1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ thuật sấy công nghệ dược phẩm

2 271 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 22,29 KB

Nội dung

Kỹ thuật sấy 1. Vai trò của quá trinh làm khô trong sx thuốc Quá trinh làm bay hơi và loại bỏ nước hoặc các dụng môi khác từ một dd, hỗn dịch hoặc hỗn hợp rắn – lỏng để thu được chất rắn khô 2. Các kỹ thuật và thiết bị làm khô chính, ứng dụng trong SX thuốc 1. Sấy dùng khí khô Khí là một tác nhân hấp thụ hơi ẩm QT thực hiện được là do áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí thường nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của nó tại nhiệt độ đó (∆N). N lớn thì khả năng hấp thụ ẩm của khí đó càng lớn Các pp tác động vào N: cho vật liệu làm khô vào 1 khoang kín cùng với chất hút ẩm có kn hấp thụ hơi ẩm của không khí 2. Sấy nhờ nhiệt độ cao 2.1. các giai đoạn sấy gđ 1: sau 1 tg ngắn, khối hạt đạt tới nhiệt độ cân bằng gđ 2: khi năng lượng tiếp tục được cung cấp đều, nước tự do sẽ bay hơi với tốc độ đều (ab) gđ 3: nước tự do trên bề mặt bay hơi hết, nước trong hạt khuếch tán ra bề mặt, khoảng cách khuếch tán tăng đều (bc). Tại c, hàm ẩm đạt cân bằng và hiệu suất ~ 0 Quá trinh sấy phụ thuộc vào: Cung cấp nang lượng cho khối hạt (dẫn nhiệt, bức xạ, đối lưu, sóng cao tần, kết hợp) Loại bỏ dung môi bay hơi Đảo đều khối hạt Các thiết bị sấy được cải tiến để tối ưu hóa cả 3 vấn đề trên 2.2. Thiết bị sấy Sấy tĩnh: Tủ sấy dùng khí nóng, sấy chân không Sấy động: sấy tầng sôi Phun sấy. 3. Sấy thăng hoa ( đông khô) Là phương pháp làm khô nhẹ nhất Nguyên tắc: + Làm đông lạnh sâu sp ( 5 50oC) + Thang hoa nước đá ở chân không 0,1 mbar ưu: Sp ko bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ bất lợi Nhược: Quá trình chậm và cần thiết bị đặc biệt 3. So sánh nguyên lý, ưu nhược điểm của pp sấy tĩnh và sấy động Nguyên lí Ưu điểm Nhược điểm Sấy tĩnh Hạt cần sấy được trải trên khay sấy đặt tĩnh trong buồng sấy, năng lượng cung cấp thường bằng phương pháp dẫn nhiệt: nhiệt truyền từ khay sấy lên khối hạt. Hơi nước tạo thành được loại bỏ bằng cách hút chân không hoặc bằng cách thổi gió(sd không khí được làm nóng) Chi phí ban đầu nhỏ Có nhiều tính năng Có thể sấy được hầu hết các loại vật liệu có thể chất khác nhau Khoảng điều chỉnh nhiệt rộng (tới khoảng 1200C) Tốn diện tích nhà xưởng Chi phí lao động lớn Khó làm nóng đểu khối nguyên liệu cần sấy Thời gian sấy dài (824h) Khó thu hồi dung môi Có sự dao động nhiệt giữa các vùng trong tủ lớn Sấy động Không khí đã đốt nóng được thổi qua khối bột trong thùng chứa có đáy là lưới rây. Tại tốc độ thổi thích hợp các tiểu phân sẽ bị phân lập riêng rẽ và nó sẽ nằm cân bằng trong thùng bởi lực thổi lên và trọng lực kéo xuống Sự tiếp xúc đồng đều giữa các tiểu phân và khí nóng. Hạt được đảo đều liên tục trong quá trình sấy Hơi nước bay hơi được loại bỏ ngay Qt sấy nhanh, năng suất cao Dễ điều chỉnh nhiệt độ vật liệu ra khỏi buồng sấy Có thể điều chỉnh thời gian sấy Trở lực lớp sôi lớn Tiêu hao nhiều điện năng để thổi khí tạo lớp sôi Yêu cầu cỡ hạt nhỏ và tương đối đồng đều

Trang 1

Kỹ thuật sấy

1 Vai trò của quá trinh làm khô trong sx thuốc

- Quá trinh làm bay hơi và loại bỏ nước hoặc các dụng môi khác từ một dd, hỗn dịch hoặc hỗn hợp rắn – lỏng để thu được chất rắn khô

2 Các kỹ thuật và thiết bị làm khô chính, ứng dụng trong SX thuốc

1 Sấy dùng khí khô

- Khí là một tác nhân hấp thụ hơi ẩm

- QT thực hiện được là do áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí thường nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của nó tại nhiệt độ đó (∆N)

- N lớn thì khả năng hấp thụ ẩm của khí đó càng lớn

- Các pp tác động vào N: cho vật liệu làm khô vào 1 khoang kín cùng với chất hút ẩm

có kn hấp thụ hơi ẩm của không khí

2 Sấy nhờ nhiệt độ cao

2.1 các giai đoạn sấy

- gđ 1: sau 1 tg ngắn, khối hạt đạt tới nhiệt độ cân bằng

- gđ 2: khi năng lượng tiếp tục được cung cấp đều, nước tự do sẽ bay hơi với tốc độ đều (a-b)

- gđ 3: nước tự do trên bề mặt bay hơi hết, nước trong hạt khuếch tán ra bề mặt, khoảng cách khuếch tán tăng đều (b-c) Tại c, hàm ẩm đạt cân bằng và hiệu suất ~ 0

Quá trinh sấy phụ thuộc vào:

- Cung cấp nang lượng cho khối hạt (dẫn nhiệt, bức xạ, đối lưu, sóng cao tần, kết hợp)

- Loại bỏ dung môi bay hơi

- Đảo đều khối hạt

Các thiết bị sấy được cải tiến để tối ưu hóa cả 3 vấn đề trên

2.2 Thiết bị sấy

- Sấy tĩnh: Tủ sấy dùng khí nóng, sấy chân không

Trang 2

- Sấy động: sấy tầng sôi

- Phun sấy

3 Sấy thăng hoa ( đông khô)

- Là phương pháp làm khô nhẹ nhất

- Nguyên tắc:

+ Làm đông lạnh sâu sp ( - 5 / - 50oC)

+ Thang hoa nước đá ở chân không 0,1 mbar

- ưu: Sp ko bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ bất lợi

- Nhược: Quá trình chậm và cần thiết bị đặc biệt

3 So sánh nguyên lý, ưu nhược điểm của pp sấy tĩnh và sấy động

Sấy

tĩnh Hạt cần sấy được trải trên khay sấy đặt tĩnh

trong buồng sấy, năng

lượng cung cấp thường

bằng phương pháp dẫn

nhiệt: nhiệt truyền từ

khay sấy lên khối hạt

Hơi nước tạo thành

được loại bỏ bằng cách

hút chân không hoặc

bằng cách thổi gió(sd

không khí được làm

nóng)

-Chi phí ban đầu nhỏ

- Có nhiều tính năng

- Có thể sấy được hầu hết các loại vật liệu có thể chất khác nhau

- Khoảng điều chỉnh nhiệt rộng (tới khoảng 1200C)

- Tốn diện tích nhà xưởng

- Chi phí lao động lớn

- Khó làm nóng đểu khối nguyên liệu cần sấy

- Thời gian sấy dài (8-24h)

- Khó thu hồi dung môi

- Có sự dao động nhiệt giữa các vùng trong tủ lớn

Sấy

động Không khí đã đốt nóng được thổi qua khối bột

trong thùng chứa có

đáy là lưới rây Tại tốc

độ thổi thích hợp các

tiểu phân sẽ bị phân lập

riêng rẽ và nó sẽ nằm

cân bằng trong thùng

bởi lực thổi lên và

trọng lực kéo xuống

-Sự tiếp xúc đồng đều giữa các tiểu phân và khí nóng

- Hạt được đảo đều liên tục trong quá trình sấy

- Hơi nước bay hơi được loại

bỏ ngay

- Qt sấy nhanh, năng suất cao

- Dễ điều chỉnh nhiệt độ vật liệu ra khỏi buồng sấy

- Có thể điều chỉnh thời gian sấy

- Trở lực lớp sôi lớn

- Tiêu hao nhiều điện năng để thổi khí tạo lớp sôi

- Yêu cầu cỡ hạt nhỏ

và tương đối đồng đều

Ngày đăng: 17/01/2019, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w