1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC CHUYÊN đề tập HUẤN

28 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ: PHÒNG NGỪA VÀ XỬ LÝ BAN ĐẦU VỀ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON I KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NĐTP TRONG CƠ SỞ GDMN Khái niệm: - NĐTP: bệnh lý hấp thụ TP bị nhiễm có chứa chất độc; thường tình trạng bệnh lý xảy đột ngột ăn, uống phải TP bị ô nhiễm có chứa chất độc gây - Vụ NĐTP: xảy với >=2 người có dấu hiệu NĐ ăn loại TP có chứa tác nhân gây NĐ, địa điểm, thời gian; có người mắc bị TV vụ NĐTP - Ca NĐTP: Là trường hợp bị mắc NĐTP xuất cộng đồng sau ăn uống loại TP có chứa tác nhân gây NĐ Tác nhân gây ngộ độc thực phẩm: - Chất độc HH: HCBVTV, KL nặng, HC độc hại, TĂ biến chất - Chất độc tự nhiên TP: HCN, Saponin, Alcaloide - Vi sinh vật: vi khuẩn, vi rút, KST, vi nấm độc tố… Biểu biểu NĐTP thường gặp trẻ em: - TCDD - ruột: buôn nôn, nôn, trớ thức ăn; tiêu chảy cấp phân lỏng, tóe nước với số lượng ≥ lần/ngày; đau bụng cấp tính - Các TC khác: tê liệt thần kinh, co giật, rối loạn hơ hấp, rối loạn t̀n hồn, rối loạn vận động theo NN gây NĐTP - Thời gian xuất hiện: sau ăn sau nhiều nhiều ngày sau ăn thức ăn bị ô nhiễm Phân loại NĐTP thường gặp trẻ em: - Phân loại theo NN; quy mô vụ NĐTP (vụ nhỏ, vụ vừa, vụ NĐTP lớn)… Phân loại thông dụng theo nguyên nhân: - Vụ NĐTP vi sinh vật độc tố - Vụ NĐTP hoá chất - Vụ NĐTP thức ăn chứa chất độc tự nhiên - Vụ NĐTP thức ăn bị biến chất II BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, XỬ LÝ BAN ĐẦU VỤ NĐTP TRONG CƠ SỞ GDMN: * Nguyên tắc phòng ngừa NĐTP sở GDMN: - Đảm bảo ATTP suốt chuỗi cung cấp thức ăn (sơ chế, chế biến, bảo quản sử dụng TĂ bếp ăn) - Nâng cao kiến thức thực hành ATTP cho người quản lý, chế biến thức ăn cho trẻ em nhà trường - Kiểm tra, giám sát ATTP thường xuyên chế biến, bảo quản sử dụng thức ăn bếp ăn sở giáo dục mầm non - Lưu mẫu thực phẩm bếp ăn sở GDMN theo quy định - Lưu trữ liệu bảo đảm ATTP bếp ăn sở GDMN (nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu, TP chế biến, hồ sơ sức khỏe, kế hoạch, báo cáo kết kiểm tra, giám sát ATTP…) 1) Biện pháp với người chế biến, phục vụ bếp ăn: - Giáo dục ý thức, thực hành ATTP; thực VS cá nhân, VS bàn tay - Kiểm tra phát sớm người lành mang VK đường ruột - Quy định người bị mắc bệnh không trực tiếp CB thức ăn 2) Biện pháp đối với bếp ăn: - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ sơ chế, chế biến, bảo quản, ăn uống; tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc bố trí chiều - Thực quy trình VS chế biến, bảo quản TĂ; thực hành VS khu vực chế biến, bảo quản TĂ, khu vực ăn uống… - Kiểm tra, giám sát hoạt động chế biến, bảo quản TĂ - Trang thiết bị, dụng cụ thực quy định lưu mẫu TĂ 3) Biện pháp bảo đảm ATTP đối với nguyên liệu, phụ gia thực phẩm TĂ chế biến bếp ăn: - Nguyên liệu TP, phụ gia TP phải có nguồn gốc bảo đảm ATTP - Thực kiểm thực ba bước bếp ăn - Theo dõi, kiểm tra, kiểm nghiệm đối với nguyên liệu TĂ - Kiểm tra, giám sát sử dụng phụ gia, bảo quản TĂ theo quy định 4) Thực mười nguyên tắc vàng chế biến TP Nguyên tắc 1: Chọn thực phẩm an tồn Ngun tắc 2: Nấu chín kỹ thức ăn Ngun tắc 3: Ăn sau nấu Nguyên tắc 4: Bảo quản cẩn thận thức ăn nấu chín Nguyên tắc 5: Nấu lại thức ăn thật kỹ Nguyên tắc 6: Tránh tiếp xúc thức ăn sống chín Nguyên tắc 7: Rửa tay Nguyên tắc 8: Giữ bề mặt chế biến thức ăn Nguyên tắc 9: Che đậy TP để tránh côn trùng ĐV khác Nguyên tắc 10: Sử dụng nguồn nước sạch, an toàn III BIỆN PHÁP XỬ LÝ BAN ĐẦU NĐTP Ở CƠ SỞ GDMN: * Nguyên tắc xử lý vụ ngộ độc thực phẩm: (1) Tổ chức giám sát phát người có nghi ngờ NĐTP; cấp cứu điều trị kịp thời cho tất người bị NĐTP, ý đối với trẻ em nhỏ ca bị nặng, trẻ trạng yếu, trẻ vừa điều trị khỏi bệnh (2) Ngừng việc sử dụng thực phẩm nghi ngờ gây NĐTP sở giáo dục mầm non (3) Thông báo/BC cho đơn vị, tổ chức liên quan, phụ huynh tình trạng NĐTP, TP ô nhiễm gây NĐTP (4) Kịp thời phối hợp với lực lượng chức để điều tra xác định nguyên nhân gây NĐTP (5) Thực khẩn cấp biện pháp phòng ngừa việc lan truyền NĐTP đối tượng nguy Tạm thời đình chế biến, sử dụng TĂ nghi ngờ gây NĐTP: - Xác định thức ăn, nguyên liệu TP nghi ngờ - Tạm đình hoạt động bếp ăn - Tạm đình hoạt động cung cấp nguyên liệu thực phẩm, thực phẩm chế biến sẵn nghi ngờ gây ngộ độc thực phẩm 2 Tổ chức sơ cứu, cấp cứu săn sóc bệnh nhân: - Phối hợp với y tế tổ chức cấp cứu trẻ bị ngộ độc phòng y tế/hoặc phối hợp tổ chức phân loại BN, định tổ chức VC đến sở cấp cứu, điều trị nơi gần - Phối hợp triển khai biện pháp xử lý sơ cứu, cấp cứu theo hướng dẫn cán chuyên môn: + Loại bỏ TĂ ô nhiễm ăn vào (rửa DD, gây nôn, tẩy ruột ), làm giảm hấp thu chất độc, hủy độc tính bảo vệ niêm mạc dày; + Điều trị thuốc đặc hiệu (nếu có); + Điều trị triệu chứng: Hồi sức, trợ tim mạch, hô hấp, chống suy gan, thận, cân điện giải, kiềm toan Tổ chức điều tra vụ ngộ độc thực phẩm: Chủ động, tích cực, trách nhiệm phối hợp điều tra, xử lý ban đầu vụ NĐTP theo hướng dẫn đội điều tra, xử lý với 11 bước (Quyết định 39/2006/QĐ-BYT ngày 13/12/2006 Bộ Y tế): - Bước ĐTra bệnh nhân bị NĐTP - Bước ĐTra người ăn bữa ăn trước bị NĐTP - Bước ĐTra TĂ ăn, người ăn thời gian ăn để tính số ăn không ăn bị NĐ không bị NĐ với TĂ bữa ăn - Bước ĐTra thức ăn, số người ăn không ăn bị NĐTP không bị NĐTP bữa ăn trước xảy ngộ độc - Bước ĐTra bữa ăn NN (bữa ăn có chứa TĂ ngộ độc) - Bước ĐTra TĂ NN vụ NĐ (TĂ chứa tác nhân NĐ) - Bước ĐTra nguồn gốc, tình hình chế biến TP bếp ăn - Bước ĐTra tiền sử bệnh người chế biến nấu nướng - Bước ĐTra mẫu thức ăn để lấy mẫu xét nghiệm - Bước 10 ĐTra ĐK ATTP sở - Bước 11 ĐTra VSMT dịch bệnh địa phương Xử lý TĂ nguyên nhân: - Chủ động phối hợp với quan chức liên quan để xử lý thực thu hồi với lơ thực phẩm, suất ăn, ăn nghi ngờ gây NĐTP (nếu còn); - Phối hợp tiêu hủy nguyên liệu, TP, TĂ gây NĐ (nếu còn) Tổ chức, triển khai thực khẩn cấp: - Giám sát đối tượng nguy cơ; - Vệ sinh môi trường; - Vệ sinh cá nhân (bàn tay ); -VS phòng dịch bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa đường tiếp xúc trực tiếp “Tay – miệng” Thông báo/báo cáo kịp thời: - Cho quan chức năng/cấp trên/đơn vị liên quan, phụ huynh tình trạng NĐTP, thực phẩm bị ô nhiễm gây NĐ IV BẢO ĐẢM ATTP CHO BẾP ĂN TẬP THỂ TẠI CƠ SỞ GDMN: Điều kiện sở: * Vị trí: Khu nhà bếp xa nguồn có mơi trường ô nhiễm (bãi rác, nhà vệ sinh công cộng…); không khu vực dễ bị ngập lụt (trừ có biện pháp bảo vệ); nơi có chất thải rắn, lỏng, khí mà khơng thể loại bỏ chúng có hiệu quả; nơi dễ bị sinh vật gây hại * Bố trí: Các khu vực có kích thước phù hợp; Giữa khu vực có ngăn cách, tránh gây nhiễm chéo; Yêu cầu thiết kế, bố trí đảm bảo thuận tiện cho làm vệ sinh, khử trùng, không tạo nơi ẩn náu cho côn trùng động vật gây hại * Cấu trúc: - Nhà kho, nhà bếp, phòng khu vực nhà bếp xây dựng vật liệu đảm bảo biện pháp xử lý vệ sinh - Trần nhà: sáng mầu, không thấm nước, không rạn nứt, không mốc đọng nước chất bẩn - Sàn nhà: sáng, không thấm nước, dễ rửa khơng trơn, dễ lau chùi, khử trùng nước tốt, khơng gây độc với thực phẩm - Tường góc tường nhà: phẳng, sáng mầu, không gây độc với thực phẩm, không thấm nước, dễ cọ rửa khử trùng - Cửa vào: nhẵn, không thấm nước, tốt cửa tự động, kín - Cửa sổ: có lưới bảo vệ chống xâm nhập côn trùng động vật, lưới phải không han rỉ, thuận lợi cho làm vệ sinh - Hệ thống thơng gió: đảm bảo thơng gió tốt, tránh tích tụ nước, khói, bụi Hướng hệ thống gió phải đảm bảo khơng thổi tử khu vực ô nhiễm sang khu vực - Hệ thống chiếu sáng: có đủ đèn chiếu sáng, có hộp lưới bảo vệ tránh vỡ làm rơi mảnh thuỷ tinh vào thực phẩm - Có đủ dụng cụ chứa chất thải vật phẩm không ăn bảo đảm kín cọ rửa thường xuyên - Có hệ thống cống rãnh nước dễ dàng, kín, khơng để gây nhiễm xung quanh - Có đủ phòng thay quần áo, phòng rửa tay, nhà vệ sinh thiết bị làm vệ sinh, khử trùng Điều kiện thiết bị, dụng cụ chế biến nấu nướng: a Yêu cầu: - Các dụng cụ dùng chứa đựng, chế biến thực phẩm phải làm từ nguyên liệu không độc, không gây mùi lạ, không hấp thụ, khơng thơi nhiễm, khơng bị ăn mòn nước, nhiệt độ - Nhẵn, không rạn nứt, dễ làm tẩy trùng b.Các dụng cụ, thiết bị chủ yếu: - Bàn chế biến: kim loại không rỉ, không nhiễm bàn đá - Thớt: làm gỗ rắn Có thớt riêng cho thực phẩm sống chín - Nồi, soong chảo, bát đĩa, thìa, mơi, đũa: thiết bị không rỉ, không nhiễm vào thực phẩm - Dao: có dao riêng cho thái, chặt thực phẩm sống thực phẩm chín - Các thiết bị phục vụ cho nhà bếp phải thích hợp với loại thực phẩm, dễ bảo trì, dễ lau rửa, khơng thơi nhiễm vào thực phẩm c Chế độ rửa dụng cụ, thiết bị: - Các dụng cụ, thiết bị cần có chế độ lau rửa làm vệ sinh khử trùng Với dụng cụ, bát đĩa rửa tay, máy rửa bát, đĩa cần qua khâu: + Rửa nước lạnh để loại bỏ hết thức ăn sót lại + Rửa nước ấm 45 - 500C có pha thêm xà phòng "nước rửa bát" để loại bỏ dầu mỡ chất bẩn sót lại + Nhúng vào nước nóng 800C + Xếp vào ngăn DC để bát đĩa (có lưới che đậy) + Cốc, chén phải rửa nước dưới vòi áp lực Điều kiện người: a Đào tạo kiến thức thực hành ATTP: - Nhân viên nhà bếp, đặc biệt người xử lý thực phẩm, cần có hiểu biết ATTP thực hành tốt quy trình, quy phạm ATTP - Chủ sở phải liên hệ với quan y tế tổ chức đào tạo ATTP cho người chế biến, nấu nướng, phục vụ theo quy định b Sức khoẻ người nấu nướng, chế biến, phục vụ: - Khám sức khoẻ: tuyển dụng định kỳ lần/năm - Khám sức khoẻ: phát bệnh truyền nhiễm đường tiêu hố; xét nghiệm tìm người lành mang trùng (Khi vùng dịch) - Mắc bệnh Thương hàn, lỵ, viêm gan truyền nhiễm, Lao thời kỳ tiến triển, Giang mai thời kỳ lây, lậu cấp diễn, Viêm phổi, phế quản, Loét lở có mủ, Ghẻ, hắc lào, bệnh da khác vùng da hở (lao, chàm…), Bệnh xơ niêm mạc mũi sổ mũi có mủ, có lỗ rò hậu mơn, són đái, són phân, bệnh nấm tóc đầu da, móng tay c Thực hành vệ sinh: - Người trực tiếp tiếp xúc với thực phẩm phải chấp hành đầy đủ thực hành vệ sinh cá nhân: - Thực rửa tay theo quy định - Mặc quần áo bảo hộ lao động theo quy định - Không đeo trang sức, khơng để móng tay dài - Khơng ăn, uống, nhai kẹo, hút thuốc làm - Không khạc, nhổ KV chế biến, nấu nướng - Khách không vào khu vực chế biến, nấu nướng, chia TĂ không thực quy định đảm bảo ATTP Kiểm soát nguyên liệu đầu vào: - Hợp đồng cam kết với sở cung ứng thực phẩm an toàn: đặc biệt nguyên liệu rau, quả, thịt, cá Chọn sở áp dụng "Thực hành nông nghiệp tốt - GAP“; sở kinh doanh đủ điều kiện ATTP - Tổ chức kiểm soát nguồn thực phẩm vùng nguyên liệu (vùng trồng trọt chăn nuôi) quan trọng - Kiểm tra tiếp nhận nguyên liệu: có chứng (thẻ hàng) bên cung cấp kiểm tra nguyên liệu nhập - Thực kiểm thực bước (trước nhập, trước nấu trước ăn) - Sử dụng thiết bị kiểm tra cảm quan để phát nguyên liệu thực phẩm không đạt yêu cầu (Rapid test…) Kiểm soát khâu chế biến, nấu nướng: - Đảm bảo quy trình chế biến, nấu nướng theo nguyên tắc chiều: nguyên liệu xuất kho, sau sơ chế (nhặt, rửa, thái…) chuyển vào bếp (nguyên liệu sạch), chế biến nấu nướng, xong chuyển thức ăn chín sang phòng chia, phân phối thức ăn cuối phòng ăn vận chuyển đến nơi khác để ăn * Cần ý: - Nguyên liệu không để lẫn nguyên liệu bẩn, nguyên liệu khác (thịt, cá, rau…) khơng để lẫn - Thức ăn chín không để lẫn với thức ăn sống - Dụng cụ, thiết bị, người phải tách biệt Kiểm soát khâu bảo quản thực phẩm: a Kho bảo quản thực phẩm: - Sàn kho phải kín vật liệu rắn để đề phòng chuột; - Cửa sổ phải có lưới thép; Cửa vào phải kín - Thực phẩm đóng hòm, bao, túi… phải để sàn kê cách mặt sàn 16 cm; Nếu thịt phải có móc treo - Các giá kệ cách tường kho 30cm, cách trần 50 cm lơ, kệ cần có lối để dễ kiểm tra - Phải xếp ngăn nắp, trật tự theo yêu cầu kỹ thuật sản phẩm - Có quạt thơng gió tốt có máy điều hồ khơng khí bảo quản tuỳ theo loại thực phẩm theo yêu cầu nhiệt độ, độ ẩm (chế độ đông lạnh, lạnh, mát, thường) ghi nhiệt độ, độ ẩm hàng ngày) - Có kho riêng cho loại thực phẩm tươi sống thực phẩm khơ; Có biện pháp phòng chống chuột, trùng, gián, sâu bọ… - Không để hàng thực phẩm vào kho thực phẩm - Chế độ khử trùng tẩy uế, kiểm tra, chế độ xuất, nhập kho b Bảo quản thực phẩm sau nấu chín: - Thực phẩm sau nấu chín: chuyển vào phòng chia, phân phối - Phòng chia: phòng "vơ trùng“ coi "phòng mổ" - Thực "chia" thực phẩm theo "Quy phạm sản xuất tốt” (GMP) - Các dụng cụ chứa đựng thực phẩm chín: dùng riêng biệt - Các xuất ăn: phải bảo quản tránh bụi, ruồi giữ nhiệt độ định theo yêu cầu kỹ thuật - Khi vận chuyển đến địa điểm ăn nơi khác cần có biện pháp bảo quản đảm bảo VSATTP - Thời gian từ sau nấu nướng đến ăn không để * Vận chuyển thực phẩm: + Dụng cụ, thiết bị vận chuyển phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải sẽ, cọ rửa, làm vệ sinh, khử trùng định kỳ sau lần vận chuyển thực phẩm - Có đủ điều kiện bảo quản thực phẩm theo yêu cầu bảo quản nhiệt, độ ẩm, ánh sáng… - Khơng vận chuyển hố chất, chất cấm… - Thực phẩm đóng thành xuất ăn, thành thùng, hộp… đậy kín vận chuyển (Tốt có phương tiện vận chuyển chun dụng) - Bố chí, xắp xếp vận chuyển để đảm bảo không đổ vỡ, nhiễm, chống ruồi, bọ, bụi… Kiểm sốt nhà ăn: - Nhà ăn phải đảm bảo đủ điều kiện sở, dụng cụ thiết bị người phục vụ - Người ăn phải rửa tay trước ăn Trong ăn khơng nói to, lại lộn xộn, giữ quy định, chế độ nhà ăn tập thể - Trước phòng ăn phải có chỗ rửa tay, vệ sinh… - Phòng ăn có bàn, ghế ngồi thơng thống Kiểm thực ba bước: * Bước 1: Kiểm tra trước nhập thực phẩm + Ngày nhập thực phẩm; tên thực phẩm; số lượng nhập; nguồn gốc, chất lượng, ATTP; XN ATTP kèm theo (nếu có) + Đối với TP tươi sống: ngày thu hoạch, giết mổ; đối với TP chế biến đóng gói: ngày giờ, lơ SX, hạn sử dụng + Điều kiện bảo quản yêu cầu bảo quản đặc biệt + Tình trạng TP nhập vào kho *Bước 2: Kiểm tra trước nấu, chế biến thức ăn + Ngày chế biến; tên TP, số lượng đưa vào chế biến; + Nguồn gốc TP cần ghi rõ + Điều kiện bảo quản TP trước đưa vào chế biến + Tình trạng cảm quan, thông tin nhãn TP chế biến + XN chất lượng, ATTP kèm theo (nếu có) * Bước 3: Kiểm tra trước ăn + Ngày ăn; tên ăn; số lượng ăn + Nguồn gốc ăn; ĐK chế biến, bảo quản ăn … + Thời gian sử dụng tính từ lúc chế biến xong + Tình trạng cảm quan ăn (mầu sắc, mùi, vị…) + Có thể dùng test nhanh kiểm nghiệm ATTP (nếu có) Lưu mẫu thực phẩm: - Lưu mẫu TĂ để truy suất NN gây cố ATTP xác định trách nhiệm để xử lý theo quy định pháp luật Lưu mẫu bắt buộc Bếp ăn sở GDMN thực lưu mẫu TĂ (lấy mẫu, bảo quản hủy mẫu TĂ lưu) ghi chép theo dõi suốt trình từ lưu mẫu TĂ đến tận hủy mẫu TĂ - Tất ăn bữa ăn ngày phải lấy mẫu Mỗi ăn chế biến bếp phải lấy 01 mẫu lưu vào DC chứa mẫu riêng biệt, có nắp đậy ghi nhãn đầy đủ - Lượng mẫu TĂ lưu lấy theo loại TP: TĂ đặc (các xào, hấp, rán, luộc…): tối thiểu 100 gram; TĂ lỏng (súp, canh…): tối thiểu 150 ml; Các loại rau, tối thiểu 100 gram - Lấy mẫu TĂ lưu trước bắt đầu ăn; mẫu TĂ lưu phải có nhãn ghi rõ tên mẫu, ngày lấy mẫu, người lấy mẫu thông tin liên quan Thời gian lưu mẫu TĂ 24 kể từ lấy Nhiệt độ bảo quản mẫu thức ăn lưu từ 20C - 80C - Việc hủy mẫu TĂ lưu phép thực 24 sau lấy mẫu, ghi rõ ngày giờ, biện pháp hủy mẫu người có thẩm quyền thực hủy mẫu thức ăn lưu theo quy định IV MƯỜI NGUYÊN TẮC VÀNG CB TP AN TOÀN (WHO) Nguyên tắc 1: Chọn thực phẩm an toàn - Chọn TP tươi Rau, ăn sống phải ngâm rửa kỹ nước Quả nên gọt vỏ trước ăn Thực phẩm đông lạnh để tan đá làm đơng đá lại an tồn Ngun tắc 2: Nấu chín kỹ thức ăn - Nấu chín kỹ hồn toàn thức ăn tiêu diệt hết mầm bệnh Nguyên tắc 3: Ăn sau nấu - Hãy ăn thực phẩm sau vừa nấu xong thức ăn để lâu nguy hiểm Nguyên tắc 4: Bảo quản cẩn thận thức ăn nấu chín - Muốn giữ thức ăn tiếng đồng hồ, cần phải giữ liên tục nóng o 60 C lạnh dưới 10oC Thức ăn cho trẻ nhỏ không nên dùng lại Nguyên tắc 5: Nấu lại thức ăn thật kỹ Các TA chín dùng lại sau thiết phải đun kỹ lại Nguyên tắc 6: Tránh tiếp xúc giưa thức ăn sống chín TA nấu chín bị nhiễm mầm bệnh tiếp xúc trực tiếp với TA sống gián tiếp dùng chung dao thớt chế biến thực phẩm sống chín Nguyên tắc 7: Rửa tay Rửa tay trước chế biến TA Nếu bạn bị nhiễm trùng bàn tay, kỹ kín vết thương nhiễm trùng trước chế biến TA Nguyên tắc 8: Giữ bề mặt chế biến thức ăn TA dễ bị nhiễm khuẩn, bề mặt dùng để chế biến TA phải giữ Khăn lau bát đĩa thay luộc nước sôi thường xuyên trước dùng TA sau nấu chín phải đặt mặt bàn, giá, không để trực tiếp nền, sàn Nguyên tắc 9: Che đậy TP để tránh côn trùng động vật khác Giữ TP hộp kín, chạn, tủ kính, lồng bàn để tránh bụi, đất, hố chất, ruồi, dán, chuột, mèo, chó Khăn dùng che đậy TA chín giặt Nguyên tắc 10: Sử dụng nguồn nước sạch, an tồn Nước nước khơng màu, mùi, vị lạ không chứa tác nhân gây ô nhiễm Đun sôi trước làm đá uống Đặc biệt cẩn thận với nguồn nước dùng nấu thức ăn cho trẻ nhỏ VI THỰC HÀNH BẢO QUẢN THỰC PHẨM TỐT (GSP) Thực phẩm cần bảo quản lưu giữ khu vực, dụng cụ, trang bị chuyên dùng cho thực phẩm (tủ lạnh, buồng lạnh, kho lạnh ) Đồ đựng, bao gói thực phẩm phải an tồn, khơng thơi nhiễm, khơng thủng, khơng rỉ sét, có nắp đậy kín, dễ chùi rửa Bảo quản thực phẩm nhiệt độ an toàn Bảo đảm thời gian bảo quản Không để ô nhiễm chéo bảo quản ô nhiễm từ môi trường, côn trùng Không dùng chất phương pháp bảo quản thực phẩm quy định VII THỰC HÀNH LƯU THÔNG PHÂN PHỐI TP TỐT (GDP) Thực phẩm để vận chuyển, tránh gây nhiễm Che đậy, bao gói thực phẩm an tồn, tránh gây nhiễm thêm vào thực phẩm Giữ nhiệt độ an toàn cho loại thực phẩm trình vận chuyển Khơng làm biến tính, thay đổi tính chất thực phẩm q trình lưu thơng phân phối Khi vận chuyển thức ăn dụng cụ cho khách hàng cần để vật liệu sẽ, không độc, chắn, che đậy kín khơng để hư hỏng, nhiễm Đảm bảo thời gian vận chuyển Thức ăn chín, thời gian sau nấu đến ăn không để VIII THỰC HÀNH NHÃN MÁC THỰC PHẨM TỐT (GLP) - TP bao gói sẵn phải có nhãn đầy đủ nội dung theo quy định - Tên hàng hoá thực phẩm - Tên địa thương nhân chịu trách nhiệm hàng hoá TP - Định lượng hàng hoá thực phẩm - Thành phần cấu tạo - Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu - Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản - Hướng dẫn bảo quản, hướng - Xuất xứ hàng hoá (hàng nhập khẩu, hàng xuất khẩu) TP tươi sống, CB khơng có bao gói, đồ ăn, uống dùng 24 - Phải biết rõ nguồn gốc an toàn - Thức ăn phải bảo quản sạch, chống ruồi bọ, mưa, gió, bụi - Dụng cụ bao gói chứa đựng phải sạch, ko nhiễm, ô nhiễm vào TP IX THỰC HÀNH BÀN TAY TỐT (GHP) Rửa tay sau khi: - Đi toilet; tiếp xúc với TP sống; xì mũi; đụng tay vào rác - Gãi ngứa, ngoáy tai, ngoáy mũi, đụng tay vào phận thể; hút thuốc; đụng tay vào súc vật; lẫn nghỉ Rửa tay trước khi: - Tiếp xúc với thực phẩm - Chế biến thực phẩm - Tiếp xúc thực phẩm chín - Ăn Lau tay sau rửa khăn giấy lần, khăn máy thổi khô Cấm lau khô, chùi vào quần áo, váy tạp dề Rửa tay kỹ xà phòng nước gan bàn tay mu bàn tay, cổ tay khe ngón tay nếp móng tay Khơng để móng tay dài; có vết xước cần băng bó gạc không thấm nước găng tay tiếp xúc với TP CHUYÊN ĐỀ: RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm yêu cầu PCNN GVMN giai đoạn nay; yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện PCNN cách thức tổ chức rèn luyện tự rèn luyện PCNN GVMN - Hiểu nắm quy định pháp lí PCNN GVMN Kỹ năng: Vận dụng kiến thức trang bị vào tổ chức rèn luyện tự rèn luyện PCNN GVMN tình thực tiễn Thái độ: - Chủ động, sáng tạo tổ chức rèn luyện PCNN cho đội ngũ giáo viên mầm non phù hợp với điều kiện thực tiễn - Có thái độ tích cực tự học, tự rèn luyện PCNN GVMN II NỘI DUNG: ND1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHẨM CHẤT NGHỀ NGHIỆP CỦA GVMN Hoạt động 1: Lí luận phẩm chất nghề nghiệp GVMN - PCNN quan điểm, quy tắc chuẩn mực hành vi đạo đức XH đòi hỏi phải tuân theo hoạt động NN, có tính đặc trưng NN - PCNN GVMN hệ thống chuẩn mực đạo đức người giáo viên mầm non cần có cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non - Rèn luyện PCNN GVMN luyện tập cách thường xuyên tình cảm, thái độ, hành vi tốt đẹp để hình thành nhân cách nghề nghiệp * Những phẩm chất nghề nghiệp cần rèn luyện giai đoạn nay: - Yêu trẻ, yêu nghề; - Kiên nhẫn, biết tự kiềm chế; - Có tinh thần trách nhiệm cao; - Có kiến thức, lực chuyên mơn; - Có khả ứng xử sư phạm khéo léo - Khả học hỏi tiếp thu mới; - Có óc sáng tạo đóng góp sáng kiến để phát triển nghề nghiệp; - Có khả làm việc nhóm; - Sử dụng ngoại ngữ, tin học Hoạt động 2: Cơ sở pháp lí việc rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp giáo viên mầm non - Trong Luật Giáo dục ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2015; - Chỉ thị số 8077/2007/CT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo; - Điều lệ Trường mầm non (số 04/VBHN-BGDĐT24 tháng 12 năm 2015); - Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008; 10 Hoạt động 3: Tình thực hành rèn luyện PCNN GVNM thơng qua số tình thực tiễn Tình giáo dục mầm non; tình nảy sinh hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non chứa đựng mâu thuẫn, có vấn đề cần giải * Ngun tắc xử lí tình GDMN: - Bình tĩnh - Lắng nghe - Thấu hiểu - Đúng mực - Kịp thời - Theo quy định CHUYÊN ĐỀ: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẦM NON DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu khái niệm GDMN dựa vào cộng đồng, mơ hình GDMN dựa vào cộng đồng, vai trò tham gia cộng đồng GDMN - Hiểu mục đích, ý nghĩa việc tổ chức HĐGD cho trẻ MN dựa vào cộng đồng, nguyên tắc, quy trình, phương pháp hình thức tổ chức HĐGD cho trẻ MN dựa vào cộng đồng Kĩ năng: - Vận dụng lý luận vào thực tiễn tổ chức HĐGD cho trẻ dựa vào cộng đồng sở GDMN Thái độ: - Có thái độ tơn trọng, ghi nhận đánh giá cao tham gia cộng đồng GDMN - Hứng thú, linh hoạt sáng tạo việc tổ chức HĐGD cho trẻ MN dựa vào cộng đồng II NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MẦM NON DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Thế cộng đồng, giáo dục MN dựa vào cộng đồng? a Cộng đồng là: nhóm người sống làng/xã người hàng xóm láng giềng thân cận tổ chức thành thực thể CĐ thực thể XH Cộng đồng có lợi ích giá trị giống bản, nhiên, người số lại có giá trị lợi ích riêng, khác biệt dẫn đến mâu thuẫn với b GDMN dựa vào cộng đồng mơ hình giáo dục cho trẻ mầm non nhà trường cộng đồng tham gia, tổ chức nhằm đạt mục tiêu giáo dục MN Giáo dục MN dựa vào cộng đồng có ý nghĩa nào? 14 * Đối với trẻ mầm non: - Tạo thuận lợi cho trẻ tiếp cận với giáo dục học tập suốt đời - Có hội học qua trải nghiệm thực tế, giải nhiệm vụ học tập gắn với bối cảnh thực tế địa phương cách thiết thực, hấp dẫn hiệu * Đối với cộng đồng: - Nâng cao lực cộng đồng CSGD trẻ, qua giúp cộng đồng có kiến thức, kĩ khoa học để hành động hiệu quả, thiết thực việc dạy dỗ trẻ gia đình, cộng đồng - Thể vai trò, trách nhiệm phát triển kinh tế, xã hội địa phương nói chung, giáo dục đào tạo nguồn lực người địa phương nói riêng - Tạo mối quan hệ bền chặt, gắn bó cộng đồng với đơn vị hành chính, nghiệp địa phương (chính quyền, tổ chức trị, xã hội, trường học…) * Đối với sở GDMN, CB, GV trường mầm non: - Các sở GDMN đáp ứng nhu cầu học tập trẻ theo quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” - Các CB, GV địa phương tiếp cận chương trình, HĐGD đa dạng, linh hoạt - Tuyên truyền công tác chăm GDMN, uy tín, thương hiệu sở GDMN với quyền cộng đồng địa phương - Thiết lập mối quan hệ hợp tác hiệu quả, tăng cường gắn kết sở GDMN với quyền, ban ngành, tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ y tế, GD, phát triển CĐ phúc lợi XH, qua nhận quan tâm, hỗ trợ kịp thời, thiết thực từ cộng đồng - Tiết kiệm chi phí tổ chức HĐGD dựa vào nguồn lực cộng đồng hỗ trợ, đáp ứng Giáo dục MN dựa vào cộng đồng tổ chức nào? a Trường mầm non tổ chức, cộng đồng tham gia, chia sẻ trách nhiệm, nguồn lực - Đối tượng tham gia - Nội dung hoạt động - Địa điểm hoạt động - Hình thức hoạt động - Vận hành mơ hình b Mơ hình GDMN cộng đồng tự chủ động, tự chịu trách nhiệm - Đối tượng tham gia - Nội dung hoạt động - Địa điểm hoạt động - Hình thức hoạt động - Vận hành mơ hình HOẠT ĐỘNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẦM NON DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Thế tổ chức hoạt động GD cho trẻ MN dựa vào CĐ? Là hoạt động giáo dục tổ chức có mục đích, có kế hoạch, có nội dung PPKH nhà giáo dục tác động tới trẻ MN nhằm giúp trẻ tích cực, chủ 15 động tiếp nhận kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình phát triển phẩm chất, lực phù hợp với trẻ MN dựa điều kiện thực tế nguồn lực đóng góp từ cộng đồng Mục đích việc tổ chức hoạt động GD cho trẻ MN dựa vào cộng đồng gì? - Trẻ tìm hiểu, khám phá, thực hành rèn luyện kiến thức, kĩ hình thành thái độ phù hợp với bối cảnh sống thực tiễn gần gũi đối với trẻ Giảm chi phí nâng cao chất lượng tổ chức HĐGD sở khai thác nguồn lực từ người, điều kiện TN-KT-VH sẵn có địa phương * Nhằm phát triển cộng đồng: - Hiểu GDMN, nâng cao trách nhiệm lực cộng đồng; - Tạo mối liên hệ gắn bó cơng tác giáo dục với cơng tác XH khác lợi ích đời sống cộng đồng; - Tạo mối quan hệ gắn kết bền vững nhà trường với lực lượng khác XH; - Tạo lập điều kiện, hội để thực công bằng, tạo ổn định phát triển XH Các hoạt động giáo dục tổ chức cho trẻ MN dựa vào cộng đồng? a Tổ chức hoạt động GD cho trẻ MN dựa vào cộng đồng cần đảm bảo nguyên tắc, quy trình nào? - Đồ vật, hoạt động chơi, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh * Đối với trẻ mẫu giáo: hoạt động chơi (trò chơi đóng vai theo chủ đề; trò chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng; trò chơi đóng kịch, trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi với phương tiện công nghệ đại); hoạt động lao động (lao động tự phục vụ, lao động trực nhật, lao động tập thể); hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân * Nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ MN dựa vào cộng đồng - Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục MN - Đảm bảo lợi ích chung cộng đồng sở MN - Nội dung giáo dục trẻ MN xuất phát từ cộng đồng địa phương - Tổ chức hoạt động GDMN dựa vào cộng đồng dựa tinh thần hợp tác, bình đẳng bên tham gia - Tơn trọng, khích lệ hỗ trợ người dân cộng đồng tự phát tìm hiểu nguồn lực, giá trị tiềm ẩn địa phương họ để họ chủ động chia sẻ nguồn lực cộng đồng việc GD trẻ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ MẦM NON DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Khảo sát, đánh giá thực trạng nguồn lực khả đáp ứng cộng đồng Bước Quan sát bao quát, đánh giá tổng quan cộng đồng Bước Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin thực trạng nguồn lực khả đáp ứng CĐ - Xác định vấn đề khảo sát 16 - Xác định phương pháp khảo sát - Xây dựng công cụ khảo sát - Chuẩn bị kế hoạch khảo sát - Tiến hành khảo sát Bước Báo cáo kết - Đối với báo cáo nhanh - Đối với báo cáo tổng hợp Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục Bước Xác định tên HĐGD, đối tượng trẻ tham gia HĐ, người tổ chức, người hỗ trợ, thời gian tổ chức, địa điểm tổ chức hình thức tổ chức HĐ Bước Xác định mục tiêu Bước Xác định điều kiện cần chuẩn bị để tổ chức HĐGD cho trẻ MN Bước Tiến hành thiết kế hoạt động giáo dục cụ thể với nội dung, phương pháp trình tự tiến hành theo thời gian, địa điểm cụ thể Bước Thẩm định/ thống kế hoạch Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ MN dựa vào cộng đồng * Theo mục đích nội dung giáo dục: - Tổ chức HĐ có chủ định GV theo ý thích trẻ - Tổ chức HĐ lễ hội, hoạt động VH–XH địa phương * Theo đối tượng giáo dục: - Tổ chức hoạt động cá nhân - Tổ chức hoạt động theo nhóm (nhỏ, lớn) - Tổ chức hoạt động lớp - Tổ chức hoạt động liên lớp * Theo môi trường tổ chức HĐGD : - Tổ chức HĐGD nhà trường: Trong phạm vi lớp học bên lớp học - Tổ chức HĐGD nhà trường: Tại cơng trình cơng cộng di tích lịch sử, nhà văn hóa, khu vui chơi cơng cộng; hộ gia đình/trại chăn ni/xưởng sản xuất…; địa điểm thiên nhiên bên ngồi: đồng ruộng, sơng, hồ, rừng, biển… CHUYÊN ĐỀ: GIAO TIẾP TÍCH CỰC CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON VỚI TRẺ VÀ CHA, MẸ CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO TIẾP TÍCH CỰC: 1.Thế giao tiếp? giao tiếp tích cực GVMN? * Giao tiếp: Là trình tiếp xúc người với người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, ảnh hưởng qua lại với nhau… phương tiện ngôn ngữ phi ngơn ngữ nhằm thực mục đích định 17 * Tính tích cực giao tiếp: phẩm chất tâm lí cá nhân thể nhu cầu giao tiếp, tính chủ động giao tiếp hòa nhập vào quan hệ người giao tiếp + Tính tích cực giao tiếp đánh giá qua hai mặt: - Mặt bên trong: nhu cầu giao tiếp - Mặt bên ngoài: chủ động giao tiếp thích ứng, hòa nhập chủ thể vào quan hệ người * Giao tiếp tích cực GVMN: Là trình chủ động tiếp xúc tâm lý, thông qua phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ cô trẻ trao đổi với thông tin, cảm xúc, ảnh hưởng qua lại với nhằm thỏa mãn nhu cầu giao tiếp hướng tới đồng thuận mà cô trẻ mong muốn để thực mục đích định Bằng kinh nghiệm thân, Anh/ chị cho biết giao tiếp gồm nội dung gì? Hình thức phương tiện giao tiếp mà anh/ chị thường sử dụng giao tiếp với trẻ? Cha, mẹ trẻ? * Nội dung tâm lý giao tiếp tích cực: - Nhận thức - Thái độ cảm xúc - Hành vi * Nội dung công việc giao tiếp: Nội dung công việc phản ánh tính chất mối quan hệ GVMN với trẻ, với Cha mẹ trẻ giao tiếp Đó việc xảy quan hệ diễn hàng ngày, mang tính chất hồn cảnh, tình * Các hình thức giao tiếp: + Theo phương tiện giao tiếp có loại giao tiếp sau: - Giao tiếp tín hiệu phi ngơn ngữ - Giao tiếp ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết) + Theo khoảng cách, có hai loại giao tiếp bản: - Giao tiếp trực tiếp - Giao tiếp gián tiếp + Theo quy cách, người ta chia giao tiếp thành loại: - Giao tiếp thức - Giao tiếp khơng thức * Các phương tiện giao tiếp: - GVMN giao tiếp phương tiện ngôn ngữ - GVMN giao tiếp tích cực phương tiện phi ngôn ngữ * Một số dặc trưng giao tiếp tích cực GVMN với trẻ: - Đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ - Chủ động giao tiếp GVMN với trẻ - Sự hòa nhập giao tiếp HOẠT ĐỘNG 2: GIAO TIẾP TÍCH CỰC CỦA GVMN VỚI TRẺ, THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP: Anh/chị chia sẻ kinh nghiệm thân nội dung, hình thức phương tiện giao tiếp với trẻ ngày trường MN? * GV giao tiếp với trẻ hoạt động: 18 - Hoạt động đón trẻ trả trẻ - Hoạt động chơi – tập/ hoạt động học - Hoạt động chơi góc, chơi ngồi trời, chơi theo ý thích - Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân trẻ + Nội dung giao tiếp với trẻ nhà trẻ: - Dạy trẻ chào hỏi lễ phép, trò chuyện với trẻ thân, bạn, gia đình bé, dạy trẻ cách rửa tay, rửa mặt vệ sinh cá nhân + Nội dung giao tiếp với trẻ MG: - Giao chủ đề kế hoạch tuần/ tháng: dạy trẻ chào hỏi lễ phép, thể cảm xúc phù hợp, trò chuyện thân trẻ, sở thích, nhu cầu, khả trẻ, cảm xúc, trò chuyện gia đình trẻ, bạn trẻ kiện diễn hàng ngày xung quanh trẻ, cách giữ gìn vệ sinh cá nhân, tập luyện tăng cường sức khỏe, cách phòng bệnh, cách đảm bảo an tồn + Hình thức giao tiếp: - Trực tiếp + Phương tiện giao tiếp: - Sử dụng ngơn ngữ nói - Sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ Phân tích thực trạng biện pháp điều chỉnh giao tiếp GVMN với trẻ theo hướng tích cực * Nguyên nhân thực trạng giao tiếp GVMN với trẻ: - Tình yêu với trẻ, với nghề, ý thức tự rèn luyện kỹ giao tiếp, ý thức trách nhiệm, hài lòng, say mê với cơng việc, phẩm chất nhân cách người GVMN yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp GVMN với trẻ - Tình cảm, nhu cầu giao tiếp với cô giáo trẻ, số lượng trẻ lớp đông làm hạn chế mức độ giao tiếp GVMN với trẻ - Quá trình đào tạo, hoạt động học tập, bồi dưỡng chuyên môn kỹ giao tiếp nhà trường tổ chức chưa đồng dẫn đến thiếu hụt định kiến thức kỹ giao tiếp GVMN với trẻ - Sự quan tâm ủng hộ, hỗ trợ phụ huynh, mối quan hệ xã hội, chế, sách, mơi trường điều kiện làm việc, điều kiện sở vật chất nhà trường phong cách quản lý cán quản lý ảnh hưởng lớn đến giao tiếp GVMN với trẻ HOẠT ĐỘNG 3: GIAO TIẾP GIỮA GVMN VỚI CHA, MẸ TRẺ THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP Anh/chị chia sẻ kinh nghiệm thân nội dung, hình thức phương tiện giao tiếp với Cha, mẹ trẻ? * Các hoạt động mà GV giao tiếp với Cha, mẹ trẻ: + Giáo viên giao tiếp trực tiếp với cha, mẹ trẻ hoạt động sau: - Trong hoạt động đón trẻ trả trẻ - Thảo luận buổi họp phụ huynh, tổ chức sinh hoạt chuyên đề - Tổ chức cho cha mẹ trẻ tham quan, dự hoạt động CS-GD trẻ lớp - Đến thăm trẻ gia đình 19 + Giáo viên giao tiếp gián tiếp với cha, mẹ trẻ thông qua điện thoại, internet * Nội dung, hình thức phương tiện giao tiếp GVMN với cha, mẹ trẻ - Giao tiếp trực tiếp hoạt động đón trả trẻ thơng qua trao đổi, trò chuyện - Trò chuyện để trao đổi hoạt động cha mẹ hỗ trợ, tác động cho trẻ nhà - Giao tiếp trực tiếp với cha, mẹ trẻ thông qua họp phụ huynh - Chủ động thường xuyên thăm hỏi, trò chuyện với cha, mẹ trẻ - Giao tiếp trực tiếp lớp thông qua sinh hoạt chuyên đề - Chủ động giao tiếp gián tiếp qua mạng internet, điện thoại Phân tích thực trạng cách điều chỉnh giao tiếp GVMN với Cha, mẹ trẻ theo hướng tích cực Qua trao đổi, trò chuyện, quan sát trực tiếp số phụ huynh nhận thấy: - Chủ yếu GVMN giao tiếp với Cha mẹ trẻ trực tiếp đón trẻ trả trẻ trao đổi về, theo dõi sức khỏe trẻ, phương pháp CS-GD trẻ…, qua buổi họp phụ huynh số GVMN tổ chức cho cha mẹ trẻ đến thăm quan dự hoạt động cô trẻ lớp đại diện Ban Cha mẹ trẻ tham dự tổ chức ngày lễ, hội trường MN - Việc theo dõi trẻ hàng ngày GV ghi vấn đề cần lưu ý vào sổ theo dõi trẻ cuối ngày trao đổi với phụ huynh - Việc GVMN đến thăm trực tiếp gia đình trẻ hạn chế, trẻ ốm có việc đột xuất mới gọi điện thoại nhắn tin cho cha mẹ trẻ để đến lớp đón trẻ nhà - Việc giao tiếp trực tiếp để trao đổi, tư vấn cho cha, mẹ trẻ phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ gia đình chưa trọng chưa thực nhiều - Việc trò chuyện, trao đổi với gia đình trẻ để nắm bắt thơng tin sở thích, nhu cầu, khả chia sẻ khó khăn với trẻ nhà chưa thường xun GVMN bận cơng việc nên có thời gian trao đổi * Biện pháp điều chỉnh giao hướng tích cực GVMN với Cha, mẹ trẻ + GVMN cần chủ động tăng cường giao tiếp trực tiếp gián tiếp với cha, mẹ trẻ hình thức đa dạng: - Nói chuyện, trao đổi, tọa đàm buổi họp lớp, trường, Hội cha mẹ, Hội phụ nữ xã/ phường; - Phát tờ rơi, pa nơ áp phích quảng cáo, hệ thống phương tiện thông tin đại chúng (loa truyền xã, phường; đài truyền hình địa phương; bảng tin nơi cơng cộng…) - Trực tiếp đến gia đình trẻ để tuyên truyền cho Cha, mẹ trẻ - Trực tiếp trao đổi với cha mẹ trẻ để nắm nhu cầu, sở thích, mong muốn khả trẻ nhà để CS-GD trẻ phát triển toàn diện + Cùng tạo mơi trường an tồn tình cảm cho trẻ 20 - Ở lớp: GVMN cần tạo mơi trường thân tình, gần gũi nhà, trò chuyện với trẻ thân trẻ (sức khỏe, sở thích, khả năng, cảm xúc trẻ ngày), thành viên gia đình trẻ, bạn bè trang lứa với trẻ hàng xóm xung quanh trẻ - Ở nhà: Cha, mẹ nên lắng nghe câu chuyện trẻ trường lớp, bạn hỏi han trẻ xảy lớp, cố gắng động viên giáo viên thay đổi mình, ví dụ thói quen ăn uống, sức khỏe, cá tính, … để giáo viên có biện pháp CS – GD phù hợp + Thống nội dung, hình thức phương tiện giao tiếp GVMN với cha, mẹ trẻ để đạt hiệu CS-GD trẻ - GVMN chủ động trao đổi với cha, mẹ trẻ để thống nội dung trò chuyện vấn đề gì? hình thức nào? Trực tiếp hay gián tiếp? Phương tiện giao tiếp chủ yếu gì? Ngơn ngữ hay phi ngôn ngữ? - Trao đổi thống cách thức hỗ trợ, phối hợp tổ chức khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe trẻ theo định kỳ, thực tốt cơng tác phòng chống dịch bệnh; - Trao đổi thống nội dung Cha, mẹ trẻ tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục nhóm, lớp, dự hoạt động giáo dục trẻ… CHUN ĐỀ: XÂY DỰNG MƠI TRƯỜNG GIÁO DỤC AN TỒN, LÀNH MẠNH, THÂN THIỆN CHO TRẺ TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Khái niệm môi trường giáo dục: Là tất điều kiện vật chất tinh thần có ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục, học tập, rèn luyện phát triển người học (Nghị định 80/2017/NĐCP) * Môi trường giáo dục an tồn: Là mơi trường giáo dục mà người học bảo vệ, không bị tổn hại thể chất tinh thần (Nghị định 80/2017/NĐCP) * Môi trường giáo dục lành mạnh: Là mơi trường giáo dục khơng có tệ nạn xã hội, không bạo lực; người học, cán quản lý, giáo viên, nhân viên có lối sống lành mạnh, ứng xử văn hóa (Nghị định 80/2017/NĐCP) * Mơi trường giáo dục thân thiện: Là môi trường giáo dục mà người học tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng nhân ái; phát huy dân chủ tạo điều kiện để phát triển phẩm chất lực (Nghị định 80/2017/NĐCP) Các điều kiện ban hành: Việt Nam nước đầu tiên châu Á, thứ hai giới phê chuẩn Công ước bảo vệ TE: 21 - Nghị 29-NQ/TW “Về đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” - Văn 102/2016/QH13, Luật trẻ em; - Văn 38/2005/QH11, Luật Giáo dục ,44/2009/QH12, Luật sửa đổi Luật Hình 2015 quy định hành vi bạo lực xâm hại trẻ em bị coi tình tiết tăng nặng với tội phạm - Nghị định 80/2017/NĐ-CP, quy định môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường; - Quyết định 04/VBHN- BGDĐT, Ban hành Điều lệ trường mầm non; - Thông tư 13 /2010/TT-BGDĐT, Ban hành Quy định xây dựng trường học an tồn, phòng, chống tai nạn, thương tích sở giáo dục mầm non; - Thông tư 02/2014/TT-BGDĐT, Ban hành Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia; - Thông tư 21/2014/TT-BGDĐT, Quy định quản lí sử dụng xuất phẩm tham khảo sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên; - Thông tư kiểm định chất lượng giáo dục trường MN (2018); - Quyết định 34/2014/QĐ-TTg, thủ tướng Chính phủ Quy định tiêu chuẩn xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em Vai trò MTGD an tồn, lành mạnh, thân thiện: - Đảm bảo thực quyền trẻ em, quyền người học cho tất trẻ em sở giáo dục xây dựng MTGD an toàn lành mạnh, thân thiện sở giáo dục - Hỗ trợ tác động tích cực tới nhận thức, hành vi, thái độ cán bộ, giáo viên, nhân viên sở giáo dục - Tác động tích cực đến nhận thức, hành vi, thái độ cha mẹ trẻ cộng đồng xã hội đối với cơng tác giáo dục mầm non nói chung việc xây dựng môi trường giáo dục sở GDMN nói riêng * Các thành tố trường học an tồn: + Mơi trường vật chất: - Tổ chức MT lớp ngồi lớp: vị trí trường, khối cơng trình chức năng, cấu trúc, diện tích, kích thước, vật liệu, cách bố trí xếp…các khu vực trong, lớp - Các tiêu chuẩn thiết bị, đồ dùng sử dụng trường học: Chủng loại, số lượng, kích thước, chất liệu, tính - Y tế trường học + Mơi trường tinh thần an tồn: - Cơ cấu tổ chức, sách mối quan hệ trường: Tỷ lệ NV cỡ nhóm; Tính chuyên nghiệp GV/nhân viên; Các quy định an tồn, VS phòng bệnh Phòng ngừa thương tật; Kế hoạch dự phòng; Các quy định ứng xử trường, lớp - CTGD: Triết lý giáo dục; CTGD; Tài liệu giảng dạy; PP GD; Các hoạt động GD đảm bảo thoải mái tinh thần tạo hội cho người học phát triển, có đưa giáo dục kĩ sống 22 - Hợp tác với PH, cộng đồng quan liên quan: Hồ sơ cung cấp thơng tin liên quan đến trẻ; sách gặp gỡ trao đổi thông tin với PH, cộng đồng quan liên quan + An toàn thực phẩm trường học: - Các quy định tổ chức bếp ăn CSGD; Quy định với trường hợp PH mang thực phẩm tới CSGD cho trẻ; Quản lý trường hợp điều trị dinh dưỡng * Các thành tố trường học thân thiện: - Môi trường tạo cảm giác ấm áp, yên tâm, tin tưởng - Phương pháp giáo dục: Trẻ trung tâm - trẻ cảm thấy quan tâm, chia sẻ tin tưởng, đối xử công bằng, trẻ tham gia, trẻ hỗ trợ phát triển lực cá nhân, - Mối quan hệ đối tượng MTGD - Các quy tắc ứng xử MTGD - Tổ chức môi trường cho trẻ khuyết tật/ trẻ có nhu cầu đặc biệt * Các thành tố trường học lành mạnh: - Môi trường sẽ, vệ sinh, đảm bảo an tồn, khơng có tệ nạn - Môi trường đầy đủ tiện nghi điện, nước, khu vệ sinh riêng dễ tiếp cận, phân theo giới tính/ nhóm đối tượng - Mơi trường văn hóa: tôn trọng khác biệt; quy tắc ứng xử khuyến khích trì phát triển hành vi đạo đức; dịch vụ tư vấn sức khỏe tâm lý Nguyên tắc quy trình xây dựng MTGD an toàn, lành mạnh, thân thiện cho trẻ sở GDMN - Bắt đầu từ đứa trẻ - Sự khỏe mạnh trẻ em - An toàn cho trẻ bảo vệ trẻ - Trẻ cảm thấy tự tin, thoải mái - Cùng tham gia - Kiểm soát, đánh giá điều chỉnh CHUYÊN ĐỀ: PHÒNG CHỐNG VI CHẤT VÀ THẤP CÒI ĐỂ GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN CHIỀU CAO PHỊNG CHỐNG THIẾU VITAMIN A: * Vai trò Vitamin A: - Tăng trưởng: Giúp trẻ lớn lên phát triển bình thường, thiếu vitamin A trẻ chậm lớn, còi cọc - Thị giác: Vitamin A có vai trò q trình nhìn thấy mắt, biểu sớm thiếu vitamin A giảm khả nhìn thấy lúc ánh sáng yếu (quáng gà) - Bảo vệ biểu mơ: Vitamin A bảo vệ tồn vẹn biểu mơ, giác mạc mắt, da, niêm mạc, khí quản, ruột non tuyến tiết Khi thiếu vitamin A, biểu mô niêm mạc bị tổn thương Tổn thương giác mạc dẫn đến hậu mù lòa - Miễn dịch: Vitamin A tăng cường khả miễn dịch thể 23 * Hậu cuả việc thiếu Vitamin A: - Trẻ chậm lớn, còi cọc - Giảm khả nhìn thấy lúc ánh sáng yếu - Tổn thương giác mạc dẫn đến mù lòa - Trẻ dễ mắc bệnh nhiễm trùng * Nguyên nhân việc thiếu vitamin A: - Sữa mẹ nguồn cung cấp vitamin A quan trọng trẻ nhỏ Trẻ không bú mẹ dễ thiếu vitamin A - Chế độ ăn trẻ - Thiếu vitamin A, tiền vitamin A - Thiếu đạm, dầu mỡ làm giảm hấp thu vitamin A - Trẻ mắc bệnh nhiễm trùng - Trẻ bị suy dinh dưỡng * Phòng chống thiếu vitamin A: - Tăng cường ăn thực phẩm giàu vitamin A: Gan, cá, trứng, sữa, rau xanh củ có màu vàng, đỏ đu đủ, cà rốt, xồi, gấc, bí đỏ, cà chua - Cho thêm dầu mỡ vào thức ăn hàng ngày cùa trẻ - Bổ sung vitamin A dự phòng: Chương trình vitamin A triển khai phạm vi toàn quốc cho đối tượng - Trẻ dưới tháng không bú mẹ uống liều vitamin A 50.000 đơn vị - Trẻ em từ - 36 tháng tuổi: Mỗi năm uống lần: Trẻ dưới 12 tháng uống liều vitamin A 100.000 đơn vị Trẻ từ 12-36 tháng uống liều vitamin A 200.000 đơn vị - Trẻ bị sởi, viêm đường hô hấp, tiêu chảy kéo dài, suy dinh dưỡng nặng uống liều vitamin A theo hướng dẫn chương trình - Phòng chống nhiễm khuẩn có ý nghĩa quan trọng phòng chống thiếu vitamin A THIẾU MÁU DINH DƯỠNG: * Nguyên nhân thiếu máu: - Chế độ ăn chưa đa dạng chưa đủ sắt; - Do nhu cầu sắt: Trẻ em lứa tuổi lớn nhanh nên có nhu cầu sắt cao - Do hấp thu sắt kém: tiêu chảy kéo dài - Do nhiễm ký sinh trùng (giun sán, sốt rét) * Dấu hiệu thể bị thiếu máu, thiếu sắt: - Biếng ăn, chậm lớn, còi cọc - Mệt mỏi, tập trung - Móng tay khum hình thìa - Hoa mắt, chóng mặt, khó thở lao động - Da xanh, Niêm mạc nhợt * Phòng chống thiếu máu: + Trẻ nhỏ: - Ăn nhiều thức ăn có nhiều chất sắt (thịt, cá, tim, thận, trứng, tiết, đậu đỗ) - Ăn nhiều thức ăn giầu vitamin C (rau màu xanh đậm, cam, chuối, đu đủ, quýt…) - Tẩy giun định kỳ cho trẻ tuổi 24 - Phòng chống bệnh nhiễm khuẩn - Đưa trẻ bị thiếu máu đến sở y tế khám điều trị * Nguồn cung cấp sắt: + Thức ăn nhiều sắt: - Thức ăn có nguồn gốc động vật: thịt, cá, trứng… có nhiều sắt dễ thể hấp thu sử dụng - Thức ăn nguồn gốc thực vật rau, củ loại hạt Tỷ lệ hấp thu sắt thấp nhiều thức ăn có nguồn gốc động vật + Chất hỗ trợ hấp thu sắt: Vitamin C KẼM: * Vai trò kẽm: - Kẽm tham gia vào hoạt động 300 enzym phản ứng sinh học quan trọng bao gồm enzym tiêu hóa, enzym cần thiết cho tổng hợp protein, acid nucleic số hormon tăng trưởng quan trọng GH, IGF-1, testosteron insulin - Kẽm cần thiết cho việc phiên mã gien, phân chia tế phát triển thể - Kẽm tham gia điều hòa vị giác, cảm giác ngon miệng kẽm tác động trực tiếp lên hệ thống thần kinh trung ương Kẽm tham gia chuyển hoá protein, lipid glucid - Kẽm tương tác với hormon quan trọng tham gia vào tăng trưởng xương somatomedin-c, osteocanxin, testosteror, hormon giáp trạng insulin Kẽm làm tăng hiệu vitamin D lên chuyển hố xương thơng qua kích thích tổng hợp DNA tế bào xương - Kẽm tham gia vào chức miễn dịch, phòng chống nhiễm khuẩn giúp vết thương mau lành Bổ sung kẽm làm tăng nhanh tái tạo niêm mạc, tăng lượng enzym diềm bàn chải, tăng miễn dịch tế bào tăng tiết kháng thể Nghiên cứu cho thấy bổ sung kẽm góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ tiêu chảy kéo dài, giảm thời gian mắc bệnh - Giúp trẻ tăng trưởng phát triển - Giúp trẻ ăn ngon miệng - Giúp trẻ tiêu hóa thức ăn tốt - Giảm tỷ lệ mắc bệnh nhiễm trùng giảm thời gian mắc bệnh * Đối tượng có nguy thiếu kẽm: - Trẻ em bị suy dinh dưỡng, đặc biệt suy dinh dưỡng thể thấp còi, trẻ đẻ non, trẻ không bú sữa mẹ, trẻ hay bị mắc bệnh nhiễm khuẩn ký sinh trùng, trẻ em tuổi học đường - Giảm cung cấp thiếu kẽm phần: Chế độ ăn không cân đối, thiếu đạm động vật - Tiêu hóa hấp thụ (trong bệnh tiêu chảy kéo dài, viêm ruột) - Mất kẽm tiêu chảy cấp, bỏng, gãy xương, chấn thương, phẫu thuật - Vùng có tỷ lệ thiếu sắt, thiếu vitamin A mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng * Nguyên nhân thiếu kẽm: - Tăng nhu cầu kẽm không đáp ứng - Chế độ ăn thiếu cân bằng, thiếu đạm động vật kiêng ăn… 25 - Tiêu hóa hấp thụ - Mất kẽm tiêu chảy cấp, bỏng, gãy xương, chấn thương, phẫu thuật… * Hậu thiếu kẽm: - Khi bị thiếu kẽm, trẻ ăn uống chí chán ăn thường xuyên, giảm bú Sức đề kháng giảm, dễ bị mắc bệnh nhiễm trùng - Trẻ bị thiếu kẽm thường trằn trọc khó ngủ, thức giấc nhiều lần đêm - Trẻ thiếu kẽm, tế bào chậm phân chia, ảnh hưởng trầm trọng đến tăng trưởng Tình trạng dẫn đến chậm phát triển chiều cao, chậm lớn chậm dậy * Một số biểu lâm sàng thiếu kẽm nặng: - Chậm tăng trưởng - Chậm phát triển giới tính - Thiếu tuyến sinh dục, giảm tinh dịch - Rụng tóc - Tổn thương biểu mô khác bao gồm: viêm lưỡi, loạn dưỡng móng - Giảm vị giác, cảm giác ngon miệng giảm lượng thức ăn ăn vào - Trẻ giảm bú, ăn uống - Trẻ giảm sức đề kháng, dễ bị mắc bệnh nhiễm trùng - Trẻ trằn trọc khó ngủ, thức giấc nhiều lần đêm - Trẻ chậm lớn, chậm phát triển chiều cao * Nguồn cung cấp kẽm: + Thực phẩm: - Có giầu kẽm: tơm đồng, lươn, hàu, sò, gan lợn, sữa, thịt bò, loại thịt đỏ, lòng đỏ trứng, cá, đậu nành, lạc - Kẽm từ nguồn động vật, tôm, cua… dễ hấp thu nguồn thực vật - Ngũ cốc không xay xát đậu đỗ làm giảm hấp thu kẽm VITAMIN D: Là vitamin tổng hợp từ ánh nắng mặt trời da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng 90% tổng hợp tiếp xúc với ánh nắng, thực phẩm thấp chiếm khoảng 10% * Thiếu vitamin D: - Trẻ dễ bị còi xương, thấp còi - Trẻ dễ mắc bệnh nhiễm trùng, cảm cúm… * Vai trò vitamin D: - Vitamin D có vai trò quan trọng điều phối chuyển hố calci, có tác động trực tiếp đến xương Thiếu vitamin D, trẻ dễ có nguy bị còi xương thấp còi - Vitamin D đóng vai trò quan trọng hệ miễn dịch nội thể: trẻ em còi xương thường thiếu peptide chống siêu vi khuẩn cathelicidin hay bị cảm cúm - Một số nghiên cứu thiếu vitamin D làm tăng nguy mắc bệnh ung thư, tim mạch, cao huyết áp, đái tháo đường, viêm đường ruột, viêm gan, lao phổi, nhiễm trùng… Nghiên cứu trẻ em Ethiopia cho thấy nhóm trẻ thiếu vitamin D có nguy mắc bệnh viêm phổi lên tới 13 lần so với nhóm trẻ bình thường 26 * Còi xương thiếu vitamin D: Còi xương thường thiếu vitamin D thiếu vitamin D làm giảm hấp thụ canxi ruột, thể lấy canxi xương vào máu gây rối loạn q trình khống hóa xương Còi xương hay gặp trẻ em dưới tuổi lứa tuổi hệ xương phát triển mạnh * Cách phát trẻ bị còi xương: + Biểu sớm: trẻ hay quấy khóc, ngủ khơng ngon giấc, mồ trộm, rụng tóc sau đầu + Nếu trẻ khơng điều trị còi xương, sau vài tuần xuất triệu chứng xương: - Trẻ nhỏ: Có thể sờ thấy xương sọ mềm, đầu dễ bị méo, bẹp tư nằm Thóp rộng chậm liền, bờ thóp mềm, đầu to có bướu, mọc chậm, men xấu - Trẻ lớn thường có biến đổi xương lồng ngực, có chuỗi hạt sườn Cơ nhẽo làm cho trẻ chậm biết lẫy, bò, ngồi, đứng, Nếu khơng điều trị kịp thời để lại di chứng hệ xương lồng ngực biến dạng, ngực dô, gù vẹo cột sống, chân vòng kiềng, khung chậu hẹp Các biến dạng xương ảnh hưởng tới chiều cao trẻ, hạn chế chức hô hấp, thay đổi dáng ảnh hưởng đến sinh đẻ sau đối với bé gái - Trẻ dễ bị nhiễm trùng tái tái lại nhiều lần * Các yếu tố gây còi xương trẻ: - Thiếu ánh sáng mặt trời: tập quán giữ trẻ nhà hạn chế tiếp xúc da với ánh sáng mặt trời - Thiếu vitamin D bà mẹ thời kỳ mang thai, trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai: dự trữ khơng đủ chất khống vitamin D thời kỳ mang thai - Trẻ bị suy dinh dưỡng: rối loạn hấp thu vitamin D - Trẻ nuôi sữa công thức: hàm lượng vitamin D thấp, khó hấp thu - Trẻ bị tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng ảnh hưởng đến khả hấp thu vitamin D * Phòng chống thiếu vitamin D: - Tắm nắng thường xuyên - Ăn thức ăn nhiều vitamin D, canxi, bổ sung dầu, mỡ - Sử dụng số loại thực phẩm có nhiều vitamin D: Cá có nhiều chất dầu cá hồi, cá thu, cá trích… nấm phơi khơ uống vitamin D dự phòng theo hướng dẫn cán y tế 5.CANXI: * Vai trò canxi: + Canxi khơng đóng vai trò thiết yếu cho việc phát triển xương, làm xương, răng, chống lỗng xương, còi xương, nhuyễn xương, mà có vai trò quan trọng việc trì hoạt động bắp, thơng máu, phát tín hiệu cho tế bào thần kinh, giúp tiết chế số kích thích tố (hormones) + Vai trò với hệ thống miễn dịch: Canxi đảm nhiệm vai trò huy q trình phản ứng miễn dịch Canxi nguyên tố phát sớm tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể 27 + Canxi có vai trò quan trọng hệ thống thần kinh: - Ion canxi có vai trò quan trọng truyền dẫn thần kinh Khi thể thiếu canxi hoạt động truyền dẫn thần kinh bị ức chế, công hưng phấn công ức chế hệ thần kinh bị suy giảm - Trẻ em thiếu canxi thường có biểu khóc đêm, đêm ngủ giật hay quấy khóc, dễ cáu, rối loạn chức vận động, khơng tập trung tinh thần Vai trò canxi bắp: - Thiếu canxi kéo dài khả đàn hồi bắp - Thiếu canxi biểu tim co bóp kém, chức chuyển máu yếu, lao động, vận động, lên gác cảm thấy tinh thần hồi hộp, thở dốc, vã mồ hôi - Thiếu canxi biểu trơn chức tiêu hóa kém, chán ăn, đầy bụng, táo bón tiêu chảy 28 ... để đề phòng chuột; - Cửa sổ phải có lưới thép; Cửa vào phải kín - Thực phẩm đóng hòm, bao, túi… phải để sàn kê cách mặt sàn 16 cm; Nếu thịt phải có móc treo - Các giá kệ cách tường kho 30cm, cách... tổ chức buổi sinh hoạt tập thể trao đổi, thảo luận rút học kinh nghiệm vụ việc có liên quan đến PCNN; - Tăng cường công tác tuyên truyền vị NN qua buổi tập huấn chuyên đề; - Tổ chức cho GV rèn... chứa đựng mâu thuẫn, có vấn đề cần giải * Ngun tắc xử lí tình GDMN: - Bình tĩnh - Lắng nghe - Thấu hiểu - Đúng mực - Kịp thời - Theo quy định CHUYÊN ĐỀ: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO TRẺ

Ngày đăng: 16/01/2019, 09:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w