Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
739,73 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN TOÀN TỘI ÁC DIỆT CHỦNG CỦA KHMER ĐỎ Ở CAMPUCHIA VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC TIÊU DIỆT CHẾ ĐỘ DIỆT CHỦNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN TOÀN TỘI ÁC DIỆT CHỦNG CỦA KHMER ĐỎ Ở CAMPUCHIA VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC TIÊU DIỆT CHẾ ĐỘ DIỆT CHỦNG Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.02.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thành Văn Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Tội ác diệt chủng Khmer Đỏ Campuchia vai trò Việt Nam việc tiêu diệt chế độ diệt chủng”, tác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình, tâm huyết TS Nguyễn Thành Văn – Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Nhờ có quan tâm, nhắc nhở, gợi mở, đánh giá TS Nguyễn Thành Văn tài liệu quý mà TS cung cấp, hoàn thiện công trình nghiên cứu Chính vậy, xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thành Văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quốc tế học, Trƣờng ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất, hƣớng dẫn quy trình, quy cách làm việc để hoàn thiện luận văn “Tội ác diệt chủng Khmer Đỏ Campuchia vai trò Việt Nam việc tiêu diệt chế độ diệt chủng” Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả Vũ Văn Toàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ với tiêu đề “Tội ác diệt chủng Khmer Đỏ Campuchia vai trò Việt Nam việc tiêu diệt chế độ diệt chủng” công trình nghiên cứu cá nhân Các kết qủa nghiên cứu, thông tin số liệu Luận văn trung thực, tin cậy Những kết luận khoa học Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực kết nghiên cứu Luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tác giả Vũ Văn Toàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ TỘI ÁC CỦA CHẾ ĐỘ KHMER ĐỎ 10 1.1 Khái quát Khmer Đỏ 10 1.2 Các nhân tố tác động tới hình thành tội ác Khmer Đỏ 12 1.2.1 Nhân tố bên đất nƣớc Campuchia 12 1.2.2 Nhân tố bên 19 1.3 Tội ác chế độ diệt chủng Khmer Đỏ 25 1.3.1 Tội ác diệt chủng 25 1.3.2 Tội ác xâm lƣợc 41 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH TIÊU DIỆT CHẾ ĐỘ KHMER ĐỎ VÀ VAI TRÕ CỦA VIỆT NAM 46 2.1 Khái quát trình tiêu diệt Khmer Đỏ 46 2.1.1 Lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ 46 2.1.2 Tiêu diệt hoàn toàn chế độ diệt chủng Khmer Đỏ 47 2.2 Vai trò Việt Nam 49 2.2.1 Giúp nhân dân Campuchia lật đổ chế độ Campuchia dân chủ 49 2.2.2 Giúp hồi sinh đất nƣớc Campuchia, xây dựng nhà nƣớc CHND Campuchia 57 2.2.3 Truy quét tàn quân Khmer Đỏ chiến trƣờng 62 2.2.4 Ngặn chặn Khmer Đỏ quay trở lại trƣờng 70 2.3 Kết đạt đƣợc 79 CHƢƠNG BÀI HỌC RÖT RA CHO VIỆT NAM TRONG CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI 84 3.1 Phản ứng cộng đồng quốc tế Việt Nam đƣa quân vào Campuchia 84 3.1.1 Phản ứng Thái Lan 84 3.1.2 Phản ứng Trung Quốc 86 3.1.3 Phản ứng ASEAN 87 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam công tác đối ngoại 90 3.2.1 Kinh nghiệm quan hệ với Campuchia 90 3.2.2 Kinh nghiệm quan hệ với nước lớn 98 3.2.3 Kinh nghiệm quan hệ với ASEAN 110 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CPP: Cambodian People’s Party Đảng Nhân dân Campuchia IMC: Informal Meeting on Cambodia Cuộc gặp không thức bên Campuchia JIM: The Jakarta Informal Meeting Cuộc gặp không thức Jakarta KPRP: Kampuchean People’s Revolutionary Party Đảng nhân dân cách mạng Campuchia KPNLF: Khmer People's National Liberation Front Mặt trận giải phóng dân tộc nhân dân Khmer P5: Permanent Five thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc PICC: Paris International Conference on Cambodia Hội nghị quốc tế Paris vấn đề Campuchia SEATO: Southeast Asia Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á SNC: The Supreme National Council Hội đồng Dân tộc Tối cao SOC: The State of Cambodia (Nhà nƣớc Campuchia) UNTAC: The United Nations Transitional Authority in Cambodia, Cơ quan quyền lực lâm thời Liên hợp quốc Campuchia MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Campuchia nƣớc láng giềng liền kề, có đƣờng biên giới đất liền biển với Việt Nam Đây địa bàn tranh giành ảnh hƣởng nƣớc lớn địa bàn thâm nhập thƣờng xuyên lực thù địch, phản động chống phá Đảng Nhà nƣớc Việt Nam Lịch sử cho thấy, biến cố Campuchia, dù lớn hay nhỏ, có ảnh hƣởng mức độ khác tới Việt Nam Xử lý thành công quan hệ với Campuchia vấn đề có tầm quan trọng chiến lƣợc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan hệ Việt Nam - Campuchia trải qua nhiều thăng trầm, nói, giai đoạn cầm quyền Khmer Đỏ Campuchia giai đoạn có nhiều diễn biến phức tạp nhất, trở thành nguyên nhân dẫn tới việc Việt Nam bị cô lập trị, bị bao vây cấm vận kinh tế, đất nƣớc lâm vào khủng hoảng trầm trọng kéo dài Sự đời chế độ diệt chủng Khmer Đỏ Campuchia không gây thảm họa cho nhân dân Campuchia mà gây thiệt hại nghiêm trọng đến Việt Nam nhƣ quan hệ Việt Nam - Campuchia Việc Việt Nam bảo vệ biên giới trƣớc khiêu khích, công quân Khmer Đỏ, đồng thời đƣa quân vào Campuchia theo nguyện vọng nhân dân nƣớc để diệt trừ chế độ Khmer Đỏ khiến không quốc gia hiểu lầm, đồng thời gây không khó khăn cho Việt Nam mặt trận ngoại giao Giai đoạn này, giải tốt "vấn đề Campuchia" trọng tâm sách đối ngoại Việt Nam, trở thành chìa khóa để bình thƣờng hóa quan hệ với nƣớc nhằm phá bị bao vây, cô lập cấm vận, tạo môi trƣờng hòa bình, ổn định để Việt Nam bƣớc vào giai đoạn đổi mở cửa Luận văn tập trung trả lời số câu hỏi nhƣ: Chế độ Khmer Đỏ đƣợc hình thành nhƣ nhân tố tác động đến hình thành phát triển chế độ này? Chính sách đối nội đối ngoại chế độ nhƣ hậu sao? Vì Việt Nam lại định đƣa quân sang Campuchia gặp khó khăn gì? Việt Nam rút kinh nghiệm việc giải "vấn đề Campuchia"? Về khoa học, nghiên cứu tội ác chế độ diệt chủng Campuchia vai trò Việt Nam việc tiêu diệt chế độ diệt chủng Khmer Đỏ nghiên cứu cách giải Việt Nam vấn đề khu vực bị quốc tế hóa cao Các kết nghiên cứu đóng góp vào việc nghiên cứu giải xung đột Đóng góp khoa học Luận văn đến từ việc tổng kết đánh giá cách khoa học, toàn diện hoạch định chủ trƣơng, sách đối ngoại liên quan đến vấn đề Campuchia rút học cho giai đoạn Về thực tiễn, việc nghiên cứu chủ đề mang đến nhìn khách quan, toàn diện tội ác chế độ diệt chủng Khmer Đỏ, phân tích hành động sách đối ngoại Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm cho hệ nay, góp phần xây dựng đội ngũ chuyên gia Campuchia cho tƣơng lai Tác giả hy vọng Luận văn góp phần cung cấp thông tin cho ngƣời đọc giai đoạn lịch sử quan trọng lịch sử quan hệ hai nƣớc Campuchia Việt Nam, đồng thời nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế, sách đối ngoại Việt Nam quan hệ Việt Nam Campuchia Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu công trình nghiên cứu làm rõ trình đời tội ác chế độ diệt chủng Khmer Đỏ; nguyên nhân Việt Nam phải đƣa quân sang Campuchia tiêu diệt chế độ Khmer Đỏ tính nghĩa hành động này; học kinh nghiệm mà Việt Nam rút công tác đối ngoại trình tiêu diệt Khmer Đỏ Đề tài sử dụng làm tài liệu kham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy quan hệ quốc tế Nhiệm vụ đề tài sử dụng chứng cứ, tƣ liệu lịch sử, lập luận phân tích khoa học, khách quan làm rõ tội ác chế độ diệt chủng Khmer Đỏ Campuchia nhƣ tội ác mà chế độ gây cho nhân dân Việt Nam; làm rõ vai trò Việt Nam trình tiêu diệt chế độ diệt chủng Khmer Đỏ; Rút học kinh nghiệm cho Việt Nam công tác đối ngoại Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu nước Những tội ác mà chế độ diệt chủng Khmer Đỏ gây làm giới bàng hoàng Không nhân dân Campuchia mà nƣớc láng giềng, đặc biệt Việt Nam, Lào, Thái Lan phải gánh chịu hậu tội ác Thêm vào đó, đời tồn chế độ diệt chủng Khmer Đỏ có tác động số quốc gia giới Chính vậy, vấn đề liên quan đến chế độ diệt chủng Khmer Đỏ nhận đƣợc quan tâm không nhà nghiên cứu, học giả quốc tế Chế độ diệt chủng Khmer Đỏ mối quan hệ Việt Nam Campuchia - Trung Quốc liên quan đến chế độ đƣợc nhiều sách, tạp chí khoa học quốc tế đề cập Trong đó, kể đến "Pol Pot plans the future: Confidential leadership documents from Democratic Kampuchea" ba tác giả David P Chandler, Ben Kiernan Chanthou Boua phát hành năm 1988 Cuốn sách công bố tài liệu mật liên quan đến sách, quan điểm ngƣời lãnh đạo chế độ diệt chủng Khmer Đỏ, đặc biệt Pol Pot Năm 1992, tác giả David P.Chandler xuất sách nói đời Pol Pot với nhan đề"Brother number one: A political biography of Pol Pot", ông đề cập đến giai đoạn hình họ muốn giữ tôn giáo, tiếng nói dân tộc họ Để tránh họa diệt chủng, gần ngàn tín đồ đạo Hồi trốn sang Thái Lan sau định cƣ Malaysia Đối với dân tộc thiểu số, nhƣ dân tộc Thái, Khmer Đỏ huy động lực lƣợng vũ trang tiêu diệt tỉnh Koh Kong ngày 22/5/1975 Tổng số ngƣời Thái trƣớc tỉnh Koh Kong khoảng vạn ngƣời nhƣng tới ngày 7/1/1979, dân tộc khoảng ngàn ngƣời Nhiều thôn trƣớc có 500 đến 600 hộ đến năm 1979 đến hộ Các ngoại kiều nhƣ ngƣời Hoa, ngƣời Việt ngƣời có quan hệ mật thiết với số ngƣời đối tƣợng bị tiêu diệt hàng loạt Khmer Đỏ tàn sát đày ải hàng chục vạn Hoa kiều, hàng chục vạn Việt kiều Do đó, hàng vạn ngƣời Hoa phải chạy trốn sang Việt Nam Sau này, nhân dân Stung Treng phát phía đông nam thị xã có đầm lớn khoảng 10 hecta có nhiều xƣơng ngƣời Ngƣời ta cho rằng, xƣơng gần ngàn Việt kiều bị sát hại vứt xác xuống đầm Cưỡng di dân, phá vỡ tận gốc sở gia đình, sở xã hội Sau giải phóng Phnom Penh, Pol Pot lệnh đuổi toàn cƣ dân khỏi Thủ đô vòng ngày Trƣớc bạo lực lƣỡi lê, họng súng, kết hợp với luận điệu bịp bợm nhƣ: “Đi ngày để tránh đợt oanh tạc không quân Mỹ, dân để tạo điều kiện quét địch Thủ đô” [22, tr.136], triệu ngƣời dân phải rời khỏi Phnom Penh Ai không đi, chậm có thái độ phản ứng bị đánh đập, bắn chết Ngƣời già ốm, tàn tật, trẻ em, phụ nữ có mang, bệnh nhân bàn mổ hay vừa mổ xong… phải Không đƣợc chuẩn bị trƣớc, không đƣợc trợ giúp phƣơng tiện điều kiện sinh hoạt tối thiểu cần thiết, không đƣợc biết trƣớc đến đâu, làm gì, đoàn ngƣời dài trƣớc cƣỡng bức, uy hiếp quân đội 31 Khmer Đỏ mặc cho nắng mƣa dọc đƣờng, buộc phải liên tục miền đất xa xôi Khi đi, họ mang theo đƣợc chút tài sản chặng đƣờng lại bị quân lính Khmer Đỏ lục soát, cƣớp đoạt gần hết Hàng chục vạn ngƣời chết gục bên đƣờng, bờ bụi đói khát, bệnh tật, kiệt sức, bị lính Pol Pot bắn chết, đánh chết Chính vậy, Phnom Penh trở thành “thành phố ma” Tiếp đến ngày sau, thành phố, thị xã nhƣ Battambang với 20 vạn dân, Svay Rieng 13 vạn dân, Kampong Chhnang với vạn dân, Kampong Speu với vạn dân, Siem Reap vạn dân chịu chung số phận hậu không nhân dân Thủ đô Phnom Penh Tội ác nói tập đoàn Pol Pot - Ieng Sary có chủ đích, có kế hoạch từ trƣớc Lãnh đạo Khmer Đỏ cho rằng, kẻ có tội ngƣời dân thành thị; bọn áp bóc lột tƣ sản thành thị Những khái niệm tƣ bản, đế quốc, áp đƣợc gắn cho tất sống thành thị Thuật ngữ mà Khmer Đỏ dùng để kẻ thù một họ - giai cấp tƣ sản - Xam bô lép Những bị xếp vào loại tƣ sản phải bị toán sạch, trƣớc hết ngƣời có nƣớc da trắng, khỏe mạnh, ăn no, mặc đẹp tất dấu hiệu bên Xam bô lép Sau phá vỡ, xáo trộn tận gốc sở xã hội, sở gia đình thành phố, đô thị lớn, Khmer Đỏ lại đƣa luận điệu bịp bợm nhƣ “để mở rộng khẩn hoang làm giàu cho Tổ quốc”, thúc ép nhân dân vùng nông thôn, nơi tạm chiếm cũ, phải di chuyển theo kế hoạch định trƣớc Nhân dân tỉnh miền Đông giáp với Việt Nam, có nhiều quan hệ tình cảm, hữu nghị trình đấu tranh chống đế quốc Pháp, Mỹ, buộc phải chuyển sang tỉnh Pursat, Battambang miền Tây Ngƣợc lại nhân dân miền Tây sống gần biên giới Thái Lan bị nghi ngờ phải chuyển sang miền Đông… Cũng nhƣ số phận nhân dân thành phố, đô thị, đời sống nhân dân nông thôn nhiều tỉnh bị xáo trộn đến gốc rễ Họ bị đuổi 32 khỏi nhà, xa lìa ngƣời thân, tài sản bị Angka tƣớc đoạt, buộc phải di chuyển sang tỉnh khác Dồn ép nhân dân vào “công xã”, phải làm việc sống điều kiện hủy diệt thể xác tinh thần Về thể xác, ngƣời dân phải lao động khổ sai nhƣ nô lệ, ăn đói, mặc rách, chết dần, chết mòn kiệt sức, bệnh tật Nhân dân đô thị, vùng nông thôn giải phóng bị đuổi khỏi địa phƣơng, phận sống sót qua hành trình dài ngày đẫm máu đến nơi khác, đƣợc đẩy vào gọi “công xã” Với chiêu “cách mạng xã hội chủ nghĩa triệt để, toàn diện”, “có lúa có tất cả”, Khmer Đỏ cƣỡng ép nhân dân làm việc khổ sai nhƣ ngƣời nô lệ Toàn lực lƣợng lao động xã hội đƣợc phân chia tổ chức theo giới, nam nữ ăn làm theo toán riêng Kể trẻ em chƣa đến tuổi lao động ngƣời già yếu sức lao động, tất phải làm việc quần quật ngày từ 10 đến 16 với công cụ thô sơ, nhiều có đôi bàn tay không Hàng ngày họ đƣợc lƣng cơm với muối, có thời gian ngƣời dân đƣợc ăn cháo loãng Mọi vi phạm chế độ lao động dẫn đến cảnh đánh đập, bớt phần ăn, tăng thêm mức lao động khổ sai cao bị dẫn vào rừng đánh chết “Công xã” trở thành trại tập trung khổng lồ, giam hãm đại phận nhân dân Campuchia Chế độ ăn đói, mặc rách sống túp lều xiêu vẹo không đủ che nắng, che mƣa, ốm đau thuốc men không ngƣời chăm sóc, tinh thần lại luôn bị uy hiếp, bị căng thẳng đƣa ngƣời đến chỗ chết dần chết mòn thể xác nhƣ tinh thần Số chết nhiều nhất, hàng loạt ngƣời già yếu, phụ nữ, ngƣời có thai gần đến ngày sinh nở nuôi mọn, trẻ em, số ngày không tham gia lao động đƣợc phân chia phần ăn đủ cầm Nhiều phụ nữ bị đầy đến chỗ tuyệt đƣờng sinh đẻ, sống dở, chết dở 33 Về mặt tinh thần, quan hệ ngƣời dân Campuchia bị hủy bỏ, ngƣời trở thành nô lệ đơn độc Ngay quyền tự tƣ tƣởng, tƣ độc lập bị hủy diệt Do chế độ làm chung, ăn chung, chung theo giới, sở gia đình bị phá vỡ tận gốc Con tuổi bị tách riêng không sống gần bố mẹ Khi lên 13, 14 tuổi đƣợc ghép vào đội niên xung kích lƣu động, chuyên làm thủy lợi, vỡ hoang phạm vi xã Trong gia đình có ngƣời tích, không dám tìm biết số phận ngƣời thân, tìm hiểu số phận Angka giáo dục cho trẻ em biết trung thành với Angka, có số đƣợc Angka giao nhiệm vụ nghe trộm câu chuyện riêng tƣ cha mẹ để báo lại cho Angka biết Công tác giáo dục trẻ em chủ yếu gồm việc dạy chúng yêu Angka, khinh miệt mắt xích thiêng liêng gắn bó chúng với cha mẹ chúng, có khả tự tay giết cha mẹ bà họ hàng khác nhƣ ngƣời bị nghi ngờ làm có hại đến cách mạng Ngay đến quan hệ trao đổi tình cảm lứa đôi nam nữ bị Khmer Đỏ nghiêm cấm Theo thị cấp trên, quân đội, chế độ hôn nhân phải thực theo định Angka, cấp huy quân đội Nhiều thị, nghị nói rõ nhƣ Nghị tháng 11 năm 1978 ghi: “Gia đình phải xây dựng theo đƣờng lối định…ƣu phải tiếp tục xây dựng nữa” [22, tr.143] Khmer Đỏ nghiêm cấm tự do, tìm hiểu yêu đƣơng nam nữ niên cho ngƣời dân không tập trung cho công việc sản xuất, đồng Xóa bỏ tập quán dân tộc cƣới xin, Angka tổ chức lễ cƣới chung cho nhiều cặp vợ chồng theo ghép đôi Angka Ai vi phạm nghiêm trọng quy định bị đƣa công khai cắt cổ đôi để nêu gƣơng Nam nữ yêu bỏ trốn khỏi “công xã” bị truy nã nhƣ bọn phạm nghiêm trọng 34 Để làm cho ngƣời dân bị cô lập sống, sau ngày 17/4/1975, Khmer Đỏ xóa bỏ tiền tệ, chợ búa phƣơng tiện thông tin, bƣu điện, thƣ tín, phƣơng tiện giao thông Khmer Đỏ cho xây dựng xã hội không cần đến tiền, không lƣơng bổng - không ngân sách, vấn đề cán cân toán, thúc đẩy kinh tế, không lạm phát, không khủng hoảng kinh tế, xã hội hay trị Trên thực tế, ngƣời dân bị giam lỏng chỗ Mọi quan hệ với giới bên ngoài, gia đình, bạn bè xã gần, quan hệ văn hóa bị cắt đứt Xung quanh họ mạng lƣới mật thám rình mò ngày đêm Một lời nói sơ hở, dẫn đến chỗ đƣợc “mời họp” tích từ Tình trạng đầy đọa khổ ải mặt thể xác, kìm kẹp, uy hiếp mặt tinh thần nói dẫn đến cảnh nhiều gia đình ăn độc, ôm nhảy xuống sông để tự tử Giết hại trẻ em, đầu độc, biến thiếu niên thành kẻ sát nhân Khmer Đỏ bắt trẻ em tuổi không đƣợc sống chung với cha mẹ, phải chăn bò, hót phân, 10 tuổi phải làm việc nặng nhọc không khác ngƣời lớn Các em không đƣợc học hành, vui chơi, giải trí… Ở chế độ Khmer Đỏ, khái niệm tuổi tác biến Không có hồ sơ sinh đẻ, giá thú, giấy khai sinh Khmer Đỏ nhìn mặt đứa trẻ mà ƣớc lƣợng tuổi Trong lao động, trẻ không đạt tiêu đƣợc giao bị phần, bị đánh đòn, bị trừng phạt biện pháp trƣớc mặt bạn bè Đôi khi, em bị giết trƣớc mặt bạn bè để làm gƣơng Nhiều trẻ nhỏ, phải trở công xã em lại lạc sang công xã khác trời tối, bị giết bị nghi ngờ “gián điệp” Những hình phạt trẻ em phạm lỗi mức “trung bình” chƣa tới tội tử hình độc ác nhƣ bắt nhịn ăn, bắt phơi nắng hàng không cho uống nƣớc, roi, đánh gậy Nếu đứa trẻ trót nhặt trái thối nửa, rụng từ xuống đất ngày bị ghép vào tội ăn cắp tài sản 35 tập thể Ngay binh lính Khmer Đỏ đau ốm không đƣợc chăm sóc, thuốc men Khmer Đỏ ngăn cấm chăm sóc trẻ em mồ côi cho cha mẹ chúng có tội với Angka Nhiều em phải sống lang thang không đƣợc thu nhận vào “công xã”, có em ăn xin bị đánh chết, chí có trẻ bị lính Pol Pot Ieng Sary giết ăn thịt Khmer Đỏ chủ trƣơng dùng trẻ em, đa số dƣới 15 tuổi, làm thám “công xã”, bắt trẻ em vào lính, vào đội xung kích lƣu động Khmer Đỏ cho rằng, lứa tuổi trung thành với chúng, sức huấn luyện cho số trẻ em trở thành công cụ giết ngƣời để tiến hành chiến tranh với nƣớc láng giềng đàn áp, kìm kẹp nhân dân nƣớc Nói tội ác Khmer Đỏ, Wilfred Burchett viết: “Xin bảo đứa trẻ Campuchia vẽ lại tranh sống dƣới thời Khmer Đỏ theo trí nhớ Thƣờng thƣờng, hình ảnh bao trùm tranh gã niên đồ đen dùng roi quất công trƣờng dùng gậy đập chết mép hố trôn ngƣời tập thể Đó hình ảnh thông thƣờng đƣợc mô tả nhiều ngƣời mà có dịp vấn trại tị nạn phía Việt Nam, dọc biên giới với Campuchia hồi tháng 12-1978 viếng thăm tới Cam-puchia từ tháng năm 1979 tới tháng năm 1981” [25, tr.99] Phá hủy cấu kinh tế quốc dân, hủy diệt hệ thống văn hóa, giáo dục, y tế sở hạ tầng xã hội Trong năm cầm quyền Campuchia, tập đoàn Pol Pot - Ieng Sary phá hoại, hủy diệt cấu kinh tế quốc dân Với chủ trƣơng “có lúa có tất cả”, quyền Khmer Đỏ thủ tiêu hoàn toàn thủ công nghiệp Công nghiệp bị đình đốn, 50% xí nghiệp bị đóng cửa, công nhân kỹ thuật phần bị đuổi nông thôn sản xuất nông nghiệp, phần bị thủ tiêu Khmer Đỏ 36 chủ trƣơng không sử dụng công nhân cũ Nếu tạm thời cần sử dụng để đào tạo tay nghề cho công nhân sau lớp thợ học nghề xong, thầy dạy nghề bị thủ tiêu Nghề cá trƣớc năm 1975 thu hoạch hàng năm từ 10 vạn đến 14 vạn tấn, đến thời Pol Pot - Ieng Sary từ vạn đến vạn Về giao thông vận tải, năm 1969 đất nƣớc Campuchia có 9.700 ô tô vận tải, 1.300 ô tô chở khách, cảng hệ thống đƣờng sắt, đƣờng thủy phục vụ việc lại nhân dân, giao thƣơng hàng hóa Trong thời kỳ Pol Pot - Ieng Sary chiếm quyền lãnh đạo, phƣơng tiện vận tải đƣợc dùng chủ yếu vào mục đích quân vào việc chuyên chở hàng hóa cho xuất sang Bắc Kinh Giao thông vận tải công cộng phục vụ yêu cầu lại, chuyên chở nhân dân bị xóa bỏ hoàn toàn [22, tr.147] Điện tín, điện thoại, thƣ tín bị xóa bỏ, bƣu điện ngừng hoạt động Pol Pot lệnh xóa bỏ tiền tệ, phá sập nhà ngân hàng trung ƣơng Thủ đô Phnom Penh Nhân dân không đƣợc họp chợ, không đƣợc công khai trao đổi mua bán Chính sách kinh tế phản động Pol Pot làm cho lực lƣợng sản xuất bị phá hủy nghiêm trọng, kinh tế quốc dân bị đình đốn, đời sống nhân dân khổ cực, ăn đói, mặc rách, thiếu tƣ liệu sinh hoạt thông thƣờng Khmer Đỏ có chủ trƣờng tập trung phá hủy hầu hết tƣ liệu sinh hoạt nhân dân thành thị bỏ lại nhƣ tƣ liệu sinh hoạt nhân dân nông thôn mà chúng cho vết tích xấu xa chủ nghĩa tƣ Chính quyền bắt dân mặc toàn mầu đen, không đƣợc giầy dép, không đƣợc có dụng cụ nấu ăn nhà nhƣ nồi, xoong… Về văn hóa giáo dục, Khmer Đỏ chủ trƣơng thủ tiêu toàn văn hóa, giáo dục đất nƣớc sở tổ chức Khmer Đỏ cho trƣờng đại học thật cánh đồng, công trƣờng, nhà 37 máy Ngay sau ngày giải phóng, năm thƣ viện Phnom Penh nhiều thƣ viện quan trọng trƣờng đại học, viện khoa học bị phá hủy Thƣ viện quốc gia biến thành kho chứa bát đĩa Nhiều vật vô giá nghệ thuật bị phá hủy bị lấy đâu Trƣớc Pol Pot - Ieng Sary lên nắm quyền lãnh đạo, mặt giáo dục, bên cạnh hàng vạn trƣờng tiểu học, tỉnh có trƣờng trung học toàn quốc có trƣờng đại học, với 30 khoa, 11 ngàn sinh viên đội ngũ 725 giáo sƣ Dƣới thời Khmer Đỏ, trƣờng sở bị xóa bỏ, biến thành nhà tù nhƣ trƣờng trung học Phnom Penh bị biến thành nhà tù Tuol Sleng Số giáo sƣ hai ngƣời, giáo viên trung học 207 ngƣời (trƣớc có 2.300 ngƣời), giáo viên tiểu học 2.793 ngƣời (trƣớc có 21.311 ngƣời) Khmer Đỏ trì số sở thô sơ dành cho trẻ em học cho biết đọc, biết viết, nhồi nhét trẻ em biết phục tùng Angka, phá bỏ ảnh hƣởng gia đình [22, tr.150] Về hệ thống y tế, trƣớc đây, Campuchia có 62 bệnh viện với gần ngàn giƣờng bệnh, có nhà hộ sinh, sở điều trị bệnh truyền nhiễm nhƣ Viện chống lao, chống hủi, sở sản xuất dƣợc phẩm Tuy nhiên, dƣới thời Pol Pot - Ieng Sary không sở y tế, y học Số giáo sƣ, thạc sĩ y dƣợc trƣớc có 19 ngƣời, đến năm 1979 không ngƣời Số bác sĩ trƣớc có 462 ngƣời 54 bác sĩ Số dƣợc sĩ trƣớc có 156 ngƣời 15 dƣợc sĩ Về sở đào tạo cán bộ, trƣớc có trƣờng đại học dƣợc, viện nghiên cứu nha khoa với 2.174 sinh viên y dƣợc, 847 sinh viên nha khoa nhƣng thời kỳ Khmer Đỏ cầm quyền, sở bị xóa Áp dụng biện pháp tra giết người man rợ Khmer Đỏ dùng hình thức tàn sát hàng loạt, hàng trăm, hàng nghìn ngƣời đợt mà không tốn viên đạn Ví dụ, lính Pol Pot dẫn nạn nhân bị trói theo hàng đến trƣớc hố to đào sẵn, 38 tên đao phủ đứng hai bên lần lƣợt dùng cán thuổng, cán cuốc hay gậy tre, đập mạnh vào sau gáy nạn nhân dập xuống hố Khi đầy xác cho xe ủi lấp đất lên, chuyển sang hố mới, tiếp tục đánh giết số ngƣời lại hết Nhiều thủ đoạn man rợ thời trung cổ đƣa áp dụng nhƣ cứa cổ ngƣời nốt, mổ bụng ngƣời moi gan ăn, lấy mật phơi làm thuốc, dùng giá treo cổ… Đối với phụ nữ, chúng lột hết quần áo, trói vào lấy que nhọn, đầu đạn M79 chọc thủng âm hộ chết Lính Khmer Đỏ trói nhiều ngƣời thành dây một, cho xe ủi đất cán, cho điện giật, cho nổ mìn để giết hàng loạt Thậm chí, nhiều ngƣời bị chôn sống, thiêu sống, xẻo dần da thịt chết dần, chết mòn, quẳng ngƣời xuống hồ nuôi cá sấu ăn thịt Đối với cán bộ, đảng viên cao cấp bị lính Khmer Đỏ giết hại sau chặt đầu xong, ghép lại với cổ, đánh số, chụp ảnh để chứng minh với Pol Pot mệnh lệnh ông ta đƣợc thi hành đắn Với số xác ngƣời bị giết hàng loạt, chúng rữa bắt dân bới lên làm phân bón Mảng thịt rắn, chúng bắt dân phải xé nhỏ Có nơi nhƣ Siem Reap, Khmer Đỏ xếp hàng loạt xác vào lò thiêu lớp xác lại lớp trấu tƣới xăng vào đốt Sau đào lên lấy tro vôi bón ruộng Các đoạn xƣơng chƣa cháy hết chúng bắt dân giã cho nhỏ để làm phân bón Khmer Đỏ áp dụng nhiều biện pháp tra dã man để truy bức, lấy lời thú nhận nạn nhân chúng trƣớc giết họ Ví dụ nhƣ còng chân tay, dùng roi đánh đập, cho điện giật, treo chân lên trần, lấy kìm rút móng tay, lấy bao nylon tròng vào cổ buộc thít lại, lấy vải quấn mặt đổ nƣớc cho ngạt thở… Chính vậy, đất nƣớc Campuchia, “công xã” có hố chôn ngƣời hàng loạt, hộp sọ bị đập vỡ, xƣơng ngƣời nguyên dây trói Tại nhà tù Tuol Sleng, từ tháng 12/1975 đến tháng 7/1977, chúng giết 39 khoảng 10.000 ngƣời, có 206 giáo sƣ, 113 giáo viên, 56 bác sĩ dƣợc sĩ cao cấp, 61 kỹ sƣ…[20, tr.58] Sau ngày 7/1/1979, dù bị đánh đổ, Khmer Đỏ tiếp tục ngoan cố chống đối cách mạng gây thêm nhiều tội ác Trên đƣờng tháo chạy, Khmer Đỏ cƣỡng phận nhân dân theo Ở nơi lính Khmer Đỏ qua, chúng vơ vét cải, cƣớp đoạt tài sản nhân dân, hủy hoại mùa màng, đốt phá kho thóc, thẳng tay đàn áp đẫm máu ngƣời chống lại kìm kẹp, muốn trở với quyền cách mạng 1.3.1.3 Liên hệ với tội ác diệt chủng khác lịch sử loài người Trong lịch sử loài ngƣời xảy nhiều thảm họa diệt chủng, nhƣng nói kỷ 20 khoảng thời gian mà ngƣời phải chứng kiến thảm họa diệt chủng kinh hoàng tàn bạo Có hai đặc điểm tiêu biểu thảm họa diệt chủng xảy thời gian này, quy mô diệt chủng lớn chƣa có việc thảm sát cách có hệ thống với việc áp dụng biện pháp hành mới, đặc biệt thời kỳ Đức Quốc xã thi hành sách diệt chủng ngƣời Do Thái Trong thời kỳ Chiến tranh giới lần thứ hai, Đức Quốc xã giết triệu ngƣời Do Thái toàn châu Âu cách đƣa họ vào trại tập trung, bắt lao động khổ sai kiệt sức mà chết, hành nhiều cách khác nhau, kể bơm khí ga cho nạn nhân chết ngạt thùng xe tải kín Tội ác diệt chủng quyền Khmer Đỏ sánh ngang với tội ác quyền Đức Quốc xã, nhiên điều đáng nói Đức Quốc xã hành ngƣời Do Thái ngƣời lãnh đạo Khmer Đỏ tàn sát ngƣời đồng bào Những hành động diệt chủng chống lại ngƣời dân đồng bào nhƣ quyền Khmer Đỏ đƣợc gọi hành động tự diệt chủng (autogenocide) Xét nhiều mặt, Khmer Đỏ tàn bạo họa phát xít Hitle Dƣới chế độ 40 Khmer Đỏ, sống nhân dân khác việc phải lao động từ 12 đến 14 ngày, ngày tuần, không đƣợc trả lƣơng, đƣợc xuất ăn chết đói mà họ tùy ý sử dụng Bất kỳ công dân bị bắt bị nện vào đầu chết mà không đƣợc biết phạm tội chẳng đƣợc bào chữa Họ hàng gia đình không đƣợc phản đối bồi thƣờng, chuyện dẫn đến chết chắn cho dám phản đối, chí phê phán quyền, việc khóc thƣơng vợ, chồng bị giết Chủ trƣơng xóa bỏ sở gia đình, cấu kinh tế - xã hội nhằm áp đặt lên đất nƣớc Campuchia mô hình xã hội mà Pol Pot - Ieng Sary tuyên truyền bịp bợm chủ nghĩa xã hội chân chính, sạch, thực chất chế độ nô lệ kiểu Có thể khẳng định, hậu khốc liệt, lâu dài mà tập đoàn Pol Pot - Ieng Sary gây đặc biệt nghiêm trọng, chƣa thấy lịch sử giới, vƣợt xa quy định tội ác diệt chủng 1.3.2 Tội ác xâm lược 1.3.2.1 Xâm lược Việt Nam Sách đen xâm lƣợc Việt Nam Bộ ngoại giao Campuchia Dân chủ xuất tháng 9/1978 gợi lại lãnh thổ rộng lớn đế chế Angkor (từ kỷ IX đến kỷ XV) Khmer Đỏ cho vùng đất Nam Bộ Việt Nam (rộng khoảng 65.000 km2) trƣớc ngƣời Khmer rêu rao việc Việt Nam sở hữu hạ lƣu sông Mekong ngày bất công theo họ việc sở hữu đạt đƣợc xâm lƣợc quân chống lại đế chế Khmer xƣa Cuối năm 1978, Khmer Đỏ dốc toàn sức lực để đánh Việt Nam Pol Pot tập trung 19 tổng số 23 sƣ đoàn, gần nhƣ toàn lực lƣợng quân sang phía đông, sát biên giới Việt Nam Pol Pot sử dụng trung đoàn 13 thuộc sƣ đoàn 340, trung đoàn 11 thuộc sƣ đoàn 703 trung đoàn 41 12 thuộc sƣ đoàn 221 đơn vị thiện chiến công sâu vào nội địa Việt Nam, uy hiếp nghiêm trọng thành phố Hồ Chí Minh Nhiều nhà báo quốc tế thông tin tội ác Khmer Đỏ đất nƣớc Việt Nam miêu tả: Những đứa bé xác bị xé đôi, phụ nữ có thai bị mổ bụng, đầu, tay chân bị chặt rời, gan bị moi Những gậy sắt, rìu, dao gậy gộc - đập chết ngƣời đƣợc Khmer Đỏ sử dụng Riêng công xảy lúc nửa đêm ngày 25 tháng năm 1977 xã Tân Lập, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, nằm sâu lãnh thổ Việt Nam khoảng km có 500 ngƣời chết (trong có 28 gia đình bị giết sạch) [29, tr.16] Trong tiến công giết hại ngƣời Việt Nam lãnh thổ Việt Nam phải kể kể đến vụ thảm sát xã Ba Chúc (An Giang) vào ngày 22 tháng năm 1978 Lính Pol Pot lùng sục ngóc ngách, nhà tập hợp ngƣời Việt Nam thành nhóm khoảng 30-40 ngƣời nổ súng giết hàng loạt Những ngƣời lại bị chúng ép khuân vác đồ đạc cho chúng đến kênh Vĩnh Tế cuối bị giết hết Một số ngƣời trốn chùa không thoát lính Pol Pot vào tận chùa phá hủy chùa tìm giết ngƣời, điển hình nhƣ chùa Phi Lai Tam Bửu Theo số thống kê, có đến 2.000 ngƣời bị giết thảm sát Khmer Đỏ Ba Chúc Đây số dân thƣờng bị giết hại lớn công, chƣa thấy lịch sử Thống kê sơ mát Việt Nam Khmer Đỏ gây là: Tổng số 69 huyện, thị trấn trở thành chiến trƣờng, 25 huyện, thị trấn bị Khmer Đỏ công, với 96 làng, xã Khmer Đỏ phá hủy cƣớp hàng chục nghìn lƣơng thực, giết mang gần 10.000 gia súc, phá cƣớp 800 thuyền nhân dân Các sở văn hóa, giáo dục, y tế, tôn giáo bị phá hoại Cụ thể có 51 nhà thờ, đền, chùa; 129 trƣờng học; 63 42 sở y tế bệnh viện bị phá hủy Hậu công 400.000 ngƣời phải rời bỏ nhà cửa [29, tr 22] Đối với lính Khmer Đỏ, việc sáng tạo trò man rợ, đặc biệt việc nhanh chóng giết đƣợc nhiều ngƣời mà không tốn lựu đạn, đƣợc khen thƣởng Sau ngày hoạt động có họp “sơ kết” nhằm trao đổi kinh nghiệm giết ngƣời với chi phí thấp Những tên có phƣơng pháp giết ngƣời dã man đƣợc huy Khmer Đỏ khen ngợi nhiều nhất, đƣợc tuyên tuyên dƣơng để làm gƣơng cho tên khác đơn vị 1.3.2.2 Gây hấn với Thái Lan Ngày 28 tháng Giêng năm 1977, binh lính Khmer Đỏ va chạm với quân Thái Lan Ban Noi Pa-rai, phía bắc đô thị biên giới Araniapratet Trong đụng độ này, 30 lính Thái số không rõ lính Khmer Đỏ bị chết Chính phủ Bangkok tìm cách tốt để công bố kiện đó, tố cáo Campuchia xâm chiếm lãnh thổ Thái Lan Những nhà báo đƣợc đƣa đến để xem xét nhà cửa bị tan nát bỏ trống xác chết sứt sẹo, nham nhở nói chung chấp nhận tƣờng thuật phủ Thái Lan Thái Lan công bố Sách trắng kiện này, đồng thời gửi công hàm phản đối thức tới phủ Campuchia Dân chủ vụ tàn sát Trong tài liệu phái đoàn Thƣờng trực Thái Lan Liên hợp quốc công bố ngày tháng năm 1977 có đoạn: Riêng năm 1977, Khmer Đỏ gây 400 vụ xung đột biên giới Thái Lan Campuchia, có nhiều vụ Khmer Đỏ huy động 600 đến 800 quân tham gia Điển hình vụ ngày 28 tháng năm 1977, vào khoảng sáng, chừng 300 lính Campuchia có vũ trang thâm nhập lãnh thổ Thái Lan công làng Ban Noon Đô, Ban Klôông Kô Ban Noi-pa-rai nằm bên lãnh thổ Thái Lan Các lực lƣợng Campuchia sử dụng loại vũ khí tàn sát, càn 43 quét làng vào đêm khuya Tại Ban Noon Đô, 21 ngƣời Thái bị giết, có phụ nữ có thai trẻ sơ sinh, tất nhà cửa bị đốt trụi Tại Ban Klôông Kô, ngƣời Thái bị giết, tất nhà cửa bị đốt trụi Tại Ban Noipa-rai, toàn 200 dân làng bị buộc phải bỏ nhà nhiều ngƣời bị thƣơng Trƣớc bị đánh đuổi trở lại bên biên giới, binh lính Khmer Đỏ cố gắng đốt trụi hoa mầu giết súc vật… 44 Tiểu kết Sự đời, phát triển Khmer Đỏ có tác động yếu tố bên đất nƣớc Campuchia ảnh hƣởng yếu tố bên Yếu tố bên mâu thuẫn đảng khoảng trống quyền lực Norodom Sihanouk bị lật đổ, với tƣ tƣởng dân tộc sô vanh Pol Pot Yếu tố bên gồm tác động Hiệp định Genève năm 1954; ảnh hƣởng Cách mạng văn hóa Trung Quốc, cộng với cổ vũ viện trợ mạnh mẽ quốc gia Từ năm 1975, sau lên nắm quyền, Khmer Đỏ phạm hàng loạt tội ác diệt chủng với nhân dân Campuchia: Tàn sát có hệ thống nhiều tầng lớp nhân dân với quy mô ngày khốc liệt; Xóa bỏ tôn giáo, tiêu diệt có hệ thống dân tộc thiểu số; Cƣỡng di dân, phá vỡ tận gốc sở gia đình, sở xã hội, giết hại gây chết ngƣời hàng loạt; Dồn ép nhân dân vào “công xã”, phải làm việc sống điều kiện hủy diệt thể xác tinh thần; Giết hại trẻ con, đầy đọa đầu độc thiếu niên, biến trẻ em thành tên ác ôn nhân tính; Phá hủy cấu kinh tế quốc dân, hủy diệt hệ thống văn hóa, giáo dục, y tế sở hạ tầng xã hội; Áp dụng biện pháp tra giết ngƣời man rợ Khmer Đỏ gây tội ác nghiêm trọng, chƣa thấy lịch sử giới, vƣợt xa quy định tội ác diệt chủng, cụ thể Công ƣớc Liên hiệp quốc Trừng phạt Ngăn ngừa Tội ác Diệt chủng năm 1948 Không gây tội ác với nhân dân Campuchia, Khmer đỏ Đỏ xâm chiếm nƣớc láng giềng, gây nhiều tội ác nghiêm trọng nhân dân Thái Lan đặc biệt nhân dân Việt Nam 45 ... khoa học, khách quan làm rõ tội ác chế độ diệt chủng Khmer Đỏ Campuchia nhƣ tội ác mà chế độ gây cho nhân dân Việt Nam; làm rõ vai trò Việt Nam trình tiêu diệt chế độ diệt chủng Khmer Đỏ; Rút học... 19 1.3 Tội ác chế độ diệt chủng Khmer Đỏ 25 1.3.1 Tội ác diệt chủng 25 1.3.2 Tội ác xâm lƣợc 41 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH TIÊU DIỆT CHẾ ĐỘ KHMER ĐỎ VÀ VAI TRÕ CỦA VIỆT NAM ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN TOÀN TỘI ÁC DIỆT CHỦNG CỦA KHMER ĐỎ Ở CAMPUCHIA VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG VIỆC TIÊU DIỆT CHẾ ĐỘ DIỆT CHỦNG Chuyên ngành: Quan hệ