chỉnh văn dự thảo Luật Đầu tư cơng trình Chính phủ xem xét báo cáo kì họp thứ Quốc hội khóa XII II Đầu tư cơng gì? Khoản Điều Bản sơ thảo Luật đầu tư công: “Đầu tư công việc sử dụng vốn Nhà nước để đầu tư vào cơng trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khơng có khả hồn vốn trực tiếp” Hiện nay, xoay quanh thuật ngữ này, ta tìm thấy có nhiều cách hiểu sau: Đầu tư công dự án Nhà nước bỏ vốn ra, đầu tư vào cơng trình hay dự án cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đầu tư công dự án khơng nhằm mục đích kinh doanh, khơng có khả hồn vốn trực tiếp Đầu tư công dự án lớn mà nhà đầu tư khác khơng thể làm được, Nhà nước làm chủ đầu tư, định qui trình, hiệu kinh tế - xã hội dự án  Như vậy, theo quan điểm cá nhân, đầu tư công có đặc điểm sau: _ Về nhà đầu tư (nguồn vốn): Nhà nước _ Mục đích: phục vụ lợi ích chung, không nhằm mục đích kinh doanh _ Khả hồn vốn: khơng có khả hồn vốn trực tiếp Luật đầu tư công Page III Quan điểm cá nhân việc xây dựng Luật Đầu tư công: 1) Sự cần thiết Luật Đầu tư công: Đầu tư nguồn vốn Nhà nước vào dự án, chương trình mục tiêu quốc gia thuộc lĩnh vực phục vụ cơng ích, khơng nhằm mục đích kinh doanh (đầu tư cơng) có vai trị quan trọng việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nước Tuy nhiên, tổng hợp, đánh giá thực tế quản lí đầu tư cơng nghị định Chính phủ luật liên quan thời gian qua cho thấy vấn đề vướng mắc chưa giải chưa đáp ứng đầy đủ u cầu quản lí đầu tư cơng a) Chưa có văn luật thống đầu tư cơng làm sở pháp lí triển khai thực quản lí đầu tư sử dụng vốn Nhà nước khơng nhằm mục đích kinh doanh Các qui định hành có nhiều văn qui phạm pháp luật khác nên gây khó khăn việc tra cứu thi hành  Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 quy định thu chi ngân sách hàng năm Điều 31 Luật quy định chi đầu tư phát triển, có đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn Tuy nhiên, Luật Ngân sách nhà nước quy định kế hoạch ngân sách hàng năm, khơng có kế hoạch bố trí đầu tư dài hạn (3 - năm) theo dự án đầu tư; chưa quy định đầy đủ việc sử dụng nguồn vốn nhà nước khác cho đầu tư cơng trái phiếu Chính phủ, cơng trái, ODA Ngồi ra, Luật Ngân sách nhà nước quy định ngân sách phân bổ cho cơng trình mục tiêu cấp thẩm quyền phê duyệt, chưa quy định trình tự thủ tục phê duyệt, trình giám sát việc thực hiện, đánh giá dự án đầu tư công Do vậy, việc thực đầu tư công theo quy định Luật Ngân sách chưa đầy đủ  Luật Đầu tư năm 2005 quy định việc quản lý hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh, điều chỉnh phần vốn nhà nước đầu tư cho mục đích kinh doanh Luật Đầu tư chưa điều chỉnh việc sử dụng Ngân sách nhà nước nguồn vốn khác Nhà nước đầu tư vào dự án không nhằm mục đích kinh doanh, khơng có khả hồn vốn (đầu tư công) Do vậy, dự án đầu tư công không chịu chế tài Luật Luật đầu tư công Page  Luật Xây dựng năm 2003 ban hành để quản lý hoạt động xây dựng dự án đầu tư có cơng trình xây dựng Luật Xây dựng khơng bao gồm nội dung quan trọng quản lý đầu tư như: Kế hoạch đầu tư, phân bổ, quản lý vốn nguồn lực đầu tư qua chương trình dự án đầu tư, tổ chức quản lý trình đầu tư từ khâu quy hoạch, kế hoạch đến khâu quản lý khai thác, sử dụng dự án , kiểm tra, giám sát, đánh giá dự án đầu tư để đảm bảo hiệu đầu tư  Tuy Luật Xây dựng có quy định trình tự, thủ tục lập, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình, quy định mang tính nguyên tắc Đồng thời, nhiều Hội thảo chuyên đề đầu tư, xây dựng , ý kiến nhiều đại biểu cho quy định việc lập, thẩm định dự án đầu tư Luật Xây dựng chưa phù hợp Các nội dung cần quy định Luật Đầu tư  Luật Đấu thầu năm 2005 quy định hoạt động đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, mua sắm hàng hoá, xây lắp gói thầu dự án (từ 30% vốn nhà nước trở lên cho đầu tư phát triển; dự án sử dụng vốn nhà nước để mua sắm tài sản); khụng có quy định thủ tục lập trình duyệt dự án đầu tư dựng vốn nhà nước  Luật Quản lý sử dụng tài sản nhà nước (năm 2008) quy định chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan, tổ chức, bao gồm trụ sở làm việc tài sản khác gắn liền với đất; quyền sử dụng đất đất dùng để xây dựng trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp quan, tổ chức, đơn vị; máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc tài sản khác pháp luật quy định Luật chưa có quy định cụ thể quản lý, khai thác cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Do vậy, quy định quản lý khai thác dự án đầu tư công Dự thảo Luật Đầu tư công không chồng chéo mâu thuẫn với Luật  Như vậy, nhiều khâu q trình quản lý đầu tư cơng Luật nêu cịn chưa có quy định, thiếu văn luật pháp quán điều chỉnh toàn q trình đầu tư cơng Luật đầu tư cơng Page  Trong thời gian qua, quy định đầu tư công chủ yếu quy định văn luật, Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng, có quy định nội dung kế hoạch đầu tư, quản lý đầu tư dự án; Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Quyết định số 135/2009/QĐ-TTg ngày 04/11/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực Chương trình mục tiêu quốc gia; Quyết định 210/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước; Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 giám sát, đánh giá đầu tư b) Các văn quy phạm pháp luật hành chưa xác định rõ yêu cầu quản lí nhà nước hoạt động đầu tư công, đối tượng nội dung quản lí khâu qui hoạch, kế hoạch, chuẩn bị đầu tư, triển khai thực dự án, quản lí sử dụng vốn, quản lí khai thác dự án số vấn đề khác Vinasin điển hình việc huy động, quản lí sử dụng vốn bừa bãi Cuối năm 2009, Vinasin khơng cịn bảo toàn vốn Nhà nước giao, để thâm hụt gần 5000 tỷ đồng vốn điều lệ Theo Thanh tra Chính phủ, thiệt hại xuất phát từ nhiều ngun nhân, đó, đáng ý q trình xây dựng thể chế - hệ thống thành viên Tập đồn việc huy động – quản lí sử dụng vốn Cơ quan tra cho Hội đồng quản trị Công ty mẹ Vinashin hoạt động thiếu trách nhiệm: Doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình giữ điều lệ, quy chế tài cũ, để Chủ tịch kiêm nhiệm vị trí Tổng giám đốc nhiều năm… Trong thời gian ngăn, Vinashin thành lập, sáp nhập thêm 200 doanh nghiệp con, có hàng loạt doanh nghiệp ngồi ngành, dẫn đến phức tạp, lỏng lẻo quản lý, dàn trải đầu tư Có số vốn việc quản lý sử dụng Vinashin lại tỏ tiện: Mua tàu biển cũ không theo quy định đạo Thủ tướng, gây lãng phí, vốn Đầu tư dàn trải, ngành, dẫn đến khơng đủ lực tài cho ngành kinh doanh chính, vi phạm liên tiếp nhiều hợp đồng với khách hàng phải chịu thiệt hại 1.000 tỷ đồng Luật đầu tư công Page Một sai phạm nghiêm trọng khác Thanh tra Chính phủ Vinashin vòng năm, hoạt động chủ yếu Công ty mẹ huy động vốn cho đơn vị vay lại hưởng lãi Thực chất, hoạt động cấp tín dụng trái pháp luật, với vi phạm quan hệ hợp đồng, quản lý nợ… dẫn tới không quản lý dịng tiền, khả tốn nợ đến hạn c) Trong số qui định hành chưa đảm bảo rõ ràng, chặt chẽ hiệu nhiệm vụ cụ thể quản lí đầu tư cơng Vì chưa có hành lang pháp lí rõ ràng, chưa có chế tài mạnh, nên vi phạm xảy khó để qui đổi trách nhiệm cụ thể Ví dụ trường hợp Vinasin, vi phạm xảy ra, ba nhận lỗi mình: _ Bộ giao thông vận tải chưa kiên yêu cầu Vinasin xây dựng, trình Thủ tướng ban hành điều lệ tổ chức hoạt động; nhiều năm phát chưa kịp thời yếu cố ý làm trái Vinasin _ Bộ tài chưa kiên yêu cầu Vinasin xây dựng qui chế tài chính, chưa có giải pháp kiên hiểu kiểm sốt, sử dụng vốn trái phiếu quốc tế mà Vinasin vay lại Chính phủ _ Bộ nội vụ chưa kiên yêu cầu Vinasin thực qui trinhfboor nhiệm, thuê tổng giám điều hành để tình trạng Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám đốc nhiều năm 2) Mặt tích cực:  Việc ban hành Luật Đầu tư cơng tạo khn khổ pháp lí thống hiệu lực cao: Đầu tư nguồn vốn Nhà nước vào dự án, chương trình mục tiêu quốc gia thuộc lĩnh vực phục vụ cơng ích, khơng nhằm mục đích kinh doanh (đầu tư cơng) có vai trò quan trọng việc phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nước Hiện nay, nguồn vốn đầu tư Nhà nước lĩnh vực cơng ích, khơng nhằm mục đích kinh doanh giao cho Bộ, ngành, địa phương… chiếm 22% tổng mức đầu tư tồn Luật đầu tư cơng Page xã hội Tuy nhiên, việc quản lí nguồn vốn đầu tư lớn lại chưa có dự luật thống mà qui định rải rác Luật như: Luật ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu Các hoạt động đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước không nhằm mục đích kinh doanh điều chỉnh Nghị Quốc hội, văn hướng dẫn thi hành Nghị định Chính phủ: _ Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ Quy chế quản lý đầu tư xây dựng, nghị định sửa đổi, bổ sung Quy chế nói gồm: Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000; Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/1/2003; _ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/3/2005 Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2005/NĐ-CP _ Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính phủ Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Như vậy, để trì đảm bảo hiệu kinh tế, tạo điều kiện thuân lợi cho việc tra cứu thi hành, qui định pháp lí cho hoạt động cần qui định chặt chẽ, thống đạo luật nhằm phát huy hiệu tối ưu  Luật Đầu tư công ban hành cơng cụ pháp lí quan trọng, tạo chế quản lí mới, phân cơng, phân cấp trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động đầu tư cơng: Vì chưa có qui định rõ ràng, chưa có chế tài nghiêm khắc nên tình trạng phê duyệt dự án diễn dễ dàng, không đánh giá lực chủ đầu tư Các qui định hành thủ tục mang tính hình thức, thực trình tự, thủ tục, thực chất “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” – quan đinh cấp vốn quan cấp chủ đầu tư, vừa quan kiểm tra, đánh giá việc thực Do để đảm bảo tính minh bạch, phân cơng rõ ràng đầu tư công, việc ban hành đạo luật với qui định chế tài chặt chẽ cần thiết Luật đầu tư công Page  Luật Đầu tư cơng ban hành góp phần tích cực vào việc chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí đầu tư cơng: Nguồn vốn Nhà nước lớn việc sử dụng nguồn vốn lại chưa hiệu quả, dẫn đến gây thất thoát, lĩnh vực đầu tư cơng trình cơng cộng; cịn tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước sử dụng vốn đầu tư kinh doanh ngành dự án đầu tư nội ngành thiếu vốn Việc Luật Đầu tư cơng xây dựng nhằm mục đích quản lí việc sử dụng nguồn vốn lớn quan trọng này; hạn chế tình trạng đầu tư dàn trải, phân tán, dẫn đến hiệu thấp, lãng phí; đồng thời hướng dẫn xác định chủ thể có liên quan có xảy sai phạm  Góp phần lành mạnh hóa mơi trường đầu tư, hài hòa thủ tục quan hệ hợp tác đầu tư, dự án Đầu tư công có sử dụng nguồn vốn ODA, đẩy mạnh thu hút đầu tư từ nguồn vốn khác Luật Đầu tư năm 2005 qui định việc quản lí hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh, quyền nghĩa vụ nhà đầu tư; việc đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp nhà đầu tư việc khuyến khích ưu đãi đầu tư hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh Việt Nam bao gồm hoạt động đầu tư sử dụng vốn Nhà nước cho mục đích kinh doanh Tuy nhiên Luật Đầu tư chưa điều chỉnh việc sử dụng ngân sách Nhà nước nguồn vốn khác Nhà nước đầu tư vào dự án khơng nhằm mục đích kinh doanh (đầu tư công) Như vậy, chưa có Luật điều chỉnh hoạt động đầu tư cơng, thiếu sở pháp luật đủ hiệu lực để quản lí việc sử dụng nguồn vốn quan trọng Vì vậy, việc ban hành Luật Đầu tư công bổ sung nội dung cịn thiếu sót, vướng mắc cho phù hợp với hệ thống pháp luật hành, góp phần hồn chỉnh hệ thống pháp luật đầu tư hệ thống pháp luật Việt Nam 3) Mặt hạn chế: Dự án Luật Đầu tư công hai lần đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội vào năm 2007 2009, bị trì hỗn Bộ Kế hoạch Đầu tư quan phân công soạn thảo dự án luật chưa đưa đủ lập luận khoa học sở thực tiễn để chứng minh cần thiết dự án luật Luật đầu tư công Page 10  Phạm vi, mục tiêu, đối tượng Luật Đầu tư công chưa làm rõ: Phạm vi điều chỉnh Luật dự án Nhà nước đầu tư hỗ trợ đầu tư khơng có mục đích kinh doanh Chủ nhiệm Ủy ban Tài – Ngân sách Phùng Quốc Hiển cho cần phải bàn kỹ thêm, nói đến đầu tư cơng theo khái niệm hẹp “Cần phải tính đến đầu tư vốn Nhà nước doanh nghiệp nào, chí đầu tư vào lĩnh vực khác doanh nghiệp mà Nhà nước giữ cổ phần chi phối”, ông Hiển nói Trên thực tế, dự án phần lớn có nguồn vốn hỗn hợp, mục tiêu đầu tư cơng cịn có kinh phí nghiệp nên phạm vi điều chỉnh mà dự thảo đưa chưa thể tính tồn diện  Qui định đầu tư cơng khơng nhằm vào mục đích kinh doanh khơng thực tế: Khái niệm vơ tình đặt hoạt động doanh nghiệp nhà nước tầm ảnh hưởng Luật Điều làm tăng sai phạm thất thoát vốn Nhà nước từ doanh nghiệp Dự thảo phải tính đến việc đầu tư vốn Nhà nước doanh nghiệp Thực tế, thời gian qua có nhiều doanh nghiệp đầu tư vốn Nhà nước trái ngành nghề, không hiệu  Qui định kiểm tra giám sát tập đoàn kinh tế nhà nước d ự thảo Luật đầu tư công chưa rõ: Các qui định liên quan đến đầu tư cơng, quản lí nợ, tài sản công, sử dụng nguồn lực Nhà nước vào doanh nghiệp chưa qui định chặt chẽ quán Dự thảo Luật Đầu tư công chưa qui định cụ thể chế tài loại hành vi thuộc lực quản trị, điều hành, việc sử dụng vốn, huy động nguồn vốn Trong Nhà nước, với vai trò chủ sở hữu nguồn vốn doanh nghiệp Nhà nước lại chưa thể quản lí doanh nghiệp Nhà nước Mặt khác, việc kiểm tra giám sát nặng hành thơng qua chế quản lí trao quyền cho người giám sát, quản lí nguồn vốn khơng sâu sát với hoạt động doanh nghiệp điều bất cập  Luật đầu tư công đời kéo theo nhiều vướng mắc: Luật Đầu tư cơng ban hành hình thành thêm hệ thống luật bao gồm Luật văn hướng dẫn kèm, bên cạnh phải có thêm cơng tác cơng bố, quảng bá, Luật đầu tư công Page 11 cập nhật, hướng dẫn quan quản lí Nhà nước đến doanh nghiệp người dân Ngoài ra, hao tốn ngân sách Nhà nước cho việc chi trả chi phí trình soạn thảo văn bản, ban hành hướng dẫn thi hành văn Luật Mặt khác, qui định đầu tư công qui định văn Luật khác như: Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật xây dựng… đó, chúng có phân tán, mâu thuẫn lẫn Nếu ban soạn thảo rút tất qui định liên quan Luật để lập thành đạo luật riêng biệt vậy, phá vỡ tính thống luật Hơn nữa, ban soạn thảo qui định mới, khác biệt Luật này? 4) Liên hệ với nước ngoài: Qua nghiên cứu, khảo sát Trung Quốc, Pháp, Anh Mĩ cho thấy: _ Các nước có qui định khác quản lí sử dụng vốn Nhà nước cho mục đích đầu tư cơng Tùy theo hoản cảnh, điều kiện giai đoạn phát triển mà nước có qui định khác đầu tư công tên gọi, phạm vi nội dung văn pháp luật: public investment law peacock investment law Anh, Mĩ; la loi d’ invertissement public Pháp _ Trong trình phát triển, nước khơng ngừng thực nghiên cứu hồn thiện sở luật pháp, sách sử dụng vốn nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lí sử dụng vốn có hiệu phù hợp với hồn cảnh giai đoạn phát triển Tuy nhiên, xuất văn luật qui định Luật Đầu tư cơng chưa có Các qui định Đầu tư công dừng lại mức văn luật qui định xen kẽ, kèm theo Luật có liên quan 5) Một số đề xuất hướng giải quyết: _ Qui định chặt chẽ đối tượng điều kiện đối tượng sử dụng hưởng nguồn vốn cấp từ Nhà nước _ Trên thực tế, buộc doanh nghiệp đầu tư công mà không nhằm vào mục đích kinh doanh khó khăn, đó, có nhiều doanh nghiệp đầu tư công lấn sân sang nhiều lĩnh vực kinh doanh khác, đó, luật ban hành cần qui định chế tài đủ mạnh để hạn chế tượng này, tượng trì việc thất nguồn vốn Nhà nước khó tránh khỏi Luật đầu tư cơng Page 12 _ Vì dự thảo Luật Đầu tư công chưa qui định chế tài hành vi thuộc lực quản trị, điều hành, sử dụng vốn, huy động nguồn vốn, Trong đó, Nhà nước, với vai trò chủ sở hữu nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước chưa thể giám sát doanh nghiệp nhà nước Do đó, bãi bỏ bao cấp, đặc quyền vốn, đất đai dành cho doanh nghiệp nhà nước cách tốt để nâng cao hiệu việc đầu tư công Nhà nước nên doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo luật trả lại quyền tự chủ cho doanh nghiệp _ Song song với việc hồn thiện dự thảo Luật Đầu tư cơng, nhà nước cần rà soát, đánh giá lại tất dự án thực hiện, phân loại dự án theo thứ tự ưu tiên thực hiện, rút kinh nghiệm từ khiếm khuyết dự án cách hiệu để điều chỉnh dự luát Đầu tư công gần với thực tế IV Kết luận: Việc xây dựng ban hành Luật Đầu tư công cần thiết cần thực sớm để đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội việc quản lí đầu tư công Đảm bảo ổn định trật tự việc quản lí sử dụng nguồn vốn Nhà nước Ngăn chặn kịp thời sai phạm việc sử dụng nguồn vốn Ngoài ra, với việc quốc gia tiến giới không xây dựng ban hành Luật Đầu tư công, liệu việc Việt Nam ban hành Luật Đầu tư cơng lúc có hợp lí hay khơng Thiết nghĩ, việc nước khơng ban hành Luật Đầu tư công đặc thù hệ thống pháp luật họ, vấn đề kinh tế - tài quốc gia đầu tư hộ phát triển; Nhà nước không sâu sát vào quản lí đầu tư Nhà nước Việt Nam Mặt khác, có Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ với số Bộ, ngành liên quan khác đảm nhiệm việc soạn thảo, xây dựng Luật Đầu tư, đó, Luật Đầu tư cần ban hành để có tập trung thống cơng tác quản lí đầu tư công thuận tiên cho việc tra cứu luật; hạn chế mâu thuẫn, chồng chéo qui định chế định luật nhiều văn luật Tuy nhiên, việc ban hành đạo luật việc khó khăn có nhiều vướng mắc Các nhà làm luật cần thận trọng khắc phục hạn chế để đạo luật hoàn chỉnh hạn chế sai sót Luật đầu tư cơng Page 13 Luật đầu tư công Page 14 Luật đầu tư công Page 15 ... tổng mức đầu tư tồn Luật đầu tư cơng Page xã hội Tuy nhiên, việc quản lí nguồn vốn đầu tư lớn lại chưa có dự luật thống mà qui định rải rác Luật như: Luật ngân sách Nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Xây... dự án đầu tư có cơng trình xây dựng Luật Xây dựng khơng bao gồm nội dung quan trọng quản lý đầu tư như: Kế hoạch đầu tư, phân bổ, quản lý vốn nguồn lực đầu tư qua chương trình dự án đầu tư, tổ... chéo mâu thuẫn với Luật  Như vậy, nhiều khâu q trình quản lý đầu tư cơng Luật nêu cịn chưa có quy định, thiếu văn luật pháp quán điều chỉnh toàn q trình đầu tư cơng Luật đầu tư cơng Page  Trong

Ngày đăng: 20/01/2019, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w