1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế hệ thống lái cho xe du lịch có trợ lực dựa trên xe tham khảo toyota inova g

73 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU Trên tảng đất nước đà phát triển lớn mạnh kinh tế thay da đổi thịt q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập ngành công nghiệp công nghiệp, kĩ thuật ô tô nước ta ngày trọng phát triển Một số vấn đề lớn đặt hội nhập, tiếp thu công nghệ phát triển vào việc lắp ráp sản xuất sử dụng bảo dưỡng xe Ơtơ Hệ thống lái hệ thống quan trọng ô tô dùng để thay đổi hướng chuyển động ô tô giữ cho ô tô chuyển động xác định theo hướng Một hệ thống lái hồn thiện kết cấu, điều khiển dễ dàng giúp ta điều khiển xe dễ dàng, thoải mái đảm bảo an tồn xe q trình vận hành khai thác Đồng thời nâng cao tính tiện nghi, đại xe Đáp ứng nhu cầu hiểu biết ứng dụng khoa học kĩ thuật đại Em giao nhiệm vụ “ Thiết kế hệ thống lái xe du lịch có trợ lực lái dựa xe tham khảo INNOVA-G” Đề tài bao gồm phần sau: - Chương I: Tổng quan hệ thống lái - Chương II: Thiết kế hệ thống lái ô tô - Chương III: :Kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa Sau nhận đề tài này, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầyThiều Sỹ Namnay em hồn thành đồ án tốt nghiệp Tuy nhiên, trình độ thời gian tìm hiểu nhiều hạn chế, kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Đình Thắng 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG LÁI 1.1 Những vấn đề chung hệ thống lái 1.1.1 Cơng dụng hệ thống lái Hình1.1 Hệ thống lái ô tô Hệ thống lái hệ thống điều khiển hướng chuyển động xe, đảm bảo giữ nguyên thay đổi khiển, thông qua cấu dẫn động thực điều khiển bánh xe chuyển động theo quỹ đạo mong muốn việc điều khiển phải đảm bảo tính linh hoạt nhanh chóng xác hướng chuyển động tơ vị trí Hệ thống lái có chức tiếp nhận tác động người điều Hệ thống lái thông dụng bao gồm cấu điều khiển (vành lái, trục lái), cấu lái đòn dẫn động tạo khả chuyển hướng cho bánh xe xung quanh trụ đứng Trong q trình chuyển động, hệ thống lái có ý nghĩa quan trọng thông qua việc nâng cao an toàn điều khiển chất lượng chuyển động hệ thống lái ngày hoàn thiện xe chạy đạt tốc độ lớn 1.1.2 Phân loại hệ thống lái Hệ thống lái phân loại theo nhiều cách khác nhau: - Theo phương pháp chuyển hướng: + Chuyển hướng bánh xe dẫn hướng phía trước + Chuyển hướng tất bánh xe dẫn hướng phía trước, phía sau + Chuyển hướng cầu xe: xe rơmooc + Chuyển hướng thân xe: máy cơng trình 3 - Theo cách bố trí vành tay lái: + Bố trí vành tay lái bên trái (đối với nước có luật giao thơng quy định chiều chuyển động bên phải) + Bố trí vành tay lái bên phải (khi chiều chuyển động bên trái nước ANH, NHẬT, - Theo đặc điểm truyền lực: + Hệ thống lái khí + Hệ thống lái khí có trợ lực: • Trợ lực thuỷ lực: với loại van khác • Trợ lực khí (có chân khơng) • Trợ lực điện • Trợ lực khí - Theo kết cấu hệ thống đòn dẫn động lái: + Phù hợp với hệ thống treo phụ thuộc + Phù hợp với hệ thống treo độc lập - Theo cách biến đổi kiểu truyền động (phụ thuộc vào kết cấu cấu lái): + Biến chuyển động quay hệ thống điều khiển thành chuyển động quay đòn • Trục vít – bánh vít • Trục vít – êcu bi + Biến chuyển động quay hệ thống điều khiển thành chuyển động tịnh tiến đòn điều khiển • Bánh (trục răng) – 1.1.3 Yêu cầu hệ thống lái - Tính linh hoạt tốt: Khi xe quay vòng đường gấp khúc hẹp hệ thống lái phải xoay bánh trước chắn, dễ dàng êm dịu - Lái nhẹ (lực tác dụng lên vành tay lái bé) - Đảm bảo động lực học quay vòng để bánh xe dẫn hướng khơng bị trượt quay vòng 4 - Hệ thống lái phải có khả ngăn va đập bánh xe dẫn hướng lên vành lái - Giữ cho xe chuyển động thẳng ổn định 1.1.4 Cấu tạo phần tử chủ yếu hệ thống lái 1.1.4.1 Sơ đồ bố trí chung hệ thống lái a Sơ đồ bố trí chung hệ thống lái hệ thống treo phụ thuộc Hình 1.2 Sơ đồ bố trí chung hệ thống lái hệ thống treo phụ thuộc 1: Vành tay lái; 2: Trục lái; 3: Cơ cấu lái; 4: Đòn quay đứng; 5: Đòn kéo dọc; 6:Đòn quay trên; 7,9: Đòn quay bên; 8: Đòn ngang liên kết; 10: Dầm cầu; 11,12: Bánh xe dẫn hướng Trong trường hợp tổng quát, hệ thống lái gồm có vành lái - trục lái, cấu lái hệ dẫn động lái, phận trợ lực lái, giảm chấn (nếu có) b Sơ đồ bố trí chung hệ thống lái hệ thống treo độc lập 5 Hình 1.3 Sơ đồ bố trí chung hệ thống lái hệ thống treo độc lập 1, 11: Ngõng trục bánh xe; 2: Khớp cầu trên; 3, 12, 13, 14, 15: Đòn dẫn động lái (Hình thang lái); 4: Giá đỡ trục quay phụ; 5, 9: Giá đỡ hệ thống lái; 6: Cơ cấu lái; 7: Trục lái; 8: Vành lái; 10: Đầu nối đòn dẫn động Trên hệ thống treo độc lập hai bên bánh xe dịch chuyển độc lập nhau, dẫn động lái phải đảm bảo không ảnh hưởng đến khả dịch chuyển hệ thống treo đồng thời đảm bảo chuyển hướng bánh xe dẫn hướng hai bên cầu trước Để thoả mãn điều này, dẫn động lái hệ thống treo độc lập sử dụng loại đòn chia cắt, mặt nguyên tắc đòn dẫn động thoả mãn quan hệ động học Ackerman có hình dáng hình thang lái Đantô 1.1.4.2 Cấu tạo phần tử hệ thống lái A Vành tay lái trục lái: Vành tay lái có nhiệm vụ tạo mơmen điều khiển tác động lên hệ thống lái Mơmen điều khiển có giá trị lực người lái tác động nhân với bán kính vành lái Trục lái có nhiệm vụ truyền mômen điều khiển từ vành lái đến cấu lái Trên vành tay lái trục lái thường bố trí thiết bị điều khiển phục vụ trình điều khiển, sử dụng tơ như: còi, cơng tắc điện điều khiển đèn, gạt nước mưa 6 Hình 1.4 Vành tay lái trục lái 1: Vành tay lái; 2: Ống trượt trục lái; 3: Trục lái; 4: Cơ cấu trượt trục lái Trục lái thường có hai loại: Trục lái thay đổi góc nghiêng trục lái khơng thay đổi góc nghiêng + Trục lái thay đổi góc nghiêng: Giúp cho lái xe điều chỉnh góc vơ lăng so với phương thẳng đứng tùy theo khổ người sở thích lái xe + Trục lái khơng thay đổi góc nghiêng (trục lái trượt): Giúp cho lái xe dịch chuyển vô lăng theo phương dọc trục tùy theo khổ người sở thích lái xe B Cơ cấu lái: Chuyển đổi mơmen lái góc quay từ vơ lăng truyền tới bánh xe thông qua dẫn động lái xe quay vòng Cơ cấu lái bắt chặt với thân xe Các loại cấu lái thường sử dụng: - Cơ cấu lái trục vít chốt quay: Cơ cấu lái trục vít chốt quay thay đổi tỷ số truyền theo yêu cầu cho trước Để tăng hiệu suất cấu lái, giảm độ mòn trục vít chốt quay chốt đặt ổ bi Cơ cấu lái trục vít chốt quay có loại: + Cơ cấu lái trục vít chốt quay + Cơ cấu lái trục vít hai chốt quay 7 Hình 1.5 Cơ cấu lái trục vít chốt quay - Cơ cấu lái trục vít lăn: Trên loại xe trước kia, cấu lái thường dùng rộng rãi loại ô tô với ưu điểm: cho tỷ số truyền lớn, kết cấu đơn giản, dễ bảo dưỡng sửa chữa, dễ bảo dưỡng sửa chữa giá thành thấp Nhược điểm khó khăn cho việc bố trí trợ lực lái Hình 1.6 Cấu tạo cấu lái trục vít lăn 1,5: Ổ bi đỡ trục vít; 2: Trục vít; 3: Ốc đổ dầu; 4: vỏ cấu lái 6: Trục lăn; 7: Ổ bi kim; 8: Con lăn; 9: Trục bị động 10: Đòn quay đứng;11:Khớp cầu liên kết đòn quay đứng với đòn kéo dọc 12: Gíá đỡ cấu lái; 13: Đệm điều chỉnh độ dơ trục vít; 14: Nắp đậy; 15,16: Đai ốc đệm điều chỉnh độ dơ trục bị động - Cơ cấu lái trục vít– êcubi – – cung răng: Trục vít đỡ ổ bi đỡ chặn, trục vít quanh tâm êcu bi ơm ngồi trục vít thơng qua viên bi ăn khớp tạo nên truyền trục vít – êcu bên ngồi êcu có dạng răng, trục bị động mang theo cung ăn khớp với tạo thành 8 truyền bánh răng.Trục vít đóng vai trò chủ động cung đóng vai trò bị động Hình 1.7 Cấu tạo cấu lái trục vít - êcu bi - - cung 1: Cung trục bị động; 2,13,19: Vòng làm kín; 3: Ổ lăn kim;4,12,14: Nắp; 5: Đai ốc hãm; 6: Vít điều chỉnh; 7: Ốc xả dầu; 8: Đai ốc điều chỉnh; 9: Tấm chặn; 10: Bulông; 11: Chốt đai ốc;15: Ổ bi; 16: Vỏ cấu lái; 17: Trục vít; 18: Nút đổ dầu; 20: đai ốc - Cơ cấu lái bánh - : Thay đổi chuyển động quay vôlăng thành chuyển động sang trái hay phải Ưu điểm: + Cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ + Do hộp truyền động nhỏ nên đóng vai trò dẫn động lái + Các ăn khớp trực tiếp nên độ nhạy cấu lái chắn + Ít quay trượt sức cản quay, truyền mômen tốt nên lái nhẹ + Cụm cấu lái hồn tồn kín nên khơng cần phải bảo dưỡng 9 Hình1.8:Cấu tạo cấu lái bánh răng-thanh Vơlăng; Trục lái ống trục lái; Cơ cấu lái; Vỏ răng; 5bánh răng; Thanh C Hệ dẫn động lái: Hệ dẫn động lái đảm nhận chức nhận chuyển động từ cấu lái đến bánh xe dẫn hướng, đảm bảo quan hệ góc quay bánh xe dẫn hướng thực quay vòng để khơng xẩy trượt bên tất bánh xe đồng thời tạo nên liên kết bánh xe dẫn hướng - Hệ thống dẫn động lái hệ thống treo phụ thuộc - 10 10 Hình 1.8 Sơ đồ hình thang lái hệ thống treo phụ thuộc - Kiểm tra áp suất van đóng Hình 3.8- Kiểm tra áp suất dầu Đóng van đồng hồ đo đọc số đồng hồ Khơng đóng van lâu 10 giây Nếu áp suất thấp sửa hay thay bơm trợ lực - Mở van hết cỡ - Kiểm tra ghi lái áp suất 1000 v/p - Kiểm tra ghi lại áp suất 3000 v/p Kiểm tra chênh lệch áp suất tốc độ 1000 v/p 3000 v/p chênh lệch nhỏ kg/cm2 - Kiểm tra áp suất đánh lái hết cỡ Chắc chán van đồng hồ mở hết cỡ động chạy không tải Nếu áp suất thấp tiêu chuẩn có rò rỉ bên cấu lái phải sửa chữa - Đo lực lái Đặt vô lăng chạy thẳng máy nổ tốc độ không tải Dùng Cờ lê đo lực lái theo hai hướng Lực lái cực đại: 60kgf.cm Nếu lực lái lớn tiêu chuẩn, sửa trợ lực lái Kiểm tra chắn kiểu lốp, áp suất bề mặt tiếp xúc với mặt đường trước chẩn đốn 59 59 • Điều chỉnh: * Tiêu chuẩn - Áp suất dầu thấp 65kgf/cm2 - Lực lái cực đại 60kgf.cm - Mức chênh lệch áp suất hai chế độ 1000 v/p 3000 v/p nhỏ 5kg/cm * Điều chỉnh - Áp suất dầu nhỏ tiêu chuẩn thi phải kiểm tra đường ống dầu bên cấu lái Rò rỉ dầu chỗ phải sửa chữa - Lực lái cực đại sửa chữa hệ thống trợ lực - Mức chênh lệch áp suất lớn phải sửa thay van điều chỉnh 3.2.3.3 Kiểm tra độ căng đai dẫn động độ mòn đai: a) Kiểm tra Kiểm tra cách quan sát mắt thường xem dây đai dẫn động có bị q mòn hay sờn lõi khơng Nếu tìm thấy hư hỏng, thay đai dẫn động Kiểm tra dấu báo căng đai nằm vùng A hình vẽ Nếu dấu khơng nằm vùng A, thay đai dẫn động Hình 3.9 Cách kiểm tra đai dẫn động Sau lắp dây đai dẫn động, kiểm tra khít với rãnh đai Kiểm tra tay để xác nhận dây đai không bị trượt khỏi rãnh đáy puli trục khuỷu 60 60 Hình 3.10 Kiểm tra lắp đai b) Điều chỉnh Đai mòn bị đoạn bên đường gân đai phải thay Đai nằm vùng A dùng cà lê, chòng điều chỉnh lại đai căng đai 3.2.3.4 Kiểm tra điều chỉnh góc đặt bánh trước: - Kiểm tra lốp - Kiểm tra chiều cao xe: Trước kiểm tra góc đặt bánh xe điều chỉnh độ cao xe đạt tiêu chuẩn + Hãy nhún xe vài lần để ổn định hệ thống treo sau đo chiều cao xe Chiều cao xe tiêu chuẩn (xe không chất tải) Kiểu xe TGN40L - GKMNKU Phía trước A - B 75 mm (2,95 in) Phía sau C – D 44 mm (1,73 in) Hình 3.11 Kiểm tra chiều cao tiêu chuẩn xe Điểm đo: A: Khoảng sáng gầm xe tâm bánh trước B: Khoảng sáng gầm xe tâm bulông bắt đòn treo số C: Khoảng sáng gầm xe tâm bánh sau D: Khoảng sáng gầm xe tâm bulông bắt giằng Nếu chiều cao xe không tiêu chuẩn, ấn xe xuống vài lần để ổn định hệ thống treo Sau chiều cao xe lần 61 61 - Kiểm tra điều chỉnh độ chụm: + Kiểm tra: Hình 3.12 Kiểm tra độ chụm bánh xe Đỗ xe phẳng, xoay vô lăng để hai bánh trước hướng thẳng đo khoảng cách phía trước phía sau hai bánh trước (như hình vẽ) sai tiến hành điều chỉnh đầu + Điều chỉnh: Tháo kẹp cau su chắn bụi răng, nới lỏng đai ốc hãm rơ tuyn lái lái ngồi, vặn đầu nối rô tuyn lái bên phải bên trái lượng để điều chỉnh độ chụm Hình 3.13 Điều chỉnh độ chụm bánh xe Xiết đai ốc hãm với mômen xiết 566 kgf.cm, lắp kẹp cao su chắn bụi vào, đo lại độ chụm bánh xe 62 62 3.2.3.5.Kiểm tra khớp đòn treo: Kiểm tra cụm đòn treo phía trước bên trái Như hình vẽ lắc nhẹ vít cấy khớp cầu trước sau khoảng lần trước lắp đai ốc Hình 3.17 Kiểm tra cụm đòn treo phía trước Dùng cân lực vặn đai ốc liên tục với tốc độ đến giây vòng đọc giá trị mơmen quay vòng thứ 5, kiểm tra xem có vết nứt chảy mỡ chắn bụi không 3.3 SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI XE INNOVA G: 3.3.1 Sửa chữa nhỏ hệ thống lái Trong cấu lái thường khơng có sửa chữa nhỏ mà tiến hành chi tiết hỏng tiến hành kiểm tra hệ thống lái 3.3.2 Sửa chữa lớn hệ thống lái • Tháo rời bơm trợ lực lái gồm bước sau: - Tháo lắp bình chứa dầu bơm trợ lực lái - Tháo cụm bình chứa dầu bơm trợ lực lái - Cố định bơm trợ lực lái lên ê tô - Tháo van điều khiển lưu lượng - Tháo công tắc áp suất dầu trợ lực lái - Tháo vỏ phía sau bơm trợ lực lái - Tháo trục bơm trợ lực puli - Tháo rôto bơm trợ lực - Tháo vành cam bánh bơm trợ lực 63 63 - Tháo bên phía trước bơm trợ lực - Tháo phớt dầu vỏ bơm trợ lực • Kiểm tra khắc phục chi tiết bơm trợ lực - Kiểm tra trục bơm trợ lực bạc vỏ phía trước bơm: + Dụng cụ thước panme đồng hồ đo lỗ + Kích thước cho phép Khe hở tiêu chuẩn: 0,01 – 0,03 mm Khe hở cực đại 0,07 mm + Cách kiểm tra: Hình 3.18- Kiểm tra trục bơm bạc lót Dùng panme đo trục bơm Dùng đồng hồ đo lỗ đo bạc + Khắc phục hư hỏng: Nếu khe hở vượt 0,07 mm phải thay cụm bơm trợ lực lái - Kiểm tra rô to bơm trợ lực lái cánh gạt bơm: + Dụng cụ panme thước + Kích thước tiêu chuẩn Chiều dài cực tiểu Chiều cao cực tiểu Chiều dày cực tiểu 14,97 mm 8,00 mm 1,77 mm Khe hở cực đại rãnh rô to cánh bơm 0,028 mm + Kiểm tra 64 64 Hình 3.19 Kiểm tra bơm trợ lực lái Dùng panme đo kích thước chiều dài, cao rộng cánh bơm Dung thước đo khe hở rô to cánh bơm + Khắc phục hư hỏng Cánh bơm mòn q kích thước cho phép thay cánh bơm Khe hở rơ to cánh bơm 0,28 mm thay đĩa bơm rơ to có số dập vòng cam - Kiểm tra van điều khiển lưu lượng: + Dụng cụ: Dầu trợ lực, dòng khí nén – kgf/cm2 + Cách kiểm tra: Hình 3.20 Kiểm tra van trợ lực 65 65 Bôi dầu trợ lực lên van điều khiển lưu lượng, kiểm tra trượt êm xuống lỗ trọng lượng thân Kiểm tra rò rỉ van điều khiển lưu lượng cách: Bịt lỗ để tạo áp suất khí – kgf/cm2 vào lỗ đối diện chắn khơng khí khơng bị rò từ lỗ đối diện + Khắc phục hư hỏng: Trường hợp kiểm tra dầu trợ lực mà trượt khơng êm phải thay cụm bơm trợ lực lái Trường hợp kiểm tra dòng khí có rò rỉ thay van chữ khác vỏ trước - Kiểm tra lò xo nén van điều khiển lưu lượng: + Dụng cụ: Thước cặp điều khiển lưu lượng + Kích thước tiêu chuẩn Chiều dài tiêu chuẩn nhỏ 29,2 mm + Cách kiểm tra Dùng thước cặp đo chiều dài tự lò xo + Khắc phục hư hỏng Kích thước lò xo ngắn kích thước tiêu chuẩn thay lò xo - Thay phớt dầu: + Dụng cụ: Tơ vít, búa đầu típ + Cách tiến hành Dùng tơ vít tháo phớt dầu Dùng típ búa lắp phớt dầu vào - Kiểm tra tổng tải trọng ban đầu: + Kiểm tra bơm quay êm khơng có tiếng kêu bất thường + Có vấn đề phải kiểm tra lại bơm • Lắp bơm trợ lực lái Khi lắp bơm trợ lực ý thay hết gioăng chữ O - Lắp phớt dầu vỏ bơm trợ lực: + Bôi dầu trợ lực lái lên lợi phớt dầu vỏ bơm trợ lực lái + Dùng máy ép để lắp phớt dầu vỏ bơm trợ lực 66 66 - Lắp cụm bơm trợ lực lái: + Bôi dầu trợ lực lái lên bề mặt bạc vỏ phía trước + Quấn băng dính lên phần bảo vệ cưa trục bơm trợ lực + Lồng từ từ trục bơm trợ lực vào Không làm hỏng lợi phớt dầu vỏ bơm trợ lực - Lắp bên phía trước bơm trợ lực: + Bôi dầu trợ lực lái lên gioăng chữ O lắp vào vỏ phía trước bơm trợ lực + Tương tự lắp gioăng chữ O vào đĩa bên phía trước bơm + Gióng thẳng vết lõm bên bơm trợ lực phía trước lắp bên bơm - Lắp vành cam bơm trợ lực: + Gióng thẳng vết lõm vành cam bơm trợ lực với vết lõm bên bơm trợ lực phía trước lắp vành cam bơm với đầu dẫn hướng phía - Lắp rô to bơm trợ lực: + Bôi dầu trợ lực lái lên rô to bơm trợ lực + Lắp rô to bơm trợ lực + Bôi dầu trợ lực khơng có hướng định + Lắp cánh bơm với đầu tròn quay ngồi - Lắp phanh hãm bơm trợ lực: + Dùng tơ vít kìm tháo phanh để lắp phanh hãm - Lắp vỏ sau bơm trợ lực lái: + Bôi dầu trợ lực lên gioăng chữ O lắp vào vỏ phía sau bơm trợ lực + Gióng thẳng chốt thẳng vỏ phía sau bơm trợ lực với vết lõm vành cam bơm, bên phía trước bơm trợ lực vỏ phía sau bơm trợ lực bulông Mômen xiết: 224 kgf.cm - Kiểm tra tổng tải ban đầu: + Kiểm tra bơm chạy êm khơng có tiếng kêu bất thường + Nếu phát tiếng kêu bất thường kiểm tra lại chi tiết xem chưa - Lắp công tác áp suất dầu trợ lực lái: 67 67 + Lắp công tác áp suất dầu vào cụm bơm cao áp Mô men xiết: 214 kgf.cm - Lắp van điều khiển lưu lượng: + Bơi dầu trợ lực lên lò xo nén van điều khiển lưu lượng + Lắp lò xo nén van điều khiển lưu lượng + Bôi dầu trợ lực lái nên gioăng chữ O lắp vào cút cổng cao áp + Lắp cút nối cỏng cao áp vào vỏ phía trước cánh gạt Mơ men xiết: 704 kgf.cm - Lắp cụm bình chứa dầu bơm trợ lực: + Bôi dầu trợ lực lái lên gioăng chữ O lắp vào bình chứa dầu bơm trợ lực + Lắp cụm bình chứa bơm trợ lực vào cụm bơm trợ lực bulông Mô men xiết: 92 kgf.cm - Lắp bình chứa dầu bơm trợ lực: +Lắp nắp bình chứa dầu bơm trợ lực vào cụm bình chứa dầu 3.3.3 Sửa chữa đại tu cấu lái * Tháo rời hộp cấu lái: - Tháo ống cao áp điều khiển quay trái - Tháo ống cao áp điều chỉnh quay phải - Cố định cụm nối hệ thống lái - Tháo đầu nối bên trái, bên phải - Tháo kẹp cao su chắn bụi - Tháo cao su chắn bụi - Tháo đầu - Tháo dẫn hướng - Tháo van điều khiển - Tháo phớt dầu phía van điều khiển - Tháo ổ bi van điều khiển - Tháo phớt dầu phía van điều khiển - Tháo hãm đầu xi lanh - Tháo - Tháo phớt dầu ống xi lanh trợ lực 68 68 * Kiểm tra sửa chữa: - Kiểm tra đầu nối bên phải bên trái + Dụng cụ Ê tơ, đai ốc, vít cấy cân lực + Cách kiểm tra Kẹp đầu nối hên trái ê tơ Lắp đai vào vít cấy Lắc khớp cầu phía trước phía sau nhiều lần Dùng cân lực, vặn đai ốc liên tục tốc độ đến giây/vòng đọc giá trị vòng thứ Mơ men quay: 3.0 đến 20 kgf.cm + Khắc phục hư hỏng Nếu không quay tiêu chuẩn thay đầu - Kiểm tra + Dụng cụ Đồng hồ so giá đỡ + Tiêu chuẩn Độ đảo lớn 0.15 mm Bề mặt khơng sứt mẻ mòn nhiều + Cách kiểm tra Hình 3.21- Kiểm tra + Kiểm tra mòn 69 69 + Kiểm tra độ bề mặt - Khắc phục hư hỏng + Độ đảo vượt tiêu chuẩn phải thay + Thanh có dấu hiệu mòn tróc xước thay 70 70 Hình 3.22 Kiểm tra, sửa chữa hệ thống lái 71 71 KẾT LUẬN Sau tháng nhận đề tài, với nỗ lực thân hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáoThiều Sỹ Nam em hồn thành đồ án tốt nghiệp Đề tài thu được số kết sau: - Tìm hiểu hệ thống lái tơ nói chung tơ Toyota inova nói riêng - Thiết kế cấu lái bánh - với trợ lực thủy lực dựa xe sở Toyota inova - Tìm hiểu cơng tác chẩn đốn, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống lái xe sở Toyota inova Vì điều kiện thời gian có hạn trình độ kinh nghiệm hạn chế mà khối lượng cơng việc lớn chất lượng đồ án hạn chế, nhiều thiếu sót phần tính tốn Rất mong đóng góp ý kiến thầy mơn để đồ án em hồn chỉnh Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy mơn khí tơ bảo em thời gian làm đồ án Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáoThiều Sỹ Nam tận tình bảo em để em hoàn thành đồ án Sinh viên thực Lê Đình Thắng 72 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Đình Khuyến (1995) ,Hướng dẫn thiết kế hệ thống phanh ô tô máy kéo, ĐHBK HàNội [2] Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quố cThịnh, Phan Minh Thái, NguyễnVănTài, LêThịVàng(1996) ,Lý thuyết ô tô máy kéo, Nhàxuấtbản KH KT HàNội [3] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển(1993),Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí , Nhàxuấtbảngiáodục [4] TS Hồ Hữu Hải (2008), Tập giảng Cấu tạo Ơ tơ, ĐHBK HàNội [5]Hồng Đình Long (2008), Kỹ thuật sửa chữa tô, NXB Giáodục 73 73 ... án thiết kế hệ thống lái kiểubánh - răng, trợ lực lái trợ lực lái thủy lực Với hệ thống lái có kế cấu g n so với hệ thống lái loại trợ lực lái thủy lực phù hợp cho loại xe du lịch Còn so với trợ. .. đề chung hệ thống lái 1.1.1 Công dụng hệ thống lái Hình1.1 Hệ thống lái tơ Hệ thống lái hệ thống điều khiển hướng chuyển động xe, đảm bảo giữ nguyên thay đổi khiển, thông qua cấu dẫn động thực... truyền lực: + Hệ thống lái khí + Hệ thống lái khí có trợ lực: • Trợ lực thuỷ lực: với loại van khác • Trợ lực khí (có chân khơng) • Trợ lực điện • Trợ lực khí - Theo kết cấu hệ thống đòn dẫn động lái:

Ngày đăng: 16/01/2019, 15:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w