1. Đầu đề đồ án tốt nghiệp
1.3.4. Ứng dụng của chitosan trong BVTV
Một trong những tồn tại lớn của sản xuất nơng nghiệp đang được quan tâm hiện nay là việc sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) cĩ nguồn gốc hĩa học. Tình trạng này nếu cứ tiếp diễn sẽ đi ngược lại mục tiêu xây dựng một nền nơng nghiệp bền vững và an tồn mà chúng ta đang nỗ lực tiến tới. Để gĩp phần hạn chế tồn tại trên, nhiều chế phẩm BVTV cĩ nguồn gốc sinh học đã được đăng ký sử dụng. Tuy vậy, trong thực tế sản xuất, việc sử dụng các chế phẩm sinh học để phịng trừ sâu bệnh cịn nhiều hạn chế. Một trong những lý do chủ yếu là các chế phẩm sinh học thường chỉ được sử dụng riêng lẻ với mục tiêu diệt trừ ngay sâu bệnh khi chúng đã phát sinh gây hại. Kết quả là trong đa số các trường hợp hiệu quả diệt trừ sâu bệnh tỏ ra khơng bằng so với sử dụng thuốc hĩa học nên chưa được nhiều nơng dân chấp nhận. Để hiệu quả phịng trừ sâu bệnh hại của các chế phẩm sinh học thể hiện rõ, các chế phẩm sinh học cần phải được sử dụng theo quy trình xác định trong từng điều kiện cụ thể.
Theo nghiên cứu của Halina Kurzawinska (2007) Khoa bảo vệ thực vật trường Đại học Nơng nghệp Ba Lan chứng minh rằng: Ảnh hưởng lớn của Chitosan trong việc bảo vệ rau và cho rằng bệnh về rễ (Pythium của Dưa chuột) được khống chế khi sử dụng chitosan sử dụng với liều lượng 100 - 400 mg/ml. Biochikol 020 PC khi được tưới vào đất thì tốt hơn việc xịt lên cây để chống các lồi nấm thuộc dịng
Phytopthora và Fusarium. Ngồi ra chitosan là hoạt chất của Biochikol 020 PC và
hoạt động kích thích miễn dịch của cây, chống lại hoạt động của nấm tác động đến cây. Chitosan cịn là nhân tố giúp cây cĩ phản ứng tự vệ ở trong cây. Khi phun lên lá và tưới gốc, Chitosan được cây hấp thụ nhanh và lưu dẫn trong tồn cây. Chitosan kích thích hoạt động của hệ thống kháng bệnh trong cây, giống như một loại vắc xin thực vật, tăng khả năng đề kháng của cây với các lồi vi sinh vật gây bệnh, bao gồm cả nấm, vi khuẩn, tuyến trùng và virus. Ngồi ra, khi tiếp xúc với vi sinh vật, chất Chitosan cĩ thể phá hủy màng tế bào làm vi sinh vật khơng phát triển được. Chitosan cịn cĩ tác dụng như một chất kích thích tăng trưởng cây trồng.
Ở nước ta hiện nay chất Chitosan bước đầu đã được đăng ký phịng trừ nhiều loại bệnh cho nhiều loại cây trồng như các bệnh đạo ơn, đốm vằn, bạc lá, lem lép hạt hại lúa, bệnh sương mai hại dưa, bắp cải, khoai tây, thán thư hại ớt, bệnh héo rũ, lở cổ rễ, bệnh chết nhanh hồ tiêu, bệnh gỉ sắt cà phê, bệnh thối quả xồi, bệnh do tuyến trùng trên nhiều loại cây như thanh long, cà phê, hồ tiêu, chè, hoa cúc, hoa huệ… Đối với cây cĩ múi, chất Chitosan cĩ thể hạn chế tác hại nhiều loại bệnh như thán thư, loét, tuyến trùng… Ngồi ra, Chitosan cịn được sử dụng kích thích sinh trưởng cho nhiều loại cây như lúa, cà chua, chè, mía... Khi phun lên cây dung dịch được pha với nồng độ 0,1 – 0,3%, phun phịng bệnh với nồng độ thấp hơn khi phun trừ bệnh (Nguyễn Mạnh Hùng và Phạm Anh Cường Nam, 2006).
Các kết quả thử nghiệm cho thấy, Chitosan hồn tồn khơng độc với người và mơi trường nên đã được phép sử dụng rộng rãi ở Việt Nam và trên thế giới. Một số chế phẩm cĩ nguồn gốc từ Chitosan đã được đăng ký sử dụng ở Việt Nam như: thuốc trừ bệnh Olicide, humb 0.5 SL (hoạt chất Chitosan) phịng trừ bệnh sương mai cà chua, thán thư ớt, đốm vàng dưa leo, phấn trắng bí xanh (dẫn theo Cục Bảo vệ Thực vật, 2008).
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu
Mật độ của tuyến trùng trong vườn tiêu bị hại tại Bình Phước.
Hiệu quả của Chitosan trong việc phịng trị tuyến trùng hại tiêu.
Độc tính của Chitosan đến cây hồ tiêu.