TOÁN TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC

58 143 0
TOÁN TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ CÂU ĐỐ THÔNG DỤNG KHI DẠY TIẾNG VIỆT Câu đố dùng môn tiếng việt chủ yếu dành cho tiết dạy học vần, tả, luyện từ câu, câu đố chữ, vần nhằm giúp học sinh thêm ghi nhớ thanh, chữ, phân biệt âm vần dễ lẫn tiếng việt Đó câu đố đổi thanh, đổi dấu, đổi vị trí + Đố thanh: Đang bếp Giúp việc nấu ăn Chẳng may bị nhầm Thành giường trẻ nhỏ Chỉ Đánh dấu huyền (nồi – nôi) + Đố chữ: Để nguyên tên loài chim Bỏ sắc thường thấy ban đêm trời (sáo – sao) Để nguyên vằng vặc trời đêm Thêm sắc màu phấn em tới trường (trăng – trắng) Để nguyên loại thơm ngon Thêm hỏi co lại bé thơi Thêm nặng thật lạ đời Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ nhem (nho – nhỏ – nhọ) Bình thường dùng gọi chân tay Muốn có bút vẽ thêm dấu huyền Thêm hỏi làm bạn với kim Có dấu nặng, người (chi – chì - – chị) Sinh biết bay Bỏ đầu trọc, bỏ nghèo (khói) Cắt đồng nghĩa với thừa Cắt đầu đồng nghĩa với vừa lòng anh Để nguyên thành ngọc lành Mùa hè nóng muốn ăn (dưa) Ngược xi nối lại đôi bờ Sớm chiều bến người chờ đợi sang Đội thêm mũ nhẹ nhàng Thành thầy dạy học làng (đồ - đò) Những câu đố chữ giúp học sinh suy luận, phát triển óc tưởng tượng phong phú Giáo viên cần đưa lúc, thời điểm tiết học + Đố tên vật chứa tiếng bắt đầu (l) hay (n): Những câu đố thường lồng vào tiết học tả nhằm giúp học sinh phân biệt âm tránh lẫn lộn Mẹ sống bờ Con sinh lại sống nhờ ao Có bơi lội lao xao Mất đuôi tức khắc nháy nhao lên bờ (Nòng nọc) + Đố tên vật chứa tiếng có vần en eng: Chim liệng tựa thoi Báo mùa xuân đến trời say sưa (én) + Đố vần ênh: Cái cao lớn l kh Đứng mà không tựa ngã k (Thang) Câu đố tiếng việt lý thú, hấp dẫn với học sinh tiểu học Có câu đố nghĩa biểu vật từ: Cánh ngơ lúa tốt tươi Cánh biển người người nghe Cánh làm việc mải mê Cánh lộng gió ngồi khơi Cánh tâm người Cánh chao lời mẹ ru (Sưu Tầm) CÁC BÀI VĂN VẦN, CÂU ĐỐ TRONG DẠY HỌC Giúp học sinh nhớ bảng chữ (có văn vần sau) A A ha, Ă Ăn quà lớp  Ấy điều không tốt B Bạn biết hay khơng ? C Chớ có phí công D Dung dăng hàng quán Đ Để thầy lên án E E ngại mẹ cha Ê Ề bạn la G Gặp cười xấu xấu H Hiểu không thấu I Im ắng ngồi lo K Khơng có điểm to L Lặp tồn hai ngỗng M Muốn biết rộng N Nhớ phải học nhiều O Oi chiều Ơ Ốm nghỉ Ơ Ới đừng hoang phí P Phân tán thời gian Q Quyết vượt gian nan R Ra cơng khổ luyện S Sẽ khơng chuyên T Thầy mắng bạn la U U uất mẹ cha Ư Ức cõi V Việc rành rẽ X Xin bảo giúp trò Y Yêu cầu nhớ cho Nhớ cơng thức tốn học Muốn tính diện tích hình thang Đáy lớn, đáy bé ta mang cộng vào Rồi đem nhân với chiều cao Chia đôi lấy nửa Câu đố đồ chơi (Mở rộng vốn từ đồ chơi, trò chơi, SGK Tiếng Việt 4, tuần 15) a) Đèn ? Mỗi năm đến độ thu Bắc - Nam xuôi ngược, chợ quê, thị thành Hàng đoàn người ngựa diễu hành Rước vui trẩy hội vòng quanh đèn ? b) Cái ? Ếch mà khơng kêu ộp ộp Ai đánh chẳng biết đau Mấy hàng em bé tí Vừa vừa ơm vừa gõ ? c) Đồ chơi ? Vẻ người bầu bĩnh đáng yêu Mơi son má phấn mĩ miều tóc đen Váy hồng, áo lụa đăng ten Biết thức, biết ngủ, quen đói lòng ? Nguồn: Duy Nghĩa (Sưu tầm) Thiết kế dạy Âm nh từ thực tiễn dạy học CÔNG NGHỆ GD T bước vào lớp, tất H đứng dậy chào T cho H khởi động: Lớp trưởng lên tổ chức trò chơi “Thổi bóng” Việc 0: T dung lệnh (chỉ vào ký hiệu bảng), cho H lấy bảng T: Vẽ mơ hình tách tiếng thành phần (H thực hiện) T: Đưa tiếng nga vào mơ hình H thực hiện, T quan sát T dùng lệnh (mở bung tay), H đồng : nga-ngờ-a-nga Phần đầu ng, phần vần a (H kết hợp mơ hình) T: Cơ có tiếng nghe, lớp phân tích tiếng nghe H: nghe-ngờ-e-nghe (kết hợp với tay) T: Đưa tiếng nghe vào mơ hình (H thực hiện, T quan sát giúp đỡ H) T: Nghe-ngờ-e-nghe T đưa bảng H cho lớp quan sát (bảng H viết đẹp) Hỏi: Tại chữ nghe ta lại đưa chữ ngờ kép? (3 H trả lời: Vì có luật tả ghi âm ng) T dùng lệnh, H đồng : Vì có luật tả ghi âm ngờ, âm ngờ đứng trước e,ê,i viết chữ ngờ kép H đồng thanh: nghe-ngờ-e-nghe, phần đầu ngờ, phần vần e Việc 1: T: Hôm học âm mới, âm nhờ (T viết bảng tên bài: Âm nh) T viết bảng: Việc T lệnh (chỉ vào ký hiệu bảng), cho H đọc T-N-N-T (đồng thanh, tổ): nhờ T phát âm: nha H đọc lại: nha (đồng thanh, nhóm, cá nhân) T nhắc H mở rộng miệng T dùng lệnh (4 ngón tay bàn tay phải vỗ nhẹ vào lòng bàn tay trái), H phân tích: nha-nhờ-a-nha H đồng thanh, tổ, nhóm đơi: nha T: Phần đầu âm gì? (H: âm nh) T phát âm: nhờ (thật chuẩn, ý phát tắt ngay) Cho số H phát âm lại nêu cách phát âm T lưu ý H cách phát âm: đè lưỡi, bật Cho lớp phát âm lại nhiều lần Hỏi: nh nguyên âm hay phụ âm? (nh phụ âm phát âm không kéo dài được) T cho lớp nhắc lại: phụ âm nh số em nhắc lại Cả lớp T-N-N-T: phụ âm nh T: Cả lớp vẽ mô hình tiếng nha (nhắc H đưa âm a vào mơ hình, để trống phần nh chưa biết viết) T vẽ mơ hình T đưa a vào mơ hình.T dùng lệnh, H đồng thanh: a nguyên âm T viết bảng: Việc T gắn chữ nh in thường lên bảng T: Đây chữ nh in thường H đồng lần: chữ nh in thường T mô tả: chữ nh in thường gồm nét, nét giống n, nét giống h H: Chữ nh in thường (cá nhân, đồng thanh) T gắn chữ nh viết thường lên bảng T: Đây chữ nh viết thường cỡ vừa H đồng lần T mô tả: chữ nh viết thường gồm nét, nét giống n nét giống h T: T hướng dẫn em cách viết Điểm đặt bút đường đường 3, đưa lên xuống 1, chuyển hướng ngược lại….(vừa nói vừa chữ mẫu) T: em theo dõi thầy viết (T viết mẫu lên bảng lớn) T nhắc lại lần quy trình viết HS viết chữ nh viết thường vào bảng (mặt sau), GV quan sát giúp đỡ HS GV đem bảng để khen cho lớp nhìn T: Viết tiếp chữ nh (H đồng thanh: nhờ viết) T vào ký hiệu xóa bảng (H xóa hết) T: Đưa tiếng nha vào mơ hình (H viết thêm chữ nh) Sau tất H viết xong, T lệnh đọc: Nha-nhờ-a-nha, phần đầu nhờ, phần vần a (đồng thanh, nhóm) GV đưa nh vào mơ hình bảng lớn Cho H phân tích tiếng nha (cá nhân nối tiếp, kết hợp mơ hình) T: Thay phần vần để tiếng H thực Lớp trưởng tổ chức chơi trò chơi “Chèo thuyền” Trang : nhê (Mình có tiếng nhê, mời bạn phân tích), lớp phân tích Mai : nhe (Mình có tiếng nhe, mời bạn phân tích), lớp phân tích Ngọc : nha (Mình có tiếng nha, mời bạn phân tích), lớp phân tích Tồn : nhi (Mình có tiếng nhi, mời bạn phân tích), lớp phân tích Đạt : nhe (Mình có tiếng nhe, mời bạn phân tích), lớp phân tích ……………………………… T: Thay âm a âm i H thay vào mơ hình, T ghi bảng: nhi H đồng phân tích : nhi-nhờ-i-nhi, phần đầu nh, phần vần i T viết bảng (dưới mơ hình việc 1): nha nhe nhê nhi T: Thêm vào tiếng nhi để dược tiếng H1: nhì (cả lớp phân tích nhì-nhi-huyền-nhì), T ghi bảng: nhì H1: (cả lớp phân tích nhì-nhi-hỏi-nhỉ), T ghi bảng: H1: nhị (cả lớp phân tích nhị-nhi-nặng-nhị), T ghi bảng: nhị H1: nhí (cả lớp phân tích nhí-nhi-sắc-nhí), T ghi bảng: nhí H1: nhĩ (cả lớp phân tích nhĩ-nhi-ngã-nhĩ), T ghi bảng: nhĩ T cho H xung phong đọc lại (nhiều em đọc) H đồng (theo T chỉ, không theo thứ tự viết sẵn) T hướng dẫn H viết tiếng nhà (viết việc 2) H viết vào bảng con, T quan sát giúp đỡ T lấy số bảng để khen H trước lớp T viết bảng nhẹ (vừa viết vừa hướng dẫn) H viết bảng H đọc đồng thanh: nhẹ T lệnh cho H xóa bảng, cất đồ dùng T lệnh H đưa Em tập viết Cho lớp trưởng lên tổ chức trò chơi thư giãn H đồng “Tư ngồi viết” Lệnh H tô dòng chữ nh viết thường, cỡ vừa (T quan sát, sửa tư ngồi cho H giúp đỡ H viết chưa tốt) Lệnh H tiếp tơ dòng chữ nh viết thường, cỡ vừa Lệnh H viết dòng chữ nh viết thường, cỡ vừa Lệnh H viết dòng chữ ghi tiếng nhà Lệnh H viết dòng chữ ghi từ nhẹ Lệnh H viết tiếp dòng chữ ghi từ nhẹ (T quan sát, kiểm sót q trình viết H) Lớp trưởng tổ chức trò chơi “Tập thể dục” Hết việc Tác giả: Phan Song Thoa Nguồn:http://gdthhatinh.violet.vn/ Đôi điều chia sẻ dạy TV1 CGD! * Việc 2a :Giới thiệu chữ in thường Sau đưa chữ in thường giới thiệu, mô nét cho H, T vào chữ in thường cho H đọc để em nhận nhớ rõ mặt chữ (đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp) Bước thiết kế khơng có Nếu phần giới thiệu chữ in thường T làm theo thiết kế (chỉ giới thiệu thôi) việc 3, H khó khăn đọc SGK Ví dụ: Việc 2a dạy âm /h/ T đưa chữ h in thường gắn lên bảng nói: Đây chữ h in thường Gồm nét thẳng đứng nét móc xi T vào chữ h, H đọc (cá nhân, nhóm, tổ, lớp, ) * Khi dự tư vấn cách dạy TV1 CGD, tơi thấy giáo có cách sáng tạo hay, xin chia sẻ Thầy Cô Phía tường cạnh bảng lớp, giáo có gắn bìa lớn Khi dạy âm, xong phần giới thiệu chữ in thường cô dùng chữ in thường gắn vào bìa Mỗi ngày, bìa gắn thêm chữ ghi âm Hôm vào dự cô giáo dạy âm /i/, bìa tường có chữ: a, b, c, ch, d, đ, e, ê, g, h, giới thiệu xong âm /i/ cô gắn thêm i lên bìa Cách sáng tạo giúp học sinh nhớ mặt chữ để đọc tốt * Ở việc 2c: Mẫu Âm, có bước tìm tiếng (thay âm thêm để tìm tiếng mới) Mục đích bước tìm tiếng HS có thêm vốn tiếng có chứa âm vừa học Qua giúp HS đọc tốt việc Vậy thay âm đầu, thay âm chính? - Đối với dạy phụ âm, bước tìm tiếng thay âm nguyên âm học để có tiếng Đối với dạy nguyên âm, bước tìm tiếng thay âm đầu phụ âm học để có tiếng Ví dụ: Dạy âm /o/: - Khi HS đưa tiếng /nho/ vào mơ hình T u cầu H vào mơ hình đọc - H tay vào mơ hình đọc: /nho/- /nhờ/ - /o/ - /nho/, phần đầu /nhờ/, phần vần /o/ Cách đọc giúp H khắc sâu âm vừa học, vị trí âm mơ hình tiếng tách thành hai phần T lệnh: “Thay âm o nguyên âm học để có tiếng mới.” H nối tiếp đọc tiếng em thay, T viết lên bảng V1 (bo, co, cho, do, đo,…) T cho H đọc tiếng T vừa ghi lên bảng (cá nhân, nhóm, lớp) - Trước thêm để có tiếng mới, bảng H có tiếng khơng giống Em tiếng /bo/, em /co/, em /do/,…Mục đích T muốn H đưa chung tiếng ngang, T phải thêm lệnh: “Đưa trở lại tiếng /nho/ vào mơ hình” (hoặc tiếng ngang T chọn: /bo/ hay /co/ chẳng hạn) T lệnh tiếp: “Thêm để có tiếng mới” H đọc nối tiếp tiếng em có, T viết lên bảng V1 ( nho, nhò, nhó, nhỏ, nhõ, nhọ) T vào tiếng vừa viết cho H đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - Khi vào tiếng cho H đọc, tuyệt đối T không đọc mẫu Những tiếng H không đọc được, T che dấu để H đọc tiếng ngang Nếu tiếng ngang H khơng đọc được, T giúp H nhận âm đầu, vần tiếng để đọc tiếng có ngang sau đọc tiếng có khác Nguồn: Thái Thị Hương ( PHT-Trường Tiểu học Thị Trấn Thạch Hà) Sử dụng kỹ thuật dạy học trò chơi học tập vào dạy Tiếng Việt CGD I VÍ DỤ VỀ ÁP DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Dạy học theo nhóm Bài e: + Ở việc HS phân tích tiếng be tìm âm âm e GV cho HS phát âm âm e theo nhóm đơi để phát e nguyên âm hay phụ âm sao? + Ở việc 3: Đọc: Sau cá nhân HS đọc thầm đọc GV cho HS đọc nhóm cho nghe (có thể nhóm nhóm 4) trước đọc trước lớp * Lưu ý: Có thể sử dụng dạy học theo nhóm thao tác nêu kiểu âm vần Dạy học theo kỹ thuật khăn phủ bàn Bài o: Ở việc sau HS biết viết chữ o đưa chữ o vào mơ hình tiếng GV sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn để HS tạo nhiều tiếng có âm o vừa học + Cách tiến hành sau: - Chia HS thành nhóm phát cho nhóm bảng nhóm tờ giấy A2 - Trên bảng nhóm chia thành phần, gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi HS ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh - Mỗi cá nhân làm việc độc lập tìm tiếng chứa âm o vừa học ghi vào phần Các thành viên nhóm đọc (phân tích) cho nghe tiếng mà tìm Cả nhóm thống ghi tiếng vào phần chung nhóm Lưu ý: GV phát cho HS tờ giấy A4 màu có kẻ dòng dán băng keo mặt, yêu cầu HS viết tiếng chứa âm vần vừa học Sau đính vào phần chung nhóm Những tiếng trùng đính chồng lên II VÍ DỤ VỀ VIỆC SỬ DỤNG TRỊ CHƠI HỌC TẬP Ví dụ 1: GV cho HS lớp tham gia chơi học hết tiết học Khi học đến âm o GV u cầu HS thi tìm âm o vừa học có câu đoạn văn mà GV chuẩn bị bảng nhóm trước Yêu cầu HS gạch chân âm o tìm Ví dụ : + Đảm bảo thơng tin từ mảnh ghép lại với hiểu tranh toàn cảnh vấn đề sở để giải nhiệm vụ phức hợp vòng + Các chuyên gia vòng có trình độ khác nhau, nên cần xác định yếu tố hỗ trợ kịp thời để tất chun gia hồn thành nhiệm vụ vòng 1, chuẩn bị cho vòng + Số lượng mảnh ghép không nên lớn để đảm bảo thành viên truyền đạt lại kiến thức cho + Đặc điểm nhiệm vụ vòng nhiệm vụ phức hợp giải sở nắm vững kiến thức có vòng Do cần xác định rõ yếu tố cần thiết kiến thức, kĩ năng, thông tin,… yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp (Sưu Tầm) Những số kì lạ Khi thực phép tính +, -, x, : với số , nhiều khơng thể để ý đến tính chất số Thực tế có nhiều số kì lạ Sau đây, số ví dụ Ví dụ1: Số 37037037 37037037 x3 = 111111111 37037037 x6=222222222 37037037x9=333333333 37037037x12=444444444 37037037x15=555555555 37037037x18=666666666 37037037x21=777777777 37037037x24= 888888888 37037037x27=999999999 Ví dụ2: Số 15873 15873 x = 111111 15873 x 14 = 222222 15873 x21 = 333333 15873 x 28 = 444444 15873 x 35 = 555555 15873 x 42 = 666666 15873 x 49 = 777777 15873 x 56 = 888888 15873 x 63= 999999 Ví dụ 3: Số 142857 142857 x1= 142857 142857 x 2= 285714 142857 x = 428571 142857 x4 = 571428 142857 x = 714285 142857 x 6= 857142 Số 142857 nhân với 1, 2, 3, 4, 5, 6.Được tích số có sáu chữ số có mặt chữ số:1, 2, 4, 5, 7, Ví dụ 4: Số 2519 Số 2519 số có đặc điểm kì lạ đặc trưng : Khi chia 2519 cho 10, ,8, 7, 6, 5, 4, 3, có số dư 9,8,7,6,5,4,3,2,1 Ví dụ 5: Số 9x8 = 72 99x 88 = 8712 999 x888= 887112 9999 x 8888= 88871112 99999 x8888 = 8888711112 …………………………… toantieuhoc.com sưu tầm Phương pháp giải DẠNG TOÁN ĐẾM SỐ Dạng 1: Đếm số dãy số A Dãy số tự nhiên Kiến thức cần ghi nhớ Đố với dạng đếm xem có số dãy số ta việc làm sau: Có số cần tìm là: (số cuối- số đầu): khoảng cách + Khoảng cách = số liền sau – số liền trước Trong dạng có trường hợp sau: a.Trường hợp 1: Dãy số tự nhiên liên tiếp Ở trường hợp khoảng cách số Ví dụ 1: Có số tự nhiên liên tiếp từ đến 2012 Giải Số cần tìm là: (2012 - 1):1+1=2012 (số) Đáp số: 2012 số b.Trường hợp 2: Dãy số tự nhiên lẻ liên tiếp Ở trường hợp khoảng cách số Ví dụ 2: Có số tự nhiên lẻ liên tiếp bé 2012 Giải Theo ta có dãy số lẻ liên tiếp: 1;3;5;7; ;2011 Có số tự nhiên lẻ cần tìm là: (2011 - 1): +1 = 1006 (số) Đáp số: 1006 số c Trường hợp 3: Dãy số tự nhiên chẵn liên tiếp Ở trường hợp khoảng cách số Ví dụ 3: Có số tự nhiên chẵn liên tiếp bé thua 2012 Giải Theo ta có dãy số chẵn liên tiếp: 0;2;4;6; ;2010 Có số tự nhiên chẵn cần tìm là: (2010 - 0): +1 = 1006 (số) Đáp số: 1006 số d Trường hợp 4: Dãy số tự nhiên cách Ví dụ 1: Có số tự nhiên bé thua 2012 chia hết cho Giải Theo ta có dãy số cách đều: ; 5;10;15;20; ;2010 Số tự cần tìm là: (2010 - 0): +1 = 403 (số) Đáp số: 403 số B Số thập phân Kiến thức cần ghi nhớ Nếu số cần đếm mà phần thập phân có chữ số khoảng cách là: 0,1 Nếu số cần đếm mà phần thập phân có chữ số khoảng chách là: 0,01 Nếu số cần đếm mà phần thập phân có chữ số khoảng cách là: 0,001 vv ví dụ 5: Hãy cho biết có số thập phân có chữ số phần thập phân mà lớn bé thua Giải Theo ta có số thập phân lớn bé thua mà có chữ số phần thập phân là: 8,1;8,2;8,3 ;8,9 Các số thập phân cần tìm là: (8,9 – 8,1):0,1 + = (số) Đáp số: số Ví dụ 6: Hãy cho biết có số thập phân có hai chữ số phần thập phân mà lớn bé thua 10 Giải Theo ta có số thập phân lớn bé thua 10 mà có hai chữ số phần thập phân là: 9,01;9,02;9;03; ;9,99 Các số thập phân cần tìm là: (9,99 – 9,01):0,01 + = 99 (số) Đáp số: 99 số Ví dụ 7: Hãy cho biết có số thập phân có ba chữ số phần thập phân mà lớn 99 bé thua 100 Giải Theo ta có số thập phân lớn 99 bé thua 100 mà có ba chữ số phần thập phân là: 99,001;99,002,99,003; 99,999 Các số thập phân cần tìm là: (99,999 – 99,001): 0,001 + = 999 (số) Đáp số: 999 số Dạng 2: Đếm số số Khi giải toán dạng cần phải biết linh hoạt lựa chọn cách giải khác để tìm kết nhanh Thường sử dụng ba cách giải sau: Cách 1: Sử dụng (lập dãy cộng) để giải toán dạng Cách 2: Sử dụng phương pháp chọn chữ số hàng số số cần đếm tổng cách chọn chữ số Cách 3:Để đếm số có tính chất đó, ta lại đếm số khơng có tính chất Ví du 8: Có số tự nhiên có chữ số chia hết cho Giải Theo ta có số có bốn chữ số mà chia hết cho thuộc dãy số cách đều: 1000; 1004;1008;1012; ;992;9996 Các số cần tìm là: (9996 - 1000):4 +1 = 2250 (số) Đáp số: 2250 số Ví dụ 9: Có số tự nhiên có ba chữ số có chữ số Giải Gọi số có ba chữ số (0 Theo ta xét ba trường hợp sau: Trường hợp thứ 1: chữ số hàng đơn vị có dạng Chữ số a hàng trăm có cách chọn (các số từ đến khác số 5) lưu ý chữ số đứng hàng trăm Chữ số b hàng chục có cách chọn (các số từ đến khác chữ số 5) Chữ số hàng đơn vị có cách chọn Các số cần phải đếm trường hợp là: 8x9x1=72 (số) Trường hợp thứ 2: chữ số hàng chục có dạng Chữ số a hàng trăm có cách chọn( số từ đến khác số 5) lưu ý chữ số đứng hàng trăm ) Chữ số hàng chục có cách chọn Chữ số b hàng đơn vị có cách chọn (các số từ đến khác chữ số 5) Các số cần phải đếm trường hợp là: 8x1x9=72 (số) Trường hợp thứ 3: chữ số hàng trăm có dạng Chữ số hàng trăm có cách chọn Chữ số a hàng chục có cách chọn( số từ đến khác số 5) Chữ số b hàng đơn vị có cách chọn ( số từ đến khác số 5) Các số cần phải đếm trường hợp là: 1x9x9=81 (số) Vậy số lượng số tự nhiên có ba chữ số có chữ số là: 72+72+81=225( số) Đáp số: 225 số Ví du10 : Có số chứa chữ số số tự nhiên có ba chữ số? Lư ý : Trong trường hợp ta đếm số tự nhiên có ba chữ số bớt số có ba chữ số khơng chứa chữ số Giải Gọi số có ba chữ số là: abc (0 a có cách chọn (các số từ đến trừ chữ số 0) b có 10 cách chọn(các số từ đến 9) c có 10 cách chọn (các số từ dến 9) Vậy số có ba chữ số : 9x10x10=900 (số) Các số có ba chữ số khơng chứa chữ số là: a có cách chọn (các số từ đến 9) b có cách chọn (các số từ đến trừ số 1) c có cách chọn (các số từ đến trừ số 1) Vậy số có ba chữ số khơng chứa chữ số là: 8x9x9=648 (số) Các số tự nhiên có ba chữ số chứa chữ số là: 900- 648 = 252 (số) Trên số dạng toán đếm số, mong quý bạn đọc tham khảo góp ý bổ sung Xin chân thành cảm ơn Tác giả: Lê Thế Vũ (TH Hồng Lộc, Lộc Hà, Hà Tĩnh) KỸ THUẬT MẢNH GHÉP Kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác Cách tiến hành: Vòng 1: Nhóm chun gia Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3- người) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ với nội dung học tập khác Ví dụ: + Nhóm 1: Nhiệm vụ A + Nhóm 2: Nhiệm vụ B + Nhóm 3: Nhiệm vụ C Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành chun gia lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vòng Vòng 2: Nhóm mảnh ghép Hình thành nhóm khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1; 1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi nhóm mảnh ghép Các câu hỏi câu trả lời vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Khi thành viên nhóm hiểu, tất nội dung vòng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải (lưu ý nhiệm vụ phải gắn liền với kiến thức thu vòng 1) Các nhóm thực nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kỹ thuật mảnh ghép: + Đảm bảo thơng tin từ mảnh ghép lại với hiểu tranh toàn cảnh vấn đề sở để giải nhiệm vụ phức hợp vòng + Các chuyên gia vòng có trình độ khác nhau, nên cần xác định yếu tố hỗ trợ kịp thời để tất chun gia hồn thành nhiệm vụ vòng 1, chuẩn bị cho vòng + Số lượng mảnh ghép không nên lớn để đảm bảo thành viên truyền đạt lại kiến thức cho + Đặc điểm nhiệm vụ vòng nhiệm vụ phức hợp giải sở nắm vững kiến thức có vòng Do cần xác định rõ yếu tố cần thiết kiến thức, kĩ năng, thông tin,…cũng yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp (Sưu Tầm) CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Thế kĩ thuật “khăn trải bàn”? Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS - Phát triển mơ hình có tương tác HS với HS Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)(có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa (xem sơ đồ file đính kèm) - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…) - Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời - Viết ý kiến chung nhóm vào khăn trải bàn (giấy A0) Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật “Khăn trải bàn” - Kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm có hiệu hơn, học sinh phải đưa ý kiến chủ đề thảo luận, khơng ỷ lại vào bạn học khá, giỏi - Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với chủ đề nhỏ tiết học, toàn thể học sinh nghiên cứu chủ đề - Sau nhóm hồn tất cơng việc giáo viên gắn mẫu giấy “khăn trải bàn” lên bảng để lớp nhận xét Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn - Có thể thay số tên học sinh để sau giáo viên đánh giá khả nhận thức học sinh chủ đề nêu Kĩ thuật “Các mảnh ghép” Bài viết dựa vào lý thuyết tập huấn Cửa Lò (tháng 3/2010) theo dự án Việt- Bỉ Bộ Giáo dục đào tạo tổ chức, kết hợp với kinh nghiệm thân áp dụng lớp bồi dưỡng chuẩn kiến thức, kĩ cho giáo viên Vật lý Nha Trang (hè 2010) Thế kĩ thuật “Các mảnh ghép”? Là hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: - Giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích tham gia tích cực HS: - Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (Khơng hồn thành nhiệm vụ Vòng mà phải truyền đạt lại kết vòng hồn thành nhiệm vụ Vòng 2) Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép” VÒNG 1: Nhóm chun gia • Hoạt động theo nhóm đến người [số nhóm chia = số chủ đề x n (n = 1,2,…)] • Mỗi nhóm giao nhiệm vụ [Ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, … (có thể có nhóm nhiệm vụ)] • Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, suy nghĩ câu hỏi, chủ đề ghi lại ý kiến • Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao trở thành “chuyên gia” lĩnh vực tìm hiểu có khả trình bày lại câu trả lời nhóm vòng VỊNG 2: Nhóm mảnh ghép • Hình thành nhóm đến người (1 – người từ nhóm 1, – người từ nhóm 2, – người từ nhóm 3…) • Các câu trả lời thơng tin vòng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với • Khi thành viên nhóm hiểu tất nội dung vòng nhiệm vụ giao cho nhóm để giải • Các nhóm thực nhiệm vụ, trình bày chia sẻ kết Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật “Các mảnh ghép” - Kĩ thuật áp dụng cho hoạt động nhóm với nhiều chủ đề nhỏ tiết học, học sinh chia nhóm vòng (chun gia) nghiên cứu chủ đề - Phiếu học tập chủ đề nên sử dụng giấy màu có đánh số 1,2, …,n (nếu khơng có giấy màu đánh thêm kí tự A, B, C, Ví dụ A1, A2, An, B1, B2, , Bn, C1, C2, , Cn) - Sau nhóm vòng hồn tất cơng việc giáo viên hình thành nhóm (mảnh ghép) theo số đánh, có nhiều số nhóm Bước phải tiến hành cách cẩn thận tránh làm cho học sinh ghép nhầm nhóm - Trong điều kiện phòng học việc ghép nhóm vòng gây trật tự Ví dụ: Bài học tiếng Việt - Vòng Chủ đề A: Thế câu đơn? Nêu ví dụ minh họa phân tích (màu đỏ) Chủ đề B: Thế câu ghép? Nêu ví dụ minh họa phân tích (màu xanh) Chủ đề C: Thế câu phức? Nêu ví dụ minh họa phân tích (màu vàng) Lớp có 45 học sinh, có 12 bàn học Giáo viên chia thành nhóm: nhóm gồm học sinh bàn ghép lại (mỗi nhóm có học sinh) Giao nhiệm vụ: nhóm 1,2 nhận chủ đề A, nhóm 3,4 nhận chủ đề B, nhóm 5,6 nhận chủ đề C Phát phiếu học tập cho học sinh Trên phiếu học tập theo màu có đánh số từ đến 15 Thông báo cho học sinh thời gian làm việc cá nhân theo nhóm - Vòng Giáo viên thơng báo chia thành 12 nhóm : nhóm bàn (mỗi nhóm có từ đến học sinh): nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 1,2; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 3,4; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 5; nhóm gồm học sinh có phiếu học tập mang số 6; … nhóm 12 gồm học sinh có phiếu học tập mang số 14,15 Giáo viên thơng báo thời gian làm việc nhóm Các chuyên gia trình bày ý kiến của nhóm vòng Giao nhiệm vụ mới: Câu đơn, câu phức câu ghép khác điểm nào? Phân tích ví dụ minh hoạ Dạy học theo sơ đồ KWL đồ tư KWL Donna Ogle giới thiệu năm 1986, vốn hình thức tổ chức dạy học hoạt động đọc hiểu Học sinh bắt đầu việc động não tất em biết chủ đề đọc Thông tin ghi nhận vào cột K biểu đồ Sau học sinh nêu lên danh sách câu hỏi điều em muốn biết thêm chủ đề Những câu hỏi ghi nhận vào cột W biểu đồ Trong trình đọc sau đọc xong, em tự trả lời cho câu hỏi cột W Những thông tin ghi nhận vào cột L (Trích từ Ogle, D.M (1986) K-W-L: A teaching model that develops active reading of expository text Reading Teacher, 39, 564-570) Mục đích sử dụng biểu đồ KWL Biểu đồ KWL phục vụ cho mục đích sau: • Tìm hiểu kiến thức có sẵn học sinh đọc • Đặt mục tiêu cho hoạt động đọc • Giúp học sinh tự giám sát trình đọc hiểu em • Cho phép học sinh đánh giá q trình đọc hiểu em • Tạo hội cho học sinh diễn tả ý tưởng em vượt ngồi khn khổ đọc Sử dụng biểu đồ KWL Chọn đọc Phương pháp đặc biệt có hiệu với đọc mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích Tạo bảng KWL Giáo viên vẽ bảng lên bảng, ngồi ra, học sinh có mẫu bảng em Có thể sử dụng mẫu sau Đề nghị học sinh động não nhanh nêu từ, cụm từ có liên quan đến chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận hoạt động vào cột K Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Tổ chức cho học sinh thảo luận em ghi nhận Một số lưu ý cột K Chuẩn bị câu hỏi để giúp học sinh động não Đôi để khởi động, học sinh cần nhiều đơn giản nói với em : “Hãy nói em biết về……” Khuyến khích học sinh giải thích Điều quan trọng đơi điều em nêu mơ hồ khơng bình thường Hỏi học sinh xem em muốn biết thêm điều chủ đề Cả giáo viên học sinh ghi nhận câu hỏi vào cột W Hoạt động kết thúc học sinh nêu tất ý tưởng Nếu học sinh trả lời câu phát biểu bình thường, biến thành câu hỏi trước ghi nhận vào cột W Một số lưu ý cột W Hỏi câu hỏi tiếp nối gợi mở Nếu hỏi em : “Các em muốn biết thêm điều chủ đề này?” Đơi học sinh trả lời đơn giản “khơng biết”, em chưa có ý tưởng Hãy thử sử dụng số câu hỏi sau : “Em nghĩ biết thêm điều sau em đọc chủ đề này?” Chọn ý tưởng từ cột K hỏi, “Em có muốn tìm hiểu thêm điều có liên quan đến ý tưởng không?” Chuẩn bị sẵn số câu hỏi riêng bạn để bổ sung vào cột W Có thể bạn mong muốn học sinh tập trung vào ý tưởng đó, câu hỏi học sinh lại không liên quan đến ý tưởng chủ đạo đọc Chú ý không thêm nhiều câu hỏi bạn Thành phần cột W câu hỏi học sinh Yêu cầu học sinh đọc tự điền câu trả lời mà em tìm vào cột L Trong trình đọc, học sinh đồng thời tìm câu trả lời em ghi nhận vào cột W Học sinh điền vào cột L đọc sau đọc xong Một số lưu ý cột L Ngoài việc bổ sung câu trả lời, khuyến khích học sinh ghi vào cột L điều em cảm thấy thích Để phân biệt, đề nghị em đánh dấu ý tưởng em Ví dụ em đánh dấu tích vào ý tưởng trả lời cho câu hỏi cột W, với ý tưởng em thích, đánh dấu Đề nghị học sinh tìm kiếm từ tài liệu khác để trả lời cho câu hỏi cột W mà đọc không cung cấp câu trả lời (Không phải tất câu hỏi cột W đọc trả lời hoàn chỉnh) Thảo luận thông tin học sinh ghi nhận cột L Khuyến khích học sinh nghiên cứu thêm câu hỏi mà em nêu cột W chưa tìm câu trả lời từ đọc Một ví dụ biểu đồ KWL: Chủ đề đọc : Trọng lực Câu hỏi học sinh Newton cột W khơng có câu trả lời đọc, học sinh khuyến khích tìm kiếm câu trả lời từ tài nguyên khác Biểu đồ KWLH Xuất phát từ biểu đồ KWL, Ogle bổ sung thêm cột H sau cùng, với nội dung khuyến khích học sinh định hướng nghiên cứu Sau học sinh hoàn tất nội dung cột L, em muốn tìm hiểu thêm thông tin Các em nêu biện pháp để tìm thơng tin mở rộng Những biện pháp ghi nhận cột H Một ví dụ biểu đồ K-W-L-H Chủ đề : Khủng long Kỹ thuật "Động não" Động não kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận nhóm Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo “cơn lốc” ý tưởng) Quy tắc động não : Không đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên; liên hệ với ý tưởng trình bày; khuyến khích số lượng ý tưởng; cho phép tưởng tượng liên tưởng Kỹ thuật XYZ Là kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z số phút dành cho người Ví dụ kỹ thuật 635 thực sau : Mỗi nhóm người, người viết ý kiến tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề tiếp tục truyền cho người bên cạnh Tiếp tục tất người viết ý kiến Con số XYZ thay đổi Kỹ thuật “bể cá” Là kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm HS ngồi trước lớp lớp thảo luận với nhau, HS khác lớp theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử HS thảo luận Đây gọi phương pháp thảo luận “bể cá”, người ngồi vòng ngồi quan sát người thảo luận tương tự xem cá bơi bể cá Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò cho Câu hỏi dành cho người quan sát : Người nói có nhìn vào người nói với khơng? Họ có nói cách dễ hiểu khơng? Họ có để người khác nói hay khơng? Họ có đưa luận điểm đáng thuyết phục hay khơng? Họ có đề cập đến luận điểm người nói trước khơng? Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay khơng? Họ có tơn trọng quan điểm khác hay khơng? Kỹ thuật “ổ bi” Là kỹ thuật dùng thảo luận nhóm, học sinh chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm hai vòng ổ bi đối diện để tạo điều kiện cho học sinh nói chuyện với học sinh nhóm khác Cách thực : Khi thảo luận, học sinh vòng trao đổi với học sinh đối diện vòng ngồi, dạng đặc biệt phương pháp luyện tập đối tác Sau phút học sinh vòng ngồi ngồi n, học sinh vòng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vòng bi quay, để ln hình thành nhóm đối tác Kỹ thuật tia chớp Là kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh tia chớp) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề Quy tắc thực : Có thể áp dụng thời điểm nào; người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận Ví dụ : bạn có hứng thú với chủ đề khơng?; người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình; thảo luận tất nói xong ý kiến Kỹ thuật “3 lần 3” Là kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực học sinh Cách làm sau : Học sinh yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (Nội dung thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ); người cần viết : điều tốt, điều chưa tốt, đề nghị cải tiến Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi 10 Lược đồ tư 11.1 Khái niệm Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính 11.2 Cách làm •Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề •Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh •Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường •Tiếp tục tầng phụ 11.3 Ứng dụng lược đồ tư Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình khác như: •Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề; •Trình bày tổng quan chủ đề; •Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng; •Thu thập, xếp ý tưởng; •Ghi chép nghe giảng 11.4 Ưu điểm lược đồ tư •Các hướng tư để mở từ đầu; •Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng; •Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại; •Học sinh luyện tập phát triển, xếp ý tưởng 11 Thông tin phản hồi trình dạy học Thơng tin phản hồi q trình dạy học GV HS nhận xét, đánh giá, đưa ý kiến yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới q trình học tập nhằm mục đích điều chỉnh, hợp lí hố q trình dạy học Những đặc điểm việc đưa thơng tin phản hồi tích cực là: •Có cảm thơng; •Có kiểm sốt; •Được người nghe chờ đợi; •Cụ thể; •Không nhận xét giá trị; •Đúng lúc; •Có thể biến thành hành động; •Cùng thảo luận, khách quan Sau quy tắc việc đưa thơng tin phản hồi: •Diễn đạt ý kiến Ơng/Bà cách đơn giản có trình tự (khơng nói q nhiều); •Cố gắng hiểu suy tư, tình cảm (khơng vội vã); •Tìm hiểu vấn đề ngun nhân chúng; •Giải thích quan điểm khơng đồng nhất; •Chấp nhận cách thức đánh giá người khác; •Chỉ tập trung vào vấn đề giải thời điểm thực tế; •Coi trao đổi hội để tiếp tục cải tiến; •Chỉ khả để lựa chọn Có nhiều kỹ thuật khác việc thu nhận thông tin phản hồi dạy học Ngoài việc sử dụng phiếu đánh giá, sau số kỹ thuật áp dụng dạy học nói chung thu nhận thông tin phản hồi Nguồn: “Đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông”, Dự án PTGD THPT, Hà Nội, 2006) ... dạy mơn Tiếng Việt lớp hành nhà trường Tiểu học, đến 29 (của phần học vần SGK Tiếng Việt 1) học sinh học vần có cấu trúc [ Âm + âm cuối -> vần ] tức tuần thứ học kỳ I học sinh lớp bắt đầu học vần... SGK Tiếng Việt 1) em giới thiệu âm, vần cụ thể e, b, … hết 26 học sinh nhận biết hết 29 chữ bảng chữ tiếng Việt in trang đầu SGK Tiếng Việt lớp 1, qua 29 em học vần, cụ thể; Bài 29 học sinh học. .. PHT-Trường Tiểu học Thị Trấn Thạch Hà) Sử dụng kỹ thuật dạy học trò chơi học tập vào dạy Tiếng Việt CGD I VÍ DỤ VỀ ÁP DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Dạy học theo nhóm Bài e: + Ở việc HS phân tích tiếng

Ngày đăng: 16/01/2019, 22:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan