đóng mở cửa tự động khu A ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Trang 1Chương I TÌM HIỂU VỀ ĐÓNG MỞ CỬA TỰ ĐỘNG
Xã hội hiện đại, nhu cầu đa dạng và đòi hỏi về sự tiện nghi của cuộcsống không ngừng được nâng lên, các toà nhà văn phòng cao ốc hiện đạitiện nghi ngày càng nhiều việc ứng dụng khoa học công nghệ vào quátrình quản lý điều hành là rất cần thiết cho việc giảm thiểu nhân sự tiếtkiệm thời gian, tiền bạc Đứng trước yêu cầu đó các công ty và các hãngsản xuất đã tạo ra những bộ cửa có tính tự động hóa cao đáp ứng nhu cầu
đi lại của con người Ngày nay, cửa trượt đang dần trở thành khuynhhướng thiết kế của thời đại mới bởi các ưu điểm vượt trội của nó như: kảnăng sử dụng với mật độ lưu thông cao, tốc độ đóng mở nhanh và tnh antoàn, tiết kiệm diện tích
Hiện nay cửa trượt tự động còn vươn lên tầm cao mới với các kỹ thuậthiện đại như khả năng vận hành bằng điều khiển từ xa hay mắt điện tửthông minh
1/Tính đơn giản:
Lắp đặt dễ dàng, thuận tiện, dễ điều chỉnh
2/Tính kỹ thuật: Tối ưu hóa trình tự hoạt động, nâng cao khả năng
chống gió, tăng cường giảm thiểu tiếng ồn
3/Độ tin cậy: Kêt cấu bộ điều khiển được tối ưu hoá, bền và ít xảy ra sự
Trang 25/Tính an toàn :Cửa sẽ tự động khởi động lại khi gặp vật cản, sensor vậtcản
Trang 3I.4 CẤU TẠO CHUNG
1 Mô tơ: (DC Brushless Motor ) đây là loại mô tơ điện một chiều không
sử dụng chổi than cho phép cửa hoạt động với tần suất cao mà không bịnóng Với moment xoắn lớn cộng với hệ thống gá được chế tạo đặc biệtgiúp cho sự vận hành của cửa hết sức nhẹ nhàng không bị rung Tảitrọng tối đa cho 02 cánh cửa lên tới 250 kg hoặc 150 kg cho cửa 1 cánh
3 Bộ điều khiển (MICIM Controler) Sử dụng PLC , lập trình hệ thốngcho phép đảm bảo nhiều chức năng đóng mở có thể, kết hợp với các thiết
bị khác như đầu đọc thẻ, sensor, an toàn và đảm bảo độ an toàn cao.Trong khi đang mở cửa hoặc đóng cửa, nếu gặp chướng ngại vật của sẽdừng lại và đổi chiều sau đó sẽ từ từ đóng lại hoặc mở ra Nếu sau 3 lầngặp vật cản cửa sẽ giữ nguyên ở vị trí mở và sẽ hoạt động trở lại khi cótín hiệu từ sensor
4 Mắt cảm biến hồng ngoại
Toàn bộ hệ thống cửa tự động đều dung mắt cảm biến hồng ngoạiHORTON của Nhật hay của Thụy điển, Bỉ cho phép cửa có tầm quét xanhạy và liên tục
5 Hộp kỹ thuật (Rail base) Được chế tạo từ hợp kim nhôm với độ cứngcao giúp cho khung cửa chắc khỏe và đặc biệt không bị mài mòn trongquá trình sử dụng
Trang 4 Các phụ kiện
- Bảo đảm cánh cửa được khoá ở vị trí đóng
- Trọn bộ với board điều khiển và đầu nối gắn với
board xử lý E100
- Được kích hoạt bằng nút mở từ phía trong và thiết kế
kết nối thiết bị mở từ phía ngoài
- Sự vận hành tiêu chuẩn : mở cửa với chế độ1 chiều ban đêm, trườnghợp đặc biệt có thể lập trình mở với chế độ tự động (automatic)
- Đèn LED báo tình trạng: sạc đầy, đang sạc
- Đèn LED báo ngu ồn điện chính: ON – OFF
Trang 5•Sử dụng liên tục (với lựa chọn đóng hoặc mở lần cuối cùng)
- Bao gồm bộ phát &bộ nhận và dây cáp (5m )
Trang 6I.4.4 Công tắc hành trình
Hình 1.4.5 : Công Tắc Hành Trình
chuyển động cơ thành tín hiệu điện.Tín hiệu của công tắc hành trình phục vụ
cho quá trình điều khiển và giám sát
phát hiện các vật chuyển động bằng tia hồng ngoại
Sử dụng an toàn cho người đi
Trang 7Chương II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PLC
II.1 Cấu trúc phần cứng
PLC (Programmable Logic Controler) là thiết bị điều khiển lập trìnhđược hay khả trình, cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điềukhiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình Thực chất nó là một hệ vi
xử lý có những ưu điểm mà các hệ vi xử lý khác không có được và đượccài đặt sẵn hệ điều hành với chức năng có thể lập trình điều khiển được.a) Hệ điều hành
Chứa chương trình hệ thống dùng để xác định các cách thức thực hiệnchương trình của người sử dụng, quản lý các đầu vào ra, phân chia bộnhớ RAM trong và quản lý dữ liệu
b) Bộ nhớ chương trình
Lưu giữ chương trình điều khiển, khi PLC hoạt động nó sẽ đọc và thựchiện chương trình được nghi trong bộ nhớ này
c) Bộ đệm đầu vào ra (buffer)
Là vùng nhớ đệm cho các đầu vào ra, các vùng này chiếm một phần củaRAM
d) Bộ định thời (timmer), bộ đếm (counter)
Trong CPU có các bộ định thời, các bộ đếm có nhiều chức năng khácnhau Từ chục đến vài trăm
Timer: TON, TOFF, TOR…
Counter: CT, CU, CD, CUD
Trang 8Bộ vi xử lý gọi các lệnh trong bộ nhớ chương trình để thực hiện mộtcách tuần tự theo chương trình.
e) Bus vào ra
Trong PLC dữ liệu trao đổi giữa bộ vi xử lý và các Module vào ra thôngqua bus vào ra Hệ thống bus được chia làm 3 loại: Bus địa chỉ, bus dữliệu và bus điều khiển
Hình 2.1 : Thành phần Hệ Thống Điều Khiển PLC
Trang 9II.2 Phân loại:
a Micro PLC:
Có cấu trúc Onboard và thường sử dụng trong các ứng dụng nhỏ nhưchiếu sáng, mở cửa, trong một máy phát điện tự động nhưng tuy là nhỏnhưng Micro PLC được ứng dụng dất nhiều và đa dạng
Ví dụ: Logo, Zen, MicroSmart Relay…
Logo (Siemens) Zen(Omron)
b Mini PLC:
Có cấu trúc Onboard nghĩa là trên CPU có thể tích hợp toàn bộ các chứcnăng như: Module nguồn, module vào/ra, cổng đọc tốc độ cao HSC(Hight Speed Counter), bộ Timer/Counter và các bộ pin nhớ
Ví dụ: Như các loại S5 – 900/950, S7 – 200 hoặc MicroSmart IDEC,CPM1 Omron, FX Mitsubishi…
Hình 2.2b : Mini PlC
Trang 10c Medium: PLC:
S7 – 300 Siemens, A1SHCPU Mitsubishi, FA IDEC,…Có cấu trúcmodule và được sử dụng trong các hệ thống vừa và trung bình Cácmodule mở rộng cũng bao gồm các module như ở PLC cỡ lớn
từ máy PC sang PLC hoặc ngược lại
- Chế độ chạy (Run mode): Ở chế độ này PLC thực hiện chế độ điềukhiển và làm việc theo chu trình vòng quét:
- Chế độ làm việc trung gian giữa chế độ chạy và chế độ nghỉ, khi ở chế
độ này (Term) thì ta có thể chuyển sang chế độ RUN hoặc STOP bằngphần mềm (bấm chuột trên thanh công cụ trên màn hình PC)
- Lỗi (Error): là một chế độ làm việc đăc biệt để báo lỗi chương trình,truyền thông hoặc phần cứng vật lý của hệ thống
Trang 11b.Vòng quét (Scan)
PLC thực hiện chương trình theo vòng quét như hình
II.4 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CỦA PLC S7-200.
- PLC S7-200 có ba ngôn ngữ lập trình cơ bản là: LAD, FBD và STL
- LAD (Ladder logic) là ngôn ngữ lập trình dạng hình thang hay là ngônngữ đồ họa Thành phần cơ bản của LAD tương tự như thành phần cơbản của điều khiển rơle: có tiếp điểm thường mở, tiếp điểm thường đóng,cuộn dây đầu ra, các hàm chức năng (thời gian, đếm)
- STL (Statement list) là ngôn ngữ lập trình thông thường của máy tính,thể hiện chương trình dưới dạng các câu lệnh Một chương trình đượcghép bởi nhiều câu lệnh theo một thuật toán nhất định, mỗi lệnh chiếmmột hàng và đều có cấu trúc chung là “tên lệnh” + “toán hạng”
- FBD (Function Block Diagram) là ngôn ngữ đồ họa thích hợp với ngườiquen thiết kế mạch điều khiển số Việc chuyển đổi giữa ba ngôn ngữLAD, FBD và STL là hoàn toàn tự động
Scan Time
Dữ liệu từ DI/AI vào vùng đệm đầu vào
Thực hiện chương trình
Truyền thông nội bộ và kiểm tra lỗi
Đưa dữ liệu từ bộ
đệm tới đầu ra
Start mode
HÌNH 2.3 : Thành phần Hệ Thống Điều Khiển PLC
Trang 12 Bộ thời gian (Timer):
Bộ thời gian có chức năng tạo thời gian trễ giữa tín hiệu đầu ra với tín hiệu đầu Vào.
Nguyên lý: khi giá trị đếm tức thời lớn hơn hoặc bằng thời gian trễ mong muốn thì bộ timer có giá trị logic 1.
Có hai loại bộ thời gian là: bộ thời gian không có nhớ (TON) và bộ thời gian có nhớ (TONR) trạng thái đầu vào Độ phân giải của bộ timer là thời gian cập nhật giá trị đếm tức thời, trong PLC S7-200 có 3 loại độ phân giải: 1ms, 10ms, 100ms Số lượng bộ thời gian phụ thuộc vào chủng loại CPU.
Timer Độ phân giải Giá trị max CPU 212 CPU 214
Trang 1310ms 327,67s T33 – T36
T33 – T36/ T97 – T100
T37 – T63/ T101 – T127
Trang 14IN: V, T, C, I, Q, M, SM
MW, SMW, AC, AIW, const
IN: V, T, C, I, Q, M, SM
MW, SMW, AC, AIW, const
Thời gian trễ mong muốn = giá trị độ phân giải * giá trị đặt (PT).
Trang 15Với bộ TON có hai cách để reset đó là cho đầu vào về 0 hoặc dùng lệnhRESET Còn với bộ TONR thì chỉ có một cách để reset đó là dùng lệnhRESET.
Giá trị đếm: đếm tiến CTU (từ 0 đến 32767); đếm tiến lùi CTUD (từ
-32768 đến 32767)
Lệnh:
CU: đếm tiến; CD: đếm lùi; R: reset; PV: giá trị đặt
PV: word (VW, T, C, IW, QW, MW, SMW, AC, const)
Trang 16II.5 PHẦN MỀM LẬP TRÌNH STEP7.
Để thiết kế chương trình điều khiển đèn giao thông bằng PLC S7-200 ta
dùng phần mềm STEP7 Microwin V4 Sau khi cài đặt phần mềm, trên
màn hình desktop sẽ xuất hiện biểu tượng của STEP7
Đồng thời trong menu Start của Windows cung có thư mục Simatic với
tất cả các tên của những thành phần liên quan
Cấu trúc cửa sổ lập trình của STEP7 Microwin như sau:
HÌNH 2.5B: GIAO DIỆN PHẦN MỀM
Trang 17Vùng soạn thảo chứa một chương trình, được chia thành từng Network Các thông số nhập được kiểm tra lỗi cú pháp Nội dung cửa sổ “ Program Block” tùy thuộc ngôn ngữ lập trình đã lựa chọn Có thể nhấn đúp vào phần
tử lập trình cần thiết trong danh sách để chèn chúng vào chương trình soạn thảo, cũng có thể chèn các phần tử cần thiết bằng cách nhấn và nhả chuột Các công cụ thường sử dụng:
- New (File Menu): tạo mới một chương trình soạn thảo.
- Open (File Menu): mở một chương trình đã soạn thảo.
- Cut, Copy, Paste (Edit Menu): cắt, sao chép và dán.
- Download (PLC Menu): tải xuống chương trình điều khiển.
- Network (Insert): chèn network mới.
- Program Elements (Insert): mở cửa sổ các phần tử lập trình.
- Clear/Reset (PLC): xóa chương trình hiện thời trong PLC.
- LAD, STL, FBD (view): hiển thị dạng ngôn ngữ yêu cầu Các phần tử lập trình thường dùng (ngôn ngữ LAD):
Các lệnh logic tiếp điểm Các lệnh so sánh
Trang 18Các loại Counter Các loại Time
II.6 PHẦN MỀM MÔ PHỎNG TRONG PLC S7 – 200.
S7 – 200 Simulator 2.0 Ing English là một trong những phần mềm dùng
để mô phỏng hoạt động của PLC sau khi được nạp chương trình Chúng
ta có thể mô phỏng chương trình đã viết bằng cách sử dụng phần mềmnày mà không cần đến PLC thật Để thực hiện mô phỏng, ta chỉ cần thựcthi file S7 –200.exe, sau khi khởi động ta được giao diện như sau:
Trang 19Trình tự thực hiện khi mô phỏng một chương trình điều khiển:
Viết chương trình bằng phần mềm Step 7 Microwin
Biên dịch chương trình: File/Export
Đặt tên tập tin và chọn Save (*.awl)
Khởi động phần mềm mô phỏng S7-200.exe
Chọn loại CPU: Configuration /CPU Type/Chọn loại CPU cần mô phỏng
Mở File cần mô phỏng: Program/Load Program/ Chọn Accept/Chọn file
*.awl
Chạy mô phỏng: PLC / Run hoặc biểu tượng Run trên thanh công cụ
Thay đổi trạng thái ngõ vào bằng các công tắc trên bảng điều khiển màuxanh
Quan sát các đèn báo trạng thái ngõ vào ra trên PLC
Dừng chương trình: PLC / Stop hoặc biểu tương Stop trên thanh công cụ.
Trang 20Chương III THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÓNG MỞ CỬA TỰ
ĐỘNG SỬ DỤNG S7 200
III.1 Yêu cầu công nghệ
Cổng vào ra riêng biệt: trạng thái bình thường đều đóng
Trong thời gian từ 22h00-6h00 2 cổng đều đóng và không mở được dù
có xe vào ra Hệ thống cảnh báo nếu cố tình ra vào (đột nhập) được hoạtđộng
Từ 6h00-22h00 hệ thống đóng mở cửa tự động, có đếm số lượng xe ra,vào nếu nhân viên Bảo Vệ muốn cho xe ra vào, nếu không muốn cho xera/vào thì cổng ra/vao không được tự động mở và xe cố tình ra/vào sẽ cócảnh báo
III.2 Lựa Chọn Thiết Bị
Bộ lưu điện(UPS) (phòng khi mất điện) 1
Trang 21III.2.2 Cảm biến hồng ngoại
* Giới thiệu chung
Trong chế tạo robot
Trong điều hòa nhiệt đọ ứng dụng Intelligen eye là một cảm biến có khảnăng dò hoạt động của con người trong phòng Khi không có chuyểnđộng cảm biến sẽ điều chỉnh bằng cách tăng hoặc giảm 2 độ C để tiếtkiệm 20% năng lượng đối với chế đọ làm lạnh và 30% năng lượng đốivới chế độ sưởi ấm.Việc cũng sẽ làm giảm lãng phí năng lượng nếu nhưbạn quên không tắt điều hòa
Trong ứng dụng chế tạo cửa tự động ,thang máy…
* Lựa chọn cảm biến
Cảm biến kích hoạt cửa HR942D do hang HOTRON nhật bản sản xuất
có bảng thông số kỹ thuật như sau:
HÌNH 2: CẢM BIẾN KÍCH HOẠT CỬA
Trang 22Trong đó : 2 cáp màu xám(Gray) được nối với nguồn điện, 2 cáp màu vàng được nối với đầu ra
Trang 25III.2.3 Bộ lưu điện UPS
a/Vấn đề đặt ra
Để ngăn chặn các sự cố về an toàn dữ liệu và an toàn hệ thống khi có sự
cố điện từ nguồn điện lưới, bộ lưu điện UPS là giải pháp được lựa chọnb/Các loại UPS
UPS bao gồm hai dòng chính online và offline :
Dòng offline: khi nguồn điện lưới còn đáp ứng được, nó sẽ được đưa thẳng tới thiết bị sử dụng Trường hợp có sự cố về nguồn điện lưới, bộ chuyển mạch sẽ chuyển sang chế độ dùng ắc quy, dòng điện một chiều từ
ắc quy sẽ được biến đổi thành dòng xoay chiều phù hợp cho thiết bị sử dụng Với nguyên lý hoạt động như trên, ta thấy dòng offline có nhược điểm là khi chuyển mạch dòng xoay chiều sẽ có độ trễ nên các thiết bị có
sự nhạy cảm cao sẽ không phù hợp với loại ổn áp này
Dòng online: ngay cả khi nguồn điện lưới còn đáp ứng được nó cũng không được đưa thẳng tới thiết bị sử dụng mà phải đưa qua bộ chuyển mạch thành dòng một chiều nạp vào ắc quy, rồi từ ắc quy dòng điện môt chiều lại được biến đổi trở lại thành dòng xoay chiều và cấp cho thiết bị
sử dụng Với nguyên lý hoạt động này, nguồn điện cung cấp cho thiết bị
sử dụng luôn được lấy từ ắc quy nên có độ ổn định cao và không bị trễ như loại offline Ngoài ra dòng online còn có phần mềm quản lý đi kèm,
có màn hình LCD giúp người sử dụng thiết lập các thông số cho UPS hoạt động đúng theo nhu cầu hiện tại của mình như hẹn giờ tắt mở, điều chỉnh điện áp…
c/Lựa chọn bộ UPS cho bài toán đóng mở cửa tự động dùng PLC
Chọn loại: Santak UPS online 1 KVA w/Software
Santak UPS online 1 KVA w/Software Được thiết kế dựa trên công nghệTrue Online Double Conversion, bộ lưu điện 1KVA cùng các thiết bị tùychọn sẽ cung cấp một giải pháp tổng thể, an toàn, tối ưu và hiệu quả cho
Trang 26Một chú ý hết sức quan trọng là bạn không được lợi dụng việc lưu điệncủa UPS để tiếp tục làm việc mà hãy tranh thủ thời gian lưu các tài liệu
và tắt máy trước khi UPS hết điện, điều này giúp tuổi thọ UPS được lâuhợn
- Không để hở đầu ra UPS vì điện áp ra là dòng xoay chiều 100-240v rất
- Để UPS nơi thoáng mát, tránh nơi có độ ẩm cao
- Khi nối thiết bị tải điện với UPS, phải tắt thiết bị tải điện trước khi được nối Sau đó, bật từng thiết bị tải điện lên
Tất cả các ổ cắm điện đều phải được nối đất để bảo vệ
Cho dù dây điện có được cắm vào ổ điện nguồn hay không, thì vẫn có dòng điện tại ổ cắm đầu ra của UPS Tắt UPS bảo đảm rằng không còn dòng điện ở các bộ phận bên trong của UPS Ðể đảm bảo không còn dòng điện ở ổ cắm đầu ra của UPS, thì UPS phải được tắt trước tiên, sau
đó ngắt nguồn cung cấp điện
- Ðối với loại chuẩn (standard model), nên nạp điện cho ắc quy trong vòng 8 giờ trước khi sử dụng Chỉ cần dùng dây điện nối ổ cắm đầu vào của UPS với một ổ cắm điện nguồn gần đó, khởi động UPS, UPS sẽ tự động nạp điện cho ắc quy UPS có thể sử dụng được ngay mà không cần nạp điện cho ắc quy trước nhưng thời gian trữ điện sẽ ít hơn mức chuẩn.Trong trường hợp cần phải nối UPS với thiết bị tự cảm điện như mô-tơ, thiết bị chỉ báo hoặc một máy in laser, thì dòng điện dùng để khởi động phải phù hợp với công suất của UPS, vì sự tiêu hao điện để khởi động loại thiết bị này có thể rất lớn khi nó bắt đầu hoạt động
- Việc nối với máy phát điện phải được thực hiện theo các bước sau:Khởi động máy phát điện và chờ cho tới khi máy vận hành ổn định trước
Trang 27III.2.4 Chọn sử dụng PLC S7-200 CPU 224 để điều khiển hệ thống.
HÌNH 3.2.4 : S7-200 CPU 224
Kích thước : 120.5 x 80 x 62
Bộ nhớ chương trình: 8192 bytes
Bộ nhớ dữ liệu: 8192 bytes
Thời gian lưu dữ liệu 100 giờ
Ngõ vào ra số :14 In/10 Out
Ngõ vào ra tương tự: 2 In/1 Out
Số lượng I/O tối đa : 128 in, 128 out
Tốc độ thực thi lệnh : 0.22 micro giây/lệnh