Hiệu suất nhiệt độ trong các quá trình truyền nhiệt của dòng nóng và dòng lạnh lần lượt:...15 3.3.. Thí nghiệm 4: khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối với loại cán
Trang 1BÀI 1 KHUẤY CHẤT LỎNG 6
1 Giới thiệu 6
2 Mục đích thí nghiệm 6
3 Cơ sơ lý thuyết 6
3.1 Khuấy chất lỏng 6
3.2 Mục đích của khuấy 6
4 Thực nghiệm 8
4.1 Thí nghiệm 1: khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối với loại cánh khuấy mái chèo (không có tấm chặn) 8
4.2 Thí nghiệm 2: khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy đổi với loại cánh khuấy mái chèo (có tấm chặn) 9
4.3 Thí nghiệm 3: khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối vói loại cánh khuấy chân vịt (không có tấm chặn) 9
4.4 Thí nghiệm 4: khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối với loại cánh khuấy chân vịt (có tấm chặn) 10
5 Ghi nhận số liệu 11
6 Xử lý số liệu 11
BÀI 2 THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT VỎ ỐNG 12
1 Giới thiệu 12
2 Mục đích thí nghiệm 12
3 Cơ sở lý thuyết 13
3.1 Nhiệt lượng trao đổi giữa hai dòng 13
3.2 Hiệu suất nhiệt độ trong các quá trình truyền nhiệt của dòng nóng và dòng lạnh lần lượt: 15
3.3 Hiệu suất nhiệt độ hữu ích của quá trình truyền nhiệt: 15
Trang 23.4 Hiệu suất của quá trình truyền nhiệt: 15
3.5 Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm 15
4 Thực nghiệm 16
4.1 Thí nghiệm 1: khảo sát trường hợp xuôi chiều thiết bị 16
4.2 Thí nghiệm 2: khảo sát trường hợp ngược chiều thiết bị 18
5 Ghi nhận số liệu 19
6 Xử lý số liệu 21
6.1 Thí nghiệm 1: khảo sát trường hợp ngược chiều thiết bị truyền nhiệt thủy tinh 21 6.2 Thí nghiệm 2: khảo sát trường hợp xuôi chiều thiết bị truyền nhiệt thủy tinh 28 6.3 Thí nghiệm 3: khảo sát trường hợp ngược chiều thiết bị truyền nhiệt inox .33 6.4 Thí nghiệm 4: khảo sát trường hợp ngược chiều thiết bị truyền nhiệt inox .37 BÀI 3 CÔ ĐẶC 43
1 Tóm tắt 43
2 Giới thiệu 43
3 Mục đích thí nghiệm 44
4 Cơ sở lý thuyết 44
4.1 Nhiệt độ sôi của dung dịch 44
4.2 Cô đặc một nồi và làm việc gián đoạn 45
4.3 Cân bằng vật chất và năng lượng 45
5 Thực nghiệm 49
5.1 Chuẩn bị thí nghiệm 49
6 Ghi nhận số liệu 51
7 Xử lý số liệu 51
Trang 3BÀI 4 CHƯNG CẤT 52
1 Giới thiệu 52
2 Mục đích thí nghiệm 52
3 Cơ sở lý thuyết 52
3.1 Cân bằng vật chất 52
3.2 Cân bằng năng lượng 54
4 Thực nghiệm 57
4.1 Dụng cụ, hóa chất 57
4.2 Tiến hành thí nghiệm 57
5 Ghi nhận số liệu 60
5.1 Dòng nhập liệu mâm ở đáy 60
5.2 Dòng nhập liệu mâm ở giữa 61
5.3 Dòng nhập liệu mâm ở đỉnh 61
6 Xử lý số liệu 62
6.1 Xử lý ban đầu 62
BÀI 5 BƠM LY TÂM 78
1 Giới thiệu 78
2 Mục đích thí nghiệm 78
3 Cơ sở lý thuyết 79
3.1 Các thông số đặc trưng của bơm 79
3.2 Định luật tỷ lệ 81
3.3 Ảnh hưởng của cột áp đầu vào (hiện tượng xâm thực) 81
4 Tiến hành thí nghiệm 83
4.1 Thí nghiệm 1: xác định các thông số đặc trưng của bơm 83
4.2 Thí nghiệm 2: Xây dựng các đường đặc tuyến tổng hợp 84
Trang 44.3 Thí nghiệm 3: Định luật tỷ lệ 86
4.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của cột áp hút (hiện tượng xâm thực) 87
4.5 Thí nghiệm 5: Xây dựng dường đặc tuyến hệ thống và xác định điểm làm việc 88 5 Ghi nhận kết quả 90
5.1 Thí nghiệm 1: xác định các thông số đặc trưng của bơm 90
5.2 Thí nghiệm 2: Xây dựng các đường đặc tuyến tổng hợp 91
5.3 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của cột áp hút (hiện tượng xâm thực) 92
5.4 Thí nghiệm 5: Xây dựng dường đặc tuyến hệ thống và xác định điểm làm việc 92 6 Xử lý kết quả 93
6.1 Thí nghiệm 1: xác định các thông số đặc trưng của bơm 93
6.2 Thí nghiệm 2: Xây dựng các đường đặc tuyến tổng hợp 94
6.3 Thí nghiệm 3: Định luật tỷ lệ 97
6.4 Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của cột áp hút (hiện tượng xâm thực) 99
6.5 Thí nghiệm 5: Xây dựng đường đặc tuyến hệ thống và xác định điểm làm việc 99 BÀI 6 CỘT CHÊM 102
1 Giới thiệu 102
2 Mục đích thí nghiệm 102
3 Cơ sở lý thuyết 102
3.1 Chế độ làm việc của tháp đệm 102
3.2 Mối quan hệ giữa độ giảm áp với lưu lượng dòng khí trong tháp 103
3.3 Độ giảm áp khi cột khô (Δ Pck) 104
3.4 Độ giảm áp khi cột ướt (Pcư) 105
3.5 Điểm lụt của cột chêm 107
Trang 54 Thực nghiệm 108
4.1 Chuẩn bị thí nghiệm 108
5 Báo cáo 109
6 Ghi nhận số liệu 109
7 Xử lý số liệu 110
7.1 Tính toán độ giảm áp khi cột khô 110
7.2 Tính toán độ giảm áp khi cột ướt 112
7.3 Xây dựng giản đồ lụt của cột chêm 115
Trang 6BÀI 1 KHUẤY CHẤT LỎNG
1 Giới thiệu
Quá trình khuấy chất lỏng được ứng dụng nhiều trong các quá trình công nghệ hóachất, thực phẩm và môi trường Khuấy trộn làm tăng tốc độ truyền nhiệt, truyền khối,tăng tốc độ phản ứng, tạo hệ đồng nhất…
2 Mục đích thí nghiệm
Xây dựng đồ thị quan hệ giữa chuẩn số Re và chuẩn số công suất khuấy, hiệu suấtkhuấy
Khảo sát công suất khuấy trong các điều kiện khác nhau
3 Cơ sơ lý thuyết
3.1 Khuấy chất lỏng
Khuấy chất lỏng hệ lỏng là quá trình rất thường gặp trong công nghiệp (nhất làcông nghiệp hóa chất và những ngành công nghiệp tương tự: công nghiệp thực phẩm,công nghiệp luyện kim, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp hóa dược, côngnghiệp nhẹ,…) và trong cuộc sống hằng ngày
Quá trình khuấy thường được thực hiện trong các ống có dòng chất lỏng chảy qua,trong các bơm vận chuyển, trên đĩa các tháp tinh luyện… cũng như trong các thiết bịkhuấy hoạt động nhờ năng lượng cơ học hoặc nhờ năng lượng của dòng khí nén Trongkhuôn khổ thí nghiệm này ta nghiên cứu về quá trình khuấy cơ học
3.2 Mục đích của khuấy
Mục đích khuấy cơ học được sử dụng nhằm mục đích:
Tạo các hệ đồng nhất từ các thể tích lỏng và lỏng khí rắn có tính chất, thành phầnkhác nhau: dung dịch, nhũ tương, huyền phù, hệ bọt,…
Tăng cường quá trình trao đổi nhiệt
Tăng cường quá trình trao đổi chất như quá trình truyền khối và quá trình hóa học
Trang 73.2.1 Công suất khuấy (N)
Đặc điểm
Công suất khuấy N phụ thuộc vào chế độ, đặc tuyến dòng trong hệ thống và vào kíchthước hình học của thiết bị Các chế độ chuyển động của lưu chất là dạng màng, dạngrối và dạng chuyển tiếp
Các thông số ảnh hưởng đến công suất khuấy là: những kích thước quan trọng củathùng chứa và cánh khuấy (dk); độ nhớt (µ, ν) và khối lượng riêng (ρ) của chất lỏng;tốc độ cánh khuấy n và hằng số gia tốc trọng trường g
N dc=U I cosφ
Với U: hiệu điện thế (V)
I: cường độ điện thế (A)
cosφ: hệ số công suất của dòng điện
3.2.2 Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá quá trình khuấy
Mức độ khuấy: là sự phân bố tương hỗ của hai hoặc nhiều chất sau khi khuấy cả hệ
Trang 8 Cường độ chất khuấy: ta thường dùng một trong các đại lượng sau đây để biểu thịcường độ khuấy trộn:
Số vòng quay n của cánh khuấy
Vận tốc vòng v của đầu cánh khuấy
Công suất khuấy trộn riêng
Chuẩn số Reynolds đặc trưng cho quá trình khuấy
Chuẩn bị nước sạch đến 2/3 thùng khuấy;
Kiểm tra đúng loại cánh khuấy khảo sát và tấm chặn;
Chỉnh nút điều khiển tốc độ về vị trí 0 (zero)
4.1.2 Các lưu ý
Thay chất lỏng khảo sát khi thấy bẩn, nhiều cặn bẩn, có mùi hôi;
Đảm bảo mức chất lỏng trong thùng khuấy ở mức 2/3 chiều cao thùng, không đượccho chất lỏng vào quá đầy;
Trước khi tiến hành thí nghiệm cần kiểm tra đã lắp đặt đúng loại cánh khuấy và tháotấm chặn hay chưa;
Khi kết thúc mỗi thí nghiệm chỉnh nút điều khiển về vị trí 0
Trang 94.1.3 Báo cáo
Xây dựng đồ thị quan hệ giữa chuẩn số ReM và chuẩn số công suất khuấy
Xây dựng đồ thị quan hệ giữa chuẩn số ReM và hiệu suất khuấy
Nhận xét về kết quả thí nghiệm, các dạng đường biểu diễn…
4.2 Thí nghiệm 2: khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy đổi với loại cánh khuấy mái chèo (có tấm chặn)
4.2.1 Chuẩn bị
Tương tự như thí nghiệm 1
4.2.2 Các lưu ý
Thay chất lỏng khảo sát khi thấy bẩn, nhiều cặn bẩn, có mùi hôi;
Đảm bảo mức chất lỏng trong thùng khuấy ở mức 2/3 chiều cao thùng, không đượccho chất lỏng vào quá đầy;
Trước khi tiến hành thí nghiệm cần kiểm tra đã lắp đặt đúng loại cánh khuấy và tháotấm chặn hay chưa;
Khi kết thúc mỗi thí nghiệm chỉnh nút điều khiển về vị trí 0
4.2.3 Báo cáo
4.2.4 ,ủa chất lỏng; tốc độ cánh khuấy n và hằng số gia tốc trọng trường g.ọng của thùng chứa và cánh khuấy (d bị Các chế độ chuyển
Xây dựng đồ thị quan hệ giữa chuẩn số ReM và chuẩn số công suất khuấy
Xây dựng đồ thị quan hệ giữa chuẩn số ReM và hiệu suất khuấy
So sánh công suất, hiệu suất khuấy với trường hợp khảo sát cánh khuấy loại mái chèokhông có tấm chặn
4.3 Thí nghiệm 3: khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối vói loại cánh khuấy chân vịt (không có tấm chặn)
4.3.1 Chuẩn bị
Tương tự như thí nghiệm 1
Trang 104.3.2 Các lưu ý
Thay chất lỏng khảo sát khi thấy bẩn, nhiều cặn bẩn, có mùi hôi;
Đảm bảo mức chất lỏng trong thùng khuấy ở mức 2/3 chiều cao thùng, không đượccho chất lỏng vào quá đầy;
Trước khi tiến hành thí nghiệm cần kiểm tra đã lắp đặt đúng loại cánh khuấy và tháotấm chặn hay chưa;
Khi kết thúc mỗi thí nghiệm chỉnh nút điều khiển về vị trí 0
4.3.3 Báo cáo
Xây dựng đồ thị quan hệ giữa chuẩn số ReM và chuẩn số công suất khuấy
Xây dựng đồ thị quan hệ giữa chuẩn số ReM và hiệu suất khuấy
Nhận xét về kết quả thí nghiệm, các dạng đường biểu diễn…
So sánh công suất, hiệu suất khuấy với trường hợp khảo sát cánh khuấy loại mái chèokhông tấm chặn
4.4 Thí nghiệm 4: khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến công suất khuấy đối với loại cánh khuấy chân vịt (có tấm chặn)
Xây dựng đồ thị quan hệ giữa chuẩn số ReM và chuẩn số công suất khuấy
Xây dựng đồ thị quan hệ giữa chuẩn số ReM và hiệu suất khuấy
Trang 11 Nhận xét về kết quả thí nghiệm, các dạng đường biểu diễn…
So sánh công suất, hiệu suất khuấy với trường hợp:
Khảo sát cánh khuấy loại mái chèo có tấm chặn
Khảo sát cánh khuấy loại chân vịt không có tấm chặn
5 Ghi nhận số liệu
6 Xử lý số liệu
Trang 12BÀI 2 THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT VỎ ỐNG
Quá trình truyền nhiệt không ổn định thường xảy ra trong các thiết bị làm việcgián đoạn hoặc trong giai đoạn đầu và cuối của quá trình liên tục Còn quá trình truyềnnhiệt ổn định thường xảy ra trong thiết bị làm việc liên tục
Trong thực tế các thiết bị truyền nhiệt thường làm việc ở chế độ liên tục, việcnghiên cứu quá trình truyền nhiệt không ổn định nhằm mục đích chính là điều khiển cácquá trình không ổn định để đưa về trạng thái ổn định, ngoài ra lý thuyết về truyền nhiệtkhông ổn định khá phức tạp Do đó, trong chương trình này chúng ta chỉ xét đến quátrình truyền nhiệt ổn định
Quá trình truyền nhiệt là quá trình một chiều, nghĩa là nhiệt lượng chỉ được truyền
từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp và truyền từ vật này sang vật khác hay từkhông gian này sang không gian khác thường theo một phương thức cụ thể nào đó hoặc
là tổ hợp nhiều phương thức (truyền nhiệt phức tạp) Các phương thức truyền nhiệt về cơbản gồm dẫn nhiệt, nhiệt đối lưu, bức xạ
Trong bài thực hành này chúng ta tiếp cận thiết bị truyền nhiệt loại vỏ ống, quátrình truyền nhiệt được xem là truyền nhiệt biến nhiệt ổn định
2 Mục đích thí nghiệm
Trang 13 Sinh viên biết vận hành thiết bị truyền nhiệt, hiểu nguyên lý đóng mở van để điềuchỉnh lưu lượng, và hướng dòng chảy, biết những sự cố có thể xảy ra và cách xử lýtình huống.
Khảo sát quá trình truyền nhiệt khi đun nóng hoặc làm nguội gián tiếp giữa 2 dòngqua một bề mặt ngăn cách là ống lồng ống, ống chùm và ống xoắn,…
Tính toán hiệu suất toàn phần dựa vào cân bằng nhiệt lượng ở những lưu lượng dòngkhác nhau
Khảo sát ảnh hưởng của chiều chuyển động lên quá trình truyền nhiệt trong 2 trườnghợp xuôi chiều và ngược chiều
Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm KTN của thiết bị từ đó so sánh với kết quảtính toán theo lý thuyết KLT
3 Cơ sở lý thuyết
Quá trình trao đổi nhiệt giữa 2 dòng lưu chất quá một bề mặt ngăn cách rất thườnggặp trong các lĩnh vực công nghiệp hóa chất, thực phẩm, hóa dầu,… Trong đó nhiệtlượng do dòng nóng tỏa ra sẽ được dòng lạnh thu vào Mục đích của quá trình nhằm thựchiện một giai đoạn nào đó trong qui trình công nghệ, đó có thể là đun nóng, làm nguội,ngưng tụ hay bốc hơi,… Tùy thuộc vào bản chất quá trình mà ta sẽ bố trí sự phân bố củacác dòng sao cho giảm tổn thất, tăng hiệu suất của quá trình
Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cao hay thấp tùy thuộc vào cách ta bố tríthiết bị, điều kiện hoạt động,… Trong đó, chiều chuyển động của các dòng có ý nghĩa rấtquan trọng
3.1 Nhiệt lượng trao đổi giữa hai dòng
Cân bằng năng lượng khi 2 dòng lỏng trao đổi nhiệt gián tiếp: nhiệt lượng do dòngnóng tỏa ra:
Nhiệt lượng do dòng lạnh thu vào:
Trang 14 Nhiệt lượng tổn thất (phần nhiệt lượng mà dòng nóng tỏa ra nhưng dòng lạnh khôngthu vào được có thể do trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh):
Trang 15∆ tlog=∆ t max−∆ t min
Nếu ∆ t1 > ∆ t2 ∆ t max = ∆ t1; ∆ t min=∆ t2
Nếu ∆ t1 < ∆ t2 ∆ t max = ∆ t2; ∆ t min=∆ t1
3.2 Hiệu suất nhiệt độ trong các quá trình truyền nhiệt của dòng nóng và dòng lạnh lần lượt:
Trang 16dt : đường kính trong của ống truyền nhiệt (m)
dn: đường kính ngoài của ống truyền nhiệt (m)
Đối với thiết bị truyền nhiệt ống thủy tinh: dt = 8 (mm), dn = 10 (mm) dtb = 9 (mm).Đối với thiết bị truyền nhiệt ống inox: dt = 11 (mm), dn = 13 (mm) dtb = 12 (mm)
n : số ống truyền nhiệt (ống)
Đối với thiết bị truyền nhiệt ống thủy tinh: n = 19 (ống)
Đối với thiết bị truyền nhiệt ống inox: n = 61 (ống)
L: chiều dài ống truyền nhiệt (m)
Đối với thiết bị truyền nhiệt ống thủy tinh: L = 650 (mm)
Đối với thiết bị truyền nhiệt ống inox: L = 500 (mm)
Trong thiết bị truyền nhiệt thủy tinh:
Trang 174.1.1 Chuẩn bị
Trước khi mở bơm phải đảm bảo hệ thống van phải phù hợp (nghĩa là phải có dòngchảy), tránh trường hợp mở bơm mà không có dòng chảy (nghĩa là van đóng mở sai)thì sẽ gặp hiện tượng như sau:
Lưu lượng kế không thấy hoạt động
Tiếng kêu động cơ lớn hơn bình thường
Bung một số khớp nối mềm (nếu có)
Xì nước ở roăn mặt bích
Có khả năng hỏng bơm (bốc mùi khét)
Nếu gặp hiện tượng như vậy thì tắt bơm kiểm tra lại hệ thống van
Trước khi mở điện trở phải đảm bảo trong thùng có nước điều này rất quan trọng vìnếu bật điện trở mà không có nước trong thùng thì chỉ cần 1-3 phút điện trở sẽ hỏng
Trước khi mở bơm phải đảm bảo trong thùng chứa phải có nước
Phải xác định được các vị trí đầu do nhiệt độ, quan trọng đó là nhiệt độ nóng vào vànóng ra, lạnh vào, lạnh ra nếu việc đánh giá trên các đầu dò không khớp mô hình ở sơ
đồ thì sinh viên dựa vào phán đoán sau:
Nhiệt độ cài đặt luôn cao nhất (T9)
Nhiệt độ nóng vào cao thứ nhì (T1; T5)
Nhiệt độ lạnh vào luôn thấp nhất (T2;T4;T6;T8)
Nhiệt độ nóng ra (T3;T7) lớn hơn lạnh ra (T2;T4;T6;T8) nếu bố trí chảy xuôichiều
Khi mở bơm khởi động phải mở van hoàn lưu (VL1, VN1)
Khi vận hành chính thức dòng nóng chảy qua nhánh phụ không qua lưu lượng kế
4.1.2 Các lưu ý
Trước khi mở điện trở phải đảm bảo trong thùng có nước ít nhất 2/3 thùng
Trước khi mở bơm phải đảm bảo trong thùng chứa phải có nước
Trước khi mở bơm phải đảm bảo hệ thống van phải phù hợp
Khi mở bơm khởi động phải mở van hoàn lưu
Trang 18 Khi điều chỉnh lưu lượng cần điều chỉnh lưu lượng dòng nóng trước và điều chỉnhxong cho dòng nóng đi qua nhánh phụ sau đó tắt bơm nóng Tiếp theo điều chỉnh lưulượng dòng lạnh, điều chỉnh xong mở bơm nóng.
Nhiệt độ đầu vào mỗi thí nghiệm phải giống nhau
4.1.3 Báo cáo
Xác định nhiệt lượng do dòng nóng tỏa ra, lạnh thu vào và nhiệt lượng tổn thất
Xác định và so sánh hiệu số nhiệt độ của các dòng và hiệu suất nhiệt độ
Xác định hiệu suất của quá trình truyền nhiệt
Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm
Xác định hệ số truyền nhiệt theo lý thuyết
Vẽ đồ thị biểu diễn hệ số truyền nhiệt thực nghiệm KTN của thiết bị từ đó so sánh vớikết quả tính toán theo lý thuyết KLT trong trường hợp xuôi chiều
4.2 Thí nghiệm 2: khảo sát trường hợp ngược chiều thiết bị
Xác định nhiệt lượng do dòng nóng tỏa ra, lạnh thu vào và nhiệt lượng tổn thất
Xác định và so sánh hiệu số nhiệt độ của các dòng và hiệu suất nhiệt độ
Xác định hiệu suất của quá trình truyền nhiệt
Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm
Xác định hệ số truyền nhiệt theo lý thuyết
Vẽ đồ thị biểu diễn hệ số truyền nhiệt thực nghiệm KTN của thiết bị từ đó so sánh vớikết quả tính toán theo lý thuyết KLT trong trường hợp ngược chiều và so sánh với thínghiệm 1
Trang 19 Tương tự có thể khảo sát các thiết bị TB2 đối với mô hình ống chùm và ống xoắnhoặc có thể tháo lắp các thiết bị khác đổi với mô hình thiết bị ống lồng ống.
4.2.4 Báo cáo
Xác định nhiệt lượng do dòng nóng tỏa ra, lạnh thu vào và nhiệt lượng tổn thất
Xác định và so sánh hiệu số nhiệt độ của các dòng và hiệu suất nhiệt độ
Xác định hiệu suất của quá trình truyền nhiệt
Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm
Xác định hệ số truyền nhiệt theo lý thuyết
Vẽ đồ thị biểu diễn hệ số truyền nhiệt thực nghiệm KTN của thiết bị từ đó so sánh vớikết quả tính toán theo lý thuyết KLT trong trường hợp xuôi chiều
Trang 22Nhiệt độ để tra các thông số: NHIỆT DUNG RIÊNG (C) VÀ KHỐI LƯỢNG
RIÊNG (ρ¿ của dòng nóng và dòng lạnh được lấy theo nhiệt độ trung bình của dòngnóng và dòng lạnh, tra trong bảng I.249 [trang 310, sổ tay tập 1]
Chuyển đổi từ lưu lượng V (L/phút) sang lưu lượng G (kg/s):
Đối với lưu lượng dòng nóng tại nhiệt độ trung bình TtbN = 46,5oC
Trang 24stt T tbL ( o C) ρL (kg/m 3 ) GL (kg/s) CL (J/kg o C) T L
( o C)
QL (J/s)
Qf (J/s)
η L=T Lr−T Lv
T Nv−T Lr.100 %=
30−2051−30.100=47,6 %
Hiệu suất nhiệt độ hữu ích của quá trình truyền nhiệt:
Trang 256.1.3 Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm
Diện tích bề mặt truyền nhiệt F đối với thiết bị truyền nhiệt ống thủy tinh
Trang 26Chuẩn số Reynolds:
Trang 28μ là độ nhớt của dòng lạnh, μ được nội suy theo nhiệt độ ở bảng các tính chất vật lý củanước ở 25 OC → μ = 892.2.10-6 Pa.s
0.001
116.69 = 16.67
6.2 Thí nghiệm 2: khảo sát trường hợp xuôi chiều thiết bị truyền nhiệt thủy tinh
Nhiệt độ để tra các thông số: NHIỆT DUNG RIÊNG (C) VÀ KHỐI LƯỢNG
RIÊNG (ρ¿ của dòng nóng và dòng lạnh được lấy theo nhiệt độ trung bình của dòngnóng và dòng lạnh, tra trong bảng I.249 [trang 310, sổ tay tập 1]
Trang 29 Chuyển đổi từ lưu lượng V (L/phút) sang lưu lượng G (kg/s):
Đối với lưu lượng dòng nóng tại nhiệt độ trung bình TtbN = 48oC
Trang 30Qf (J/s)
Trang 326.2.3 Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm
Diện tích bề mặt truyền nhiệt F đối với thiết bị truyền nhiệt ống thủy tinh
Trang 33Bảng 2-13 Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm
Nhiệt độ để tra các thông số: NHIỆT DUNG RIÊNG (C) VÀ KHỐI LƯỢNG
RIÊNG (ρ¿ của dòng nóng và dòng lạnh được lấy theo nhiệt độ trung bình của dòngnóng và dòng lạnh, tra trong bảng I.249 [trang 310, sổ tay tập 1]
Trang 34 Chuyển đổi từ lưu lượng V (L/phút) sang lưu lượng G (kg/s):
Đối với lưu lượng dòng nóng tại nhiệt độ trung bình TtbN = 37oC
Trang 35Qf (J/s)
Trang 366.3.2 Xác định và so sánh hiệu số nhiệt độ của các dòng và hiệu suất nhiệt độ, hiệu suất của quá trình truyền nhiệt.
Hiệu suất nhiệt độ trong quá trình truyền nhiệt của dòng nóng và dòng lạnh lầnlượt:
η N=T Nv−T Nr
T Nv−T Lr.100 %=
42−3242−23.100=52,6 %
η L=T Lr−T Lv
T Nv−T Lr.100 %=
23−2142−23.100=10,5 %
Hiệu suất nhiệt độ hữu ích của quá trình truyền nhiệt:
6.3.3 Xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm
Diện tích bề mặt truyền nhiệt F đối với thiết bị truyền nhiệt inox
Trang 37F = π.dtb.L.n =π.12.500.61.10-6 = 1,15 (m2)Nhiệt độ trung bình △tlog đối với thiết bị truyền nhiệt ngược chiều
Trang 38Nhiệt độ để tra các thông số: NHIỆT DUNG RIÊNG (C) VÀ KHỐI LƯỢNG RIÊNG (
ρ¿ của dòng nóng và dòng lạnh được lấy theo nhiệt độ trung bình của dòng nóng vàdòng lạnh, tra trong bảng I.249 [trang 310, sổ tay tập 1]
Chuyển đổi từ lưu lượng V (L/phút) sang lưu lượng G (kg/s):
Đối với lưu lượng dòng nóng tại nhiệt độ trung bình TtbN = 47,5oC
Trang 40η L=T Lr−T Lv
T Nv−T Lr.100 %=
26−1953−26.100=25,9 %
Hiệu suất nhiệt độ hữu ích của quá trình truyền nhiệt: