Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
42,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: MƠI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ CỦA CHITOSAN ĐỐI VỚI TUYẾN TRÙNG HẠI TIÊU TẠI BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Mã số ngành : 111 GVHD: SVTH : MSSV : LỚP : TS Nguyễn Thị Hai Trương Kim Trọng 105111068 05DSH Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2009 LỜI MỞ ĐẦU Tiêu cơng nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao, giữ vị trí quan trọng cấu trồng nước ta Việt Nam nước xuất tiêu lớn giới, chiếm 50% thị phần mặt hàng tồn cầu Cả nước có khoảng 50.000 hồ tiêu, chủ yếu tập trung số tỉnh Cao Nguyên miền Đông Nam Trong số đó, Bình Phước tỉnh có diện tích trồng tiêu lớn nước với khoảng 14.000 (Nguyễn Tăng Tôn, 2008) Việc sản xuất hồ tiêu năm qua bị tổn thất đáng kể thường bị bệnh với dấu hiệu như: rễ có nhiều nốt sưng, vàng, khơ chết dần mà nguyên nhân gây bệnh tuyến trùng (Phạm Văn Biên, 1989, Nguyễn Ngọc Châu 1990, 1993, Đào Thị Loan Hoa, 2003) Biện pháp sử dụng phổ biến để phòng trừ tuyến trùng hại tiêu chủ yếu dựa vào loại thuốc hóa học Điều khơng làm tăng tính kháng thuốc dịch hại, giảm hiệu phòng trừ, ảnh hưởng đến mơi trường sống mà giảm đáng kể chất lượng giá trị xuất hạt tiêu Vì vậy, nắm 50% thị trường giới ý kiến cho thương hiệu tiêu Việt Nam mờ nhạt thị trường quốc tế (dẫn theo Bộ NN &PT NT, 2008) Một nguyên nhân tính khơng ổn định chất lượng sản phẩm Để tăng tính ổn định cho đầu nâng cao giá trị xuất tiêu Việt Nam, đơn vị địa phương xây dựng chương trình sản xuất tiêu an tồn theo tiêu chuẩn GAP (Good Agricultural Practices) Chương trình đòi hỏi hạn chế thấp việc sử dụng loại hóa chất độc hại, giảm thiểu tồn dư hóa chất sản phẩm Vì vậy, cần phải nghiên cứu để tìm sản phẩm sinh học thay cho loại hóa chất nơng dược, đáp ứng u cầu sản xuất Đây lý để sinh viên thực đồ án “Đánh giá hiệu phòng trừ chế phẩm Chitosan tuyến trùng hại tiêu Bình Phước ” nhằm giúp sản xuất lựa chọn chế phẩm có nguồn gốc sinh học, thay loại thuốc hóa học, góp phần cải thiện giá trị sản phẩm tiêu Việt Nam, bảo vệ môi trường nâng cao chất lượng sống cộng đồng Mục tiêu đề tài Xác định hiệu phòng trừ tuyến trùng hại tiêu Chitosan Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đồ án tuyến trùng hại tiêu (Meloidogyne spp.) chế phẩm Chitosan 0,5% có nguồn gốc từ Trung Quốc (do Cục Bảo Vệ Thực vật nhập nội cung cấp cho đồ án) Phạm vi nghiên cứu Hiệu phòng trị tuyến trùng Meloidogyne spp gây hại tiêu Chitosan Bình Phước CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình sản xuất ngành hồ tiêu nước giới Tiêu trồng quan trọng nhiều nước giới Ấn Độ, Brazil, Campuchia, Indonesia, Malaysia, Sri Lanka, Thái Lan, Trung Quốc Việt Nam thức gia nhập Cộng đồng Hồ tiêu quốc tế (IPC) từ tháng 3/2005 Từ ngành hồ tiêu Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hố nhu cầu ngày cao chất lượng sản phẩm thị trường (dẫn theo Viện Chính sách chiến lược Phát triển Nông thôn) Với qui mô trồng suất nay, sản lượng hồ tiêu dao động 100.000 tấn/năm, tuỳ theo điều kiện thời tiết bệnh hại Dịch hại vấn nạn cho vùng trồng tiêu Việt Nam, đặc biệt tuyến trùng hại rễ (Nguyễn Tăng Tơn, 2006) 1.2 Tình hình nghiên cứu nước tuyến trùng hại tiêu Vài nét tuyến trùng hại trồng Hàng năm, tuyến trùng làm giảm 10 – 20% suất trồng giới Powell (1984) cho biết: tính riêng tuyến trùng nốt sưng hại thuốc năm 1982 vùng Carolina làm giảm 0,77% sản lượng, gây thiệt hại 8.932.000 USD Trong nhiều trường hợp tuyến trùng tham gia vào q trình ký sinh gây bệnh lúc với số nguyên nhân gây bệnh khác nấm vi khuẩn Chúng phá vỡ mô tế bào mạch dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho VSV gây bệnh khác xâm nhiễm dẫn đến tượng bị bệnh với nhiều triệu chứng lúc Các loài tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne spp nhóm gây hại quan trọng chiếm đa số nhóm động vật hạ đẳng nhỏ bé Chúng gây hại nhiều loại như: cà chua, dưa chuột, ớt, thuốc lá, bầu, bí, chuối, dứa, cam, chanh, nho, dừa, cà phê, hồ tiêu; loại cảnh, loại dược liệu như: bạch chỉ, ngưu tất Tuyến trùng thực vật tìm từ kỷ 18 Lần Needham (1743) phát tuyến trùng thực vật lúa mỳ, Steinbuch đặt tên Vibriotritici Dựa vào đặc điểm hình thái, tập quán sinh sống, đặc tính sinh vật học, mối quan hệ nhóm tuyến trùng thực vật trồng mà chúng chia làm nhóm sinh thái khác (Paramonop, 1962) Kết nghiên cứu tuyến trùng hại hồ tiêu Tuyến trùng bệnh phổ biến nhiều nước Brazil, Ấn Độ, Indonesia… (Ramana, 1987) Winoto 1972, Mustika 1978 v.v ) Theo Winoto (1972) Sarawak, Malaysia, tuyến trùng Meloidogyne spp gây hại hàng loạt làm cho bị vàng lá, còi cọc có triệu chứng thiếu dinh dưỡng nghiêm trọng Triệu chứng bệnh tăng thêm có kết hợp nhiễm Meloidogyne incognita Fusarium solani, điều kiện khô hạn đất nghèo dinh dưỡng Fieldphoto (2004) cho biết, tuyến trùng Meloidogyne spp có hầu hết giới đặc biệt nước có khí hậu ẩm Ở Hy Lạp tuyến trùng Meloidogyne spp gây nguy hiểm cho nông nghiệp (D Prophetou, 2003) Tuyến trùng hại rễ (Meloidogyne, Pratylenchus…), rệp vảy, rệp sáp không sâu bệnh hại nguy hiểm mà vết thương chúng gây tạo điều kiện thuận lợi cho loại nấm ký sinh yếu gây hại làm cho hồ tiêu chết nhanh Theo Nguyễn Thơ CTV (2009), tuyến trùng nốt sưng rễ đại diện chủ yếu tuyến trùng ký sinh thực vật, phần lớn thuộc chi Meloidogyne có ý nghĩa kinh tế Tuyến trùng nốt sần rễ thường gây hại nhiều loại trồng điển hình hồ tiêu Chúng chủ yếu sống đất, dạng sợi hạch, bào tử nang, nấm… có sức chống chịu lớn, chúng tồn rễ, xác thực vật nằm đất Tại Đăk Nông, rệp sáp hại rễ quả, tuyến trùng Pratylenchus, Meloidogyne hại rễ, loại nấm Pythium, Phytophthora… gây thối rễ, héo tác nhân chủ yếu hạn chế suất sản lượng hồ tiêu vùng Ngoài loại bệnh vi rút, nấm thán thư, tảo… gây hại đáng kể nhiều vùng trồng hồ tiêu tỉnh Thành phần bệnh hại tiêu tỉnh Miền Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long gồm có nhóm bệnh hại nhóm bệnh hại thân (bao gồm: bệnh thán thư, bệnh đen lá, bệnh đốm lá, bệnh khô vằn, bệnh gỉ lá) nhóm bệnh hại rễ gốc thân Phạm Văn Biên (1989) Kết điều tra vùng trồng hồ tiêu khác ghi nhận, hồ tiêu khơng bị bệnh nấm mà có diện nhiều loại tuyến trùng ký sinh rễ (Nguyễn Ngọc Châu, 1993) như: Meloidogyne, Radophonus, Rotylencholus… tác động gây hại lên rễ tiêu có số nấm như: Fusarium, Rhizoctonia… thao tác bón phân, xới xáo đất đặc biệt mùa mưa tạo vết thuơng cho rễ điều kiện cho nấm bệnh xâm nhiễm gây hại rễ, cuối bị chết Mới đây, kết điều tra Nguyễn Thị Thu Thủy, Lê Lương Tề CTV (2006) cho biết, có 29 lồi tuyến trùng thuộc họ khác có mặt vùng trồng tiêu Việt Nam Trong đó, chủ yếu phổ biến lồi Meloidogyne incognita Nhóm tác giả nhấn mạnh tuyến trùng Meloidogyne spp nguyên nhân gây bệnh nốt sưng rễ – vàng chết vùng trồng tiêu, gây tác hại đáng kể cần quan tâm nghiên cứu phòng trừ Yuji Oka, Rivka Offenbach Shimon Pivonia (2004) cho rằng: Tất giai đoạn sinh trưởng bị công, triệu chứng phát triển theo thời gian không nhận thấy trồng biểu bên Bao gồm triệu chứng héo vàng toàn phát triển; thối chết xảy điều kiện trời nóng khơ Cây giảm diện tích lá, dẫn đến suất thấp Bên mặt đất, rễ trụ rễ tơ có tượng u sưng, rễ chuyển sang màu nâu tế bào bị tác động Chúng ngăn cản nước chất dinh dưỡng lên làm cho bị héo vàng Cây bị tuyến trùng hại rễ dễ dàng bị nấm vi khuẩn xâm nhập Ảnh hưởng thứ hai làm cho vàng rụng cuối chết nhanh chóng Erwin O.K.Ribeiro (1996) cho rằng, vào giai đoạn kinh doanh, hồ tiêu bị bệnh thường có biểu héo nhẹ Sau đó, chuyển vàng rụng sớm Sau rụng, bị khô, rễ bị thối Triệu chứng bệnh hại ngừng sinh trưởng, vàng, rụng đốt, hoa đậu Tạo thành nốt sần rễ tiêu đặc điểm đặc trưng bệnh này, bệnh nặng chết Nhìn chung biểu bệnh phần mặt đất khác tùy theo mức độ bệnh nặng hay nhẹ (Nguyễn Ngọc Châu CTV, 1990) Phạm Văn Biên (1989) cho rằng, tiêu bị tuyến trùng hại nặng lúc đầu có tượng vàng nửa tán Lá có màu vàng tươi khơng có vết nâu đen bệnh nấm Dần dần chuyển khô vàng, phát triển bị hạn thiếu phân 1.2.1 Đặc điểm sinh học tuyến trùng Meloidogyne spp Tuyến trùng Meloidogyne incognita (Kofoid & White, 1919), (Chitwood, 1949) loài tuyến trùng nội ký sinh rễ thuộc: giống Meloidogyne, Họ Meloidogynidae, Bộ Tylenchida Cũng loài tuyến trùng gây hại khác, tuyến trùng Meloidogyne incognita nhiều đực, đẻ trứng thành bọc, trứng nở tuyến trùng non M incognita sinh sản đơn tính, đực phổ biến tập hợp giai đoạn cuối để dẫn dụ (Whitehead, 1998) Vòng đời tuyến trùng M incognita phát triển qua giai đoạn chính: Trứng - Ấu trùng tuổi - Ấu trùng tuổi - Ấu trùng tuổi - Ấu trùng tuổi - Tuyến trùng trưởng thành Trong giai đoạn ấu trùng tuổi tuyến trùng M incognita thường dùng để xác định lồi Khi nghiên cứu đặc điểm hình thái tuyến trùng M.i vùng Tân Lâm, Quảng Trị cho thấy chiều dài ấu trùng tuổi biến thiên từ 390 - 520 µm (Nguyễn Vũ Thanh, Nguyễn Ngọc Châu, 1993) Chiều rộng ấu trùng tuổi biến thiên từ 10,0 - 17,5 µm, trung bình từ 13,6 ± 1,3 µm Chiều dài kim chích biến thiên từ 10 - 15 µm, trung bình 13,05 ± 0,90 µm Tuyến trùng có dạng lê, lúc nhỏ có màu trắng sữa, trưởng thành thể suốt, chiều dài biến thiên từ 570 - 970 µm, trung bình 785 ± 49,45 µm So với chiều dài tuyến trùng M incognita Tân Lâm, Quảng Trị (510 - 740 µm) (Nguyễn Vũ Thanh Nguyễn Ngọc Châu, 1993) chiều dài tuyến trùng M incognita Đắk Lắk có phần dài Chiều dài kim chích từ 15 - 17 µm, trung bình 16,10 ± 0,40 µm Theo Phạm Văn Biên (1989) chiều dài kim chích tuyến trùng M incognita từ 15 - 17 µm Kết nghiên cứu Nguyễn Vũ Thanh Nguyễn Ngọc Châu (1993) chiều dài kim chích tuyến trùng M incognita Quảng Trị 15 µm 1.2.2 Q trình phát triển bệnh tuyến trùng gây tiêu Tuyến trùng ký sinh khơng tạo thành nốt sần mà làm cho rễ hồ tiêu biến đổi màu sắc hủy hoại chức Theo Nguyễn Ngọc Châu CTV (1991) chia q trình phát triển bệnh làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Khi tuyến trùng xâm nhập vào rễ tạo nốt sần, rễ tiêu màu sáng, chức rễ chưa bị ảnh hưởng nhiều Giai đoạn 2: Rễ chuyển sang màu nâu, chức dinh dưỡng vận chuyển nước rễ bị ảnh hưởng Giai đoạn 3: Rễ chuyển thành màu đen, chức rễ bị phá hủy hoàn toàn Từ giai đoạn 2, rễ bị tổn thương xảy trình hoại sinh, tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn xâm nhập gây thêm bệnh khác cho Bệnh sần rễ khơng biểu vàng mà trơng bề ngồi xanh tốt Sở dĩ xanh bệnh phát triển giai đoạn đầu, chức rễ chưa bị hủy hoại, vàng thường bệnh phát triển giai đoạn cuối, lúc rễ bị phá hủy nhiều, tạo điều kiện để bệnh nấm, vi khuẩn phát triển gây hại cho Tuyến trùng lan truyền qua đường sau: + Tiêu giống từ vườn ươm bị nhiễm bệnh + Qua người sản xuất, súc vật, dụng cụ, máy móc canh tác Lan truyền theo dòng chảy tự nhiên (Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh, 1991), (Nguyễn Ngọc Châu, 1995) Nguồn bệnh có sẵn lơ trước trồng tiêu: ký chủ M incognita bí đỏ, cà chua, thuốc lá, cỏ hôi (Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh, 1991) 1.2.3 Các biện pháp quản lý tuyến trùng hại tiêu Theo Feldphoto (2004), việc quản lý tuyến trùng hại tiêu Úc chủ yếu dựa vào giống kháng cộng với luân canh xử lý đất biện pháp xông Tuy nhiên, việc chọn lọc giống tiêu kháng tuyến trùng vấn đề tương đối khó khăn cho nhiều quốc gia Vì vậy, biện pháp canh tác quan tâm nhiều Các nghiên cứu rằng, bón phân đạm với liều lượng cao (56 – 147 kg/hecta), phân vi lượng (Bo, Mangan, đồng, molipđen) làm giảm 50 – 60% mật độ tuyến trùng nốt sưng tăng suất lên từ 30 đến 40% (Treskova, 1962) Biện pháp kiểm dịch thực vật cho có hiệu cao phòng trừ tuyến trùng hại tiêu Canada (Ray Cerkauskas, 2005) Theo tác giả, biện pháp bao gồm: Kiểm dịch nghiêm ngặt chuyển giống từ vùng sang vùng khác, chọn giống thích hợp cho vùng phát khu vực nhiễm bệnh cần cách ly lây lang sang khu vực khác không trồng loại dễ nhiễm bệnh tuyến trùng như: Cây hành, tỏi; Giữ đất khô, lật đất vào cuối mùa khô để tiêu diệt trứng tuyến trùng, kiểm soát cỏ dại đồng ruộng để cắt đứt ký chủ tuyến trùng cho phép mật độ tuyến trùng đất không vượt giới hạn cho phép, không nhập giống nơi bị bệnh tuyến trùng; Sau thu hoạch thu nhặt bị bệnh đem xử lý, bón phân hữu để tăng vi sinh vật đất để giảm mật độ tuyến trùng; Bón phân hữu với lượng 4-10 tấn/ Trên giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng bánh dầu neem vào việc kiểm sốt tuyến trùng ký sinh thực vật Những cơng bố cho thấy hoạt chất sinh học dầu neem có tác dụng phòng trị tuyến trùng bướu rễ Meloidogyne incognita đậu tương (dẫn theo Nguyễn Thơ CTV , 2009) Việc phòng trừ tuyến trùng hại tiêu nước ta chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học (Viện khoa học kỹ thuật NN miền Nam, 2008) Tuy nhiên, sau dùng thuốc hóa học 60 ngày tuyến trùng vùng rễ phục hồi Một số sản phẩm trừ tuyến trùng phổ biến dùng Việt Nam Cytokinin (thuốc Sincocin), nấm Paecilomyces lilacinus (thuốc Palina), chế phẩm bột rễ Derris Gần đây, Viện Bảo Vệ Thực vật phát triển chế phẩm MT1 dạng hữu vi sinh có tác dụng hạn chế tuyến trùng số nấm bệnh đất Thành phần chế phẩm gồm chất hữu bột thảo mộc, có khả ức chế tuyến trùng Các thí nghiệm cho thấy, sử dụng MT1 với liều lượng 1kg/nọc, sau tháng hạn chế 73,4% tuyến trùng đất (dẫn theo Viện Khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp Miền Nam, 2008) Trong hồn cảnh tồn cầu hố, u cầu chất lượng nơng sản ngày tăng Trước tình hình đó, để tăng giá trị tiêu, Việt Nam triển khai nhìều chương trình sản sản xuất tiêu theo tiêu chuẩn VietGAP, EURAP Việc quản lý tuyến trùng nói riêng dịch hại hồ tiêu nói chung có nhiều chuyển biến Các biện pháp thực theo hướng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM) Canh tác: - Đào mương thoát úng vườn tiêu triệt để Đây biện pháp quan trọng để hạn chế bệnh nấm đất - Phủ rác xanh vườn tiêu, không để mặt đất trơ bị rửa trơi, xói mòn - Dùng chối tiêu sống, dùng neem làm chối thay cho vông (cây vông bị loại ong đục ngọn, gây chết nghiêm trọng) Phân bón: Bón phân hữu có chất lượng ủ hoai triệt để, phân hữu sinh học (phân bón gốc, bón lá) Chỉ bón thêm phân hóa học cho cân đối dinh dưỡng Biện pháp tạo dinh dưỡng tối ưu cho tiêu phát triển, tạo sức đề kháng sâu bệnh cho cây, kìm hãm hiệu nguồn nấm bệnh tuyến trùng có từ đất Sử dụng thuốc BVTV: - Dùng nấm đối kháng Trichoderma bón vào đất (ủ chung với phân bón), phun Trichoderma nước vào đất phun lên để trừ nấm bệnh - Bón bã dầu neem với phân bón - Sử dụng chất kích thích tính kháng - Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học - Sử dụng thuốc hóa học hạn chế thật cần thiết, khơng đổ thuốc độc hóa học xuống gốc tiêu Mơ hình IPM/ICM nói biện pháp có hiệu quản lý dịch hại hồ tiêu mà làm tăng chất lượng sản phẩm hồ tiêu Việt Nam Hướng giải vấn đề kiểm soát mầm bệnh bảo vệ đất đai: Tiến sĩ Paul Sultie (người mỹ) chuyên gia nghiên cứu độ phì nhiêu đất đưa quan điểm: Quản lý đất đai tổng hợp trồng (IPSM : Integrated Plant Soil Management) Hướng giải lúc đầu chưa ý nhiều, sau khơng nhà khoa học mà nơng dân ngày quan tâm ủng hộ nhiều nhờ tính xác thực I II III IV V VI VII VIII IX X Cấp C Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp C Cấp C Cấp C Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp C Cấp Cấp Cấp Cấp Ghi chú: C chết ban đầu Như trình bày, trước tiến hành thử nghiệm, tiêu cơng thức có biểu vàng tuyến trùng gây hại Sau phun ngày, tiêu công thức đối chứng (công thức 8) biểu vàng còi cọc Trong đó, tiêu cơng thức xử lý Chitosan có chiều hướng phục hồi, tán xanh so với trước xử lý xanh so với cơng thức đối chứng (hình 3.12 3.13) Dựa theo tiêu chuẩn đánh nêu, tiêu công thức xử lý Chitosan phun thuốc xếp vào cấp biểu ngộ độc (bảng 3.8) Như vậy, sau ngày xử lý, chế phẩm Chitosan không gây ngộ độc cho tiêu Hình 3.12 – Lơ tiêu đối chứng sau Hình 3.13 – Lơ tiêu sau ngày xử lý ngày thuốc công thức 3.3.2 Sau 15 ngày xử lý thuốc Tương tự thời điểm ngày sau xử lý thuốc, kết quan sát trình bày bảng 3.9 cho thấy tiêu hồn tồn khơng có biểu ngộ độc thuốc Mặt khác, bị tuyến trùng gây hại nên tiêu công thức đối chứng bị vàng lá, còi cọc Trong đó, tiêu cơng thức xử lý thuốc có biểu xanh tươi trước có chiều hướng tốt so với định kỳ điều tra trước (hình 3.14 3.15) Điều hiểu khơng tuyến trùng gây hại nên phục hồi trở lại Bảng 3.9: Độc tính thuốc tiêu sau 15 ngày sử dụng thuốc Cây số I II III IV V VI VII VIII IX X Cấp C Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp C Cấp C Cấp C Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Công thức Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp C Cấp Cấp Cấp Cấp Ghi chú: C chết ban đầu Hình 3.14 – Lơ tiêu đối chứng sau 15 Hình 3.15 – Lơ tiêu sau 15 ngày xử lý ngày thuốc công thức 3.3.3 Sau 30 ngày xử lý thuốc Việc đánh giá độc tính thuốc tiêu tiến hành tiếp tục vào thời điểm 30 ngày sau xử lý Kết trình bày bảng 3.10 cho thấy, tất tiêu lô thử nghiệm cấp khơng có biểu ngộ độc Hơn nữa, hình 3.16 3.17 cho thấy, tán tiêu công thức xử lý Chitosan xanh tươi phát triển tốt hẳn so với trước so với công thức đối chứng Như vậy, nhờ tuyến trùng bị tiêu diệt nên ngày phục hồi phát triển trở lại Điều lần khẳng định Chitosan an tồn tiêu có hiệu tốt để trừ tuyến trùng hại tiêu Bảng 3.10 – Độc tính thuốc tiêu sau 30 ngày sử dụng thuốc Cây số Công thức Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp 1 I Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp II C C Cấp Cấp Cấp III Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp IV Cấp C Cấp Cấp Cấp V Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp VI Cấp C Cấp Cấp C VII Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp VIII Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp IX Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp X Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Ghi chú: C chết ban đầu Tóm lại: Kết thử nghiệm đồng ruộng Bình Phước cho thấy, chế phẩm Chitosan sử dụng nồng độ 0,5% ; 1% 1,5% cho hiệu tốt để trừ tuyến trùng hại tiêu Hiệu lực phòng trừ tuyến trùng nồng độ khơng khác khơng khác so với có phối trộn thêm thuốc trừ rệp (Abamectin) hay so với công thức xử lý thuốc Sincocin Cây tiêu sau xử lý Chitosan phục hồi phát triển trở lại hình 3.17, 3.18 chế phẩm khơng gây ngộ độc cho Hình 3.16 – Lơ tiêu đối chứng sau 30 Hình 3.17 – Lơ tiêu sau 30 ngày xử lý ngày thuốc công thức 1, Hình 3.18 – Lơ tiêu sau 30 ngày xử Hình 3.19 – Lơ tiêu sau 30 ngày xử lý lý thuốc công thức 3, thuốc công thức KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tuyến trùng Meloidogyne spp có mặt phổ biến rễ đất trồng tiêu có biểu vàng lá, xoắn với mật số cao - Sử dụng Chitosan với nồng độ 0,5%; 1% 1,5% để tưới vào gốc tiêu cho hiệu cao phòng trừ tuyến trùng hại tiêu, tương đương với thuốc Sincocin 0,56 SL nồng độ 0,2% - Hiệu lực phòng trị tuyến trùng hại tiêu Chitosan nồng độ 0,5%, 1% 3% khơng có sai khác - Việc phối trộn với Abamectin 5WP 2% khơng làm thay đổi hiệu lực phòng trị tuyến trùng chế phẩm Chitosan - Thuốc Chitosan dùng tưới gốc với nồng độ 0,5%; 1% 1,5% không gây độc cho trồng - Cây tiêu bị tuyến trùng gây hại nặng phục hồi trở lại sau xử lý Chitosan Kiến nghị Đưa thuốc sinh học Chitosan (chiết xuất từ vỏ tôm) nồng độ 0,5% vào phòng trừ tuyến trùng tiêu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 - Mật độ tuyến trùng trước lúc xử lý thuốc 23 Bảng 3.2 - Mật độ tuyến trùng sau ngày lúc xử lý thuốc 26 Bảng 3.3 - Mật độ tuyến trùng sau 15 ngày lúc xử lý thuốc 27 Bảng 3.4 - Mật độ tuyến trùng sau 30 ngày lúc xử lý thuốc 29 Bảng 3.5 - Hiệu lực (%) diệt tuyến trùng thuốc sau ngày xử lý thuốc .31 Bảng 3.6 - Hiệu lực (%) diệt tuyến trùng thuốc sau 15 ngày xử lý thuốc 32 Bảng 3.7 - Hiệu lực (%) diệt tuyến trùng thuốc sau 30 ngày xử lý thuốc .33 Bảng 3.8 - Độc tính thuốc tiêu sau ngày sử dụng thuốc 34 Bảng 3.9 - Độc tính thuốc tiêu sau 15 ngày sử dụng thuốc 36 Bảng 3.10 - Độc tính thuốc tiêu sau 30 ngày sử dụng thuốc .37 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CTV: Cộng tác viên MT: Môi trường RAT: Rau an toàn TCN: Tiêu chuẩn ngành VSV: Vi sinh vật DANH MỤC HÌNH, CÁC ĐỒ THỊ, CÁC BẢN VẼ DANH MỤC HÌNH: Hình 1.1 - Chitin, chitosan vỏ tôm .11 Hình 1.2 - Cơng thức cấu tạo chitosan 12 Hình 1.3 - Chitin, chitosan số dẫn xuất 13 Hình 3.1 - Hình lấy mẫu đất mẫu rễ để quan sát tuyến trùng .24 Hình 3.2 - Mật độ tuyến trùng dịch lọc rễ lô đối chứng (ảnh chụp kính hiển vi) 24 Hình 3.3 - Mật độ tuyến trùng dịch lọc đất lơ đối chứng (ảnh chụp kính hiển vi) 24 Hình 3.4 - Mẫu rễ tiêu sau cắt thành đoạn dài 0.5 cm 25 Hình 3.5 - Lọc tuyến trùng mẫu rễ tiêu 25 Hình 3.6 - Mẫu đất (10 gam) dùng để lọc tuyến trùng 25 Hình 3.7 - Lọc tuyến trùng mẫu đất trồng tiêu 25 Hình 3.8: Mật độ tuyến trùng dịch lọc rễ sau ngày xử lý thuốc 27 Hình 3.9 - Mật độ tuyến trùng dịch lọc đất sau ngày xử lý thuốc 27 Hình 3.10 - Mật độ tuyến trùng dịch lọc đất sau 15 ngày sử dụng thuốc 28 Hình 3.11 - Mật độ tuyến trùng dịch lọc đất sau 30 ngày sử dụng thuốc 30 Hình 3.12 - Lơ tiêu đối chứng sau ngày 35 Hình 3.13 - Lơ tiêu sau ngày xử lý thuốc công thức 35 Hình 3.14 - Lơ tiêu đối chứng sau 15 ngày 36 Hình 3.15 - Lô tiêu sau 15 ngày xử lý thuốc công thức 36 Hình 3.16 - Lơ tiêu đối chứng sau 30 ngày 38 Hình 3.17 - Lô tiêu sau 30 ngày xử lý thuốc công thức 1, 38 Hình 3.18 - Lơ tiêu sau 30 ngày xử lý thuốc công 4, vả 38 Hình 3.19 – Lơ tiêu sau 30 ngày xử lý thuốc công thức .38 ĐỒ THỊ: Đồ thị 1: Diển biến mật độ tuyến trùng đất trồng tiêu (số cá thể/ 10 ml dịch lọc) cơng thức thử nghiệm (Bình Phước, 2009) 30 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện để em hồn thành đồ án tốt nghiệp Quý thầy cô Khoa Môi Trường & Công Nghệ Sinh Học Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Cơ TS Nguyễn Thị Hai tận tình hướng dẫn, dạy động viên em suốt trình thực đề tài GS Nguyễn Thơ hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị giúp em hoàn thành đề tài Anh CN Ngơ Văn Bình nhân viên Phân Viện Cơ Điện Công Nghệ Sau Thu Hoạch TP Hồ Chí Minh hướng dẫn cách lấy mẫu xác định tuyến trùng tạo điều kiện thuận lợi để em làm tốt đề tài Các bạn bè gia đình khơng ngừng động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất Quý Thầy, Cô anh chị giúp đỡ em hồn thành chun đề tốt nghiệp Xin kính chúc Q Thầy, Cơ tồn thể chú, anh chị, dồi sức khỏe thành đạt Sinh viên Trương Kim Trọng MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, đồ thò LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình sản xuất ngành hồ tiêu nước giới 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước tuyến trùng hại tiêu 1.2.1 Đặc điểm sinh học 1.2.2 Quá trình phát triển bệnh tuyến trùng gây tiêu 1.2.3 Các biện pháp quản lý tuyến trùng hại tiêu 1.3 Các nghiên cứu chiết xuất sử dụng chitosan 10 1.3.1 Nguồn gốc tồn chitin - chitosan tự nhiên 10 1.3.2 Tính chất lý hóa độc tính chitosan 11 1.3.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất Chitosan Việt Nam giới 15 1.3.4 Ứng dụng chitosan BVTV 17 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu .19 2.3 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu .19 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp mẫu rễ mẫu đất thời điểm .23 3.2 Hiệu lực diệt tuyến trùng Chitosan .31 3.3 Ảnh hưởng thuốc đến tiêu .34 3.3.1 Sau ngày xử lý thuốc 34 3.3.2 Sau 15 ngày xử lý thuốc 35 3.3.3 Sau 30 ngày xử lý thuốc 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mật độ tuyến trùng rễ trước xử lý thuốc Lần lặp Trung bình 11 10 11 Công thức 10 10 15 13 10 13 13 10 11 11 8 11 Phụ lục 2: Mật độ tuyến trùng rễ sau ngày xử lý thuốc Lần lặp Trung bình 1 2 3 0 Công thức 0 1 0 0 8 0 Phụ lục 3: Mật độ tuyến trùng rễ sau 15 ngày xử lý thuốc Lần lặp Trung bình 0 0 0 Công thức 0 0 0 0 0 0 8 10 0 Phụ lục 4: Mật độ tuyến trùng rễ sau 30 ngày xử lý thuốc Lần lặp Trung bình 0 0 0 Công thức 0 0 0 0 0 0 0 8 12 0 10 Phụ lục 5: Mật độ tuyến trùng đất trước xử lý thuốc Lần lặp Trung bình 28 29 25 34 33 30 36 32 34 Công thức 91 50 95 63 89 62 27 32 34 92 58 101 97 100 62 63 60 23 20 19 99 62 21 Phụ lục 6: Mật độ tuyến trùng đất sau ngày xử lý thuốc Lần lặp Trung bình 11 13 12 26 29 28 27 28 25 Công thức 42 38 43 12 41 19 12 28 27 42 23 44 46 48 23 27 28 27 29 25 46 26 27 Phụ lục 7: Mật độ tuyến trùng đất sau 15 ngày xử lý thuốc Lần lặp Trung bình 10 13 10 Công thức 13 19 12 13 11 15 11 12 16 21 17 14 7 10 21 33 29 17 28 Phụ lục 8: Mật độ tuyến trùng đất sau 30 ngày xử lý thuốc Lần lặp Trung bình 1 3 3 Công thức 7 10 8 6 15 7 30 33 35 10 33 Phụ lục 9: Hiệu lực (%) diệt tuyến trùng đất sau ngày xử lý thuốc Lần lặp Sai số 66.53 63.52 69.08 2.7832 Công thức 62.14 36.11 60.68 35.26 62.89 68.4 29.07 44.12 64.99 76.71 63.52 64.53 39.39 39.66 68.78 86.86 67.29 70.44 16.92 4.0136 4.0528 27.336 2.3794 3.0018 Phụ lục 10: Hiệu lực (%) diệt tuyến trùng đất sau 15 ngày xử lý thuốc Lần lặp Sai số Công thức 60.88 74.45 60.45 84.35 76.41 89.08 80.73 91.9 83.28 88.98 84.18 92.34 11.476 8.4179 12.821 4.4914 58.38 77.23 87.63 84.15 90.83 93.45 87.49 89.38 90.38 15.93 7.4687 2.9115 Phụ lục 11: Hiệu lực (%) diệt tuyến trùng đất sau 30 ngày xử lý thuốc Lần lặp Sai số 100 93.49 97.91 3.3238 Công thức 93.24 95.74 94.1 93.87 88.61 95.05 90.95 90.02 93.9 93 96.2 95.48 88.98 94.32 93.27 93.27 94.38 93.27 2.132 2.9784 0.4332 0.4453 3.9626 1.1717 Phụ lục 12: Hiệu lực (%) diệt tuyến trùng rễ sau ngày xử lý thuốc Lần lặp Sai số Công thức 89.06 84.09 92.05 100 91.25 74.6 73.33 100 100 100 82.86 100 100 93.41 100 7.2544 13.418 4.5899 3.8047 5.0518 100 100 100 100 88.89 100 6.4144 Phụ lục 13: Hiệu lực (%) diệt tuyến trùng rễ sau 15 ngày xử lý thuốc Lần lặp Sai số Công thức 100 90.91 90.91 100 100 100 100 100 93.33 100 100 100 100 100 100 5.2481 5.2481 3.8509 100 100 100 100 87.5 100 7.2169 Phụ lục 14: Kết xử lý Statraphic hiệu lực thuốc rễ sau ngày Means and 95.0 Percent LSD Intervals 116 Mean 106 96 86 76 NT NT NT NT NT NT NT Phụ lục 15: Kết xử lý Statraphic hiệu lực thuốc rễ sau 15 ngày Means and 95.0 Percent LSD Intervals 104 Mean 102 100 98 96 94 92 NT NT NT NT NT NT NT Phụ lục 16: Kết xử lý Statraphic hiệu lực thuốc đất sau ngày Means and 95.0 Percent LSD Intervals 79 Mean 69 59 49 39 29 NT NT NT NT NT NT NT Phụ lục 17: Kết xử lý Statraphic hiệu lực thuốc đất sau 15 ngày Means and 95.0 Percent LSD Intervals 104 Mean 94 84 74 64 NT NT NT NT NT NT NT Phụ lục 18: Kết xử lý Statraphic hiệu lực thuốc đất sau 30 ngày Means and 95.0 Percent LSD Intervals 100 98 Mean 96 94 92 90 88 NT NT NT NT NT NT NT TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: GS Vũ Triệu Mân – PGS Lê Lương Tề (1998), Bệnh đại cương NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Văn Biên (1989), Phòng trừ sâu bệnh hại tiêu NXB Nông nghiệp Nguyễn Ngọc Châu Nguyễn Vũ Thanh (1993), Tuyến trùng ký sinh hồ tiêu bệnh chúng gây Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật (1990-1993) NXB Nông nghiệp Trần Thị Luyến, Huỳnh Nguyễn Duy Bảo số cộng “Hồn thiện quy trình sản xuất Chitin-Chitosan chế biến số sản phẩm công nghiệp từ phế liệu vỏ tôm, cua” Báo cáo khoa học, Đề tài cấp Nha Trang.2000 Phạm Lê Dũng, Trịnh Bình, Lại Thu Hiền cộng “Vật liệu sinh học từ chitin” Viện hóa học - Viện cơng nghệ sinh học, Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia Hà Nội.1997 Đào Tố Quyên, Nguyễn Thị Lâm, Hà Thị Anh Đào & cộng “Nghiên cứu thử nghiệm PDP (chitosan) làm chất phụ gia sản xuất giò lụa, bánh cuốn” Viện dinh dưỡng Trung tâm kỹ thuật an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam Nguyễn Thị Đông, Đỗ Trường Thiện, Nguyễn Văn Hoan “Ứng dụng chitosan khối lượng phân tử thấp để kích thích sinh trưởng lúa” Tuyển tập cơng trình hội nghị khoa học cơng nghệ hóa hữu toàn quốc lần thứ 3, tr 445449.2005 Đặng Văn Luyến (1995), “Chitin/Chitosan” Các giảng báo cáo chuyên đề, tập 2, tr 27-35 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI: Winoto, R S 1972 Effect of Meloidogyne – Species on the growth of piper nigrum L Malay Agric Res Mustiaka ika 1990 Studies on the interactions of Meloidogyne incognita, Radopholus simill and Fusarium solani on back Pepper (piper nigrum L.) Docteral thesis in Landbouwuniversiteit Wagoningenm Nederlanden Kim S S., Kim S H and Lee.Y M (1996) “Preparation, characterization and properties of β-Chitin and N-Acetylated β-Chitin”, J.Polymer Sci., Part B: Polymer physics Vol 34, p.2367-2374 ... CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Mật độ tuyến trùng vườn tiêu bị hại Bình Phước Hiệu Chitosan việc phòng trị tuyến trùng hại tiêu Độc tính Chitosan đến hồ tiêu 2.2 Vật liệu phương pháp nghiên... độ tuyến trùng tất công thức giảm so với trước xử lý, trừ công thức đối chứng, có xu hướng tăng so với trước xử lý Điều cho thấy rằng, chế phẩm Chitosan thể hiệu phòng trừ tuyến trùng hại tiêu. .. 2% vào Chitosan (nồng độ 1%; 1,5%) để trừ rệp hại rễ, không làm giảm hiệu lực phòng trừ tuyến trùng Chitosan - Trong đất: Tuy hiệu lực cao rễ, lúc có từ 40 – 68% tuyến trùng bị tiêu diệt Hiệu lực