Làm giảm và phân đoạn kích thước tiểu phân 1. Khái niệm, và vai trò của quá trinh trong công nghệ dược phẩm. Tăng tốc độ hòa tan Thuận lợi cho quá trình trộn hỗn hợp Giúp thu được viên có hình thức đẹp hơn 2. Trinh bày cơ chế của sự gẫy vỡ. Các tiểu phân chất rắn sẽ thể hiện sự biến dạng khác nhau tùy thuộc vào độ lớn mà lực tác động: Khi lực tác dộng thấp chất rắn sẽ bị biến dạng đàn hồi Khi tăng lực tác động chất rắn sẽ bị biến dạng dẻo Khi lực tăng tiếp đến một giới hạn nào đó thì chất rắn sẽ bị gãy vỡ Trong qt xay, tiểu phân bị gẫy vỡ theo cách ngẫu nhiên. Khơi mào bởi sự tạo vết nứt Khả nang tồn tại vết nứt giảm theo qt, xay mịn đòi hỏi NL nhiều hơn. Nang lượng gây vỡ tối thiểu, TB cung cấp va chạm một cách ngẫu nhiên, hiệu suất tb rất nhỏ. 3. Trinh bay được nang lượng tiêu hao của quá trinh Rất khó tính do cách tác động lực của thiết bị vào vật hoàn toàn ngẫu nhiên E = E(d112(d112d212) dEdd = Cdn 4. Nêu giới hạn của quá trinh Phụ thuộc từng loại thiết bị đặc điểm NL đk Qt Thời gian và nang lượng + Một số tc: qui mô pt 103 mcm Lực kết tập 10 mcm Tc chất rắn 0,01 mcm 5. Trinh bày động học của quá trinh Tốc độ xay dMdt = M M: KL nl chưa vỡ, : hằng số gẫy vỡ Nếu gọi Mo là KL nl ban đầu thi: Mo – M = Mo t động học phức tạp do phụ thuộc vào Mo. 6. Nêu một số thiết bị điển hinh Thiết bị nghiền kiểu chàycối Thiết bị nghiền bi Thiết bị xay búa Thiết bị xay kiểu đĩa răng Thiết bị xay nghiền siêu mịn Thiết bị phun sấy 7. Trinh bày các phương pháp phân đoạn kích thước tiểu phân Dùng lưới rây Kích thước bột theo qui định DĐVN + Thô: 1400355 (>95% qua 1400, 50mcm + Khó đánh giá với các tiểu phân tích điện + Kích thước lưới rây khó đồng nhất, các đk như (rung lắc) ảnh hưởng nhiều đến kết quả + Hình dạng tiểu phân (hình kim) cũng ảnh hưởng nhiều đến kết quả. Dùng kính hiển vi Kính hiển vi thông thường: xác định được KTTP 1100mcm Kính hiển vi điện tử quét: xác định được KTTP < 1mcm Ít sử dụng do hiệu suất thấp và kĩ thuật phức tạp. Dựa vào tốc độ sa lắng Định luật Stoke V=g(dsdl)r218η V: tốc độ sa lắng (ms) g: gia tốc trọng trường (ms2 ) ds, dl là KLR của tiểu phân và dung môi (kgm3) r: đường kính tiểu phân (m) η: độ nhớt của môi trường lỏng (Kgm.s) Đếm trực tiếp các tiểu phân Bột phân tán qua môi trường lỏng và cho chảy qua thiết bị đếm theo nguyên tắc đo sự thay đổi về độ dẫn điện Hoặc cho hỗn dịch chảy qua một tế bào quang điện và đo sự cản quang Hoặc đo khả năng thấm hoặc hấp thụ khí của khối tiểu phân Phương pháp ly tâm Tang tốc độ sa lắng Ứng dụng trong sx nguyên liệu
Trang 1Làm giảm và phân đoạn kích thước tiểu phân
1 Khái niệm, và vai trò của quá trinh trong công nghệ dược phẩm.
- Tăng tốc độ hòa tan
- Thuận lợi cho quá trình trộn hỗn hợp
- Giúp thu được viên có hình thức đẹp hơn
2 Trinh bày cơ chế của sự gẫy vỡ
Các tiểu phân chất rắn sẽ thể hiện sự biến dạng khác nhau tùy thuộc vào độ lớn mà lực tác động:
- Khi lực tác dộng thấp chất rắn sẽ bị biến dạng đàn hồi
- Khi tăng lực tác động chất rắn sẽ bị biến dạng dẻo
- Khi lực tăng tiếp đến một giới hạn nào đó thì chất rắn sẽ bị gãy vỡ
Trong qt xay, tiểu phân bị gẫy vỡ theo cách ngẫu nhiên
Khơi mào bởi sự tạo vết nứt
Khả nang tồn tại vết nứt giảm theo qt, xay mịn đòi hỏi NL nhiều hơn
Nang lượng gây vỡ tối thiểu, TB cung cấp va chạm một cách ngẫu nhiên, hiệu suất tb rất nhỏ
3 Trinh bay được nang lượng tiêu hao của quá trinh
Rất khó tính do cách tác động lực của thiết bị vào vật hoàn toàn ngẫu nhiên
E = E*(d11/2/(d11/2-d21/2)
dE/dd = - C/dn
4 Nêu giới hạn của quá trinh
Phụ thuộc từng loại thiết bị
đặc điểm NL
đk Qt
Thời gian và nang lượng
+ Một số tc: qui mô pt 10-3 mcm
Lực kết tập 10 mcm
T/c chất rắn 0,01 mcm
5 Trinh bày động học của quá trinh
Tốc độ xay
dM/dt = - λ M
Trang 2M: KL nl chưa vỡ, λ: hằng số gẫy vỡ
Nếu gọi Mo là KL nl ban đầu thi:
Mo – M = Moλ t
- động học phức tạp do phụ thuộc vào Mo
6 Nêu một số thiết bị điển hinh
- Thiết bị nghiền kiểu chày-cối
- Thiết bị nghiền bi
- Thiết bị xay búa
- Thiết bị xay kiểu đĩa răng
- Thiết bị xay nghiền siêu mịn
- Thiết bị phun sấy
7 Trinh bày các phương pháp phân đoạn kích thước tiểu phân
Dùng lưới rây
- Kích thước bột theo qui định DĐVN
+ Thô: 1400/355 (>95% qua 1400, <40% qua rây 355)
+ Nửa thô: 710/250
+ Nửa mịn: 355/180
+ Mịn: 180/125
+ Rất mịn: 125/90
- Nhược điểm:
+ Chỉ áp dụng bột có KTTP > 50mcm
+ Khó đánh giá với các tiểu phân tích điện
+ Kích thước lưới rây khó đồng nhất, các đk như (rung lắc) ảnh hưởng nhiều đến kết quả + Hình dạng tiểu phân (hình kim) cũng ảnh hưởng nhiều đến kết quả
Dùng kính hiển vi
- Kính hiển vi thông thường: xác định được KTTP 1-100mcm
- Kính hiển vi điện tử quét: xác định được KTTP < 1mcm
- Ít sử dụng do hiệu suất thấp và kĩ thuật phức tạp
Dựa vào tốc độ sa lắng
Định luật Stoke
Trang 3V=g(ds-dl)r2/18η V: tốc độ sa lắng (m/s)
g: gia tốc trọng trường (m/s2 )
ds, dl là KLR của tiểu phân và dung môi (kg/m3)
r: đường kính tiểu phân (m)
η: độ nhớt của môi trường lỏng (Kg/m.s)
Đếm trực tiếp các tiểu phân
- Bột phân tán qua môi trường lỏng và cho chảy qua thiết bị đếm theo nguyên tắc
đo sự thay đổi về độ dẫn điện
- Hoặc cho hỗn dịch chảy qua một tế bào quang điện và đo sự cản quang
- Hoặc đo khả năng thấm hoặc hấp thụ khí của khối tiểu phân
Phương pháp ly tâm
Tang tốc độ sa lắng
Ứng dụng trong sx nguyên liệu