Đại cương về dịch màng phổi

1 116 0
Đại cương về dịch màng phổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Đại cương về dịch màng phổi Màng phổi gồm hai lá thành và lá tạng, giữa hai lá là khoang ảo gọi là khoang màng phổi. Hai lớp như là màng bán thấm => các phân tử nhỏ như glucose có nồng độ giống nhau ở xoang màng phổi và huyết tương, còn các đại phân tử (albumin) ở màng phổi thấp hơn nhiều so với huyết tương. + Lá thành áp sát mặt trong thành ngực + Lá tạng bao bọc lấy phổi. + Cả hai lá tạo thành màng liên tục bao bọc lấy phổi từ vùng rốn phổi. Bình thường trong mỗi khoang MP có từ 7 đến 14ml chất lỏng, dịch trong và vàng nhạt. Dịch MP được tiết ra từ lá thành, rồi hấp thu nhờ lá tạng màng phổi. Sự cân bằng dịch vào ra xoang màng phổi được giải thích bằng lực Starling. Qua đó, sự lọc và hấp thu nước và các thành phần hoà tan qua màng bán thấm được xác định bởi sự cân bằng giữa áp lực thủy tĩnh và áp lực keo hai bên màng. Do nồng độ protein trong huyết tương cao hơn dịch màng phổi thúc đẩy sự tái hấp thu dịch màng phổi. + Ở mao mạch lá thành, do độ chênh áp lực thủy tĩnh > độ chênh áp suất keo trong mao mạch phổi => dịch liên tục vào xoang màng phổi. + Ở mao mạch lá tạng, sự cân bằng áp lực thủy tĩnh và áp lực keo theo chiều hướng ngược lại. Áp lực thủy tĩnh trong MM lá tạng ≤ áp lực trong mao mạch phổi (10mmHg) => sự cân bằng áp lực thủy tĩnh và áp lực keo thúc đẩy dịch hấp thu qua bề mặt màng phổi tạng. Trường hợp bệnh lý: có sự tích đọng dịch trong khoang màng.  Phân loại Yếu tố DỊCH THẤM DỊCH TIẾT Protein < 30 gl > 30 gl Protein dịch MP trong máu < 0.5 >0.5 Tỷ trọng 1014 1016 LDH Thấp Tăng LDH dịch MP trong máu < 0.6 >0.6 Hồng cầu < 10000 mm3 > 10000 mm3 Bạch cầu < 1000 mm3 > 1000 mm3 pH >7.3 < 7.3 Glucose Bằng ở mẫu máu Thấp hơn ở máu Amylase >5000 đvl (viêm tụy)

1 - Đại cương dịch màng phổi Màng phổi gồm hai thành tạng, hai khoang ảo gọi khoang màng phổi Hai lớp màng bán thấm => phân tử nhỏ glucose có nồng độ giống xoang màng phổi huyết tương, đại phân tử (albumin) màng phổi thấp nhiều so với huyết tương + Lá thành áp sát mặt thành ngực + Lá tạng bao bọc lấy phổi + Cả hai tạo thành màng liên tục bao bọc lấy phổi từ vùng rốn phổi - - Bình thường khoang MP có từ đến 14ml chất lỏng, dịch vàng nhạt Dịch MP tiết từ thành, hấp thu nhờ tạng màng phổi Sự cân dịch vào xoang màng phổi giải thích lực Starling Qua đó, lọc hấp thu nước thành phần hoà tan qua màng bán thấm xác định cân áp lực thủy tĩnh áp lực keo hai bên màng Do nồng độ protein huyết tương cao dịch màng phổi thúc đẩy tái hấp thu dịch màng phổi + Ở mao mạch thành, độ chênh áp lực thủy tĩnh > độ chênh áp suất keo mao mạch phổi => dịch liên tục vào xoang màng phổi + Ở mao mạch tạng, cân áp lực thủy tĩnh áp lực keo theo chiều hướng ngược lại Áp lực thủy tĩnh MM tạng ≤ áp lực mao mạch phổi (10mmHg) => cân áp lực thủy tĩnh áp lực keo thúc đẩy dịch hấp thu qua bề mặt màng phổi tạng Trường hợp bệnh lý: có tích đọng dịch khoang màng  Phân loại Yếu tố Protein Protein dịch MP máu Tỷ trọng LDH LDH dịch MP máu Hồng cầu Bạch cầu pH Glucose Amylase DỊCH THẤM DỊCH TIẾT < 30 g/l < 0.5 > 30 g/l >0.5 1014 Thấp < 0.6 < 10000/ mm3 < 1000/ mm3 >7.3 Bằng mẫu máu 1016 Tăng >0.6 > 10000/ mm3 > 1000/ mm3 < 7.3 Thấp máu >5000 đv/l (viêm tụy)

Ngày đăng: 16/01/2019, 19:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan