1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai

65 1,8K 22
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

250 câu hỏi trắc nghiệm HP dung sai

Trang 1

KHOA: CƠ KHÍ

BỘ MÔN: CHẾ TẠO MÁY

Tên học phần: Dung sai Mã học phần:

Đơn vị học trình: 3

Trình độ đào tao: Cao đẳng

A – NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Chương 1: Tính đổi lẫn chức năng và vấn đề tiêu chuẩn hoá.

1.1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 1.

1.1.1 Bản chất của tính đổi lẫn chức năng

1.1.2 Quy định dung sai và tiêu chuẩn hoá

1.1.3 Ý nghĩa của tiêu chuẩn hoá

1.2 Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 1.

STT Mục tiêu kiểm tra

- Vấn đề quy định dung sai

- Ý nghĩa của việc tiểu chuẩn hoá

Câu hỏi nhiều lựa chọn

4 Khả năng phân tích Để phân biệt được chi tiết nào

có tính đổi lẫn chức năng ta cần nghiên cứu tính chất, phạm

vi ứng dụng của chi tiết

5 Khả năng tổng hợp Phân tích được tính đổi lẫn

chức năng của chi tiết

6 Khả năng so sánh đánh - Đổi lẫn chức năng hoàn toàn

Trang 2

giá - Đổi lẫn chức năng không

hoàntoàn

1.3 Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 1.

(số điểm)

1 Loạt chi tiết có tính đổi lẫn chức năng hoàn toàn khi

A các chi tiết đều lắp lẫn được với nhau

B có 1 chi tết không lắp lẫn được

C có 2 chi tiết không lắp lẫn được

D Có 50% số chi tiết trong loạt không lắp lẫn được

A

2 Các chi tiết có tính đổi lẫn chức năng thì

A phụ thuộc vào nơi sản xuất

B không phụ thuộc vào nơi sản xuất

C có loại phụ thuộc, có loại không phụ thuộc vào nơi

B mất nhiêu thời gian chế tao

C không đáp ứng sản suất hàng loạt

Trang 3

A tính đổi lẫn chức năng hoàn toàn.

B tính đổi lẫn chức năng không hoàn toàn

C tính đổi lẫn chức năng hoàn toàn nhưng phải sửa chữa

D tính đổi lẫn chức năng không hoàn toàn nhưng phải

sửa chữa

7 Cho loạt đai ốc M8 và 2 bu lông M8 là A và B Bu lông A

lắp được với tất cả loạt đai ốc, B còn một số đai ốc không

lắp được Hỏi bu lông A và B có tính gì ?

A Bu lông A và B đều có tính đổi lẫn chức năng hoàn

toàn

B Bu lông A có tính đổi lẫn chức năng hoàn toàn, B

không có tính đổi lẫn chức năng hoàn toàn

C Bu lông A có tính đổi lẫn chức năng không hoàn toàn,

B có tính đổi lẫn chức năng hoàn toàn

D Bu lông A và B đều không có tính đổi lẫn chức năng

hoàn toàn

B

8 Khi cần thay thế 1 chi tiết hay (1 linh kiện) trên xe máy, xe

đạp, thì chi tiết thay thế phải có yêu cầu gì ?

9 Việc thống nhất hoá các sản phẩm trong khu vực và ngoài

thế giới để đảm bảo tính đổi lẫn chức năng của chi tiết Nhà

nước ta đã đưa ra các tiêu chuẩn (TCVN) Các tiêu chuẩn

này được xây dựng trên cơ sở nào của tiêu chuẩn quốc tế ?

Trang 4

Chương 2 Các khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép

2.1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 2.

2.1.1 Các khái niệm và sơ đồ

- Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai

- Khái niệm về lắp ghép

- Biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai

2.1.2 Công thức và các hình vẽ

- Công thức tính sai lệch giới hạn:

+ Đối với trục: es = dmax – dN

ei = dmin – dN

+ Đối với lỗ: ES = Dmax – DN

EI = Dmin – DN

- Công thức tính dung sai:

+ Đối với trục: Td = dmax – dmin (hay Td = es – ei)

+ Đối với lỗ: TD = Dmax – Dmin (hay TD = ES – EI)

- Công thức tính độ hở: S = D – d, dung sai độ hở: T = TD + Td

- Công thức tính độ dôi: N = d – D, dung sai độ dôi: T = TD + Td

- Lắp ghép trung gian: Smax = Dmax – dmin, Nmax = dmax – Dmin; dung sai: T = TD

Trang 5

- Lắp ghép có độ hở:

- Lắp ghép có độ dôi:

- Lắp ghép trung gian:

Trang 6

- Biểu đồ phân bố miền dung sai:

TD

Td

ESEIesei

- Bài toán 1: Xác định sai lệch giới hạn cho chi tiết trục, (lỗ)

- Bài toán 2: Xác định dung sai cho chi tiết trục, (lỗ)

- Bài toán 3: Xác định kích thước giới hạn của chi tiết trục, (lỗ) và kiểm tra chi tiết trục (lỗ) có dùng được hay không

- Bài toán 4: Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai

- Bài toán 5: Xác định độ dôi, độ hở

2.2 Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 2.

STT Mục tiêu kiểm tra

- Các loại sai lệch giới hạn

- Có mấy loại lắp ghép, loại nào được sử dụng nhiều

- Trên sơ đồ phân bố miền dung sai trục tung và trục hoành thể hiện các đại lượng gì

Trang 7

Câu hỏi nhiều lựa chọn

3 Khả năng vận dụng các

kiến thức đã học

- Phân biệt 2 loại kích thước (kích thước thực và kích thước danh nghĩa) kích thước thực được xác định như thế nào

- Phân biệt được lắp ghép thuộc loại gì (lỏng, chặt, trung gian)

4 Khả năng phân tích - Phân tích đề bài

- Xác định các đại lượng cần tính toán

- Áp dụng các công thức: sai lệch, dung sai

- Nhận xét kết quả vừa tìm được

5 Khả năng tổng hợp - Bài toán 1 Xác định sai lệch

giới hạn cho chi tiết trục, (lỗ)

- Bài toán 2: Xác định dung saicho chi tiết trục, (lỗ)

- Bài toán 3: Xác định kích thước giới hạn của chi tiết trục,(lỗ) và kiểm tra chi tiết trục, (lỗ) có dùng được hay không

- Bài toán 4: Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai

- Bài toán 5: Xác định độ dôi,

- Chi tiết 1 có dung sai

T1 = 0,2 và chi tiết 2 có dung sai T2 = 0,02 Chi tiết nào khó gia công

- Sai lệch trên và sai lệch dưới

có vị trí như thế nào so với nhau

- Lắp ghép lỏng và lắp ghép chặt

Trang 8

2.3 Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 2.

11 Loại kích thước được ghi trên bản vẽ là:

A kích thước danh nghĩa

B kích thước thực

C kích thước giới hạn

D cả 3 loại kích thước trên

A

12 Kích thước nào sau khi tính toán phải được quy tròn lên trên

và lấy theo giá trị chuẩn ?

A Kích thức thực

B Kích thước giới hạn

C Kích thước danh nghĩa

D Kích thước giới hạn và danh nghĩa

14 Kích thước nhận được từ kết quả đo là:

A kích thước danh nghĩa

B kích thước giới hạn

C kích thước thực

D cả 3 loại kích thước trên

C

15 Trước khi gia công, người thợ phải tính ra kích thước gì ?

A Kích thước danh nghĩa

B Kích thước giới hạn trên và kích thước giới hạn dưới

C Kích thước giới hạn trên

D Kích thước giới hạn dưới

Trang 9

17 Có mấy loại sai lệch giới hạn ?

18 Dung sai được xác định từ các kích thước gì ?

A Kích thước danh nghĩa và kích thước thực

B Kích thước danh nghĩa và kích thước giới hạn

C Kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn

nhỏ nhất

D Kích thước thực và kích thước giới hạn

C

19 Sai lệch giới hạn được xác định từ những loại kích thước gì ?

A Kích thước danh nghĩa và kích thước thực

B Kích thước giới hạn và kích thước thực

B sai lệch giới hạn trên

C sai lệch giới hạn dưới

D sai lệch giới hạn

C

21 Chọn câu sai trong các câu sau:

A sai lệch giới hạn có thể dương, âm hoặc bằng 0

B sai lệch giới hạn trên luôn luôn lớn hơn sai lệch giới

hạn dưới

C Dung sai luôn luôn có giá trị dương

D Sai lệch giới hạn dưới luôn âm

D

22 Tại vị trí trục hoành, trên sơ đồ phân bố miền dung sai thì

A sai lệch kích thước bằng không

B sai lệch kích thước khác không

C sai lệch kích thước về phía dương

D sai lệch kích thước về phía âm

Trang 10

24 Miền dung sai của lỗ nằm trên miền dung sai của trục cho ra

Trang 11

31 Khi Dmin < DN < Dmax thì sai lệch trên và sai lệch dưới có gia

Trang 13

43 Sơ đồ lắp ghép nào cho ra mối lắp trung gian, nhận được độ

dôi nhiều hơn ?

45 Loạt chi tiết gia công có kích thước d = 40, Td = 16m,

ei = - 25m đánh giá 2 chi tiết với kích thước thực sau đây

dth1 = 39,9925 và dth2 = 39,976 có đạt yêu cầu không ?

A Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt

B Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt

C Cả 2 đều đạt

D Cả 2 đều không đạt

B

46 Loạt chi tiết gia công có kích thước D = 40, Td = 16m,

EI = 25m, đánh giá 2 chi tiết với kích thước thực sau đây

Dth1 = 40,04 và Dth2 = 40,024 có đạt yêu cầu không ?

A Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt

B Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt

Trang 14

48 Cho các loại kích thước sau: 40 0 , 1

1 , 0

 Kích thước nào dễ gia công nhất ?

A 40 0 , 1

1 , 0

Chương 3 Dung sai lắp ghép bề mặt trụ trơn.

3.1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 3.

3.1.1 Các khái niệm, các sơ đồ

- Quy định dung sai

- Quy định lắp ghép

- Ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ

- Dung sai lắp ghép của các chi tiết lắp với ổ lăn

- Cấp chính xác chế tạo ổ lăn

- Lắp ghép ổ lăn

- Dung sai lắp ghép then

- Dung sai lắp ghép then hoa

- Dung sai lắp ghép ren

- Dung sai lắp ghép bánh răng

3.1.2 Các công thức và hình vẽ

- Công thức tính trị số dung sai: T = a.i

Kích

thước

Cấp dung sai tiêu chuẩn

I IT2 IT3 IT4 IT IT IT IT IT IT1 IT1 IT1 IT1 IT1 IT1 IT16IT17IT18

Trang 15

400i

640i

1000i

1600i

2500i

500 3150 2i 2,7i 3,7i 5i 7i 10i16i25i40i64i 100

i

160i

250i

400i

640i

1000i

1600i

2500i

1 Đối với kích thước 1  500mm thì trị số dung sai ứng với các cấp IT2, IT3, IT4 được xác định từ cấp số nhân mà số hạng đầu là trị số dung sai của cấp IT1 (IT1 = 0,8 + 0.02D)

- Dãy sai lệch cơ bản

:

- Ghi ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ

Trang 18

3.1.3 Các dạng bài toán

1.6.1 Bài toán xác định dung sai

1.6.2 Bài toán giải thích các ký hiệu trên bản vẽ

3.2 Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 3.

STT Mục tiêu kiểm tra

- Dung sai lắp ghép của các chitiết lắp với ổ lăn

+ Cấp chính xác chế tạo ổ lăn

+ Lắp ghép ổ lăn

- Dung sai lắp ghép then

- Dung sai lắp ghép then hoa

- Dung sai lắp ghép ren

- Dung sai lắp ghép bánh răng Câu hỏi nhiều

- Phạm vi của mối ghép ren

- ưu, nhược điểm của mối ghépren

- Phạm vi ứng dụng của mối

Trang 19

- Chọn được miền dung sai củathen và rãnh then để được mối ghép theo yêu cầu.

- Lắp ghép được các mối ghép ren

+ Bu lông đai ốc

+ Ren một đầu mối

+ Ren nhiều đầu mối

4 Khả năng phân tích Bài toán giải thích ký hiệu

- Quan sát kỹ các ký hiệu

- Phân tích ký hiệu

- Sắp xếp các ký hiệu trên bản

vẽ theo thứ tự

- Giải thích từng loại ký hiệu

5 Khả năng tổng hợp - Bài toán xác định cấp dung

sai và giá trị dung sai

- Bài toán giải thích ký hiệu sai lệch

- Bài toán giải thích ký hiệu ổ lăn

Bài toán giải tích ký hiệu then

- So sánh mối ghép ren với mối ghép trụ trơn

3.3 Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 3.

(số điểm)

50 Theo TCVN 2244-99, quy định có bao nhiêu cấp dung sai D

Trang 20

51 Các cấp chính xác 01, 0, 1, 2, 3, 4 của kích được dùng cho:

A các kích thước lắp ghép của máy móc thông dụng

52 Để tra trị số dung sai tiêu chuẩn, cần biết những đại lượng gì ?

A Kích thước danh nghĩa

Trang 21

60 Có mấy phương pháp làm đồng tâm (hãy định tâm), trong

mối ghép then hoa ?

63 Kiểu lắp tiêu chuẩn trong mối ghép then hoa, khi bạc cố định

trên trục và đồng tâm (định tâm) theo đường kính D được sử

dụng các miền dung sai nào ?

A H7/js7 đối với lắp ghép kích thước “D” và F8/f7 đối

Trang 22

64 Kiểu lắp tiêu chuẩn trong mối ghép then hoa, khi bạc di

chuyển dọc trục và đồng tâm (định tâm) theo đường kính D

được sử dụng các miền dung sai nào ?

A H7/f7 đối với lắp ghép kích thước “D” và F8/f7 đối với

68 Trong hệ thống lỗ cơ bản, để có các kiểu lắp ghép khác nhau

ta thay đổi miền dung sai nào ?

A Lỗ

B Lỗ và truc, (nhưng lỗ thay đổi nhiều hơn)

C Lỗ và trục, (nhưng trục thay đổi nhiều hơn)

D Trục

D

69 Trong hệ thống trục cơ bản, để có các kiểu lắp ghép khác

nhau, ta thay đổi miền dung sai của

A Lỗ

B Trục và lỗ, (nhưng lỗ thay đổi nhiều hơn)

C Trục và lỗ, (nhưng trục thay đổi nhiều hơn)

D Trục

A

70 Để có một mối lắp ghép cần phối hợp những miền dung sai nào D

Trang 23

với nhau ?

A Hai miền dung sai của trục với nhau

B Hai miền dung sai của lỗ với nhau

C Không phối hợp miền dung sai nào

D Miền dung của sai lỗ và miền dung của sai trục

71 Sự phối hợp kích thước danh nghĩa, sai lệch và cấp chính xác

Trang 24

B Đều phân bố về phía âm so với kích thước danh nghĩa.

C Miền dung sai của D phân bố về phía dương còn miền

dung sai của d phân bố về phía âm

D Miền dung sai của D phân bố về phía âm còn miền

dung sai của d phân bố về phía dương

79 Trong mối lắp ghép then khi chiều dài lắp ghép (l > 2d) thì

then được lắp như thế nào ?

A Then lắp có độ hở với rãnh trục và độ dôi với rãnh bạc

B Then lắp có độ dôi với rãnh trục và rãnh bạc

C Then lắp có độ dôi với rãnh trục và độ hở với rãnh bạc

81 Trong mối ghép then hoa, khi đồng tâm (định tâm) theo

đường kính D, thì lắp ghép được thực hiện theo các kích

82 Mối ghép then hoa khi đồng tâm (định tâm) theo b, thì lắp

ghép được thực hiện theo các kích thước nào ?

Trang 25

C Chọn tuỳ ý.

D Chiều dài mối ghép

84 Trong mối ghép then hoa, khi đồng tâm (định tâm) theo

đường kính d, thì lắp ghép được thực hiện theo

87 Với một mối lắp ghép có độ hở trong hệ thống trục đã chọn, muốn

thay đổi độ hở Smin, cần phải:

A Chọn lại cấp chính xác của trục

B Chọn lại cấp chính xác của lỗ và trục

C Chọn lại sai lệch cơ bản của trục

D Chọn lại sai lệch cơ bản của lỗ

8 , 7

8 , 7

8 , 4

5 , 5

6 , 6

7 , 7

8 , 5

6 , 5

6 , 7

8 , 6

7 , 7

8 , 7

8

h

G u

H s

H h

E h

J g

H h

S h

U k

H h

H h

N h

M f

H n

Trang 26

90 Cho một mối lắp ghép có độ hở trong hệ thống trục, mức độ

chính xác của lỗ thấp hơn trục một cấp Ký hiệu lắp ghép đó

D

91 Trên bản vẽ thể hiện chi tiết lỗ, có ký hiệu 46 0 , 1

2 , 0

 , giải thíchnào đúng trong các giải thích sau ?

A Kích thước danh nghĩa D =46mm; ES =+0,1; EI =- 0,2

B Kích thước danh nghĩa D = 46mm; ES =- 0,1; EI =+0,1

C Kích thước danh nghĩa D = 46mm; es =+0,1;ei = - 0,2

D Kích thước danh nghĩa D = 46mm; ES = -0,2;EI = - 0,2

B A

 m

0 ei

B A

 m

0 ei

Trang 27

Ø40H7 Ø40+0,025 Ø40H7

95 Phương án dùng để ghi sai lệch kích thước theo cách phối hợp

miền dung sai và trị số sai lệch giới hạn là:

+0,025 0

H7 g6 g6

H7

0 +0,025 -0,02 -0,007

Trang 28

20 ( )-0,007 -0,02 0

H7 g6 g6

H7

0 -0,02 -0,007

20( )

99 Phương án ghi ký hiệu sai lệch cho lắp ghép theo sự phối hợp

miền dung sai và sai lệch giới hạn là:

20 ( )-0,007 -0,02

+0,025 0

H7 g6 g6

H7

0 +0,025 -0,02 -0,007

Chi tiết như hình vẽ, được chế tạo

với sai lệch dưới như thế nào ?

C Kích thước giới hạn trên

D Kích thước giới hạn dưới

Trang 29

105 Trong mối ghép ổ lăn với trục, để được các dạng lắp ghép phù

hợp với điều kiện làm việc người ta thay đổi miền dung sai

CCho sơ đồ miền dung sai lắp

ghép then như hình vẽ Then

được lắp như thế nào so với

Sai lệch trên và sai lệch dưới

của chi tiết trục có giá trị như

Trang 30

 , d2 = 35 0 , 013,

và d3 = 35 0 , 012

05 , 0

111 Cho một lắp ghép theo hệ thống trục, có sai lệch cơ bản của lỗ

là H, Td = 35m và Smax = 73m Tính sai lệch cơ bản của lỗ

Trang 31

116 Dựa vào đường xoắn vít, thì ren được phân thành:

A Ren trái và ren phải

B Ren trong và ren ngoài

C Ren trụ và ren côn

D Ren trụ, côn và ren trái, phải

C

117 Theo sự bố trí bề mặt ren, thì ren được phân ra:

A Ren 1 đầu mối và ren nhiều đầu mối

B Ren trong và ren ngoài

C Ren trụ và ren côn

D Ren trái và ren phải

Trang 32

125 Truyền động bánh răng trong dây truyền cán thép và cơ cấu

nâng hạ, thì yêu cầu quan trọng nhất là:

Trang 33

4.1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 4.

4.1.1 Các khái niệm và cách ghi ký hiệu

+ Ghi ký hiệu nhám trên bản vẽ

4.1.2 Các loại hình vẽ có liên quan cần cho ứng dụng thực tế

mặt phẳng áp

mặt phẳng thực

Trang 34

Sai lệch độ tròn

(h a)

Độ phân cạnh (h c)

Sai lệch profin

mặt cắt dọc

(h d)

Độ côn (h e)

Độ phình (h f)

Độ thắt (h g)

Ghi theo Rz

(h h) Ghi theo Ra (h k)

Trang 35

Câu hỏi nhiều lựa chọn

2 Mức độ hiểu được các

kiến thức đã học

- Nắm được các sai lệch, vị trí

bề mặt và cách biểu diễn chúng trên bản vẽ

- Hiểu được bản chất sinh ra nhám bề mặt, tiêu chuẩn đánh giá nhám bề mặt và ký hiệu trên bản vẽ

- Đánh giá được các phương pháp gia công, sẽ cho ra nhám

4 Khả năng phân tích Giải thích ký hiệu trước tiên

phải nhìn toàn bộ bản vẽ, liệt

kê ra các loại sai lệch có trên bản vẽ, phân loại các sai lệch

Dựa vào kiến thức đã học ta tiến hành chỉ ra từng loại sai lệch

5 Khả năng tổng hợp - Giải thích các ký hiệu trên

bản vẽ

- Giải thích mối tương quan giữa các bề mặt

Ngày đăng: 19/08/2013, 10:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình vẽ kích thước: - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
Hình v ẽ kích thước: (Trang 4)
3.1.2. Các cơng thức và hình vẽ. - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
3.1.2. Các cơng thức và hình vẽ (Trang 14)
Chi tiết như hình vẽ, được chế tạo với sai lệch dưới như thế nào ? - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
hi tiết như hình vẽ, được chế tạo với sai lệch dưới như thế nào ? (Trang 28)
ghép then như hình vẽ. Then được lắp như thế nào so với  rãnh trục và rãnh bạc ? - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
gh ép then như hình vẽ. Then được lắp như thế nào so với rãnh trục và rãnh bạc ? (Trang 29)
như hình vẽ. Hỏi lắp ghép thực hiện phương án đồng  tâm nào ? - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
nh ư hình vẽ. Hỏi lắp ghép thực hiện phương án đồng tâm nào ? (Trang 30)
Chương 4. Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt. - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
h ương 4. Dung sai hình dạng, vị trí và nhám bề mặt (Trang 32)
+ Ghi ký hiệu sai lệch, dung sai hình dạng và vị trí bề mặt trên bản vẽ. - Nhám bề mặt. - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
hi ký hiệu sai lệch, dung sai hình dạng và vị trí bề mặt trên bản vẽ. - Nhám bề mặt (Trang 33)
+ Hình vẽ thể hiện nhám: - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
Hình v ẽ thể hiện nhám: (Trang 34)
Bài tốn 1: Nhận biết ký hiệu sai lệch hình dạng vị trí bề mặt trên bản vẽ. Bầi tốn 2: Giải thích ý nghĩa và quan hệ giữa các bề mặt với bề mặt chuẩn. - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
i tốn 1: Nhận biết ký hiệu sai lệch hình dạng vị trí bề mặt trên bản vẽ. Bầi tốn 2: Giải thích ý nghĩa và quan hệ giữa các bề mặt với bề mặt chuẩn (Trang 35)
113 Sai lệch hình dạng bề mặt trụ được xét theo mấy phương ? A. 1 phương - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
113 Sai lệch hình dạng bề mặt trụ được xét theo mấy phương ? A. 1 phương (Trang 36)
119 Theo TCVN 384 – 93, thi dung sai hình dạng và vị trí bề mặt được quy đinh ứng với bao nhiêu cấp chính xác ? - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
119 Theo TCVN 384 – 93, thi dung sai hình dạng và vị trí bề mặt được quy đinh ứng với bao nhiêu cấp chính xác ? (Trang 37)
mặt cắt ngang như hình vẽ. Hỏi chi tiết đã bị sai lệch gì ? - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
m ặt cắt ngang như hình vẽ. Hỏi chi tiết đã bị sai lệch gì ? (Trang 39)
khi gia cơng cĩ dạng như hình vẽ. Hỏi chi tiết đã bị sai lệch gì ? - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
khi gia cơng cĩ dạng như hình vẽ. Hỏi chi tiết đã bị sai lệch gì ? (Trang 40)
cơng cĩ dạng như hình vẽ. Hỏi chi tiết đã bị sai lệch gì ? - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
c ơng cĩ dạng như hình vẽ. Hỏi chi tiết đã bị sai lệch gì ? (Trang 41)
Hãy chọn câu giải thích đúng cho hình bên ? - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
y chọn câu giải thích đúng cho hình bên ? (Trang 42)
Hãy chọn giải thích đúng với hình vẽ, trong các giải thích sau ? - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
y chọn giải thích đúng với hình vẽ, trong các giải thích sau ? (Trang 43)
5.1.2. Hình vẽ về các loại dụng cụ đo. - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
5.1.2. Hình vẽ về các loại dụng cụ đo (Trang 45)
191 Cho kích thước chi tiết trục như hình vẽ. Panme dùng để kiểm tra kích thước đĩ là:  - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
191 Cho kích thước chi tiết trục như hình vẽ. Panme dùng để kiểm tra kích thước đĩ là: (Trang 55)
196 Để kiểm tra chi tiết như hình vẽ, là thành phẩm hay phế phẩm thì dùng dụng cụ gì ? - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
196 Để kiểm tra chi tiết như hình vẽ, là thành phẩm hay phế phẩm thì dùng dụng cụ gì ? (Trang 56)
8.3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 8. - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
8.3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 8 (Trang 60)
220 Điều kiện để hình thành chuỗi kích thước là: A.Các kích thước nối tiếp nhau. - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
220 Điều kiện để hình thành chuỗi kích thước là: A.Các kích thước nối tiếp nhau (Trang 60)
222 Về mặt hình học thì chuỗi kích thước được phân ra thành mấy loại ? - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
222 Về mặt hình học thì chuỗi kích thước được phân ra thành mấy loại ? (Trang 61)
Yêu cầu gia cơng chi tiết như hình vẽ, thứ tự gia cơng (A1 → A2→ A3). Hãy  chi ra đâu là khâu giảm ? - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
u cầu gia cơng chi tiết như hình vẽ, thứ tự gia cơng (A1 → A2→ A3). Hãy chi ra đâu là khâu giảm ? (Trang 62)
9.1.2. Các hình vẽ. - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
9.1.2. Các hình vẽ (Trang 63)
9.1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 9. - ngân hàng cau hoi trắc nghiệm HP dung sai
9.1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 9 (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w