Ngan hang cauhoi trac nghiem VAT LIEU

28 3.1K 7
Ngan hang cauhoi trac nghiem  VAT LIEU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cung cấp 142 câu hỏi tắc nghiệm học phần Vật Liệu

Tên học phần: Vật liệu Mã học phần A-NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chương1: Tính chất và cấu tạo bên trong của vật liệu 1.1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 1 1.1.1. Liệt kê ngắn gọn các khái niệm, hay các thuật ngữ, hay các định nghĩa, hay các sơ đồ (hình vẽ) nguyên lý, hay các sự kiện, hay hiện tượng, các chỉ tiêu, tiêu chí… cơ bản của chương Khái niệm về kim loại Khái niệm về hợp kim Những tính chất của kim loại và hợp kim: Lý tính, hoá tính, cơ tính, tính công nghệ 1.1.2. Liệt kê ngắn gọn các nguyên lý, hay các định lý, hay các công thức, hay các hình vẽ có liên quan cần cho ứng dụng thực tế Các công thức tính độ bền, độ dẻo, độ dai va đập và độ cứng của vật liệu 1.1.3. Liệt kê ngắn gọn các dạng bài toán (hay vấn đề) các phương pháp, các quy trình, các bước giải quyết bài toán (hay vấn đề) Phương pháp xác định cơ tính của vật liệu 1.2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 1 STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi 1 Mức độ nhớ được các kiến thức - Nhớ được các tính chất của kim loại. - Nhớ được định nghĩa, ký hiệu, đơn vị, ý nghĩa các loại cơ tính. Câu hỏi nhiều lựa chọn 2 Mức độ hiểu được các kiến thức đã học - Hiểu được các tính chất của kim loại. - Hiểu được định nghĩa, ký hiệu, đơn vị, ý nghĩa các loại cơ tính. - Hiểu được cấu tạo bên trong của kim loại nguyên chất và hợp kim. 3 Khả năng vận dụng các kiến thức đã học Áp dụng các phương pháp xác định cơ tính của vật liệu 4 Khả năng phân tích Cấu tạo bên trong của vật liệu kim loại và hợp kim 5 Khả năng tổng hợp 6 Khả năng so sánh, đánh giá So sánh các dạng cấu tạo của hợp kim 1.3 Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 1 TT Câu hỏi Đáp án (Số điểm) Định mức câu hỏi 1 Cơ tính là: A, Là khả năng của vật liệu chống lại các tác dụng cơ A (0,25) Dễ học khi có tác dụng của lực bên ngoài. B, Là khả năng của vật liệu chống được sự biến dạng dẻo. C, Là khả năng của vật liệu không chịu được tác dụng của các lực bên ngoài. D, Là khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của lực bên ngoài rất nhỏ. 2 Cơ tính gồm mấy đặc trưng cơ bản: A, 3 B, 4 C, 5 D, 6 C (0,25) Dễ 3 Các đặc trưng cơ bản của cơ tính là: A, Độ cứng, độ dẻo, độ dai va đập B, Độ bền, độ cứng, độ đàn hồi C, Độ bền mỏi, độ dẻo, độ dai va đập D, Độ bề (tĩnh), độ dẻo, độ dai va đập, độ bền mỏi, độ cứng D (0,25) TB 4 Vật liệu thép có cơ tính như thế nào gọi là tính tổng hợp: A, Độ cứng cao, độ bền cao, độ dẻo cao B, Độ bền cao, độ dẻo cao C, Chống biến dạng dẻo tốt và chống phá hủy tốt D, Chống biến dạng đàn hồi và chống biến dạng dẻo tốt A (0,25) Khó 5 Vật liệu thép có cơ tính như thế nào thì có tính chống mài mòn bề mặt tốt A, Độ cứng cao, độ bền cao, độ dẻo cao B, Độ bền cao, độ dẻo cao C, Độ cứng cao. D, Chống biến dạng dẻo tốt và chống phá hủy tốt C (0,25) Khá 6 Phá hủy mỏi là dạng phá hủy của vật liệu khi: A, Tải trọng thay đổi theo thời gian B, Tải trọng thay đổi tuần hoàn theo thời gian rất nhiều lần C, Tải trọng thay đổi theo hình sin D, Tải trọng thay đổi theo chu kỳ D (0,25) TB 7 Kim loại là: A, Các nguyên tố hóa học không phải là á kim B, Các chất dẫn điện tốt C, Những vật thể dễ biến dạng dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, có ánh kim đặc trưng D, Các vật thể có ánh kim và dễ biến dạng C (0,25) Dễ 8 Ô cơ sở của mạng tinh thể là: A, Khối thể tích nhỏ nhất có cách sắp sếp các nguyên tử đại diện cho mạng tinh thể B, Đơn vị thể tích của mạng tinh thể C, Khối thể tích nhỏ nhất của mạng tinh thể A (0,25) Dễ D, Khối thể tích để nghiên cứu quy luật sắp sếp trong tinh thể 9 Các kiểu mạng thường gặp trong vật liệu kim loại: A, Lập phương tâm mặt, 6 phương xếp chặt và chính phương B, Lập phương tâm mặt, lập phương tâm khối và 6 phương xếp chặt C, Lập phương tâm mặt, lập phương đơn giản và 6 phương xếp chặt D, Lập phương tâm mặt, lập phương tâm khối, 6 phương xếp chặt và chính phương B (0,25) TB 10 Hình 1 là ô cơ sở của mạng: A, Lập phương tâm mặt B, Lập phương tâm khối C, Lập phương đơn giản D, Sáu phương xếp chặt B (0,25) TB 11 Hình 2 là ô cơ sở của mạng: A, Lập phương tâm mặt B, Lập phương tâm khối C, Lập phương đơn giản D, Sáu phương xếp chặt A (0,25) TB 12 Hình 3 là ô cơ sở của mạng: D (0,25) TB A, Lập phương tâm mặt B, Lập phương tâm khối C, Lập phương đơn giản D, Sáu phương xếp chặt 13 So sánh mạng tinh thể của Fe α và Fe γ thấy mật độ nguyên tử của: A, Mạng Fe α bằng mạng Fe γ B, Không xác định vì phụ thuộc nhiệt độ C, Fe α lớn hơn Fe γ D, Fe γ lớn hơn Fe α D (0,25) Khó 14 Hợp kim là: A, Sự nấu chảy của hai nguyên tố sắt B, Sự nấu chảy của hai nguyên tố cacbon C, Sự nấu chảy của hai hay nhiều nguyên tố tạo thành C (0,25) Dễ 15 Dung dịch rắn là: A, Khi hai hay nhiều nguyên tố có khả năng tác dụng hóa học với nhau B, Khi hai hay nhiều nguyên tố có khả năng hòa tan với nhau ở trạng thái rắn C, Khi hai hay nhiều nguyên tố có khả năng tác dụng cơ học với nhau B (0,25) Dễ 16 Dung dịch rắn thay thế là dung dịch mà trong đó: A, Nguyên tử các chất thay thế lẫn nhau trong mạng B, Nguyên tử chất tan nằm xen kẽ trong mạng tinh thể dung môi C, Nguyên tử chất hòa tan nằm trong mạng tinh thể dung môi D, Nguyên tử chất tan thay thế một số nút mạng trong mạng tinh thể dung môi D (0,25) TB 17 Dung dịch rắn xen kẽ là dung dịch rắn mà trong đó: A, Nguyên tử chất tan nằm xen kẽ vào các lỗ hổng trong mạng tinh thể dung môi B, Nguyên tử dung môi và chất tan nằm xen kẽ nhau C, Nguyên tử chất tan nằm trong mạng dung môi D, Là pha rắn trong đó các nguyên tử nằm xen kẽ nhau A (0,25) TB 18 Hợp chất hóa học là: A, Khi hai hay nhiều nguyên tố có khả năng tác dụng hóa học với nhau B, Khi hai hay nhiều nguyên tố có khả năng hòa tan với nhau A (0,25) Dễ C, Khi hai hay nhiều nguyên tố có khả năng tác dụng cơ học với nhau 19 Hỗn hợp cơ học là: A, Khi hai hay nhiều nguyên tố có khả năng tác dụng hóa học với nhau B, Khi hai hay nhiều nguyên tố có khả năng hòa tan với nhau C, Khi hai hay nhiều nguyên tố có khả năng tác dụng cơ học với nhau C (0,25) Dễ 20 Khi hai nguyên tố có khả năng hòa tan với nhau ở trạng thái rắn thì được gọi là: A, Dung dịch rắn B, Hợp chất hóa học C, Hỗn hợp cơ học D, Dung dịch rắn thay thế B (0,25) Khó Chương 2: Giản đồ trạng thái Fe – Fe 3 C (Fe - C) 2.1 Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 2 2.1.1. Liệt kê ngắn gọn các khái niệm, hay các thuật ngữ, hay các định nghĩa, hay các sơ đồ (hình vẽ) nguyên lý, hay các sự kiện, hay hiện tượng, các chỉ tiêu, tiêu chí… cơ bản của chương Khái niệm về giản đồ trạng thái Fe – Fe 3 C và công dụng của nó Các tổ chức của giản đồ 2.1.2 Liệt kê ngắn gọn các nguyên lý, hay các định lý, hay các công thức, hay các hình vẽ có liên quan cần cho ứng dụng thực tế Hình vẽ: Giản đồ trạng thái Fe – Fe 3 C của hệ hợp kim Fe - C 2.1.3. Liệt kê ngắn gọn các dạng bài toán (hay vấn đề) các phương pháp, các quy trình, các bước giải quyết bài toán (hay vấn đề) 2.2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 2 STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi 1 Mức độ nhớ được các kiến thức Nhớ được khái niệm giản đồ trạng thái nói chung và các tổ chức của giản đồ Câu hỏi nhiều lựa chọn 2 Mức độ hiểu được các kiến thức đã học Hiểu được các tổ chức một pha, hai pha, điểm (đường) tới hạn trên giản đồ trạng thái Fe – Fe 3 C. 3 Khả năng vận dụng các kiến thức đã học - Biết cách sử dụng giản đồ để xét các chuyển biến cấu tạo cũng như dự đoán tính chất của hợp kim Fe - C. - Áp dụng giản đồ để nhiệt luyện các chi tiết máy, các loại dụng cụ cắt… 4 Khả năng phân tích Phân tích được các đường, điểm, các tổ chức trên giản đồ trạng thái 5 Khả năng tổng hợp 6 Khả năng so sánh, đánh giá So sánh được cơ tính của các tổ chức trên giản đồ 2.3. Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 2 TT Câu hỏi Đáp án (Số điểm) Định mức câu hỏi 1 Giản đồ pha (GĐTT) là biểu diễn đồ thị mối quan hệ giữa: A, Nhiệt độ và thành phần của hệ B, Trạng thái pha hoặc tổ chức của hệ phụ thuộc vào thành phần và nhiệt độ C, Trạng thái pha phụ thuộc vào nhiệt độ D, Trạng thái pha và tổ chức phụ thuộc thành phần B (0,25) Dễ 2 Trong hợp kim Fe – C, pha ferit (F) là: A, Dung dịch rắn của C trong sắt Fe γ B, Dung dịch rắn của C trong Fe α C, Dung dịch rắn của C trong Fe β D, Hợp chất của C và Fe B (0,25) TB 3 Trong hợp kim Fe – C, pha autenit (A) là dung dịch rắn của C trong: A, Fe γ B, Fe α C, Fe β D, Fe δ A (0,25) TB 4 Trong hợp kim Fe – C, pha Xementit (Xe) là: A, Fe x C y B, Fe 2 C C, FeC D, Fe 3 C D (0,25) TB 5 Tổ chức péclit trong hợp kim Fe – C là: A, Hỗn hợp cùng tích của ferit và autenit B, Hỗn hợp cùng tinh của ferit và xementit C, Hỗn hợp cơ học của ferit và xementit D, Hỗn hợp cùng tích của ferit và xementit C (0,25) Khó 6 Tổ chức Lêđêburit trong hợp kim Fe – C khi nhiệt độ nhỏ hơn 727 0 C là: A, Hỗn hợp cùng tích của ferit và autenit B, Hỗn hợp cùng tinh của ferit và xementit C, Hỗn hợp cơ học của Peclit và xementit D, Hỗn hợp cùng tích của ferit và xementit C (0,25) Khó 7 Trong các tổ chức dưới đây, tổ chức nào là tổ chức 1 D Khó pha : A, Péclit, ferit, austenit B, Péclit, ferit, austenit, lêđêburit C, Lê đêburit, Péclit D, Ferit, austenit, xementit (0,25) 8 Trong các tổ chức dưới đây, tổ chức nào là tổ chức 2 pha : A, Péclit, ferit, austenit B, Péclit, ferit, austenit, lêđêburit C, Lê đêburit, Péclit D, Ferit, austenit, xementit C (0,25) Khó 9 Theo thành phần hóa học thép C, với C> 0,8% được gọi là thép: A, Sau cùng tích B, Trước cùng tích C, Trước cùng tinh D, Sau cùng tinh A (0,25) TB 10 Giới hạn hòa tan các bon lớn nhất trong Fe γ là : A, 0,006% B, 0,80% C, 2,04% D, 2,14% D (0,25) TB 11 Giới hạn hòa tan các bon nhỏ nhất trong Fe γ là : A, 0,18% B, 0,80% C, 2,04% D, 2,14% B (0,25) TB 12 Giới hạn hòa tan các bon lớn nhất trong Fe α là : A, 0,02% B, 0,20% C, 0,006% D, 0,06% A (0,25) TB 13 Giới hạn hòa tan các bon nhỏ nhất trong Fe α là : A, 0,02% B, 0,20% C, 0,006% D, 0,06% C (0,25) TB 14 Mạng tinh thể của ferit là : A, lập phương tâm diện B, Chính phương diện tâm C, Lập phương thể tâm D, Chính phương thể tâm C (0,25) Khó 15 Mạng tinh thể của austenit là : A, lập phương tâm diện B, Chính phương diện tâm C, Lập phương thể tâm D, Chính phương thể tâm A (0,25) Khó Chương3: Nhiệt luyện – Hoá nhiệt luyện 3.1. Các nội dung kiến thức tối thiểu mà sinh viên phải nắm vững sau khi học xong chương 3 3.1.1. Liệt kê ngắn gọn các khái niệm, hay các thuật ngữ, hay các định nghĩa, hay các sơ đồ (hình vẽ) nguyên lý, hay các sự kiện, hay hiện tượng, các chỉ tiêu, tiêu chí… cơ bản của chương - Khái niệm về nhiệt luyện và hóa nhiệt luyện - Công dụng của nhiệt luyện và hóa nhiệt luyện 3.1.2 Liệt kê ngắn gọn các nguyên lý, hay các định lý, hay các công thức, hay các hình vẽ có liên quan cần cho ứng dụng thực tế Hình 3.1: Quy trình nhiệt luyện tổng quát Hình 3.2: Quy trình ủ tổng quát Hình 3.3: Quy trình thường hóa tổng quát Hình 3.4: Quy trình tôi tổng quát Hình 3.5: Quy trình ram tổng q.uát 3.1.3. Liệt kê ngắn gọn các dạng bài toán (hay vấn đề) các phương pháp, các quy trình, các bước giải quyết bài toán (hay vấn đề) - Quy trình nhiệt luyện cho nhóm nhiệt luyện sơ bộ - Quy trình nhiệt luyện cho nhóm nhiệt luyện kết thúc 3.2. Các mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra đánh giá gợi ý chương 3 STT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Dạng câu hỏi 1 Mức độ nhớ được các kiến thức Nhớ được khái niệm cơ bản về nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện. 2 Mức độ hiểu được các kiến thức đã học - Hiểu được các phương pháp nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện đối với yêu cầu sử dụng vật liệu chế tạo trong ngành cơ khí. - Hiểu được quy trình nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện cơ bản cho các loại thép có thành phần hoá học khác nhau. 3 Khả năng vận dụng các kiến thức đã học Vận dụng các quy trình để nhiệt luyện các sản phẩm cơ khí. 4 Khả năng phân tích Phân tích quá trình chuyển biến tổ chức của các loại thép khi nung nóng và làm nguội 5 Khả năng tổng hợp 6 Khả năng so sánh, đánh giá So sánh quy trình nhiệt luyện sơ bộ với quy trình nhiệt luyện kết thúc 3.3 Ngân hàng câu hỏi và đáp án chi tiết chương 3 TT Câu hỏi Đáp án (Số điểm) Định mức câu hỏi 1 Ủ thép là: A, Nung nóng thép đã tôi đến nhiệt độ nhất định, giữ nhiệt độ đó ở một thời gian cần thiết, sau đó làm nguội bằng không khí. B, Nung nóng thép đến nhiệt độ nhất định, giữ nhiệt độ đó ở một thời gian cần thiết, sau đó làm nguội cùng lò. C, Nung nóng thép đến nhiệt độ hoàn toàn là Austenit, giữ nhiệt độ đó ở một thời gian cần thiết, sau đó làm nguội trong không khí tĩnh. D, Nung nóng thép đến nhiệt độ chưa hoàn toàn là Austenit, giữ nhiệt độ đó ở một thời gian cần thiết, sau đó làm nguội trong không khí tĩnh. B (0,25) Dễ 2 Các thông số quan trọng khi ủ khuếch tán đồng đều thành phần sau khi đúc là: A, Nhiệt độ nung B, Nhiệt độ và tốc độ nung C, Nhiệt độ nung và thời gian giữ nhiệt D, Nhiệt độ nung, tốc độ nung và thời gian giữ nhiệt C (0,25) Khó 3 Ram thép là: A, Nung nóng thép đã tôi đến nhiệt độ tới hạn A 1 , giữ nhiệt độ đó ở một thời gian cần thiết γ d + M t chuyển biến thành các tổ chức khác cân bằng hơn, sau đó làm nguội tùy ý. B, Nung nóng thép đến nhiệt độ nhất định, giữ nhiệt độ đó ở một thời gian cần thiết, sau đó làm nguội cùng lò. C, Nung nóng thép đến nhiệt độ hoàn toàn là Austenit, giữ nhiệt độ đó ở một thời gian cần thiết, sau đó làm nguội trong không khí tĩnh. D, Nung nóng thép đến nhiệt độ chưa hoàn toàn là Austenit, giữ nhiệt độ đó ở một thời gian cần thiết, sau đó làm nguội trong không khí tĩnh. A (0,25) Dễ 4 Khi ram thép đã tôi xảy ra các chuyển biến sau: A, Sự phân hóa mactenxit tôi và autenit dư B, Autenit chuyển thành mactenxit C, Tạo thành cacbit từ mactenxit tôi và phân hủy autenit dư D, Sự tạo thành xêmntit A (0,25) TB 5 Theo các yêu cầu nào thì ram thép ở nhiệt độ thấp (150 – 250 o C) A, Độ cứng là chủ yếu B, Độ bền là chủ yếu C, Vừa cứng vừa dẻo D, Vừa bền vừa dẻo A (0,25) Khó 6 Tính chất nổi bật sau khi ram thép ở nhiệt độ trung bình (350 – 450 o C): A, Độ bền cao B, Độ cứng và độ bền cao C, Độ cứng cao D, Tính đàn hồi cao D (0,25) Khó 7 Tính chất nổi bật sau khi ram thép ở nhiệt độ cao ( hơn 500 o C): A, Độ cứng và tính đàn hồi cao B, Độ cứng và độ dẻo cao C, Độ bền kết hợp với độ dẻo cao D, Dễ gia công biến dạng C (0,25) Khó 8 Nội dung cơ bản của hóa nhiệt luyện là: A, Hóa nhiệt luyện có sử dụng hóa chất B, Xử lý hóa kết hợp với nhiệt luyện C, Nhiệt luyện có kèm theo sự cải thiện thành phần của vật liệu D, Nhiệt luyện có kèm theo sự cải thiện thành phần lớp bề mặt D (0,25) Dễ 9 Đặc điểm về cơ tính của chi tiết bằng thép sau khi thấm các bon và tôi + ram thấp: A, Lớp bề mặt có độ cứng cao, độ bền cao, trong lõi vẫn dẻo B, Độ cứng và độ bền cao cho cả chi tiết C, Lớp bề mặt có độ cứng cao D, Toàn chi tiết có độ bền cao A (0,25) TB 12 Tôi thép là: A, Nung nóng thép đã tôi đến nhiệt độ nhất định, giữ nhiệt độ đó ở một thời gian cần thiết, sau đó làm nguội bằng không khí. B, Nung nóng thép đến nhiệt độ nhất định, giữ nhiệt độ đó ở một thời gian cần thiết, sau đó làm nguội cùng lò. C, Nung nóng thép đến nhiệt độ xuất hiện Austenit, giữ nhiệt độ đó ở một thời gian cần thiết, sau đó làm nguội nhanh để γ chuyển thành M D, Nung nóng thép đến nhiệt độ chưa hoàn toàn là Austenit, giữ nhiệt độ đó ở một thời gian cần thiết, sau đó làm nguội trong không khí tĩnh. C (0,25) Dễ 13 Nhiệt độ tôi cho mác thép CD120 là: A, 680 0 C B, 780 0 C C, 840 0 C D, 980 0 C B (0,25) Khó 14 Khi nguội nhanh (Vnguội > Vth) thì austenit trong thép các bon chuyển thành: A, Peclit B, Bainit C, Mactenxit C (0,25) TB

Ngày đăng: 19/08/2013, 10:23

Hình ảnh liên quan

C, Tải trọng thay đổi theo hình sin D, Tải trọng thay đổi theo chu kỳ - Ngan hang cauhoi trac nghiem  VAT LIEU

i.

trọng thay đổi theo hình sin D, Tải trọng thay đổi theo chu kỳ Xem tại trang 2 của tài liệu.
10 Hình 1 là ô cơ sở của mạng: - Ngan hang cauhoi trac nghiem  VAT LIEU

10.

Hình 1 là ô cơ sở của mạng: Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình vẽ: Giản đồ trạng thái Fe – Fe3C của hệ hợp kim Fe-C - Ngan hang cauhoi trac nghiem  VAT LIEU

Hình v.

ẽ: Giản đồ trạng thái Fe – Fe3C của hệ hợp kim Fe-C Xem tại trang 5 của tài liệu.
B, Là polyme có khả năng biến dạng, có thể tạo hình với áp lực thấp  - Ngan hang cauhoi trac nghiem  VAT LIEU

polyme.

có khả năng biến dạng, có thể tạo hình với áp lực thấp Xem tại trang 26 của tài liệu.
A, Cốt chịu lực, nền liên kết cốt, tạo hình và tạo tính dẻo cần thiết - Ngan hang cauhoi trac nghiem  VAT LIEU

t.

chịu lực, nền liên kết cốt, tạo hình và tạo tính dẻo cần thiết Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan