1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

PHẦN CÁC TỘI PHẠMCHƯƠNG XXI :CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ

215 230 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐINH VĂN QUẾ THẠC SĨ LUẬT HỌC – TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO BÌNH LUẬN BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 PHẦN CÁC TỘI PHẠM CHƯƠNG XXI CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI GIỚI THIỆU Bộ luật hình Quốc hội khố X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2000 (sau gọi tắt Bộ luật hình năm 1999) Đây Bộ luật hình thay Bộ luật hình năm 1985 sửa đổi, bổ sung bốn lần vào ngày 28-12-1989, ngày 12-8-1991, ngày 22-12-1992 ngày 10-5-1997 Bộ luật hình năm 1999 khơng thể cách tồn diện sách hình Đảng Nhà nước ta giai đoạn nay, mà cơng cụ sắc bén đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm hiệu lực quản lý Nhà nước, góp phần thực cơng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước So với Bộ luật hình năm 1985, Bộ luật hình năm 1999 có nhiều quy định tội phạm hình phạt Do việc hiểu áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm hình phạt vấn đề quan trọng Ngày 17 tháng năm 2000, Thủ tướng phủ thị số 04/2000/CT-TTg việc tổ chức thi hành Bộ luật hình nhấn mạnh: "Công tác phổ biến, tuyên truyền Bộ luật hình phải tiến hành sâu rộng cán bộ, công chức, viên chức, chiến sỹ thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, làm cho người năm nội dung Bộ luật, nội dung sửa đổi bổ sung để nghiêm chỉnh chấp hành" Với ý nghĩa trên, “Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (phần chung); "Bình luận Bộ luật hình (phần tội phạm) tập I, tập II, tập III tập IV Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh xuất tiếp “bình luận Bộ luật hình (phần tội phạm) tập V- tội phạm chức vụ” tác giả Đinh Văn Quế - Thạc sỹ Luật học, Phó chánh tồ Tồ hình Tồ án nhân dân tối cao, người nhiều năm nghiên cứu, giảng dạy cho công bố nhiều tác phẩm bình luận khoa học Bộ luật hình người trực tiếp tham gia xét xử nhiều vụ án tội phạm chức vụ Dựa vào quy định chương XXI Bộ luật hình năm 1999, so sánh với quy định Bộ luật hình năm 1985, đối chiếu với thực tiễn xét xử vụ án chức vụ, tác giả giải thích cách khoa học các tội phạm chức vụ quy định chương XXI Bộ luật hình sự, đồng thời tác giả mạnh dạn nêu số vấn đề cần tiếp tục hồn thiện pháp luật hình nước ta Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc MỞ ĐẦU Bộ luật hình năm 1999 chia tội phạm chức vụ hai mục Mục A tội phạm tham nhũng Mục B tội phạm khác chức vụ Mục A Chương XXI Bộ luật hình quy định tội phạm coi tội tham nhũng, là: Tội tham ô tài sản ( Điều 278); tội nhận hối lộ ( Điều 279); tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản ( Điều 280); tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ ( Điều 281); tội lạm quyền thi hành công vụ ( Điều 282); tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi ( Điều 283) tội giả mạo công tác ( Điều 284) Mục B Chương XXI Bộ luật hình quy định tội phạm khác chức vụ, là: tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng (Điều 285); tội cố ý làm lộ bị công tác, tội chiếm đoạt, mua bán tài liệu bí mật cơng tác (Điều 286); tội vô ý làm lộ bị công tác, tội làm tài liệu bí mật cơng tác (Điều 287); tội đào nhiệm (Điều 288); tội đưa hối lộ (Điều 289); tội làm môi giới hối lộ (Điều 290) tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 291) Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp nhằm ngăn chặn đẩy lùi tệ tham nhũng, nhiều nguyên nhân khác nên đấu tranh chống tham nhũng chưa đem lại hiệu quả, tình trạng tham nhũng nghiêm trọng, nguy làm suy yếu chế độ xã hội chủ nghĩa, trực tiếp làm giảm lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước ta Ngồi hành vi tham nhũng, liền với hành vi có liên quan đến tham nhũng có liên quan đến chức vụ, quyền hạn Các quy định Bộ luật hình năm 1999 tội phạm tham nhũng, tội phạm khác chức vụ đầy đủ hơn, chi tiết hơn, phản ảnh thực trạng công tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm thời gian qua; giúp cho việc điều tra, truy tố mà đặc biệt việc xét xử loại tội phạm thuận lợi trước Tuy nhiên, quy định Bộ luật hình năm 1985 tội phạm tham nhũng, tội phạm khác chức vụ nhiều điểm chưa hướng dẫn thực tiễn xét xử nhiều trường hợp phạm tội, quan tiến hành tố tụng gặp không khó khăn việc áp dụng Bộ luật hình để truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội Nay Bộ luật hình năm 1999 lại quy định thêm nhiều điểm hơn, không hiểu thống khó khăn việc áp dụng Bộ luật hình xét xử tội phạm tham nhũng, tội phạm khác chức vụ Để góp phần tìm hiểu Bộ luật hình năm 1999, qua thực tiễn xét xử tổng kết công tác xét xử tội phạm tham nhũng, tội phạm khác chức vụ năm qua, xin cung cấp cho bạn đọc đề có tính lý luận thực tiễn nhằm gúp bạn đọc, đặc biệt cán công tác quan bảo vệ pháp luật dấu hiệu pháp lý tội phạm tham nhũng, tội phạm khác chức vụ quy định Chương XXI Bộ luật hình năm 1999 Phần thứ MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA CÁC TỘI VỀ THAM NHŨNG VÀ CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 Chương XXI Bộ luật hình năm 1999 quy định tội phạm chức vụ gồm 15 Điều tương ứng với 14 tội danh khác nhau, có điều nêu khái niệm chức vụ So với Chương IX (phần tội phạm) Bộ luật hình năm 1985 (khơng tính điều luật quy định hình phạt bổ sung) Bộ luật hình năm 1999 quy định nhiều Điều (Bộ luật hình năm 1985 có 12 Điều), tội tham ô, tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản trước Bộ luật hình năm 1985 quy định chương tội phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa Bộ luật hình năm 1999 quy định tội phạm chương Các tội phạm chức vụ tội đưa hối lộ, tội làm mơi giới hối lộ Bộ luật hình năm 1985 quy định chung điều luật (Điều 227) hai tội phạm quy định hai điều luật riêng (Điều 289-Tội đưa hối lộ Điều 290-Tội làm môi giới hối lộ) Chương IX Bộ luật hình năm 1985 quy định tội phạm chức vụ mà không phan biệt tội phạm tội phạm tham nhũng tội phạm tội phạm khác chức vụ Do yêu cầu đấu tranh chống tham nhũng, ngày 26-2-1998, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh chống tham nhũng Theo Điều Pháp lệnh chống tham nhũng ngày 26-2-1998 tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ơ, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan tổ chức Pháp lệnh chống tham nhũng liệt kê 11 hành vi tham nhũng xây dựng sở Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình ngày 10-5-1997 tội tham nhũng, ma tuý tội phạm tình dục trẻ em bao gồm: - Tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa; - Nhận hối lộ; - Dùng tài sản xã hội chủ nghĩa làm hối lộ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để đưa hối lộ, môi giới hối lộ; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản xã hội chủ nghĩa; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản cá nhân; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ để vụ lợi; - Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ để vụ lợi; - lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi; - Lập quỹ trái phép; - Giả mạo cong tác để vụ lợi Tuy nhiên trình xây dựng Bộ luật hình năm 1999, Ban soạn thảo xem xét lại hành vi đích thực tham nhũng quy định Mục A Chương XXI, lại chuyển chương khác cho phù hợp với tính chất hành vi phạm tội Để phù hợp với quy định Bộ luật hình năm 1999, ngày 28-4-2000 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh chống tham nhũng, quy định hành vi coi tham nhũng bao gồm: - Tham ô tài sản; - Nhận hối lộ; - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành cơng vụ vụ lợi; - Lạm quyền thi hành cơng vụ vụ lợi; - lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi; - Giả mạo công tác để vụ lợi Đối với tội phạm khác chức vụ, so với Bộ luật hình năm 1985 nói chung khơng có sửa đổi bổ sung lớn tội phạm tham nhũng Tuy nhiên điều luật cụ thể, nhà làm luật quy định tình tiết yếu tố định tội yếu tố định khung hình phạt cho phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng chónh loại tội phạm giai đoạn Về hình phạt bổ sung tội phạm chức vụ, quy định điều luật mà không quy định thành điều luật riêng - Đối với tội tham tài sản (Điều 278), khơng quy định tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa, mà quy định tham ô tài sản Việc thay đổi không đơn câu chữ mà làm cho chất tội tham ô thay đổi, khơng có tài sản xã hội chủ nghĩa đối tượng tội tham ô người trực tiếp quản lý tài sản xã hội chủ nghĩa trở thành chủ thể tội tham ô Mức định lượng tài sản quy định yếu tố định tội quy định khoản điều luật theo hướng khơng có cho người phạm tội, khoản Điều 133 Bộ luật hình năm 1985 quy định tham ô 5.000.000 đồng bị truy cứu trách nhiệm hình khoản Điều 278 Bộ luật hình năm 1999 quy định tham ô 500.000 đồng bị truy cứu trách nhiệm hình sự; thay tình tiết bị xử lý kỷ luật tình tiết bị xử lý kỷ luật hành vi này; thay tình tiết vi phạm nhiều lần băng tình tiết "đã bị kết án tội quy định mục A chương này, chưa xố án tích mà vi phạm" Các tình tiết định khung hình phạt quy định lại như: thêm từ "khác" tình tình tiết gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng yếu tố định khung hình phạt; bỏ tình tiết "có thơng đồng với người khác"; tình tiết "có tổ chức" Điều 113 Bộ luật hình năm 1985 quy định khoản 3, Điều 278 Bộ luật hình năm 1999 quy định khoản 2; thêm từ "chiếm đoạt" vào tình tiết "tài sản có giá trị "; định lượng tài sản bị chiếm đoạt tình tiết yếu tố định khung hình phạt thay đổi theo hướng khơng có lợi cho người phạm tội ( từ trăm triệu đồng đến ba trăm triệu đồng thay từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng (khoản 2); từ ba trăm triệu động đến năm trăm triệu đồng thay từ hai trăm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng ( khoản ); hình phạt bổ sung quy định điều luật - Đối với tội nhận hối lộ (Điều 279), bổ sung tình tiết "đã bị kết án tội quy định mục A chương này, chưa xố án tích mà vi phạm" trường hợp hối lộ chưa đến 500.000 đồng; thay tình tiết "biết rõ hối lộ tài sản xã hội chủ nghĩa" tình tiết "biết rõ hối lộ tài sản Nhà nước" làm cho chất tình tiết thay đổi đáng kể Nếu hối lộ tài sản tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội khơng thuộc trường hợp quy định khoản Điều 279 Bộ luật hình sự; thêm từ "khác" tình tình tiết gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng yếu tố định khung hình phạt; mức tài sản hối lộ quy định khung hình phạt quy định lại theo hướng có lợi cho người phạm tội Điều 226 Bộ luật hình năm 1985 như: từ mười triệu đến ba mươi triệu thay từ mười triệu đến năm mươi triệu (khoản 2); từ ba mươi triệu đến năm mươi triệu thay từ năm mươi triệu đến ba trăm triệu (khoản 3); từ năm mươi triệu trở lên thay từ ba trăm triệu trở lên ( khoản 4) Về hình phạt bổ sung thay từ "còn bị" từ "có thể" bị phạt tiền thời gian cấm đảm nhiệm chức vụ định nhẹ so với khoản Điều 226 Bộ luật hình năm 1985; bỏ tình tiết “có nhiều tình tiết quy định khoản điều này, khoản điều này” quy định khoản khoản điều luật; hình phạt bổ sung quy định điều luật - Đối với tội lạm dụng chức vụ chiếm đoạt tài sản (Điều 280) tội phạm quy định Chương IV phần tội phạm Bộ luật hình năm 1985 tội xâm phạm sở hữu, tội phạm coi tội phạm tham nhũng quy định Mục A Chương XXI Bộ luật hình năm 1999 Điều 280 bổ sung tình tiết "đã bị kết án tội quy định mục A chương này, chưa xố án tích mà vi phạm" trường hợp giá trị tài sản bị chiếm đoạt chưa đến 500.000 đồng; mức định lượng tài sản quy định yếu tố định tội quy định khoản điều luật theo hướng cho người phạm tội, khoản Điều 156 Bộ luật hình năm 1985 quy định chiếm đoạt 5.000.000 đồng bị truy cứu trách nhiệm hình khoản Điều 280 Bộ luật hình năm 1999 quy định tham chiếm đoạt 500.000 đồng bị truy cứu trách nhiệm hình sự; giá trị tài sản bị chiếm đoạt quy định khung hình phạt quy định lại theo hướng tăng nặng so với Điều 156 Bộ luật hình năm 1985 như: từ trăm triệu đến ba trăm triệu thay từ năm mươi triệu đến hai trăm triệu ( khoản 2); từ ba trăm triệu đến năm trăm triệu thay từ hai trăm triệu đến năm trăm triệu ( khoản 3); thêm từ "khác" tình tình tiết gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng yếu tố định khung hình phạt; bỏ tình tiét "có nhiều tình tiết quy định khoản 2, khoản điều này" khoản khoản điều luật; hình phạt bổ sung quy định điều luật - Đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ (Điều 281) cấu lại thành khoản ( hình phạt bổ sung) theo hướng nhẹ Điều 221 Bộ luật hình năm 1985 Khoản thêm loại hình phạt cải tạo khơng giam giữ, khoản cấu tạo theo hướng nhập khoản khoản Điều 221 có khung hình phạt từ mười năm đến mười lăm năm ( khoản Điều 221 có khung hình phạt từ mười lăm năm đến hai mươi năm); bỏ tình tiết "có nhiều tình tiết quy khoản 2, khoản điều này"; hình phạt bổ sung quy định điều luật - Đối với tội lạm quyền thi hành công vụ (Điều 282) cấu tạo lại thành khoản ( hình phạt bổ sung) theo hướng nhẹ Điều 221a Bộ luật hình năm 1985 Khoản mức thấp khung hình phạt năm tù (khoản Điều 221a hai năm tù), khoản có khung hình phạt từ năm năm đến mười hai năm (khoản Điều 221a từ bảy năm đến mười lăm năm), khoản có khung hình phạt từ mười năm đến hai mươi năm ( khoản Điều 221a từ mười lăm năm khoản tù hai mươi năm chung thân); bỏ tình tiết"có nhiều tình tiết quy khoản 2, khoản điều này"; hình phạt bổ sung quy định điều luật - Đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi (Điều 283) Điều 228a Bộ luật hình năm 1985, có số thay đổi nhỏ như: bỏ tình tiết "có nhiều tình tiết quy khoản 2, khoản điều này"; thêm từ "khác” tình tình tiết gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng yếu tố định khung hình phạt; giá trị tiền, tài sản lợi ích vật chất khác quy định yếu tố định khung hình phạt khoản 2, khoản khoản điều luật theo hướng có lợi cho người phạm tội Điều 228a như: từ mười triệu đồng đến ba mươi triệu đồng thay từ mười triệu đồng đến năm mười triệu đồng (ở khoản 2), từ ba mươi triệu đồng đến năm mươi triệu đồng thay từ năm mươi triệu đồng đến ba trăm triệu đồng (ở khoản 3); từ năm mươi triệu đồng trở lên thay từ ba trăm triệu đồng trở lên (khoản 4); hình phạt bổ sung quy định điều luật - Đối với tội giả mạo công tác (Điều 284) quy định lại theo hướng nhẹ Điều 224 Bộ luật hình năm 1985 khoản, khoản điều luật có mức cao khung hình phạt năm năm ( khoản Điều 224 bảy năm), khoản điều luật có khung hình phạt từ ba năm đến mười năm ( khoản Điều 224 từ bảy năm đến mười lăm năm), khoản điều luật có khung hình phạt từ bảy năm đến mười lăm năm (khoản Điều 224 từ mười lăm năm đến hai mươi năm), khoản điều luật có khung hình phạt từ mười hai năm đến hai mươi năm ( khoản Điều 224 hai mươi năm tù chung thân); bỏ tình tiết "có nhiều tình tiết quy khoản 2, khoản điều này", hình phạt bổ sung quy định điều luật Đối với tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng (Điều 285), nói chung khơng có thay đổi lớn, cấu tạo thành hai khoản (ngồi khoản quy định hình phạt bổ sung) Tuy nhiên, khoản điều luật quy định thêm loại hình phạt cải tạo khơng giam giữ, khoản điều luật quy định thêm tình tiết “gây hậu nghiêm trọng” yếu tố định khung hình phạt Đối với tội cố ý làm lộ bị công tác, tội chiếm đoạt, mua bán tài liệu bí mật cơng tác (Điều 286), khơng có thay đổi lớn, ngồi việc quy định hình phạt bổ sung điều luật có thay đổi hình phạt cải tạo khơng giam giữ quy định khoản điều luật đến năm khoản Điều 222 Bộ luật hình năm 1985 mà đến ba năm Đối với tội vô ý làm lộ bị cơng tác, tội làm tài liệu bí mật cơng tác (Điều 287) khơng có thay đổi lớn, ngồi việc quy định hình phạt bổ sung điều luật có vài thay đổi, là: bổ sung tình tiết “gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng” yếu tố định tội hình phạt cải tạo khơng giam giữ quy định khoản điều luật đến năm khoản Điều 223 Bộ luật hình năm 1985 mà đến hai năm Đối với tội đào nhiệm (Điều 288), có số thay đổi như: Thay thuật ngữ nhân viên Nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội thuật ngữ cán bộ, công chức; thay thuật ngữ rời bỏ băng thuật ngữ từ bỏ; bổ sung thuật ngữ công tác vào thuật ngữ nhiệm vụ thành nhiệm vụ cơng tác; hình phạt cải tạo không giam giữ quy định khoản điều luật đến năm khoản Điều 225 Bộ luật hình năm 1985 mà đến hai năm; tình tiết “ phạm tội thời chiến” yếu tố định khung hình phạt quy định khoản Điều 225 Bộ luật hình năm 1985 sửa lại “phạm tội hàn cảnh chiến tranh”; bổ sung tình tiết “phạm tội hoàn cảnh thiên tai trường hợp khó khăn đặc biệt khác xã hội ; gây hậu nghiêm trọng” yếu tố định khung hình phạt quy định khoản điều luật; hình phạt bổ sung quy định điều luật Đối với tội đưa hối lộ (Điều 289), tội phạm tách từ tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ quy định Điều 227 Bộ luật hình năm 1985 Mặc dù vậy, tội phạm nói chung khơng có thay đổi lớn, mà bổ sung sửa đổi số tình tiết yếu tố định khung hình phạt mức hình phạt khung hình phạt cho phù hợp với thực tiễn xét xử phù hợp với số tội phạm khác chương như: Nếu điểm đ khoản Điều 227 Bộ luật hình năm 1985 quy định: “ dùng tài sản xã hội chủ nghĩa để dưa hối lộ” điểm c khoản Điều 289 quy định: “dùng tài sản Nhà nước để đưa hối lộ”; Nếu điểm c khoản Điều 227 Bộ luật hình năm 1985 quy định: “của hối lộ có giá trị từ mười triệu đồng đến ba mươi triệu đồng”, điểm đ khoản Điều 289 quy định “của hối lộ có giá trị từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng”; Thêm từ “khác” vào sau tình tiết gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng yếu tố định khung hình phạt; Nếu điểm a khoản Điều 227 Bộ luật hình quy định: “của hối lộ có giá trị ba mươi triệu đồng đến năm mươi triệu đồng”, điểm a khoản Điều 289 quy định: “của hối lộ có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến ba trăm triệu đồng”; Nếu điểm a khoản Điều 227 Bộ luật hình năm 1985 quy định: “của hối lộ có giá trị từ năm mươi triệu đồng trở lên”, điểm a khoản Điều 289 quy định: “của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên”; Nếu khoản Điều 227 Bộ luật hình năm 1985 có khung hình phạt tù chung thân tử hình khoản Điều 289 Bộ luật hình năm 1999 có khung hình phạt từ hai mươi năm tù, tù chung thân tử hình; Bỏ tình tiết “có nhiều tình tiết quy định khoản khoản điều này”; Hình phạt bổ sung quy định điều luật Đối với tội làm môi giới hối lộ (Điều 290) tội phạm tách từ tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ quy định Điều 227 Bộ luật hình năm 1985 Tuy nhiên, tội phạm này, Điều 290 có thay đổi tương đối lớn như: Nếu khoản Điều 227 Bộ luật hình năm 1985 có khung hình phạt từ năm tù đến sáu năm tù, khoản Điều 290 Bộ luật hình năm 1999 có khung hình phạt từ sáu tháng tù đến năm năm tù; Nếu khoản Điều 227 Bộ luật hình năm 1985 khơng quy định, điểm c khoản Điều 290 Bộ luật hình năm 1999 quy định tình tiết “biết hối lộ tài sản Nhà nước” yếu tố định khung hình phạt; Nếu điểm c khoản Điều 227 Bộ luật hình năm 1985 quy định: “của hối lộ có giá trị từ mười triệu đồng đến ba mươi triệu đồng”, điểm đ khoản Điều 290 quy định “của hối lộ có giá trị từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng”; Thêm từ “khác” vào sau tình tiết gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng yếu tố định khung hình phạt ; Nếu khung hình phạt quy định khoản Điều 227 Bộ luật hình năm 1985 từ sáu năm tù đến mười ba năm, khung hình phạt quy định khoản Điều 290 Bộ luật hình năm 1999 từ ba năm đến mười năm; Nếu điểm a khoản Điều 227 Bộ luật hình quy định: “của hối lộ có giá trị ba mươi triệu đồng đến năm mươi triệu đồng”, điểm a khoản Điều 290 quy định: “của hối lộ có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến ba trăm triệu đồng”; 10 Nếu khung hình phạt quy định khoản Điều 227 Bộ luật hình năm 1985 từ mười ba năm tù đến hai mươi năm tù, khung hình phạt quy định khoản Điều 290 Bộ luật hình năm 1999 từ tám năm đến mười lăm năm; Nếu điểm a khoản Điều 227 Bộ luật hình năm 1985 quy định: “của hối lộ có giá trị từ năm mươi triệu đồng trở lên”, điểm a khoản Điều 290 quy định: “của hối lộ có giá trị từ ba trăm triệu đồng trở lên”; Nếu khoản Điều 227 Bộ luật hình năm 1985 có khung hình phạt tù chung thân tử hình khoản Điều 290 Bộ luật hình năm 1999 có khung hình phạt từ mười hai năm tù đến hai mươi năm tù; Bỏ tình tiết “có nhiều tình tiết quy định khoản khoản điều này”; Nếu Điều 227 Bộ luật hình năm 1985 khơng quy định, k6 Điều 290 Bộ luật hình năm 1999 quy định: “Người môi giới hối lộ mà chủ động khai báo trước bị phát giác, miễn trách nhiệm hình sự” Hình phạt bổ sung quy định điều luật Đối với tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 291) tội phạm có nhiều thay đổi so với tội phạm quy định Điều 228 Bộ luật hình năm 1985 như: Nếu khoản Điều 228 Bộ luật hình năm 1985 khơng định khoản Điều 291 quy định tình tiết “ có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến năm mươi triệu đồng năm trăm nghìn đồng gây hậu nghiêm trọng, bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm” yếu tố định tội Nếu khoản Điều 228 quy định tình tiết “phạm tội trường hợp nghiêm trọng” yếu tố định khung hình phạt, khoản Điều 291 Bộ luật hình năm 1999 quy định nhiều tình tiết yếu tố định khung hình phạt như: “Phạm tội nhiều lần; nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác có giá trị từ năm mươi triệu đồng trở lên;gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng khác” Hình phạt bổ sung quy định điều luật PHẦN THỨ HAI CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Theo Điều 277 Bộ luật hình sự, tội phạm chức vụ hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức người có chức vụ thực thực công vụ Nếu vào quy định tội phạm chức vụ quy định từ Điều 278 đến Điều 291 Bộ luật hình có số trường hợp không thoả mãn khái niệm mà Điều 277 quy định như: tội đưa hối lộ quy định Điều 289, tội làm môi giới hối lộ quy định Điều 290 Bộ luật 201 phải tuỳ vào trường hợp cụ thể để đánh giá mức độ hậu tội phạm gây nghiêm trọng chưa.71 Gây hậu nghiêm trọng Hậu nghiêm trọng hành vi lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi gây thiệt nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản thiệt hại phi vật chất cho xã hội Có thể coi thiệt hại sau hậu nghiêm trọng hành vi lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi gây ra: - Làm chết hai người; - Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ ba đến bốn người với tỷ lệ thương tật người từ 61% trở lên; - Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ năm đến bảy người với tỷ lệ thương tật người từ 31% đến 60%; - Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật tất người từ 101% đến 200%, khơng có trường hợp có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên; - Gây thiệt hại tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng đến tỷ năm trăm triệu đồng; - Gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ tài sản thuộc hai đến ba trường hợp coi hậu nghiêm trọng Ví dụ: Làm chết người làm bị thương gây tổn hại cho sức khoẻ đến hai người với tỷ lệ thương tật người từ 61% trở lên; Làm chết người gây thiệt hại tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng v.v - Ngồi thiệt hại tính mạng, sức khoẻ tài sản, thực tiễn cho thấy có hậu phi vật chất, ảnh hưởng xấu đến việc thực đường lối Đảng, sách Nhà nước, gây ảnh hưởng an ninh, trật tự, an toàn xã hội Trong trường hợp phải tuỳ vào trường hợp cụ thể để đánh giá mức độ hậu tội phạm gây nghiêm trọng.72 Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Hậu đặc biệt nghiêm trọng khác hành vi lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản thiệt hại phi vật chất cho xã hội Có thể coi thiệt hại sau hậu đặc biệt nghiêm trọng hành vi làm lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi gây ra: 71 Xem Thông tư liên tịch số Số: 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV"Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật hình năm 1999 72 Xem Thông tư liên tịch số Số: 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV"Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật hình năm 1999 202 Làm chết ba người trở lên; Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ năm người trở lên với tỷ lệ thương tật người từ 61% trở lên; Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ tám người trở lên với tỷ lệ thương tật người từ 31% đến 60%; Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật tất người từ 201% trở lên, khơng có trường hợp có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên; Gây thiệt hại tài sản có giá trị từ tỷ năm trăm triệu đồng trở lên; Gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ tài sản mà hậu thuộc bốn trường hợp coi hậu nghiêm trọng; Gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ tài sản mà hậu thuộc hai trường hợp coi hậu nghiêm trọng; Ngoài thiệt hại tính mạng, sức khoẻ tài sản, thực tiễn cho thấy có hậu phi vật chất, ảnh hưởng xấu đến việc thực đường lối Đảng, sách Nhà nước, gây ảnh hưởng an ninh, trật tự, an toàn xã hội Trong trường hợp phải tuỳ vào trường hợp cụ thể để đánh giá mức độ hậu tội phạm gây đặc biệt nghiêm trọng.72 Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 291 Bộ luật hình người phạm tội bị phạt tù từ ba năm đến mười năm, tội phạm nghiêm trọng So với khoản Điều 228 Bộ luật hình năm 1985, vào khung hình phạt khoản Điều 291 Bộ luật hình năm 1999 không nhẹ không nặng khoản Điều 228, khoản Điều 291 quy định tình tiết yếu tố định khung hình phạt cụ thể hơn, khoản Điều 228 Bộ luật hình năm 1985 quy định trường hợp, là: “phạm tội trường hợp nghiêm trọng” Mặt khác, thực tiễn xét xử chưa có trường hợp áp dụng khoản Điều 228 Bộ luật hình năm 1985 nên chưa có hướng dẫn phạm tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi trường hợp nghiêm trọng Vì vậy, phải coi quy định khoản Điều 291 quy định mới, nên hành vi lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi xảy trước 00 ngày 1-7-2000 mà sau 00 ngày 1-7-2000 bị phát xử lý thuộc trường hợp quy định khoản Điều 291 Bộ luật hình năm 1999, áp dụng khoản Điều 228 Bộ luật hình năm 1985 người phạm tội Khi định hình phạt người phạm tội theo khoản Điều 291 Bộ luật hình sự, Tồ án phải vào quy định định hình phạt Chương VII Bộ luật hình ( từ Điều 45 đến Điều 54) Nếu người người phạm tội gây hậu nghiêm trọng có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình sự, khơng có tình tiết 72 Xem Thông tư liên tịch số Số: 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25 tháng 12 năm 2001 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV"Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật hình năm 1999 203 tăng nặng có mức độ tăng nặng khơng đáng kể, người phạm tội có nhân thân tốt, khơng có tiền án tiền sự, đáng khoan hồng, Tồ án áp dụng mức thấp khung hình phạt (dưới ba năm tù) khơng năm tù, theo quy định Điều 47 Bộ luật hình có hai tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình sự, Tồ án định hình phạt mức thấp khung hình phạt, phải khung hình phạt liền kề nhẹ điều luật ( khung hình phạt nhẹ liền kề khoản khoản Điều 291 Bộ luật hình ) Nếu người phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng có nhiều tình tiết tăng nặng, khơng có tình tiết giảm nhẹ có mức độ giảm nhẹ khơng đáng kể, người có nhân thân xấu, bị phạt tới mười năm tù Hình phạt bổ sung người phạm tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi Ngồi hình phạt chính, người phạm tội bị phạt tiền từ lần đến năm lần số tiền giá trị tài sản trục lợi So với Điều 229 Bộ luật hình năm 1985 quy định hình phạt bổ sung tội phạm khoản Điều 291 Bộ luật hình năm 1999 quy định hình phạt tiền mà khơng quy định hình phạt tịch thu phần toàn tài sản Mặt khác, khoản Điều 291 Bộ luật hình năm 1999 quy định “có thể bị phạt ”, Điều 229 Bộ luật hình năm 1985 quy định “thì bị phạt ” Vì vậy, hành vi lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ quyền hạn để trục lợi xảy trước 00 ngày 1-7-2000 mà sau 00 ngày 1-7-2000 bị phát xử lý áp dụng khoản Điều 291 Bộ luật hình năm 1999 người phạm tội HẾT 204 Phần phụ lục PHÁP LỆNH CỦA UỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI SỐ 03/1998/PL-UBTVQH10 NGÀY 26 THÁNG 02 NĂM 1998 VỀ VIỆC CHỐNG THAM NHŨNG Để nâng cao hiệu việc phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng, tăng cường kỷ cương pháp luật, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân; Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Căn vào Nghị Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 1998; Pháp lệnh quy định biện pháp phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ơ, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức Người có hành vi tham nhũng phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Điều Người có chức vụ, quyền hạn quy định Pháp lệnh bao gồm : 205 Cán bộ, công chức làm việc quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, Công an nhân dân theo quy định Pháp lệnh cán bộ, công chức; Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp nhà nước; Cán xã, phường, thị trấn; Những người khác giao nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ Điều Các hành vi tham nhũng quy định Pháp lệnh bao gồm : Tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa; Nhận hối lộ; Dùng tài sản xã hội chủ nghĩa làm hối lộ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để đưa hối lộ, môi giới hối lộ; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản xã hội chủ nghĩa; Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản cá nhân; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ để vụ lợi; Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ để vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để vụ lợi; 10 Lập quỹ trái phép để vụ lợi; 11 Giả mạo công tác để vụ lợi Điều Mọi hành vi tham nhũng phải phát kịp thời Người có hành vi tham nhũng cương vị, chức vụ phải bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định pháp luật Tài sản bị chiếm đoạt hành vi tham nhũng phải thu hồi; tài sản tham nhũng mà có phải bị tịch thu; người có hành vi tham nhũng gây thiệt hại phải bồi thường Điều Người có hành vi tham nhũng chủ động khai báo, tích cực hạn chế thiệt hại hành vi trái pháp luật gây ra, nộp lại tài sản tham nhũng, tuỳ trường hợp 206 mà xem xét giảm nhẹ miễn xử lý kỷ luật, giảm nhẹ hình phạt miễn truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Người có hành vi tham nhũng mà dùng thủ đoạn xảo quyệt để che giấu hành vi vi phạm, cản trở quan, tổ chức có thẩm quyền việc phát hiện, xử lý bị nghiêm trị theo quy định pháp luật Điều Cơng dân có quyền nghĩa vụ phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng, tham gia phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Các quan, tổ chức có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng người bị đe dọa, trả thù, trù dập Cơ quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm cung cấp thơng tin, tài liệu thực yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền q trình tra, điều tra, xử lý người có hành vi tham nhũng Điều Người đứng đầu quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hành vi tham nhũng, xử lý tạo điều kiện để quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý người có hành vi tham nhũng; thiếu trách nhiệm để xảy tham nhũng quan, tổ chức bị xử lý theo quy định pháp luật Điều Các quan Thanh tra, Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức việc phát hành vi tham nhũng; xử lý người có hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật kết luận, định trình tra, điều tra, truy tố, xét xử vụ tham nhũng Điều Chính phủ tổ chức, đạo, kiểm tra cấp, ngành thực việc phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức, đạo, kiểm tra việc phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Bộ, ngành, địa phương Điều 10 207 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giám sát quan, tổ chức việc phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng xử lý người có hành vi tham nhũng; phát có hành vi tham nhũng có quyền yêu cầu quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp cần thiết để kịp thời ngăn chặn hành vi tham nhũng xử lý người có hành vi tham nhũng Điều 11 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có trách nhiệm động viên nhân dân tham gia tích cực vào việc phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng; yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền kết luận, xử lý vụ tham nhũng; giám sát việc thực biện pháp phòng ngừa hành vi tham nhũng xử lý người có hành vi tham nhũng Tổ chức tra nhân dân thành lập sở theo quy định pháp luật hướng dẫn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơng đồn sở, có trách nhiệm phát hiện, kiến nghị với quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý giám sát việc xử lý người có hành vi tham nhũng quan, tổ chức, địa phương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên có quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại định xử lý vụ tham nhũng, thấy việc xử lý chưa nghiêm minh theo quy định pháp luật Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải xem xét trả lời cho tổ chức kiến nghị, yêu cầu Điều 12 Cơ quan thơng tin, báo chí có trách nhiệm tham gia vào việc phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng; đưa tin công khai phải bảo đảm xác, trung thực, khách quan theo quy định pháp luật báo chí phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc đưa tin CHƯƠNG II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, PHÁT HIỆN THAM NHŨNG Điều 13 Người có chức vụ, quyền hạn khơng làm việc sau : a) Sách nhiễu, gây khó khăn, phiền hà giải cơng việc quan, tổ chức, cá nhân; b) Nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến công việc mà giải quyết; c) Chi tiền cơng quỹ cho việc tặng quà chia cho cán bộ, công chức người khác quy định Nhà nước; 208 d) Can thiệp bất hợp pháp vào việc xem xét, giải lợi ích cho mình, cho người khác để người khác lợi dụng ảnh hưởng làm trái pháp luật, thu lợi bất chính; đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vay, cho vay tiền công quỹ, ngân hàng tổ chức tín dụng; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bảo lãnh cho người khác vay tiền công quỹ, ngân hàng tổ chức tín dụng; e) Dùng tiền công quỹ, nhà, đất tài sản khác quan, tổ chức lợi dụng công sức người quản lý để thu lợi bất chính; g) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm dụng đất, sử dụng đất để phát canh thu tô kinh doanh trái pháp luật hình thức khác; h) Tiết lộ thông tin kinh tế thông tin khác chưa phép công bố; i) Gửi tiền, kim khí q, đá q vào ngân hàng nước ngồi Những người quy định điểm 1, Điều Pháp lệnh không thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư, tổ chức nghiên cứu khoa học tư Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, vợ chồng, bố, mẹ, người khơng góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành, nghề mà người trực tiếp thực việc quản lý nhà nước Đối với doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố, cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp, vợ chồng, bố, mẹ, họ làm việc doanh nghiệp mua cổ phần khơng vượt q mức cổ phần bình quân cổ đông Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức khơng bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ lãnh đạo tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ; làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức mua bán vật tư, hàng hóa, giao dịch, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức Chính phủ quy định chi tiết việc áp dụng quy định Điều Điều 14 Người có chức vụ, quyền hạn phải kê khai nhà, đất loại tài sản khác có giá trị lớn Người kê khai phải kê khai xác, trung thực chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung kê khai Chính phủ quy định cụ thể đối tượng phải kê khai, loại tài sản phải kê khai, thời điểm, trình tự thủ tục kê khai Điều 15 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý lĩnh vực nhà, đất, xây dựng, đăng ký kinh doanh, xét duyệt dự án, cấp vốn ngân sách nhà nước, tín dụng, ngân hàng, xuất nhập khẩu, 209 xuất nhập cảnh, quản lý hộ khẩu, thuế, hải quan, bảo hiểm quan khác trực tiếp giải công việc quan, tổ chức, cá nhân phải công khai thủ tục hành chính, giải thời hạn, pháp luật yêu cầu hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Nghiêm cấm việc tự đặt thủ tục, phí, lệ phí ngồi quy định pháp luật Việc cấp phát, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, vốn tài sản nhà nước cho dự án, chương trình có mục tiêu quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt phải thực theo quy định pháp luật, nội dung phê duyệt phải công khai cho quan, tổ chức có liên quan nhân dân nơi trực tiếp sử dụng biết Việc huy động nguồn vốn đóng góp nhân dân để đầu tư xây dựng cơng trình, lập quỹ ngồi quy định Nhà nước phải nhân dân bàn bạc, định Việc sử dụng nguồn vốn phải mục đích, cơng khai để nhân dân giám sát chịu tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền Điều 16 Người đứng đầu quan, tổ chức phải gương mẫu, liêm khiết; định kỳ kiểm điểm việc thực chức trách, nhiệm vụ kiểm điểm trách nhiệm việc phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng Người đứng đầu quan, tổ chức phải thường xuyên tiến hành kiểm tra, tra việc thực chức trách, nhiệm vụ giao quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền; áp dụng biện pháp phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng thông báo cho quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Điều 17 Người có chức vụ, quyền hạn khơng thực đầy đủ chức trách, nhiệm vụ giao, để người khác vi phạm pháp luật thu lợi bất chính, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình Điều 18 Khi phát hành vi tham nhũng, cơng dân có trách nhiệm kịp thời tố cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nhận tố cáo hành vi tham nhũng phải kịp thời xử lý theo quy định pháp luật; giữ bí mật họ tên, địa người tố cáo Điều 19 Người tố cáo kịp thời hành vi tham nhũng, tạo điều kiện cho quan, tổ chức có thẩm quyền phát hành vi tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng xét khen thưởng thích đáng theo quy định Chính phủ 210 Người tố cáo hành vi tham nhũng có quyền yêu cầu quan, tổ chức hữu quan bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp khác Các quan, tổ chức có trách nhiệm áp dụng biện pháp cần thiết theo thẩm quyền để bảo vệ người tố cáo Nghiêm cấm hành vi lợi dụng quyền tố cáo để vu cáo làm thiệt hại đến danh dự, uy tín lợi ích quan, tổ chức, cá nhân Người vu cáo phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật Điều 20 Trong trình tra, điều tra, truy tố, xét xử, quan Thanh tra, Điều tra, Viện kiểm sát, Toà án phải thực quy định pháp luật để phát nhanh chóng, xác hành vi tham nhũng xử lý kịp thời, nghiêm minh người có hành vi tham nhũng Người giao nhiệm vụ tra, điều tra, truy tố, xét xử thiếu trách nhiệm mà để lọt người có hành vi tham nhũng, lọt hành vi tham nhũng, cố ý vi phạm quy định pháp luật, bao che cho người có hành vi tham nhũng làm oan người vơ tội, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình CHƯƠNG III XỬ LÝ CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG Điều 21 Người có hành vi tham nhũng sau phải bị truy cứu trách nhiệm hình : Tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản cá nhân mà giá trị tài sản từ năm triệu đồng trở lên năm triệu đồng gây hậu nghiêm trọng, vi phạm nhiều lần, bị xử lý kỷ luật mà vi phạm; Nhận hối lộ lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để vụ lợi từ năm trăm ngàn đồng trở lên năm trăm ngàn đồng gây hậu nghiêm trọng, vi phạm nhiều lần, bị xử lý kỷ luật mà vi phạm; Dùng tài sản xã hội chủ nghĩa làm hối lộ lợi dụng chức vụ, quyền hạn để đưa hối lộ, mơi giới hối lộ mà hối lộ có giá trị từ năm trăm ngàn đồng trở lên năm trăm ngàn đồng gây hậu nghiêm trọng vi phạm nhiều lần; Vì vụ lợi mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn lập quỹ trái phép có giá trị từ năm mươi triệu đồng trở lên sử dụng quỹ gây hậu nghiêm trọng bị xử lý kỷ luật mà vi phạm; Vì vụ lợi mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản xã hội chủ nghĩa gây hậu nghiêm trọng bị xử lý kỷ luật mà vi phạm; 211 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa; vụ lợi mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ, lạm quyền thi hành công vụ, giả mạo công tác gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Điều 22 Người có hành vi tham nhũng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, giá trị tài sản tham nhũng, mức độ thiệt hại tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ quy định Điều 23 Pháp lệnh mà bị xử lý hình thức kỷ luật sau : Khiển trách; Cảnh cáo; Hạ bậc lương; Hạ ngạch; Cách chức, bãi nhiệm; Buộc thơi việc Điều 23 Các tình tiết tăng nặng để xem xét áp dụng hình thức kỷ luật người có hành vi tham nhũng : a) Dùng thủ đoạn xảo quyệt che giấu hành vi vi phạm mình; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở quan, tổ chức có thẩm quyền việc phát xử lý hành vi tham nhũng mình; c) Khơng chấp hành định quan, tổ chức có thẩm quyền việc nộp lại tài sản tham nhũng bồi thường thiệt hại hành vi tham nhũng gây Các tình tiết giảm nhẹ để xem xét áp dụng hình thức kỷ luật người có hành vi tham nhũng : a) Chủ động khai báo hành vi tham nhũng trước bị phát hiện; b) Tích cực hạn chế thiệt hại hành vi tham nhũng gây ra; c) Tự giác nộp lại tài sản tham nhũng, bồi thường thiệt hại hành vi tham nhũng gây Điều 24 Người có hành vi tham nhũng bị xử lý kỷ luật hình thức hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, bãi nhiệm bị chuyển cơng tác khác khơng liên quan đến công việc dễ xảy tham nhũng 212 Người có hành vi tham nhũng bị xử lý kỷ luật hình thức buộc thơi việc, khơng tiếp nhận làm cán bộ, công chức thời gian từ ba năm đến năm năm, kể từ ngày có định kỷ luật Người có hành vi tham nhũng thành viên quan, tổ chức có điều lệ quy chế riêng ngồi việc bị xử lý kỷ luật theo quy định Pháp lệnh này, bị xử lý theo điều lệ quy chế quan, tổ chức Người có hành vi tham nhũng làm việc theo chế độ hợp đồng lao động bị xử lý theo quy định Bộ luật lao động văn pháp luật khác có liên quan Điều 25 Người đứng đầu quan, tổ chức phát hành vi tham nhũng quan, tổ chức phải xem xét xử lý người có hành vi tham nhũng theo thẩm quyền, áp dụng biện pháp cần thiết để thu hồi tài sản bị chiếm đoạt thông báo cho quan, tổ chức có thẩm quyền biết; trường hợp có dấu hiệu tội phạm phải chuyển hồ sơ báo cho quan Điều tra Viện kiểm sát để xem xét, xử lý Người đứng đầu quan, tổ chức không xử lý theo thẩm quyền không chuyển vụ tham nhũng có dấu hiệu tội phạm đến quan Điều tra Viện kiểm sát theo quy định pháp luật bị xử lý hành vi bao che Không chuyển công tác, cho việc hưu trí người bị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét hành vi tham nhũng Người có hành vi tham nhũng chuyển cơng tác, thơi việc hưu trí trước bị phát phải chịu trách nhiệm hành vi tham nhũng Điều 26 Trong q trình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tham nhũng, quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án có trách nhiệm xử lý nghiêm minh, kịp thời tội phạm tham nhũng, áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật để thu hồi tài sản bị chiếm đoạt Điều 27 Trong trình tra, thủ trưởng quan Thanh tra nhà nước có quyền áp dụng biện pháp sau : a) Yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền tạm đình cơng tác người có hành vi tham nhũng có người tiếp tục thực hành vi tham nhũng cản trở việc tra; b) Niêm phong tài liệu, kê biên tài sản quan, tổ chức đối tượng tra xác định có liên quan đến vụ tham nhũng; c) áp dụng biện pháp khác theo quy định pháp luật tra 213 Khi áp dụng biện pháp quy định khoản này, quan Thanh tra nhà nước phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc áp dụng biện pháp Khi có kết luận hành vi tham nhũng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự, thủ trưởng quan Thanh tra nhà nước chuyển hồ sơ cho người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền yêu cầu xử lý kỷ luật người có hành vi tham nhũng, áp dụng biện pháp cần thiết để thu hồi tài sản bị chiếm đoạt Khi xét thấy vụ tham nhũng có dấu hiệu tội phạm thủ trưởng quan Thanh tra nhà nước phải chuyển hồ sơ đến quan Điều tra Viện kiểm sát theo quy định pháp luật Điều 28 Khi nhận yêu cầu quan Thanh tra nhà nước, quan Điều tra, Viện kiểm sát, thời hạn chậm ba mươi ngày, người đứng đầu quan, tổ chức phải thực yêu cầu đó; trường hợp khơng thực phải nêu rõ lý văn Điều 29 Khi nhận hồ sơ quan, tổ chức chuyển đến, quan Điều tra, Viện kiểm sát phải xem xét, xử lý kịp thời theo thẩm quyền, áp dụng biện pháp cần thiết để thu hồi tài sản bị chiếm đoạt thông báo cho quan, tổ chức chuyển đến biết kết Điều 30 Người bao che cho người có hành vi tham nhũng, cản trở, can thiệp việc phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hình thức kỷ luật quy định Điều 22 Pháp lệnh bị truy cứu trách nhiệm hình Người có hành vi trả thù, trù dập người phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng bị nghiêm trị theo quy định pháp luật CHƯƠNG IV TRÁCH NHIỆM VÀ MỐI QUAN HỆ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC TRONG VIỆC PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ NGƯỜI CÓ HÀNH VI THAM NHŨNG Điều 31 Các quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp việc điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tham nhũng Viện kiểm sát nhân dân cấp có trách nhiệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình phát xử lý tội phạm tham nhũng 214 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước thông báo đến Thủ tướng Chính phủ tình hình xử lý tội phạm tham nhũng Điều 32 Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm báo cáo với quan, tổ chức cấp thông báo đến quan Thanh tra nhà nước cấp việc phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng xử lý kỷ luật người có hành vi tham nhũng thuộc phạm vi trách nhiệm Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Chánh tra cấp, ngành có trách nhiệm kiểm tra, đơn đốc việc phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng, xử lý người có hành vi tham nhũng quan, tổ chức thuộc Bộ, ngành, địa phương mình; báo cáo với thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp quan Thanh tra nhà nước cấp cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Tổng Thanh tra nhà nước chủ trì phối hợp với Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, thủ trưởng quan hữu quan giúp Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn, kiểm tra, đơn đốc cấp, ngành việc phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng xử lý người có hành vi tham nhũng; tổng hợp tình hình, báo cáo Chính phủ cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng phạm vi nước Điều 33 Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực việc phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng; báo cáo Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng phạm vi nước Khi cần thiết, Thủ tướng Chính phủ làm việc với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan hữu quan để thống đạo cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Điều 34 Người đứng đầu quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm áp dụng biện pháp phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng xử lý người có hành vi tham nhũng Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm báo cáo Thủ tướng Chính phủ cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng thuộc phạm vi Bộ, ngành, địa phương 215 Điều 35 Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội giám sát việc thực biện pháp phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng xử lý người có hành vi tham nhũng; giám sát hoạt động tra, điều tra, truy tố, xét xử vụ tham nhũng Điều 36 Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp giám sát việc thực biện pháp phòng ngừa, phát hành vi tham nhũng xử lý người có hành vi tham nhũng; giám sát hoạt động tra, điều tra, truy tố, xét xử vụ tham nhũng địa phương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm báo cáo Hội đồng nhân dân cấp thông báo cho Mặt trận Tổ quốc cấp cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng địa phương CHƯƠNG V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 37 Pháp lệnh có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 1998 Những quy định trước trái với Pháp lệnh bãi bỏ Điều 38 Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh ... luật PHẦN THỨ HAI CÁC TỘI PHẠM CỤ THỂ I- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Theo Điều 277 Bộ luật hình sự, tội phạm chức vụ hành vi xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức người có chức vụ thực... hành vi phạm tội phạm vi thi ành công vụ, vụ án cụ thể, tội phạm mà họ thực phải có người thực hành vi phạm tội thi hành công vụ Mặc dù tội phạm chức vụ người có chức vụ thực thực cơng vụ, khơng... chia tội phạm chức vụ hai mục Mục A tội phạm tham nhũng Mục B tội phạm khác chức vụ Mục A Chương XXI Bộ luật hình quy định tội phạm coi tội tham nhũng, là: Tội tham tài sản ( Điều 278); tội nhận

Ngày đăng: 20/01/2019, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w