1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HINH 7 cả năm chuan KTKN

147 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 11,07 MB

Nội dung

CHƯƠNG I ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày so ạn :...................... Ngày dạy:......................... TIẾT 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh nắm được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 2) Kỹ năng: Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu tập suy luận 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập II) Phương tiện dạy học: GV: SGKthước thẳngthước đo gócbảng phụ HS: SGKthước thẳngthước đo góc III) Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu chương I hình học (5 phút) GV giới thiệu sơ qua về nội dung chương I gồm: +) Hai góc đối đỉnh +) Hai đường thẳng vuông góc +) Các góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau +) Hai đường thẳng song song +) Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song +) Từ vuông góc đến song song +) Khái niệm định lý GV (ĐVĐ) > vào bài 2. Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh (15 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV vẽ h.1 (SGK81) lên bảng, giới thiệu và là hai góc đối đỉnh H: Em có nhận xét gì về cạnh, về đỉnh của hai góc đối đỉnh ? Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh Muốn vẽ hai góc đối đỉnh ta làm như thế nào ? Hai góc O2 và O4 có phải là hai góc đối đỉnh không? Vì sao? Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ? Cho , em hãy vẽ góc đối đỉnh với ? GV kết luận Học sinh vẽ hình vào vở, quan sát hình vẽ và nhận dạng hai góc đối đỉnh HS: Cạnh của gócc này là tia đối của góc kia và ngược lại + Chung đỉnh HS phát biểu định nghĩa 2 góc đối đỉnh và trả lời câu hỏi HS: sẽ tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh Học sinh nêu cách vẽ góc đối đỉnh của cho trước và thực hành vẽ 1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh Góc O1 và góc O3 là 2 góc đối đỉnh Định nghĩa: SGK81 Chú ý: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh

CHƯƠNG I ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày dạy: TIẾT HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh nắm hai góc đối đỉnh, nắm tính chất: Hai góc đối đỉnh 2) Kỹ năng: Học sinh vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước Nhận biết góc đối đỉnh hình Bước đầu tập suy luận 3) Thái độ: Nhiệt tình, tự giác học tập II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc III) Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu chương I hình học (5 phút) GV giới thiệu sơ qua nội dung chương I gồm: +) Hai góc đối đỉnh +) Hai đường thẳng vng góc +) Các góc tạo hai đường thẳng cắt +) Hai đường thẳng song song +) Tiên đề Ơclit đường thẳng song song +) Từ vng góc đến song song +) Khái niệm định lý GV (ĐVĐ) -> vào Hoạt động 2: Thế hai góc đối đỉnh (15 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng GV vẽ h.1 (SGK-81) lên Học sinh vẽ hình vào vở, Thế góc đối đỉnh � � bảng, giới thiệu O1 O2 quan sát hình vẽ nhận dạng hai góc đối đỉnh hai góc đối đỉnh H: Em có nhận xét HS: Cạnh gócc cạnh, đỉnh hai góc tia đối góc đối đỉnh ? ngược lại Góc O1 góc O3 góc đối + Chung đỉnh đỉnh *Định nghĩa: SGK-81 HS phát biểu định nghĩa Vậy góc đối góc đối đỉnh trả lời câu *Chú ý: Hai đường thẳng cắt đỉnh Muốn vẽ hai góc đối đỉnh hỏi tạo thành cặp góc đối ta làm ? đỉnh Hai góc O2 O4 có phải hai góc đối đỉnh khơng? HS: tạo thành cặp góc đối đỉnh Vì sao? Vậy hai đường thẳng cắt tạo thành cặp Học sinh nêu cách vẽ góc � cho góc đối đỉnh ? đối đỉnh xOy � , em vẽ góc Cho xOy trước thực hành vẽ � ? đối đỉnh với xOy GV kết luận Hoạt động 3: Tính chất hai góc đối đỉnh (15 phút) Quan sát hai cặp góc đối Tính chất đỉnh em ước lượng HS quan sát dự đoán mắt so sánh độ lớn chúng? Ô1 = Ơ3 Ơ2 = Ơ4 Hãy dùng thước đo góc kiểm tra lại kết vừa Học sinh thực hành dùng Ơ1 = Ơ3 = ước lượng thước đo góc đo số đo Ơ = Ơ4 = góc O1, O2, O3, O4 so Suy Ô1 … Ô3 GV yêu cầu học sinh sánh Ô2 … Ô4 lên bảng thực hành *Tập suy luận: Một HS lên bảng thực Ta có: + Ơ1 + Ơ2 = 1800 (1) GV: Dựa vào tính chất (Vì Ô1, Ô2 góc kề bù) hai góc kề bù học lớp Học sinh suy nghĩ thảo + Ô + Ô = 1800 (2) giải thích Ơ1 = luận trả lời câu hỏi (Vì Ơ , Ơ góc kề bù) Ơ3 ? giáo viên Từ (1) (2) suy (GV gợi ý : Ô1 + Ô2 = ? Vì Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3 sao? -> Ô1 = Ô3 Tương tự Ô2 + Ô3 = ? Từ suy điều gì? GV kết luận Hoạt động 4: Củng cố (8 phút) GV: Ta có góc đối đỉnh Học sinh suy nghĩ trả lời nhau, góc câu hỏi có đối đỉnh Bài 1: khơng ? Học sinh quan sát hình vẽ a)……x’Oy’…… tia đối… GV dùng bảng phụ giới b)… hai góc đối thiệu h.vẽ minh hoạ Học sinh đọc kỹ yêu cầu đỉnh….Ox’ …Oy’ tia đối GV dùng bảng phụ nêu toán điền vào chỗ cạnh Oy BT1 gọi vài học sinh trống đứng chỗ trả lời miệng Bài 2: toán Học sinh tiếp tục làm BT2 a)……………… đối đỉnh -GV dùng bảng phụ nêu b)……………… đối đỉnh tiếp BT2 (SGK) yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống GV kết luận Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học thuộc định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh Học cách suy luận - Biết cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với - BTVN: 3, 4, (SGK) 1, 2, (SBT) Ngày dạy: TIẾT LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất “hai góc đối đỉnh nhau” 2) Kỹ năng: Nhận biết góc đối đỉnh hình vẽ - Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước - Bước đầu tập suy luận biết cách trình bày tập hình đơn giản 3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc II Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra chữa tập (10 phút) HS1: Vẽ hai đường thẳng zz’ tt’ cắt A Viết tên cặp góc đối đỉnh cặp góc HS2: Chữa tập (SGK-82) Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút) Hoạt động thầy GV cho học sinh đọc đề BT6 (SGK-83) H: Để vẽ đường thẳng cắt tạo thành góc 470 ta vẽ ? Hoạt động trò Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ thảo luận GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình Dựa vào hình vẽ, em tóm tắt BT dạng cho tìm Biết góc O1 = 470, ta tính số đo góc nào? Vì ? Một HS lên bảng vẽ hình, số lại vẽ hình vào Ghi bảng Bài (SGK-83) Học sinh nêu cách vẽ BT Từ góc O4 = ? GV kết luận Giải: Ta có: Ơ1 = Ơ3 = 470 (2 góc đối đỉnh) Học sinh tóm tắt tốn Mặt khác: Ơ1 + Ơ2 = 1800 (2 góc kề bù) HS: Ơ1 = Ơ3 (2 góc đối Ơ2 = 1800 - Ơ1 đỉnh Ơ2 = 1800 - 470 -> tính Ơ3 Ơ2 = 1330 Lại có: Ơ4 = Ơ2 = 1330 HS suy luận tính tiếp số đo (Tính chất hai góc đối đỉnh) góc lại Bài (SGK-83) GV yêu cầu học sinh làm BT7 Học sinh đọc đề bài, vẽ hình BT7 (SGK) Cho học sinh hoạt động nhóm tìm cặp góc giải thích Học sinh hoạt động nhóm tìm cặp góc kèm theo giải thích Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày làm Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày Học sinh lớp nhận xét, góp ý Ơ1 = Ơ4 ; Ô2 = Ô5 Ô3 = Ô6 ; GV kiểm tra nhận xét GV yêu cầu học sinh đọc đề BT8 (SGK-83) Gọi học sinh lên bảng vẽ hình H: Ngồi trường hợp khác không ? � '  x�' Oz xOz x�' Oy  � y ' Ox Học sinh đọc đề BT8SGK �  x�' Oy ' xOy Một học sinh lên bảng vẽ hình học sinh lại vẽ hình vào (các cặp góc đối đỉnh) � ' � � '  1800 xOx yOy '  zOz Bài (SGK-83) Học sinh suy nghĩ trả lời Qua tốn rút nhận xét ? GV u cầu học sinh tiếp tục làm BT9 (SGK) H: Muốn vẽ góc vng xAy ta làm ? Muốn vẽ góc đối đỉnh với góc xAy ta làm ? -Có nhận xét số đo góc x’Ay, x’Ay’, xAy’ ? -Hãy tìm góc vng khơng đối đỉnh -Bằng suy luận chứng tỏ góc x’Ay, x’Ay’, xAy’ góc vng? -Từ rút nhận xét ? GV kết luận HS: Hai góc chưa đối đỉnh Học sinh đọc làm BT9 HS: Vẽ tia Ax -Dùng eke vẽ tia Ay �  900 cho xAy Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Đại diện học sinh đứng chỗ trả lời miệng BT Học sinh tập suy luận, chứng tỏ góc x’Ay, x’Ay’, xAy’ góc vng Hoạt động 3: GV yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa tính chất góc đối đỉnh Bài (SGK-83) Các góc vng khơng đối đỉnh xAˆ y x' Aˆ y ; x' Aˆ y ' x' Aˆ y xAˆ y xAˆ y ' ; xAˆ y ' x' Aˆ y ' Củng cố (5 phút) Học sinh nhắc lại định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh GV u cầu HS làm BT10 H: Phải gấp để chứng tỏ hai góc đối đỉnh ? GV kết luận Bài 10 (SGK) Đố HS đọc đề bài, suy nghĩ thảo luận Học sinh nêu cách gấp giấy Hướng dẫn nhà (2 phút) - Đọc trước bài: “Hai đường thẳng vng góc” Chuẩn bị: eke, giấy - BTVN: 4, 5, (SBT) Ngày dạy: TIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh giải thích hai đường thẳng vng góc với – - Cơng nhận tính chất: “Có đường thẳng b qua A b vng góc với a - Hiểu đường trung trực đoạn thẳng 2) Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước - Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng Bước đầu tập suy luận 3) Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập II Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-eke-giấy rời HS: SGK-thước thẳng-eke-giấy rời III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút) HS1: Vẽ góc xAy = 900 Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy H: Thế hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? GV (ĐVĐ) -> vào Hoạt động 2: Thế đường thẳng vng góc (14 phút) Hoạt động thầy GV u cầu học sinh đọc đề làm ?1 (SGK) Hoạt động trò Học sinh đọc đề ?1 thực hành gấp giấy (đã chuẩn bị sẵn) gấp H: Quan sát có nhận xét SGK hướng dẫn nếp gấp góc tạo thành nếp HS quan sát rút nhận gấp ? xét -GV vẽ h.4 lên bảng, yêu Học sinh đọc đề vẽ cầu học sinh làm ?2 (SGK) hình ?2 vào Học sinh dựa vào BT9 nêu cách suy luận, chứng tỏ góc xOy’, x’Oy, x’Oy’ Ghi bảng Thế đt vng góc Ta có: xOˆ y 90 Và xOˆ y  x' Oˆ y ' 90 (đối đỉnh) Mặt khác xOˆ y  x' Oˆ y 180 (kề bù) góc vng Vậy hai đường thẳng vng góc ? GV giới thiệu cách ký hiệu cách diễn đạt đường thẳng vng góc GV kết luận Học sinh phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc HS nghe giảng ghi Hoạt động 3:  x' Oˆ y 180  xOˆ y 180  90 90 Mà x' Oˆ y  xOˆ y ' 90 (đối đỉnh) Vậy góc xOy’, x’Oy, x’Oy’ góc vng *Định nghĩa: SGK Ký hiệu: xx'  yy ' Vẽ hai đường thẳng vng góc (14 phút) Vẽ hai đt vng góc H: Muốn vẽ hai đường thằng vng góc ta làm GV gọi học sinh lên bảng làm ?3 (SGK) GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4, yêu cầu học sinh nêu vị trí xảy điểm O đường thẳng a vẽ hình theo TH H: Có đường thẳng qua O vng góc với a ? Học sinh nêu cách vẽ hai đường thẳng vng góc GV dùng bảng phụ nêu BT11 yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống Học sinh đọc kỹ đề bài, điền thích hợp vào chỗ trống GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT12 (SGK), yêu cầu học sinh vẽ hình biểu diễn trường hợp sai Một học sinh lên bảng vẽ hình Học sinh hoạt động nhóm làm ?4 (SGK), xét trường hợp +) O  a +) O  a Học sinh trả lời câu hỏi ?3: Ta có: a  a' *Tính chất: SGK-85 Bài 11 (SGK) a)……cắt tạo thành bốn góc vng (hoặc góc tạo thành có góc vng) b) ……… a  a' c) ….có một…… Bài 12 (SGK) a)Đúng b) Sai Đại diện học sinh đứng chỗ trả lời Học sinh đọc kỹ đề bài, nhận xét sai, có vẽ hình minh hoạ GV kết luận Hoạt động 4: BT: Cho đoạn thẳng AB Vẽ I trung điểm AB Qua I vẽ đường thẳng d  AB GV gọi HS lên bảng vẽ GV giới thiệu đường trung Đường trung trực đoạn thẳng (10 phút) Đường trung trực đt Học sinh đọc kỹ đề bài, vẽ hình nháp Hai học sinh lên bảng vẽ hình Học sinh lớp nhận xét, góp Ta có: d đường trung trực ý đoạn thẳng AB trực đoạn thẳng Vậy d đường trung trực đoạn thẳng AB HS: Khi d qua trung ? điểm vng góc với AB GV giới thiệu ý Học sinh nhắc lại nội dung H: Muốn vẽ đường trung ý trực đoạn thẳng ta làm ntn Học sinh nêu cách vẽ Ngồi cách vẽ trên, cách vẽ khác không ? GV giới thiệu cách gấp giấy GV kết luận Học sinh thực hành gấp giấy (như theo hướng dẫn 13 (SGK) *Định nghĩa: SGK-85 Chú ý: Khi d đường trung trực đoạn AB ta nói A, B đối xứng qua d Bài 14 (SGK) -Vẽ CD = cm - Xác định H  CD cho CH = 1,5 cm - Qua H vẽ đường thẳng d cho d  AB -> d đường trung trực CD Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học thuộc định nghĩa đường thẳng vng góc, đường trung trực đoạn thẳng - Nhớ cách vẽ đường thẳng vng góc, vẽ đường trung trực đoạn thẳng - BTVN: 14, 15, 16 (SGK) 10, 11 (SBT) Ngày dạy: TIẾT LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh giải thích hai đường thẳng vng góc với 2) Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng - Sử dụng thành thạo eke, thước thẳng 3) Thái độ: Tự giác học tập II Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-eke-giấy rời-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-eke-giấy rời III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) HS1: Thế hai đường thẳng vng góc Cho đường thẳng xx’ O  xx' Hãy vẽ đường thẳng yy’ qua O vng góc với xx’ HS2: Phát biểu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng Cho AB = cm Hãy vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút) Hoạt động thầy GV cho học sinh làm BT 15 (SGK-86) Hoạt động trò Học sinh chuẩn bị giấy thực hành gấp Ghi bảng Bài 15 (SGK) Gấp giấy GV kiểm tra cho học sinh nhận xét nếp gấp GV dùng bảng phụ nêu BT 17 (SGK-87) Gọi ba học sinh lên bảng kiểm tra xem hai đường thẳng có vng góc hay ko? GV u cầu học sinh đọc làm BT 18 (SGK) Gọi học sinh lên bảng vẽ GV nhận xét, sửa sai cho HS GV dùng bảng phụ nêu h.11 yêu cầu học sinh vẽ lại hình nói rõ trình tự vẽ giấy hình 8a, b, c Học sinh rút nhận xét Học sinh thực hành sử dụng eke để kiểm tra đường thẳng có vng góc với hay không Bài 18 (SGK) Học sinh đọc kỹ đề bài, vẽ hình bước theo nội dung tốn Bài 19 (SGK) Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ, thảo luận để nêu lên cách vẽ tốn Học sinh thực hành vẽ hình tốn Cho học sinh hoạt động nhóm để phát cách vẽ khác Gọi học sinh đứng chỗ nêu cách vẽ, GV ghi bảng GV yêu cầu học sinh đọc đề BT 20 H: Đề cho biết điều gì? yêu cầu làm ? Hãy cho biết vị trí điểm A, B, C xảy ? Từ vẽ đường trung Bài 17 (SGK) a) a không vng góc với a’ b) a  a' c) a  a' Học sinh đọc đề BT 20 Cách vẽ: -Vẽ đường thẳng d1 tuỳ ý -Vẽ đường thẳng d2 cắt d1 O tạo với d1 góc 600 - Lấy diểm A nằm góc - Vẽ AB  d1 B - Vẽ BC  d C Bài 20 (SGK) a) A, B, C thẳng hàng *B nằm A C Học sinh tóm tắt tốn HS: A, B, C thẳng hàng A, B, C không thẳng hàng *B không nằm A C b) A, B, C không thẳng hàng Đại diện học sinh lên bảng vẽ hình trường hợp trực đoạn thẳng AB, BC trường hợp Học sinh rút nhận xét vị trí d1, d2 trường hợp Gọi đại diện học sinh lên bảng vẽ hình H: Có nhận xét vị trí d1, d2 trường hợp ? GV kết luận Hoạt động 3: Củng cố (5 phút) -Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vng góc ? -Phát biểu t/c đường thẳng qua điểm vng góc với đường thẳng cho trước ? Bài tập: Đúng hay sai ? a) Đường thẳng qua Học sinh trả lời câu hỏi trung điểm đoạn AB giáo viên đường T2 đoạn thẳng AB b) Đường thẳng vng góc Học sinh đọc kỹ đề bài, với đoạn AB đường trung GV dùng bảng phụ nêu nhận xét sai trực đoạn thẳng AB tập trắc nghiệm, yêu cầu c) Đt qua trung điểm học sinh cho biết câu Đại diện học sinh đứng vng góc với AB đường đúng, câu sai chỗ trả lời trung trực đoạn AB GV vẽ hình minh hoạ Học sinh lớp nhận xét, góp d) Hai mút đoạn thẳng cho câu sai ý đối xứng qua đường GV kết luận trung trực Hướng dẫn nhà (2 phút) - Xem lại tập chữa - BTVN: 10, 11, 12, 13, 14, 15 (SBT) - Đọc trước bài: “Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng Ngày dạy: TIẾT CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh nhận dạng loại góc: cặp góc phía, cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị … 2) Kỹ năng: Nắm tính chất góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng Bước đầu tập suy luận 3) Thái độ: Cẩn thận, nhiệt tình II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc III) Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Góc so le trong, góc đồng vị (18 phút) Hoạt động thầy GV vẽ hình 12 lên bảng Hoạt động trò Học sinh vẽ hình vào H: Có góc đỉnh A? góc đỉnh B? HS: Có góc đỉnh A, góc đỉnh B GV đánh số góc giới thiệu góc so le trong, góc đồng vị Học sinh nghe giảng ghi u cầu học sinh tìm tiếp cặp góc so le trong, góc đồng vị lại GV u cầu học sinh làm ? Gọi HS lên bảng vẽ hình, viết tên cặp góc theo y/c Học sinh quan sát hình vẽ tìm nốt cặp góc so le trong, góc đồng vị lại Ghi bảng Góc so le trong, góc đ.vị *Cặp góc so le Aˆ1 Bˆ ; Aˆ Bˆ *Cặp góc đồng vị Aˆ1 Bˆ1 ; Aˆ Bˆ Aˆ Bˆ ; Aˆ Bˆ Học sinh thực ?1 (SGK) Bài 21 Điền vào chỗ trống a)… so le b) … đồng vị Học sinh quan sát kỹ hình c) … đồng vị GV dùng bảng phụ nêu BT vẽ, đọc kỹ nội dung tập d) … so le 21 yêu cầu học sinh điền điền vào chỗ trống vào chỗ trống GV kết luận Hoạt động 2: Tính chất (15 phút) Tính chất: GV vẽ h.13 (SGK) lên bảng Gọi học sinh đọc h.vẽ Học sinh vẽ hình vào đọc hình vẽ Học sinh tóm tắt tốn GV cho học sinh hoạt động dạng cho tìm Rồi nhóm làm ?2 (SGK-88) hoạt động nhóm làm tập GV yêu cầu học sinh tóm tắt tốn dạng cho tìm Một vài học sinh đứng chỗ trình bày miệng tốn Nếu đt c cắt đt a b, Cho Aˆ Bˆ 45 a) Tính: Aˆ1 , Bˆ Ta có: Aˆ1  Aˆ 180 (kề bù)  Aˆ1 135 Tương tự ta có: Bˆ 135 b) Aˆ Aˆ 45 (đối đỉnh)  Aˆ  Bˆ 45 c) Ba cặp góc đồng vị lại -Hãy chứng minh NS  LM ? -Tính số đo góc MSP góc PSQ ? -Đã áp dụng kiến thức để tập ? HS: Vì S giao điểm hai đường cao nên đường cao xuất phát từ N phải qua S trực tâm LMN � NS thuộc đường cao thứ ba � NS  LM (đpcm) b) Xét MQN vng Q có HS tính tốn, đọc kết ˆ  500 � QMN ˆ  400 LNP -Xét MSP vng P có: ˆ  400 QMN ˆ  900 SMP HS: Tính chất tổng góc tam giác t/c hai góc kề bù ˆ  500 � MSP ˆ  PSQ ˆ  1800 (kb) -Ta có: MSP ˆ  1800  MSP ˆ  1300 � PSQ   GV kết luận Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học thuộc định lý, tính chất, nhận xét - Ơn lại định nghĩa, tính chất đường đồng quy tam giác, phân biệt loại đường - BTVN: ?2 60, 61, 62 (SGK) Ngày dạy: TIẾT 64 LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Phân biệt loại đường đồng quy tam giác - Củng cố tính chất đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, phân giác tam giác cân Vận dụng tính chất để giải tập 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ xác định trực tâm tam giác, kỹ vẽ hình theo đề bài, phân tích chứng minh tập hình 3) Thái độ: Nghiêm túc, tự giác học tập II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke III) Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút) HS1: Điền vào chỗ trống câu sau: a) Trọng tâm tam giác giao điểm ba đường b) Trực tâm tam giác giao điểm ba đường c) Điểm cách ba đỉnh tam giác giao điểm ba đường d) Điểm nằm tam giác cách ba cạnh tam giác giao điểm ba đường e) Tam giác có trọng tâm, trực tâm, điểm cách ba đỉnh, điểm nằm tam giác cách ba cạnh nằm đường thẳng tam giác f) Tam giác có bốn điểm trùng tam giác HS2: Chứng minh định lý: “Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời đường cao tam giác tam giác cân” Hoạt động 2: Hoạt động thầy Luyện tập (35 phút) Hoạt động trò Chứng minh định lý: “Nếu tam giác có đường cao đồng thời phân giác tam giác tam giác cân” -Nêu vẽ hình chứng minh tốn ? -GV gọi HS lên bảng trình bày làm GV: Cho hình vẽ: -Học sinh đọc kỹ đề nêu cách vẽ hình, chứng minh tốn -Một HS lên bảng trình bày lời giải BT Ghi bảng Bài tập 1: -Xét ABH ACH có: AH chung Aˆ1  Aˆ ( gt ) Hˆ  Hˆ  900 � ABH  ACH  g c.g  � AB  AC (cạnh tương ứng) � ABC cân A Bài tập 2: Học sinh quan sát đọc hình vẽ trả lời câu hỏi Có thể khẳng định đt AK, BD, CE qua điểm hay không? Vì sao? -Gọi H điểm chung ba HS xác định trực tâm tam giác HBC , đường thẳng AK, BD, CE HBA , HAC , BEC ? -Xác định trực tâm tam giác sau: HBC , HBA , HAC , BEC ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề làm tập 62 (SGK) Học sinh đọc đề làm tập 62 (SGK) -Nêu bước vẽ hình HS nêu bước vẽ hình tốn ? toán -Dự đoán ABC cân đâu? -Nêu cách chứng minh ? -Từ tập rút nhận xét ? HS dự đốn chứng minh ABC cân A Nhận xét: AK, BD, CE ba đường cao tam giác tù ABC � AK, BD, CE qua điểm (H) -Trực tâm HBC A -Trực tâm HBA C -Trực tâm HAC B -Trực tam BEC E Bài 62 (SGK) -Xét BFC CEB có: Fˆ  Eˆ  900 BF  CE  gt  BC chung � BFC  CEB (cạnh huyền, cạnh góc vng) � Bˆ  Cˆ (2 góc tương ứng) � ABC cân A Học sinh rút nhận xét bên *Nhận xét: -Nếu tam giác có hai đường cao tam giác cân -Nếu tam giác có ba đường cao tam giác tam giác GV kết luận Hướng dẫn nhà (2 phút) - Làm đề cương ôn tập chương III, tiết sau ôn tập chương - Làm BTVN: 63, 64, 65, 66 (SGK) BT 79 (SBT) - Gợi ý: Bài 79 (SBT) *Tính: AM = ? � MB = ? � M TĐ BC (AM trung tuyến ABC ) � ABC cân A Ngày dạy: TIẾT 65 ÔN TẬP CHƯƠNG III I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức chủ đề: quan hệ yếu tố cạnh góc tam giác 2) Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để giải tốn giải số tình thực tế 3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-com pa-eke-thước đo góc HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-eke III) Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ôn tập quan hệ góc cạnh đối diện tam giác (15’) Hoạt động thầy -Phát biểu định lý quan hệ góc cạnh đối diện tam giác? Hoạt động trò Ghi bảng Cho hình vẽ: -HS phát biểu định lý -GV đưa đề câu hỏi 1-sgk HS quan sát hình vẽ, lên bảng phụ, yêu cầu HS ghi viết tiếp KL hai Bài toán Bài toán tiếp KL tốn tốn BTAD: Cho ABC có: a) AB  5cm; AC  7cm; BC  8cm Hãy so sánh góc  ? -Học sinh làm tập 0 vào b) Aˆ  100 ; Bˆ  30 Hãy so sánh độ dài cạnh? -Đại diện hai HS đứng chỗ làm miệng BT, HS làm phần -GV yêu cầu học sinh đọc đề làm BT 63 (SGK) -Nêu bước vẽ hình Bt Học sinh đọc đề làm tập 63 (SGK) -Hãy so sánh góc ADC -Học sinh vẽ hình, ghi góc AEB ? -Có dự đốn độ lớn GT-Kl tập hai góc ? -Nêu hướng chứng minh? Học sinh dự đoán chứng minh ˆ  AEB ˆ ADC -Khi so sánh AE AD ? GV kết luận -Một HS đứng chỗ trình bày miệng phần c/m HS: AE < AD Hoạt động 2: AB  AC G Bˆ  Cˆ T AC  AB Kl Cˆ  Bˆ Áp dụng: Cho ABC có: a) AB  5cm; AC  7cm; BC  8cm Ta có: AB  AC  BC � Cˆ  Bˆ  Aˆ (q.hệ góc cạnh đối diện tam giác) b) Aˆ  1000 ; Bˆ  300 Ta có: Cˆ  180   Aˆ  Bˆ   50 Do có: Aˆ  Cˆ  Bˆ � BC  AB  AC (q.hệ cạnh góc đối diện  ) Bài 63 (SGK) 0 a) ABC có: AC  AB (gt) ˆ (1) (q.hệ ˆ  ACB � ABC góc cạnh đối diện  ) -Xét ABD có: AB = AD (gt) ˆ  Dˆ � ABD cân B � DAB ˆ  Dˆ ˆ  DAB Mà ABC ˆ ˆ  ABC (2) � Dˆ  DAB ˆ ACB -CM tương tự: � Eˆ  (3) Từ (1), (2), (3) � Dˆ  Eˆ b) ADE có: Dˆ  Eˆ (c/m trên) � AE  AD (q.hệ góc cạnh đối diện tam giác) Ôn tập q.hệ đường vng góc đường xiên, (15 phút) Cho A �d , AH  d  H �d  -GV đưa đề câu hỏi Học sinh làm câu hỏi 2lên bảng phụ, yêu cầu HS SGK điền tiếp vào chỗ trống cho -Một HS lên bảng điền a) AB  AH ; AC  AH -Phát biểu q.hệ đường -HS phát biểu quan hệ b) Nếu HB  HC AB  AC vng góc đường xiên, đường vng góc c) Nếu AB  AC HB  HC đường xiên ? Bài 64 (SGK) -GV yêu cầu học sinh làm tập 64 (SGK) -Học sinh đọc đề làm tập 64 (SGK) -GV cho học sinh hoạt động nhóm, nhóm xét trường hợp Học sinh hoạt động theo nhóm làm tập -Nhóm 1: xét Nˆ nhọn -Nhóm 2: xét Nˆ tù Có: MN < MP (gt) � HN < HP (q.hệ đường xiên hình chiếu) Trong MNP có: MN < MP � Pˆ  Nˆ (q.hệ cạnh -Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải BT -Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải BT góc đối diện tam giác) Mà: Mˆ  Nˆ  Mˆ  Pˆ  900 ˆ  PMH ˆ � Mˆ  Mˆ hay NMH -HS lớp nhận xét, góp ý GV kiểm tra kết luận Hoạt động 3: Ôn tập quan hệ ba cạnh tam giác (13 phút) -Cho tam giác ABC Hãy -Một HS lên bảng viết HS viết bđt quan hệ lại viết vào cạnh tam giác AB  AC  BC  AB  AC ? -GV nêu tập: Có tam giác mà có cạnh có độ dài bên ? Vì ? -GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 65 (SGK) GV kết luận -Học sinh làm tập, có giải thích -HS tiếp tập 65 (SGK) BC  AC  AB  BC  AC BC  AB  AC  BC  AB Bài tập: Có thể vẽ tam giác từ ba độ dài sau? a) 3cm;6cm;7cm b) 4cm;8cm;8cm c) 6cm;6cm;12cm Hướng dẫn nhà (2 phút) -Tiết sau ôn tập đường đồng quy tam giác Tính chất cách c/m tam giác cân Làm BTVN: 67 -> 70 (SGK) Ngày dạy: TIẾT 66 ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾP) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức chủ đề: loại đường đồng quy tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) 2) Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để giải toán giải số tình thực tế 3) Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke III) Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hoạt động thầy Ôn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra (15 phút) Hoạt động trò -GV dùng bảng phụ nêu câu hỏi câu hỏi 5, yêu cầu HS ghép đôi hai ý hai cột để khẳng định Ghi bảng -Trong tam giác đường trung tuyến đồng quy điểm (G) GA GB GC    AD BE CF Điểm G trọng tâm ABC -Trong tam giác, đường phân giác đồng quy điểm I điểm I cách ba cạnh -Nêu tính chất trọng tâm tam giác ? Nêu cách xác định trọng tâm? IK  IL  IM -Trong tam giác, ba đường trung trực đồng quy điểm O điểm O cách ba đỉnh OA  OB  OC -Có thể vẽ tam giác có trọng tâm bên ngồi tam giác Đúng hay sai ? Điểm O tâm đường tròn ngoại tiếp ABC -Trong tam giác, ba đường cao đồng quy điểm (H) -Điểm H gọi trực tâm -GV yêu cầu HS trả lời tiếp câu câu (SGK) ABC -GV dùng bảng phụ nêu bảng tổng kết (SGK-85) GV kết luận Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) Bài 67 (SGK) -GV yêu cầu học sinh đọc đề làm tập 67 (SGK) -GV hướng dẫn học sinh vẽ hình tập, yêu cầu học sinh ghi GT-KL BT -Tính tỉ số diện tích hai tam giác MPQ RPQ? -Có nhận xét MPQ RPQ ? -GV vẽ đường cao PH -Học sinh đọc đề làm tập 67 (SGK) -HS vẽ hình vào ghi GT-KL toán a) MPQ RPQ có chung đỉnh P, hai cạnh MQ QR nằm đt, nên có chung đường cao hạ từ P -HS quan sát hình vẽ nêu (PH) -Có MQ  2QR (tính chất nhận xét trọng tâm tam giác) HS làm tương tự tính S MNQ -Tương tự tính tỉ số S RNQ 2 � S MPQ S RPQ 2 S MNQ b) Tương tự: S  RNQ diện tích tam giác MNQ RNQ -So sánh diện tích hai tam giác RPQ RNQ ? -Từ có nhận xét diện tích tam giác QMN, QNP QPM ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề làm tập 68 (SGK) -Muốn cách hai cạnh ˆ điểm M phải xOy nằm đâu ? HS: S RPQ  S RNQ HS: SQMN  SQNP  SQPM -HS đọc đề làm tập 68 (SGK) (2 tam giác có chung đường cao NK MQ  2QR ) c) S RPQ  S RNQ Vì hai tam giác có chung đường cao QI NR  RP (gt) Do đó: SQMN  SQNP  SQPM   2S RPQ  S RNQ  Bài 68 (SGK) HS: M nằm tia phân ˆ giác xOy HS: M nằm đường trung trực AB HS: M giao đường nói -Muốn cách hai điểm A B M phải nằm đâu? Vậy để vừa cách HS: Nếu OA  OB có vơ ˆ , vừa phải cạnh xOy số điểm M thỏa mãn cách điểm A B đk M phải nằm đâu ? a)Vì M cách cạnh góc xOy, nên M phải nằm ˆ tia phân giác xOy -M cách điểm A B, nên M nằm đường trung trực đoạn thẳng AB Vậy M giao tia p/giác ˆ với đường trung trực xOy đoạn thẳng AB b) Nếu OA  OB p/giác Oz ˆ trùng với đường T2 xOy đoạn AB, điểm tia Oz thỏa mãn đk câu a, -Nếu OA  OB có điểm M thỏa mãn điều kiện câu a, GV kết luận Hướng dẫn nhà (2 phút) - Ôn tập lý thuyết chương, học thuộc khái niệm, định lý, tính chất - Làm BT 82, 84, 91 (SBT) - Tiết sau kiểm tra tiết - Gợi ý: Bài 91 (SBT) a) EH = EK = EG (t/c tia phân giác góc) b) EH = EK � AE phân giác góc BAC c) AE AF hai tia phân giác góc kề bù � EA  DF Ngày dạy: TIẾT 67 KIỂM TRA TIẾT I) Mục tiêu: - Kiểm tra việc nắm vững kiến thức trọng tâm chương thông qua định lý áp dụng định lý vào làm tập - Kiểm tra kỹ vẽ hình theo đề bài, ghi GT-KL chứng minh toán học sinh II) Nội dung Đề bài: Bài 1: a) Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến tam giác Vẽ hình, ghi GT-KL b) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào chỗ trống đẳng thức sau: MG  ME ; MG  GE ; GF  .NF Bài 2: Xét xem câu sau hay sai? Nếu sai giải thích, sửa lại cho a) Tam giác ABC có AB = BC Cˆ  Aˆ b) Tam giác MNP có Mˆ  800 ; Nˆ  600 NP  MN  MP c) Có tam giác mà độ dài ba cạnh là: 3cm, 4cm, 6cm d) Trực tâm tam giác cách ba đỉnh Bài 3: Cho tam giác ABC có Bˆ  900 , AB < AC Vẽ trung tuyến AM Trên tia đối tia MA lấy điểm E cho ME = AM Chứng minh rằng: a) ABM  ECM b) AC > CE ˆ  MAE ˆ c) BAM đáp án biểu điểm Bài (3 điểm) Mỗi phần 1,5 điểm Phần b, ý 0,5 điểm Bài (3 điểm) Mỗi ý cho 0,5 điểm Giải thích sửa sai cho điểm a) Đúng b) Sai (Sửa lại : NP > MP > MN) c) Đúng d) Sai (Sửa lại là: Giao điểm ba đường trung trực .) Bài (4 điểm) Vẽ hình, ghi GT-KL cho 0,5 điểm a) CM được: ABM  ECM điểm b) Chỉ được: AB = CE AC > AB từ suy AC > CE điểm c) CM AME  CMB (c.g c ) ˆ  MCB ˆ (2 góc tương ứng) � MAE III) ˆ  MCB ˆ (AB < BC) Mà BAM ˆ  MAE ˆ Do đó: BAM điểm Nhận xét đánh giá kiểm tra 1,5 Ngày dạy: TIẾT 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 1) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức chủ yếu đường thẳng song song, quan hệ yếu tố tam giác 2) Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để giải số tập ôn tập cuối năm phần hình học: II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-phấn màu-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke III) Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ôn tập đường thẳng song song (21 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò H: Thế hai đường thẳng song song HS: hai đường thẳng khơng có điểm chung -Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song ? HS phát biểu tính chất hai đường thẳng song song -Có dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ? HS nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (5 dấu hiệu) Ghi bảng Đường thẳng song song Ta có: a // b *Tính chất đt song song: � Aˆ3  Bˆ1 � a / /b � � Aˆ1  Bˆ1 �ˆ A3  Bˆ  1800 � � *Tiên đề Ơclit: HS phát biểu nội dung tiên -Phát biểu nội dung tiên đề đề Ơclit Ơclit ? Bài (SGK-91) GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm Học sinh đọc đề bài, quan tập tập (SGK91) sát hình vẽ, hoạt động nhóm làm tập a) Giải thích a // b ? Có: a  MN  gt  b  MN  gt  � a // b (cùng  MN ) b) Tính góc NQP ? Vì: a // b (chứng minh trên) ˆ  1800 (hai góc ˆ  NQP � MPQ phía) ˆ hay 50  NQP  1800 -GV kiểm tra làm số nhóm ˆ  1800  500  1300 � NQP Bài (SGK-91) Cho a // b -Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày lời giải BT -Đã áp dụng kiến thức để làm tập ? -Đại diện hai học sinh lên bảng trình bày lời giải tập Tính số đo góc COD ? -Từ O vẽ tia Ot // a // b -Vì a // Ot � Oˆ1  Cˆ  440 (SLT) Vì b // Ot � Oˆ  Dˆ  1800 (hai Học sinh lớp nhận xét, góp góc phía) ý hay Oˆ  1320  1800 � Oˆ  1800  1320  480 ˆ  Oˆ  Oˆ  440  480  920 COD GV kết luận Hoạt động 2: Ôn tập quan hệ góc cạnh tam giác (22 phút) Q.hệ góc cạnh -GV vẽ hình bên lên bảng Học sinh vẽ hình vào -Phát biểu định lý tổng góc tam giác? Viết hệ thức HS: Aˆ1  Bˆ1  Cˆ1  1800 -Góc Â2 có quan hệ ntn với góc ABC ? HS: Aˆ2 góc ABC Học sinh phát biểu định lý -Phát biểu định lý quan hệ viết bất đẳng thức tam cạnh tam giác giác? Viết bất đẳng thức tam *T/c tổng góc  : ABC có: Aˆ1  Bˆ1  Cˆ1  1800 * Aˆ2 góc ngồi ABC Aˆ  Bˆ1  Cˆ1 *Bất đẳng thức tam giác: AB  AC  BC  AB  AC *Và AB  AC � Cˆ  Bˆ 1 giác? -GV dùng bảng phụ nêu đề hình vẽ BT lên bảng Học sinh đọc đề quan sát hình vẽ làm tập (SGK) ˆ  C � Dˆ  CBD Hai học sinh đứng chỗ làm miệng tập -GV yêu cầu học sinh đứng chỗ giải miệng toán Bài (SGK) a) ABC có Aˆ  900 ; AB  AC � ABC vuông cân A ˆ  450 Mà ACB ˆ góc � ACB ngồi đỉnh C BCD Lại có: BC  CD � BCD cân ˆ ACB  22,50 Hay x  22,50 c) Kết x  460 GV kết luận Hướng dẫn nhà (2 phút) - Ôn tập lý thuyết, xem lại dạng tập chữa - BTVN: 6, 7, 8, (SGK-92, 93) Ngày dạy: TIẾT 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 2) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Học sinh ôn tập cách có hệ thống trường hợp hai tam giác 2) Kỹ năng: Biết vận dụng trường hợp hai tam giác để chứng minh đoạn thẳng nhau, hai góc Biết chứng minh hai đường thẳng song song hay vuông góc từ việc chứng minh hai tam giác - Rèn kỹ vẽ hình, ghi GT-KL, kỹ suy luận hình học cho học sinh II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa-êke III) Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tam giác c.c.c c.g.c Ôn tập trường hợp hai tam giác (14 phút) Tam giác vuông Cạnh huyền – cạnh góc vng c.g.c g.c.g g.c.g Cạnh huyền – góc nhọn Hoạt động 2: Luyện tập (29 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài tập (SGK-92) Học sinh đọc đề bài tập (SGK-92) -Nêu cách vẽ hình tốn ? -Hãy ghi GT-KL toán -Nêu cách chứng minh CE = OD? Một học sinh đứng chỗ nêu bước vẽ hình tốn HS: -Hãy chứng minh CA = CB ? -Còn cách khác để chứng minh CA = CB không? ˆ  900 xOy GT DO = DA; CD  OA EO = EB; CE  OB a) CE = OD b) CE  CD KL c) CA = CB -Một học sinh khác đứng d) CA // DE chỗ ghi GT-KL toán e) A, C, B thẳng hàng Chứng minh: HS: CE = OD a) Xét CED ODE có: � Eˆ  Dˆ1 (so le ) CED  ODE ED chung Dˆ  Eˆ1 (so le trong) -Một học sinh lên bảng trình bày miệng tốn H: CE  CD ? Vì ? Ghi bảng Bài (SGK-92) CE  CD � ˆ ˆ  900 ECD  DOE � CED  ODE -HS chứng minh CA = CB HS: CA // DE � � CED  ODE ( g c.g ) � CE  OD (cạnh tương ứng) b)Vì CED  ODE (phần a) ˆ  DOE ˆ  900 (góc t/ứng � ECD � CE  CD (đpcm) c) Ta có EC đường trung trực đoạn thẳng OB � CO  CB (T/c đường T2) -Tương tự có: CO  CA Vậy CA = CB ( = CO) d) Xét CDA DCE có: CD chung ˆ  900 ˆ  DCE CDA DA  CE   DO  -Nêu cách chứng minh CA // DE? -Tương tự CB có song song với DE khơng ? Vì Dˆ  Cˆ1 � CDA  DCE (c.g.c) Học sinh chứng minh CB // DE Do qua C kẻ đt qua song song với DE � A, C, B thẳng hàng � CDA  DCE (c.g c ) � Dˆ  Cˆ (góc tương ứng) � CA // DE (Vì có góc so le nhau) e) Có CA // DE (c/m trên) CM tương tự có: CB // DE � A, C, B thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit) -Từ suy điều gì? GV kết luận Hướng dẫn nhà (2 phút) - Xem lại tập chữa - Tiếp tục ôn tập lý thuyết câu 9, câu 10 câu ôn - BTVN: 6, 7, 6, (SGK-93) Ngày dạy: TIẾT 70 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 3) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức chủ yếu đường đồng quy tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) dạng đặc biệt tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông) 2) Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để giải số tập ơn tập cuối năm phần hình học II) Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-thước đo góc-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-thước đo góc III) Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Hoạt động thầy Ôn tập đường đồng quy tam giác (10 phút) Hoạt động trò Ghi bảng -Em kể tên đường đồng quy tam giác? -GV dùng bảng phụ nêu tập: Cho hình vẽ, điền vào chỗ trống ( ) cho Các đường đồng quy tam giác Đường Đường G GA = .AD; GE = .BE Đường H Đường -GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm tính chất đường đồng quy tam giác IK = = I cách GV kết luận Hoạt động 2: OA = = O cách Một số dạng tam giác đặc biệt (16 phút) Tam giác cân Tam giác Tam giác vuông Định nghĩa Một số tính chất Cách chứng minh ABC : AB = AC * Bˆ  Cˆ ABC : AB = BC = AC * Aˆ  Bˆ  Cˆ  600 *Trung tuyến AD đồng thời đường cao, phân giác, trung trực *trung tuyến BE = CF *trung tuyến AD, BE, CF đồng thời đường cao, phân giác, trung trực *AD = BE = CF *Tam giác có cạnh *Tam giác có ba góc *Tam giác cân có góc 600 *Tam giác có hai cạnh *Tam giác có góc *Tam giác có hai bốn loại đường đồng quy trùng *Tam giác có hai trung tuyến Hoạt động 3: ABC : Aˆ  900 * Bˆ  Cˆ  900 *trung tuyến AD  * BC  AB  AC (Định lý Py-tago) *Tam giác có góc 900 *Tam giác có trung tuyến nửa cạnh tương ứng *Tam giác có b/phương cạnh tổng bình phương hai cạnh lại (Định lý Py-ta-go đảo) Luyện tập (16 phút) -GV yêu cầu học sinh đọc đề BT (SGK-92) Bài (SGK-92) Học sinh đọc đề làm tập (SGK-92) BC -Nêu bước vẽ hình tốn ? -Một học sinh lên bảng vẽ -Hãy ghi GT-KL BT ? hình, ghi GT-KL tập -Tính góc DCE = ? H: Góc DCE góc ? -Làm để tính góc BDC, góc DEC ? HS trả lời: ˆ  BDC ˆ so le + DCE DB // CE ˆ ˆ  DBA ˆ  BCD + BDC ˆ góc ngồi a)Ta có DBA ˆ ˆ  BDC ˆ  BCD BDC nên: DBA ˆ ˆ  DBA ˆ  BCD � BDC  880  310  57 ˆ  BDC ˆ Vì DB // CE � DCE (hai góc so le trong) ˆ  570 Vậy DCE -Một học sinh lên bảng ˆ góc ngồi trình bày lời giải tập *Ta có: CDE ADC cân D ˆ  2.310  620 ˆ  2.DCA � CDE -Xét DCE có: ˆ ˆ  1800  CDE ˆ  DCE DEC  -Trong tam giác DCE, cạnh lớn ? Vì sao?  HS so sánh góc tam ˆ  1800   620  570   610 � DEC giác CDE tìm cạnh lớn b) Trong tam giác CDE có: ˆ  DEC ˆ  EDC ˆ DCE � DE  DC  EC (q.hệ cạnh góc đối diện ) Vậy CDE cạnh EC lớn GV kết luận Hướng dẫn nhà (3 phút) - Ôn tập kỹ lý thuyết làm lại tập chương tập ôn tập cuối năm - Gợi ý: Bài (SGK-92) a) ABE  HBE (cạnh huyền – góc nhọn) b) BA  BH EA  EH (Do ABE  HBE ) � BE đường trung trực đoạn thẳng AH c) AKE  HCE  g.c.g  � EK  EC (cạnh tương ứng) d) AE  EK ( AKE vuông A) EK  EC (chứng minh trên) � AE  EC (đpcm) ... sinh làm đinh GV kết luận Hướng dẫn nhà (2 phút) - Xem lại tập chữa - BTVN: 31, 35 (SGK) 27, 28, 29 (SBT -78 , 79 ) - Gợi ý: Bài 31 (SGK) Để kiểm tra xem đường thẳng có song song hay khơng, vẽ cát tuyến... (hai góc phía)  DCˆ B 180  ADˆ C 180  120  DCˆ B 60 Bài 47 (SGK) Học sinh đọc đề BT 47 -Học sinh hoạt động nhóm làm BT 47 (SGK) -Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải tập -Học sinh... hình vẽ 37 (SGK- -Năm cặp đường thẳng vng 103) góc là: d1  d -Học sinh đọc tên cặp đường thẳng vng góc tên căph đường thẳng song song -> kiểm tra lại kết êke d1  d d3  d4 d3  d5 d3  d7 -Bốn

Ngày đăng: 15/01/2019, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w