đánh giá hiệu quả phòng trừ của chitosan đối với tuyến trùng hạt tiêu tại bình phước

55 592 1
đánh giá hiệu quả phòng trừ của chitosan đối với tuyến trùng hạt tiêu tại bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ CỦA CHITOSAN ĐỐI VỚI TUYẾN TRÙNG HẠI TIÊU TẠI BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Mã số ngành : 111 GVHD: TS. Nguyễn Thị Hai SVTH : Trương Kim Trọng MSSV : 105111068 LỚP : 05DSH Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2009 PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp: 1. Đầu đề đồ án tốt nghiệp ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ CỦA CHITOSAN ĐỐI VỚI TUYẾN TRÙNG HẠI TIÊU TẠI BÌNH PHƯỚC 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu) a) Xác định mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp. hại tiêu tại Bình Phước b) Xác định hiệu quả phòng trừ tuyến trùng hại tiêu của Chitosan 3. Ngày ban giao Đồ án tốt nghiệp: 01/04/2009 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 24/06/2009 5. Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn TS. NGUYẾN THỊ HAI Toàn bộ đồ án Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn. Ngày …… tháng…… năm 2009 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KTCN TPHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA: Môi Trường & CNSH BỘ MÔN: Công nghệ sinh học NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: TRƯƠNG KIM TRỌNG NGÀNH: MÔI TRƯỜNG VÀ CNSH MSSV: 105111068 LỚP: 05DSH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 - Mật độ tuyến trùng trước lúc xử lý thuốc 23 Bảng 3.2 - Mật độ tuyến trùng sau 5 ngày lúc xử lý thuốc 26 Bảng 3.3 - Mật độ tuyến trùng sau 15 ngày lúc xử lý thuốc 27 Bảng 3.4 - Mật độ tuyến trùng sau 30 ngày lúc xử lý thuốc 29 Bảng 3.5 - Hiệu lực (%) diệt tuyến trùng của thuốc sau 5 ngày xử lý thuốc 31 Bảng 3.6 - Hiệu lực (%) diệt tuyến trùng của thuốc sau 15 ngày xử lý thuốc 32 Bảng 3.7 - Hiệu lực (%) diệt tuyến trùng của thuốc sau 30 ngày xử lý thuốc 33 Bảng 3.8 - Độc tính của thuốc đối với cây tiêu sau 5 ngày sử dụng thuốc 34 Bảng 3.9 - Độc tính của thuốc đối với cây tiêu sau 15 ngày sử dụng thuốc 36 Bảng 3.10 - Độc tính của thuốc đối với cây tiêu sau 30 ngày sử dụng thuốc 37 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật. CTV: Cộng tác viên. MT: Môi trường. RAT: Rau an toàn. TCN: Tiêu chuẩn ngành VSV: Vi sinh vật. DANH MỤC HÌNH, CÁC ĐỒ THỊ, CÁC BẢN VẼ DANH MỤC HÌNH: Hình 1.1 - Chitin, chitosan và vỏ tôm 11 Hình 1.2 - Công thức cấu tạo chitosan 12 Hình 1.3 - Chitin, chitosan và một số dẫn xuất 13 Hình 3.1 - Hình lấy mẫu đất và mẫu rễ để quan sát tuyến trùng 24 Hình 3.2 - Mật độ tuyến trùng trong dịch lọc rễ ở lô đối chứng (ảnh chụp dưới kính hiển vi) 24 Hình 3.3 - Mật độ tuyến trùng trong dịch lọc đất ở lô đối chứng (ảnh chụp dưới kính hiển vi) 24 Hình 3.4 - Mẫu rễ tiêu sau khi cắt thành đoạn dài 0.5 cm 25 Hình 3.5 - Lọc tuyến trùng trong mẫu rễ cây tiêu 25 Hình 3.6 - Mẫu đất (10 gam) dùng để lọc tuyến trùng 25 Hình 3.7 - Lọc tuyến trùng trong mẫu đất trồng tiêu 25 Hình 3.8: Mật độ tuyến trùng trong dịch lọc rễ sau 5 ngày xử lý thuốc 27 Hình 3.9 - Mật độ tuyến trùng trong dịch lọc đất sau 5 ngày xử lý thuốc 27 Hình 3.10 - Mật độ tuyến trùng trong dịch lọc đất sau 15 ngày sử dụng thuốc 28 Hình 3.11 - Mật độ tuyến trùng trong dịch lọc đất sau 30 ngày sử dụng thuốc 30 Hình 3.12 - Lô tiêu đối chứng sau 5 ngày 35 Hình 3.13 - Lô tiêu sau 5 ngày xử lý thuốc ở công thức 1 35 Hình 3.14 - Lô tiêu đối chứng sau 15 ngày 36 Hình 3.15 - Lô tiêu sau 15 ngày xử lý thuốc ở công thức 1 và 2 36 Hình 3.16 - Lô tiêu đối chứng sau 30 ngày 38 Hình 3.17 - Lô tiêu sau 30 ngày xử lý thuốc ở công thức 1, 2 và 3 38 Hình 3.18 - Lô tiêu sau 30 ngày xử lý thuốc ở công 4, 5 vả 6 38 Hình 3.19 – Lô tiêu sau 30 ngày xử lý thuốc ở công thức . 38 ĐỒ THỊ: Đồ thị 1: Diển biến mật độ tuyến trùng trong đất trồng tiêu (số cá thể/ 10 ml dịch lọc) ở các công thức thử nghiệm (Bình Phước, 2009) 30 LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành được đồ án này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến: Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để em được hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Quyù thầy cô Khoa Môi Trường & Công Nghệ Sinh Học Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh đã giảng dạy và truyền đạt cho em những kiến thức quyù báu trong suốt 4 năm học vừa qua. Cô TS. Nguyễn Thị Hai đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy và động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. GS. Nguyễn Thơ đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị giúp em hoàn thành đề tài này. Anh CN. Ngô Văn Bình nhân viên tại Phân Viện Cơ Điện và Công Nghệ Sau Thu Hoạch TP Hồ Chí Minh đã hướng daãn cách lấy mẫu và xác định tuyến trùng tạo điều kiện thuận lợi để em làm tốt đề tài. Các bạn bè và gia đình đã không ngừng động viên em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả Quý Thầy, Cô và các anh chị đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Xin kính chúc Quý Thầy, Cô và toàn thể các cô chú, anh chị, dồi dào sức khỏe và thành đạt. Sinh viên Trương Kim Trọng MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình, các đồ thò LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Tình hình sản xuất ngành hồ tiêu trong nước và trên thế giới 3 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về tuyến trùng hại tiêu 3 1.2.1. Đặc điểm sinh học 6 1.2.2. Q trình phát triển của bệnh do tuyến trùng gây ra trên cây tiêu 6 1.2.3. Các biện pháp quản lý tuyến trùng hại tiêu 7 1.3. Các nghiên cứu chiết xuất và sử dụng chitosan 10 1.3.1. Nguồn gốc và sự tồn tại của chitin - chitosan trong tự nhiên 10 1.3.2. Tính chất lý hóa và độc tính của chitosan 11 1.3.3. Tình hình nghiên cứu sản xuất của Chitosan ở Việt Nam và trên thế giới 15 1.3.4. Ứng dụng của chitosan trong BVTV 17 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu 19 2.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1. Vật liệu nghiên cứu 19 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp. trong mẫu rễ và trong mẫu đất ở các thời điểm 23 3.2. Hiệu lực diệt tuyến trùng của Chitosan 31 3.3. Ảnh hưởng của thuốc đến cây tiêu 34 3.3.1. Sau 5 ngày xử lý thuốc 34 3.3.2. Sau 15 ngày xử lý thuốc 35 3.3.3. Sau 30 ngy x lý thuc 37 KT LUN V KIN NGH 39 Taứi lieọu tham khaỷo Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Hai SVTH: Trương Kim Trọng Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Tiêu là cây công nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao, giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng của nước ta. Việt Nam hiện là nước xuất khẩu tiêu lớn nhất thế giới, chiếm hơn 50% thị phần mặt hàng này trên toàn cầu. Cả nước hiện có khoảng 50.000 ha hồ tiêu, chủ yếu tập trung ở một số tỉnh ở Cao Nguyên và miền Đông Nam bộ. Trong số đó, Bình Phước hiện là tỉnh có diện tích trồng tiêu lớn nhất nước với khoảng 14.000 ha (Nguyễn Tăng Tôn, 2008). Việc sản xuất hồ tiêu trong những năm qua bị tổn thất đáng kể do cây thường bị bệnh với những dấu hiệu như: rễ có nhiều nốt sưng, lá vàng, cây khô chết dần mà một trong những nguyên nhân gây bệnh là do tuyến trùng (Phạm Văn Biên, 1989, Nguyễn Ngọc Châu 1990, 1993, Đào Thị Loan Hoa, 2003). Biện pháp sử dụng phổ biến để phòng trừ tuyến trùng hại tiêu chủ yếu dựa vào các loại thuốc hóa học. Điều này không những làm tăng tính kháng thuốc của dịch hại, giảm hiệu quả phòng trừ, ảnh hưởng đến môi trường sống mà còn giảm đáng kể chất lượng và giá trị xuất khẩu của hạt tiêu. Vì vậy, tuy nắm hơn 50% thị trường thế giới nhưng vẫn còn ý kiến cho rằng thương hiệu cây tiêu Việt Nam vẫn còn mờ nhạt trên thị trường quốc tế (dẫn theo Bộ NN &PT NT, 2008). Một trong những nguyên nhân là do tính không ổn định của chất lượng sản phẩm. Để tăng tính ổn định cho đầu ra và nâng cao giá trị xuất khẩu của tiêu Việt Nam, các đơn vị và địa phương đang xây dựng chương trình sản xuất tiêu an toàn theo các tiêu chuẩn GAP (Good Agricultural Practices). Chương trình này đòi hỏi hạn chế thấp nhất việc sử dụng các loại hóa chất độc hại, giảm thiểu sự tồn dư hóa chất trong sản phẩm. Vì vậy, cần phải nghiên cứu để tìm những sản phẩm sinh học thay thế cho các loại hóa chất nông dược, đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Đây cũng chính là lý do để sinh viên thực hiện đồ án “Đánh giá hiệu quả phòng trừ của chế phẩm Chitosan đối với tuyến trùng hại tiêu tại Bình Phước ” nhằm giúp sản xuất lựa chọn chế phẩm có nguồn gốc sinh học, thay thế các loại thuốc hóa học, góp phần cải thiện giá trị sản phẩm tiêu Việt Nam, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng [...]... Nguyễn Thị Hai 1 Mục tiêu của đề tài Xác định hiệu quả phòng trừ tuyến trùng hại tiêu của Chitosan 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đồ án là tuyến trùng hại tiêu (Meloidogyne spp.) và chế phẩm Chitosan 0,5% có nguồn gốc từ Trung Quốc (do Cục Bảo Vệ Thực vật nhập nội và cung cấp cho đồ án)  Phạm vi nghiên cứu Hiệu quả phòng trị tuyến trùng Meloidogyne spp... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu  Mật độ của tuyến trùng trong vườn tiêu bị hại tại Bình Phước  Hiệu quả của Chitosan trong việc phòng trị tuyến trùng hại tiêu  Độc tính của Chitosan đến cây hồ tiêu 2.2 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu  Giống tiêu: Tiêu sẻ tại Bình Phước  Dụng cụ thí nghiệm: Phễu lọc, giá đỡ phễu, giấy lọc, ống cao su, rây lọc (bằng sắt),... Trong đó: Ta: Mật độ tuyến trùng của lô thí nghiệm sau xử lý Tb: Mật độ tuyến trùng của lô thí nghiệm trước xử lý Ca: Mật độ tuyến trùng của lô đối chứng sau xử lý Cb: Mật độ tuyến trùng của lô đối chứng trước xử lý  Độc tính của thuốc đối với cây tiêu Nếu cây tiêu có biểu hiện ngộ độc thì cần quan sát nhiều lần cho đến khi cây phục hồi hoặc chết Các triệu chứng ngộ độc có thể đánh giá bằng mắt như biến... tìm thấy tuyến trùng Trong khi đó ở đối chứng, có đến 8 tuyến trùng/ 10ml dịch lọc, không giảm nhưng lại có xu hướng tăng hơn so với trước đó 5 ngày - Trong đất: Mật độ tuyến trùng ở tất cả các công thức đều giảm so với trước khi xử lý, trừ công thức đối chứng, có xu hướng tăng hơn so với trước khi xử lý Điều này cho thấy rằng, chế phẩm Chitosan thể hiện hiệu quả phòng trừ tuyến trùng hại tiêu khá nhanh,... 1998) Vòng đời của tuyến trùng M incognita phát triển qua 5 giai đoạn chính: Trứng - Ấu trùng tuổi 1 - Ấu trùng tuổi 2 - Ấu trùng tuổi 3 - Ấu trùng tuổi 4 - Tuyến trùng trưởng thành Trong 5 giai đoạn này thì ấu trùng tuổi 2 và tuyến trùng M incognita cái thường dùng để xác định loài Khi nghiên cứu đặc điểm hình thái của tuyến trùng M.i ở vùng Tân Lâm, Quảng Trị cho thấy chiều dài của ấu trùng tuổi 2... dài của tuyến trùng M incognita ở Đắk Lắk có phần dài hơn Chiều dài kim chích từ 15 - 17 m, trung bình 16,10  0,40 m Theo Phạm Văn Biên (1989) chiều dài kim chích của tuyến trùng M incognita cái từ 15 - 17 m Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Vũ Thanh và Nguyễn Ngọc Châu (1993) chiều dài kim chích của tuyến trùng M incognita cái ở Quảng Trị là 15 m 1.2.2 Quá trình phát triển của bệnh do tuyến trùng. .. và không trồng những loại cây dễ nhiễm bệnh tuyến trùng như: Cây hành, tỏi; Giữ đất khô, cây lật đất vào cuối mùa khô để tiêu diệt trứng của tuyến trùng, kiểm soát cỏ dại trên đồng ruộng để cắt đứt ký chủ của tuyến trùng cho phép mật độ tuyến trùng trong đất không vượt quả giới hạn cho phép, không nhập giống ở những nơi bị bệnh tuyến trùng; Sau khi thu hoạch quả thu nhặt những cây bị bệnh đem đi xử lý,... trồng tiêu: do các cây ký chủ của M incognita như bí đỏ, cà chua, thuốc lá, cỏ hôi (Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh, 1991) 1.2.3 Các biện pháp quản lý tuyến trùng hại tiêu Theo Feldphoto (2004), việc quản lý tuyến trùng hại tiêu ở Úc chủ yếu dựa vào giống kháng cộng với luân canh hoặc xử lý đất bằng biện pháp xông hơi Tuy nhiên, việc chọn lọc giống tiêu kháng tuyến trùng là một vấn đề tương đối khó... hoàn toàn Nguồn: TCN 579 – 2003  Chỉ tiêu quan sát - Mật độ tuyến trùng (số tuyến trùng/ 10ml dịch lọc) - Hiệu lực phòng trừ tuyến trùng (%) - Độc tính của thuốc  Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Statgraphic 7.0 để xử lý số liệu SVTH: Trương Kim Trọng Trang 22 Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hai CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Mật độ tuyến trùng Meloidogyne spp trong mẫu rễ và... độ tuyến trùng; Bón phân hữu cơ với lượng 4-10 tấn/ ha Trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng bánh dầu neem vào việc kiểm soát tuyến trùng ký sinh thực vật Những công bố đầu tiên đã cho thấy những hoạt chất sinh học của dầu neem có tác dụng phòng trị tuyến trùng bướu rễ Meloidogyne incognita trên cây đậu tương (dẫn theo Nguyễn Thơ và CTV , 2009) Việc phòng trừ tuyến trùng hại tiêu . tốt nghiệp ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ CỦA CHITOSAN ĐỐI VỚI TUYẾN TRÙNG HẠI TIÊU TẠI BÌNH PHƯỚC 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu) a) Xác định mật độ tuyến trùng Meloidogyne. đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Đây cũng chính là lý do để sinh viên thực hiện đồ án Đánh giá hiệu quả phòng trừ của chế phẩm Chitosan đối với tuyến trùng hại tiêu tại Bình Phước ” nhằm giúp. tiêu của đề tài Xác định hiệu quả phòng trừ tuyến trùng hại tiêu của Chitosan. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đồ án là tuyến trùng hại tiêu

Ngày đăng: 21/11/2014, 02:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa.doc

  • NHIEM VU DO AN TOT NGHIEP.DOC

  • DANH MỤC BẢNG.doc

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.doc

  • DANH MỤC HÌNH.doc

  • LỜI CẢM ƠN.DOC

  • MỤC LỤC.doc

  • BAI IN.DOC

  • PHỤ LỤC.doc

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.doc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan