Ba đường biểu diễn đặc tuyến của bơm được sử dụng nhiều nhất: Sự thay đổi cột áp toàn phần tạo ra do bơm với lưu lượng Công suất cấp cho bơm với lưu lượng Hiệu suất của bơm với lưu lượng
Trang 1BÀI 5: GHÉP BƠM LY TÂM
1.MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Thí nghiệm 1: Xác định cột áp toàn phần, công suất và hiệu suất của bơm ly tâm bằngcách đo đạc các thông số khi thay đổi lưu lượng chất lỏng (năng suất bơm)
Thí nghiệm 2: Xây dựng đặc tuyến mạng ống để xác định điểm làm việc của bơm
Thí nghiệm 3: Xây dựng đặc tuyến và điểm làm việc của hệ 2 bơm ghép nối tiếp
Thí nghiệm 4: Xây dựng đặc tuyến và điểm làm việc của hệ 2 bơm ghép song song
2.2 Các thông số đặc trưng của bơm
Các thông số đặc trưng hoạt động của bơm ly tâm được mô tả hoặc minh họa bằng các
đồ thị đặc tuyến của bơm
Ba đường biểu diễn đặc tuyến của bơm được sử dụng nhiều nhất:
Sự thay đổi cột áp toàn phần tạo ra do bơm với lưu lượng
Công suất cấp cho bơm với lưu lượng
Hiệu suất của bơm với lưu lượng
Đường đặc tuyến ở một tốc độ không đổi
Mỗi thông số trong các thông số đặc trưng của bơm được đo ở một tốc độ bơmkhông đổi và được biểu diễn so với lưu lượng thể tích, Q, chuyển động qua bơm
Trang 2Đường Ht – Q biểu diễn quan hệ giữa cột áp và lưu lượng Cột áp giảm khi lưu lượngtăng Loại đường này gọi là đường đặc trưng tăng
Đường Pm – Q biểu diễn mối quan hệ giữa công suất cung cấp cho bơm và sự thay đổilưu lượng qua bơm Ngoài vùng hoạt động tối ưu của bơm đường này trở nên phẳng, do
đó một sự thay đổi lớn công suất chỉ tạo ra một sự thay đổi nhỏ vận tốc dòng
Đường E – Q biểu diễn lưu lượng bơm tại vị trí bơm hoạt động hiệu quả nhất
2.3 Đặc trưng của hệ thống (điểm làm việc)
Đường cong hệ thống là một đường biểu diễn lưu lượng trong hệ thống với cột áp của
hệ thống Nó cho biết mối quan hệ giữa lưu lượng và tổn thất thủy lực trong hệ thống.Các tổn thất thì phụ thuộc vào thiết kế hệ thống (chẳng hạn như co, các nối ống, độ nhám
bề mặt) và các điều kiện hoạt động (chẳng hạn nhiệt độ)
Giả định rằng:
Tốc độ dòng tỷ lệ với lưu lượng thể tích
Các tổn thất trong hệ thống tỷ lệ bậc 2 với tốc độ dòng
Trang 3Từ đó, độ giảm áp phải tỷ lệ bậc 2 với lưu lượng thể tích, và đường cột áp hệ thống – lưulượng là đường dạng parabol
P1: áp suất chất lỏng tại đầu vào, Pa
P2: áp suất chất lỏng tại đầu ra, Pa
l: tổng chiều dài (m)
d: đường kính ống (m)
g gia tốc trọng trường (m/s2)
∑ξlà hệ số trở lực cục bộ của ống
k =0,5 : đầu vào của ống (từ bồn chứa tới ống)
k =1: đầu ra của ống (từ ống tới bồn chứa)
k =0,3: co 90o
k =0,4: co 45o
k =0: van bi khi mở hoàn toàn
k =2.1: van cổng khi mở một nửa
Trang 4Giá trị 0,85 được nhân với hệ số C trong phương trình tính để tương đương phương trìnhtrong hệ đơn vị SI.
Nó cho thấy rằng điều kiện làm việc tối ưu đạt được nếu điểm làm việc này trùng vớiđiểm hiệu suất tối đa trong đường đặc tuyến hiệu suất – lưu lượng của bơm [2]
Các bơm gọi là làm việc nối tiếp nếu sau khi chất lỏng ra khỏi bơm này được đưa tiếpvào ống hút của bơm kia, rồi sau đó mới được đưa vào hệ thống đường ống
Như vậy khi các bơm làm việc nối tiếp thì lưu lượng của chúng phải bằng nhau và bằnglưu lượng tổn cộng của hệ thống, cột áp của hệ thống bằng tổng cột áp toàn phần của cácbơm
Trang 5Các bơm khi làm việc cùng cấp nước vào một hệ thống đường ống gọi là làm việc songsong
Vì thế khi các bơm làm việc song song trong hệ thống thì chúng có cột áp bằng nhau vàbằng cột áp của hệ thống, còn lưu lượng của hệ thống sẽ bằng tổng lưu lượng của cácbơm
Các bơm giống nhau hoặc khác nhau có thể được kết nối song song với nhau để tănglưu lượng thể tích qua hệ thống đường ống
Hai bơm bất kì được xem là giống nhau khi chúng có các đường đặc tuyến Ha – Qgiống nhau, và điều nay xảy ra khi chúng có cùng thiết kế, kích thước và tốc độ quay
Trang 6Trong thực tế ta có thể ghép hai hoặc nhiều bơm làm việc song song trên cùng một hệthống đường ống Thậm chí có những trường hợp hai trạm làm việc song song trên một
P đ : áp suất chất lỏng tại đầu vào (kPa)
P h : áp suất chất lỏng tại đầu ra (kPa)
z v : chiều cao hình học tại đầu vào (m)
z r : chiều cao hình học tại đầu ra (m)
Công suất động cơ cung cấp đối với bơm có thể được tính toán như sau:
Trang 7P m=2 πnt
60
Trong đó:
n: tốc độ vòng quay của bơm (vòng/phút)
t: moment xoắn của trục (N.m)
Hiệu suất bơm có thể được tính toán như sau:
Trang 8V: vận tốc dòng (m/s)
g: gia tốc trọng trường (m/s2)
C: hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm ống, ống acrylic: C=140
k: hệ số trở lực cục bộ
k = 0,5 : đầu vào của ống (từ bồn chứa tới ống)
k = 1 : đầu ra của ống (từ ống tới bồn chứa)
k = 0,3 : co 90o
k = 0,4 : co 45o
k = 0 : van bi khi mở hoàn toàn
k = 2,1 : van cổng khi mở một nửa
k = 1 : lưu lượng kế
3.THỰC NGHIỆM
3.1 Trang thiết bị, hóa chất
Chất lỏng sử dụng trong hệ thống là nước tinh khiết
Phần mềm sử dụng có biểu tượng “armfield” trên destop máy tính
3.2 Tiến hành thí nghiệm
3.2.1 Thí nghiệm 1 : Xác định các thông số đặc trưng của bơm
Chuẩn bị
Van xả đáy phải được đóng hoàn toàn
Cho nước vào bình chứa khoảng 75% thể tích bình chứa Nếu bình chưa có nước thìkiểm tra van xả đáy trước khi cho nước vào
Mở hoàn toàn van hút và van đẩy
Bật công tác (MAINS) trên bộ IFD7 chuyển sang ON (đèn đỏ sáng)
Mở máy tính và khởi động phần mềm FM51, đợi khi phần mềm khổi động xong thì việckết nối và hệ thống mới sãn sàng hoạt động
Trang 9Cho bơm chạy tuần hoàn cho đến khi đuổi khí ra hết hệ thống Đóng và mở nhẹ nhàngvan hút và van đẩy một vài lần để khử một số bọt khí trong hệ thống
Đảm bảo mực nước trong bình chứa khoảng 75% thể tích bình
Khi bơm bật và tốc độ bơm khác “0” nhưng bơm không hoạt động thì phải tắt ngay bơm
và báo cáo ngay cho GVHD
Đảm bảo không còn bọt khí trong hệ thống trước khi tiến hành thí nghiệm
Thường xuyên kiểm tra và so sánh các giá trị đo được trong quá trình làm thí nghiệm.Nếu thay đổi độ mở van đáng kế mà các giá trị đo không thay đổi thì phải báo ngay choGVHD
Cài đặt tốc độ ở chế độ 70%
Trong bảng kết quả, đổi tên Sheet thành “70%”
Sau đó mở hoàn toàn van hút
Mở van đẩy 2 vòng
Bật công tác bơm 1 trên màn hình phần mềm Đợi một lúc cho bơm hoạt động ổn định rồinhấp chuột vào biểu tượng “Go” để ghi lại giá trị đo được vào bảng số liệu cảu phầnmềm và bảng kết quả đo TN1
Tăng dần độ mở van và nhấp chuột vào biểu tượng “Go” để ghi nhận lại các giá trị đovào bảng số liệu của phần mềm đến khi mở van hoàn toàn (ít nhất 10 giá trị)
Vẽ đường biểu diễn mối quan hệ cột áp toàn phần của bơm (H), công suất của động cơcần cung cấp cho bơm (Pm) và hiệu suất bơm (η) theo năng suất trên đồ thị
Nhận xét về kết quả thí nghiệm vừa vẽ được ở trên
Dựa vào đồ thị tìm năng suất lớn nhất của bơm khi bơm đạt hiệu suất cao nhất
Trang 103.3 Thí nghiệm 2 : Tìm điểm làm việc của bơm
Van xả đáy phải được đóng hoàn toàn
Cho nước vào bình chứa khoảng 75% thể tích bình chứa Nếu bình chưa có nước thìkiểm tra van xả đáy trước khi cho nước vào
Mở hoàn toàn van hút và van đẩy
Bật công tác (MAINS) trên bộ IFD7 chuyển sang ON (đèn đỏ sáng)
Mở máy tính và khởi động phần mềm FM51, đợi khi phần mềm khổi động xong thì việckết nối và hệ thống mới sãn sàng hoạt động
Cho bơm chạy tuần hoàn cho đến khi đuổi khí ra hết hệ thống Đóng và mở nhẹ nhàngvan hút và van đẩy một vài lần để khử một số bọt khí trong hệ thống
Đảm bảo mực nước trong bình chứa khoảng 75% thể tích bình
Khi bơm bật và tốc độ bơm khác “0” nhưng bơm không hoạt động thì phải tắt ngay bơm
và báo cáo ngay cho GVHD
Đảm bảo không còn bọt khí trong hệ thống trước khi tiến hành thí nghiệm
Thường xuyên kiểm tra và so sánh các giá trị đo được trong quá trình làm thí nghiệm.Nếu thay đổi độ mở van đáng kế mà các giá trị đo không thay đổi thì phải báo ngay choGVHD
Đo chiều dài đường ống của hệ thống, không bao gồm phần đi qua bơm
Cộng tất cả các giá trị hệ số trở lực cục bộ trong hệ thống: nối với bể chứa ống, nối ốngvới bể chứa, các co, van và lưu lượng kế (không bao gồm phần nối với bơm)
3.4 Tiến hành thí nghiệm: Gồm 2 nội dung cần khảo sát
3.4.1 Nội dung 1: Khảo sát sự ảnh hưởng của chế độ tốc độ bơm
Cài đặt tốc độ ở chế độ 100%
Mở hoàn toàn van hút và van đẩy bơm 1
Trang 11Đóng hoàn toàn van đẩy bơm 2
Mở van chỉnh lưu lượng 70%
Bật bơm 1, chờ bơm hoạt động ổn định thì nhấp chuột vào biểu tượng “Go” để ghi lạigiá trị đo được vào bảng số liệu
Lặp lại việc này với mỗi lần giảm chế độ tốc độ 10% cho tới khi chế độ tốc độ bằng 0%Tắt bơm, chuyển qua nội dung 2
3.4.2 Nội dung 2: Khảo sát sự ảnh hưởng của năng suất bơm (theo độ
mở của van chỉnh lưu lượng)
Cài đặt tốc độ ở chế độ 70%
Mở hoàn toàn van hút và van đẩy bơm 1
Đóng hoàn toàn van đẩy bơm 2
Biểu diễn đặc tuyến mạng ống (H0 – Q) và đặc tuyến thực của bơm
Xác định giao điểm của đường đặc tuyến mạng ống và đặc tuyến thực của bơm để xácđịnh điểm làm việc của bơm
So sánh đồ thị vẽ được với đồ thị lý thuyết
Đề nghị các phương pháp thay thế đối với việc xác định các đường đặc tuyến của hệthống
Nhận xét về sự phù hợp của bơm đối với hệ thống
Trang 123.5 Thí nghiệm 3: Ghép bơm nối tiếp
Van xả đáy phải được đóng hoàn toàn
Cho nước vào bình chứa khoảng 75% thể tích bình chứa Nếu bình chưa có nước thìkiểm tra van xả đáy trước khi cho nước vào
Mở hoàn toàn van hút và van đẩy
Bật công tác (MAINS) trên bộ IFD7 chuyển sang ON (đèn đỏ sáng)
Mở máy tính và khởi động phần mềm FM51, đợi khi phần mềm khổi động xong thì việckết nối và hệ thống mới sãn sàng hoạt động
Cho bơm chạy tuần hoàn cho đến khi đuổi khí ra hết hệ thống Đóng và mở nhẹ nhàngvan hút và van đẩy một vài lần để khử một số bọt khí trong hệ thống
Đảm bảo mực nước trong bình chứa khoảng 75% thể tích bình
Khi bơm bật và tốc độ bơm khác “0” nhưng bơm không hoạt động thì phải tắt ngay bơm
và báo cáo ngay cho GVHD
Đảm bảo không còn bọt khí trong hệ thống trước khi tiến hành thí nghiệm
Thường xuyên kiểm tra và so sánh các giá trị đo được trong quá trình làm thí nghiệm.Nếu thay đổi độ mở van đáng kế mà các giá trị đo không thay đổi thì phải báo ngay choGVHD
Bơm 1 được thiết lập ở chế độ tốc độ 70%
Tạo một Sheet mới đặt tên là “Series”
Mở hoàn toàn van hút và van đẩy bơm 2
Đóng hoàn toàn van đẩy bơm 1
Chỉnh van 3 ngã tại vị trí hợp lý (sao cho nước ra khỏi bơm 1 phải vào bơm 2)
Mở hoàn toàn van chỉnh lưu lượng
Trang 13Cho bơm chạy tuần hoàn để đuổi hết bọt khí Khi hết bọt khí thì tắt bơm
Mở van đẩy bơm 2 khoảng 2 vòng
Lần lượt bật công tắc bơm 1 và bơm 2 trên màn hình phần mềm Đợi một lúc cho bơmhoạt động ổn định rồi nhấp chuột vào biểu tượng “Go” để ghi lại giá trị do được vào bảng
số liệu của phần mềm và kết quả đo TN2
Tăng dần độ mở van và nhấp chuột vào biểu tượng “Go” để ghi nhận lại các giá trị đovào bảng số liệu của phần mềm cho đến khi van mở hoàn toàn (ít nhất 10 giá trị)
Biểu diễn đặc tuyến mạng ống (H0 – Q) và đặc tuyến thực của hệ thống ghép 2 bơm nốitiếp (H – Q)
Xác định giao điểm của đường đặc tuyến mạng ống và đặc tuyến thực của hệ thống ghép
2 bơm nối tiếp để xác định điểm làm việc của hệ thống ghép 2 bơm nối tiếp
So sánh đồ thị vẽ được với đồ thị lý thuyết
Đề nghị các phương pháp thay thế đối với việc xác định các đường đặc tuyến của hệthống
Nhận xét về sự phù hợp của bơm đối với hệ thống
Van xả đáy phải được đóng hoàn toàn
Cho nước vào bình chứa khoảng 75% thể tích bình chứa Nếu bình chưa có nước thìkiểm tra van xả đáy trước khi cho nước vào
Mở hoàn toàn van hút và van đẩy
Bật công tác (MAINS) trên bộ IFD7 chuyển sang ON (đèn đỏ sáng)
Mở máy tính và khởi động phần mềm FM51, đợi khi phần mềm khổi động xong thì việckết nối và hệ thống mới sãn sàng hoạt động
Trang 14Cho bơm chạy tuần hoàn cho đến khi đuổi khí ra hết hệ thống Đóng và mở nhẹ nhàngvan hút và van đẩy một vài lần để khử một số bọt khí trong hệ thống
Đảm bảo mực nước trong bình chứa khoảng 75% thể tích bình
Khi bơm bật và tốc độ bơm khác “0” nhưng bơm không hoạt động thì phải tắt ngay bơm
và báo cáo ngay cho GVHD
Đảm bảo không còn bọt khí trong hệ thống trước khi tiến hành thí nghiệm
Thường xuyên kiểm tra và so sánh các giá trị đo được trong quá trình làm thí nghiệm.Nếu thay đổi độ mở van đáng kế mà các giá trị đo không thay đổi thì phải báo ngay choGVHD
Bơm 1 được thiết lập ở chế độ tốc độ 70%
Tạo một Sheet mới đặt tên là “Parallel”
Mở hoàn toàn van hút và van đẩy bơm 2
Đóng hoàn toàn van đẩy bơm 1
Chỉnh van 3 ngã tại vị trí hợp lý (sao cho nước cùng vào và cùng ra ở 2 bơm độc lậpnhau)
Mở hoàn toàn van chỉnh lưu lượng
Cho bơm chạy tuần hoàn để đuổi hết bọt khí Khi hết bọt khí thì tắt bơm
Mở van đẩy bơm 2 khoảng 2 vòng
Lần lượt bật công tắc bơm 1 và bơm 2 trên màn hình phần mềm Đợi một lúc cho bơmhoạt động ổn định rồi nhấp chuột vào biểu tượng “Go” để ghi lại giá trị do được vào bảng
số liệu của phần mềm và kết quả đo TN2
Tăng dần độ mở van và nhấp chuột vào biểu tượng “Go” để ghi nhận lại các giá trị đovào bảng số liệu của phần mềm cho đến khi van mở hoàn toàn (ít nhất 10 giá trị)
Trang 153.6.4 Báo cáo
Biểu diễn đặc tuyến mạng ống (H0 – Q) và đặc tuyến thực của hệ thống ghép 2 bơm songsong (H – Q)
Xác định giao điểm của đường đặc tuyến mạng ống và đặc tuyến thực của hệ thống ghép
2 bơm song song để xác định điểm làm việc của hệ thống ghép 2 bơm song song
So sánh đồ thị vẽ được với đồ thị lý thuyết
Đề nghị các phương pháp thay thế đối với việc xác định các đường đặc tuyến của hệthống
Nhận xét về sự phù hợp của bơm đối với hệ thống
4.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN
4.1 Thí nghiệm 1 : Xác định các thông số đặc trưng của bơm
68.61
Trang 160.270 0.28 0.26 0.26 0.26 0.23 0.19 0.09 0 0 0.5
1 1.5 2 2.5 3 3.5
56.00 58.00 60.00 62.00 64.00 66.00 68.00 70.00 72.00 74.00 76.00
côt áp hiệu suất công suất
4.2 Thí nghiệm 2 : Tìm điểm làm việc của bơm
Độ nhớt Đường kính Khối lượng
riêng
Trởlựccục bộ
Trang 1710256
14
7726.29
của van chỉnh lưu lượng)
Trang 19Công suất thủy lực 1.9 1.8 2 1.8 1.9
4.5 Thí nghiệm 3: Ghép bơm nối tiếp
Đường kính Tiết diện Độ nhớt Khối lượng riêng
Trang 21Đường kính Tiết diện Độ nhớt Khối lượng
riêng
Hệ số trở lực cụcbộ