Bổ trợ 9

72 362 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bổ trợ 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh I. Nội dung kiến thức cần nắm - Hồ Chí Minh không những là chí sĩ yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại, ngời còn danh nhân văn hóa thế giới. Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh đợc trích trong Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam của tác giả Lê Anh Trà. Đây là văn bản thuộc chủ đề hội nhập với toàn thế giới, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Nội dung của văn bản chủ yếu đề cập đến phong cách làm việc, phong cách sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà nổi bật là vẻ đẹp văn hóa với sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại. - Văn bản giúp ta hiểu sâu hơn về vẻ đẹp văn hóa trong phong cách của Bác Hồ nhờ cách đan xen giữa kể và bình luận của tác giả, nhờ cách chọn lọc những chi tiết tiêu biểu trong lối sống của Ngời nh nơi ở, làm việc, thức ăn, mà Ngời thờng dùng, trang phục mà Ngời thờng mặc Tác giả còn sử dụng nghệ thuật so sánh, đối lập để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. Lối sống của Ngời rất gần gũi với lối sống của các nhà hiền triết phơng Đông. Ngời đã tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trên cơ sở văn hóa Việt Nam. Mọi tinh hoa văn hóa nhân loại, dân tộc đợc Ngời tiếp thu và khúc xạ thành vẻ đẹp văn hóa vừa giàu tính quốc tế lại vừa đậm bản sắc văn hóa Việt Nam. Đây là bài học cho mỗi chúng ta trong việc tiếp thu văn hóa nớc ngoài giai đoạn hòa nhập với khu vực và quốc tế. II. Bài tập 1. Vấn đề chủ yếu đợc nói tới trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh là gì ? A.Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh B. Phong cách làm việc và nếp sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh C. Tình cảm của ngời dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh 2. ý nào nói đúng nhất quan điểm cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh đợc nêu trong bài viết? A. Biết kết hợp hài hòa giữa bản sắc văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại B. Đời sống vật chất giản dị kết hợp hài hòa với đời sống tinh thần phong phú C. Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xa D. Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới. 3. Theo tác giả để có đợc vốn tri thức sâu rộng về văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm gì ? A. Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ B. Học tập, tiếp thu có chọn lọc, phê phán C. Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề D. Cả A,B,C đều đúng 4. Theo tác giả, quan niệm thẩm mỹ về cuộc sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì ? A. Phải tạo cho mình một lối sống khác đời, hơn ngời B. Có hiểu biết cao sâu để đợc ngời đời tôn sùng C. Đã là con ngời phải có đạo đức hoàn toàn trong sáng D. Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao. 5. Trong bài viết, để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh, tác giả không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. Kết hợp giữa kể, bình luận, chứng minh B. Sử dụng phép đối lập C. Sử dụng phép nói quá D. So sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt 6. Sau khi học văn bản này, em rút ra đợc bài học gì cho bản thân trong việc học tập và tiếp thu văn hóa nớc ngoài? Gợi ý: Cần trau dồi, học tập tốt các kiến thức văn hóa cơ bản vì đó là những tri thức nền để ta tiếp thu văn hóa nhân loại. Học tập và tiếp thu văn hóa nớc ngoài là rất cần thiết trong quá trình hội nhập quốc tế nhng phải có ý thức chọn lọc, ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, phải biết kết hợp văn hóa nhân loại với văn hóa dân tộc. Tiết 2: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật I. Nội dung kiến thức cần nắm Khi sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, cần lu ý mấy điểm sau: 1. Dù sử dụng hình thức kể chuyện, tự thuật hay đối thoại thì cũng phải tuân thủ mục đích của văn bản thuyết minh là cung cấp tri thức khách quan về đối tợng, sự vật. Vì vậy, không nên quá lạm dụng các biện pháp nghệ thuật mà dẫn tới sự nhầm lẫn về phơng thức biểu đạt. 2. Các hình ảnh ẩn dụ hay nhân hóa đợc dùng trong văn bản thuyết minh đều phải xuất phát từ đặc trng bản chất của đối tợng, đều là sản phẩm của trí tởng tợng hình thành trên cơ sở nhận thức về đối tợng. Nh vậy mới tránh đợc tình trạng thiếu khách quan, thiếu chính xác trong bài thuyết minh. 3. Việc dùng lời thoại trong văn bản thuyết minh không có vai trò khắc họa hình tợng nhân vật nh trong văn bản tự sự. Đây chỉ là một trong các hình thức đợc sử dụng để chuyển tải những thông tin về đối tợng đang đợc thuyết minh. 4. Chỉ nên sử dụng các biện pháp nghệ thuật nh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa . ở một số kiểu văn bản thuyết minh, nhất là thuyết minh về các danh lam thắng cảnh, về danh nhân . Có những loại văn bản thuyết minh không nên sử dụng hình ảnh nghệ thuật nh thuyết minh về một phơng pháp, một cách thức. II. Bài tập 1. Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tợng, bóng bẩy? A. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tợng B. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tợng, không dễ thấy của đối tợng C. Khi muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động, hấp dẫn D. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện. 2. Đọc các đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi: Đoạn 1: Kinh đô Huế dịu dàng, kín đáo, thầm lặng, nên thơ nh dòng nớc Hơng Giang trôi êm ả, nh tán phợng vĩ lao xao trong thành nội, nh đồi thông u tịch buổi chiều hôm xứ Huế. Đi thăm kinh thành Huế du khách sẽ thấy lòng mình thanh thản, tự hào và dễ bị chìm đắm trong sự quyến rũ bởi các công trình kiến trúc tráng lệ mà khiêm nhờng, e ấp hòa quyện trong cảnh mây, nớc, cỏ hoa, đất trời tạo nên những cảm xúc tuyệt mĩ cho thơ ca và họa, nhạc. Đoạn 2: Vào những ngày nắng đẹp, nớc sông Giăng trong xanh và có thể nhìn thấy đáy sông. Không khí trong lành. Thiên nhiên yên tĩnh. Ngợc dòng sông Giăng, hai bên bờ là những rừng cây nguyên sinh, cây cối xanh tơi. ẩn hiện dới những tán lá xanh là những thảm hoa đủ màu sắc. Càng vào sâu nớc càng chảy xiết hơn, cây cối hai bên rậm rạp và đa dạng hơn. Du khách có thể bắt gặp đàn khỉ có đến mấy chục con xuống sông uống nớc, chúng nhảy cả lên bè nứa của dân địa phơng, có lúc còn tò mò lôi đồ đạc của những ngời đi bè ra ngắm nghía. Từ Phà Lài ngợc dòng chừng hơn 10km, dòng sông thu hẹp hơn. Vào dịp cuối xuân, đầu hạ du khách có dịp ngắm những đàn bớm trắng, bớm vàng có đến hàng ngàn con dập dờn trên các vách đá. a. Mỗi đoạn văn bản trên thuyết minh về đối tợng nào? Tính chất thuyết minh thể hiện ra sao? Chỉ rõ đặc điểm của từng đối tợng thuyết minh? b. Phát hiện những biện pháp nghệ thuật có trong từng đoạn văn bản. Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy đối với việc biểu đạt nội dung thuyết minh? Tuần 2 Tiết 1: Các phơng châm hội thoại I. Nội dung, kiến thức cần nắm 1. Phơng châm về chất - Trong giao tiếp, không nói những điều mà mình không tin là đúng vì sẽ không có lợi đối với ngời đối thoại. - Cũng không nói những điều mà mình không có bằng chứng sát thực vì sẽ làm giảm hiệu lực của thông tin, độ tin cậy đối với thông tin sẽ không chắc chắn. 2. Phơng châm về lợng Trong giao tiếp cần cung cấp cho ngời tham gia hội thoại lợng thông tin đúng nh đòi hỏi của mục đích hội thoại, không đợc nói thiếu hoặc thừa thông tin. - Nếu lời nói chỉ có những nội dung mà ngời hỏi đã biết là nói thiếu về lợng thông tin. 3. Phơng châm quan hệ - Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. Nếu ngời giao tiếp nói lạc đề, cuộc thoại sẽ không có kết quả. - Trong giao tiếp, ngời nhận tin phải nắm đợc nghĩa thực của câu nói ở ngời phát tin thì giao tiếp mới có hiệu quả. 4. Phơng châm cách thức Khi giao tiếp, phải chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, tránh cách nói mơ hồ làm giảm hiệu quả giao tiếp. 5. Phơng châm lịch sự - Trong giao tiếp, cần chú ý tới sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng ngời khác. Tế nhị là cách trình bày vấn đề khéo léo, dễ nghe, không xúc phạm ngời khác. Khiêm tốn là không tự đề cao mình. Tôn trọng ngời khác là thái độ nhã nhặn khi nói, khi đối thoại với mọi ngời. - Phơng châm lịch sự yêu cầu mỗi ngời trong khi giao tiếp phải giữ đợc thể diện của mọi ngời và của bản thân. II. Bài tập 1. Những câu sau đã vi phạm phơng châm hội thoại nào? Hãy sửa lại. a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. b. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh. c. Ngựa là một loài thú bốn chân. 2. Trong chuyện cời sau, anh học trò đã vi phạm phơng châm hội thoại nào? Một anh học trò gặp nhà s dọc đờng, anh thân mật hỏi thăm: - A Di Đà Phật! S ông vẫn khỏe chứ? Đợc mấy cháu rồi? S đáp: - Đã tu hành thì làm gì có vợ mà hỏi chuyện mấy con? - Thế s ông già có chết không? - Ai già lại chẳng chết! - Thế sau này lấy đâu ra s con? 3. Vận dụng phơng châm hội thoại để phân tích lỗi và chữa lại cho đúng: a. Với cơng vị là Quyền giám đốc xí nghiệp, tôi xin cảm ơn các đồng chí. b. Thấy bạn đến chậm, Hà liền nói: - Cậu có họ hàng với rùa phải không? Gợi ý: a. Vi phạm phơng châm về lợng, phơng châm lịch sự Thay mặt anh em trong xí nghiệp, tôi . b. Vi phạm phơng châm lịch sự Nhanh lên cậu, muộn lắm rồi. 4. Cách nói sau đây vi phạm phơng châm hội thoại nào? Vì sao? Hãy chữa laị cho đúng. a. Đêm hôm qua cầu gãy. b. Họp xong bạn nhớ đi ra cửa trứơc. c. Lớp tớ, hai ngwời mua năm quyển sách. d. Ngời ta định đoạt lơng của tôi anh ạ. e. Con ra đờng cái rồi. g. Đem cá về kho nhé! 5. Trong giao tiếp, phép tu từ nào thờng đợc sử dụng để đảm bảo phơng châm lịch sự? Cho ví dụ và phân tích? - Nói giảm, nói tránh VD: Bác Dơng thôi đã thôi rồi. - Nói quá VD: Ngàn tầm gửi bóng tùng quân Tuyết sơng che chở cho thân cát đằng. - ẩn dụ: Đến đây mận mới hỏi đào . Tiết 2: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh I. Nội dung kiến thức cần nắm Khi sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM cần lu ý những điểm sau: 1. Việc sử dụng yếu tố miêu tả có thể thông qua cách dùng từ ngữ, hoặc thông qua cách dùng các hình ảnh có sức gợi lớn cùng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nh so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, ớc lệ . Tuy nhiên, khác với văn bản nghệ thuật, miêu tả trong văn bản thuyết minh cần đảm bảo tính chân thực, khách quan để đáp ứng đợc tính khoa học, khách quan trong tri thức của một văn bản thuyết minh. 2. Mục đích của miêu tả trong văn bản thuyết minh là nhằm khơi gợi sự cảm nhận cho ngời đọc, ngời nghe về đối tợng, giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung về đối tợng rõ hơn, cụ thể hơn. Có nghĩa là miêu tả trong văn bản thuyết minh chỉ dừng lại ở việc tái hiện hình ảnh đối tợng ở một chừng mực nhất định, giúp cho ngời tiếp nhận hiểu rõ thêm về đối tợng mà thôi. 3. Trong quá trình thuyết minh, những câu văn có ý nghĩa miêu tả nên đợc sử dụng đan xen với những câu văn có ý nghĩa lý giải (lập luận giải thích), ý nghĩa minh họa (lập luận chứng minh). Sự đan xen này vừa giúp cho ngời viết tránh sa vào tình trạng lạc thể loại vừa tạo cách diễn đạt phong phú, linh hoạt, sinh động cho văn bản thuyết minh. II. Bài tập 1. Đọc văn bản sau và trả lơì câu hỏi ở huyện Hoàng Long tỉnh Ninh Bình có một khu rừng nguyên sinh: Cúc Phơng. Gọi là nguyên sinh vì đây là một rừng cổ, cây mọc từ xa cha bị con ngời chặt phá nên còn sót lại nhiều giống cây hiếm và động vật lạ mà các nơi khác không còn. Có những cây to hàng mấy ngời ôm không xuể, cao hàng 3- 4 chục mét. Đặc biệt có những cây xanh thẳng tắp to đến mời ngời ôm mới kín. Trong rừng có đến hàng trăm loại cây cỏ mà ta cha biết hết tên. Chúng chằng chịt, quấn quýt thành những tấm lới dày giữa các cây gỗ lớn. Ngay giữa tra hè, mặt trời cũng không thể xuyên ánh sáng qua lớp cây cối rậm rạp mà xuống đến dới mặt đất. Không có một con đờng mòn qua rừng. Rừng Cúc Phơng có rất nhiều động vật lạ. Đặc biệt ở đây có các giống cầy bay, sóc bay, heo vòi. Cầy bay giống nh chó: hai bên thân có màng nối liền bốn chân lại, nhờ đó mà cầy có thể bay lợn đợc. Sóc bay cũng có màng nối liền chân với cổ. Heo vòi giống một con lợn nhỏ nhng lại có vòi nh vòi voi. Rừng Cúc Phơng là một Viện bảo tàng thực vật, động vật của nớc ta. Chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ nó. a. Xác định đối tợng đợc thuyết minh trong văn bản. Nội dung của văn bản đã thuyết minh về đặc điểm nào của đối tợng? b. Xác định những câu văn có chứa yếu tố miêu tả trong văn bản và nêu rõ vai trò của những yếu tố miêu tả trong quá trình thuyết minh về đặc điểm của đối tợng? 2. Sử dụng yếu tố miêu tả kết hợp với các phơng pháp thuyết minh để hoàn thành một đoạn văn thuyết minh trên cơ sở triển khai câu chủ đề sau: Cây tre đợc sử dụng nhiều trong đời sống sinh hoạt hằng ngày của ngời Việt Nam. Tuần 3 Tiết 1: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình và tuyên bố thế giới . I. Nội dung kiến thức cần nắm 1. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình - Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể loài ngời và sự sống trên trái đất. Cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém đã cớp đi của thế giới nhiều điều kiện để phát triển, để loại trừ nạn đói, nạn thất học và khắc phục nhiều bệnh tật cho hàng trăm triệu con ngời. Đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của toàn thể loài ngời. - Bài viết của Mac-ket đã đề cập đến vấn đề cấp thiết nói trên với sức thuyết phục cao bởi lập luận chặt chẽ, chứng cớ phong phú, xác thực, cụ thể và còn bởi nhiệt huyết của tác giả. 2. Tuyên bố thế giới . Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách và có ý nghĩa toàn cầu. Bản tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em ngày 30/09/1990 đã khẳng định điều ấy và cam kết thực hiện những nhiệm vụ có tính toàn diện vì sự sống còn, phát triển của trẻ em, vì tơng lai của toàn nhân loại. II. Bài tập 1. Nội dung nào không đợc đặt ra trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ? A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất B. Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó C. Cần kích thích khoa học kỹ thuật phát triển nhng không phải bằng con đ- ờng chạy đua vũ trang D. Cần chạy đua vũ trang để chống lại chiến tranh hạt nhân. 2. Những luận cứ về các lĩnh vực y tế, thực phẩm, giáo dục, . đợc tác giả đa ra trong bài viết nhằm mục đích gì ? A. Làm nổi bật sự tốn kém và tính chất phi lý của các cuộc chạy đua vũ trang B. Làm cho mọi ngời thấy chi phí cho những lĩnh vực này là rất tốn kém C. Làm cho mọi ngời thấy đây là những vấn đề mà các nớc nghèo không thể cải thiện đợc D. Thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của tác giả về vấn đề thời sự nóng bỏng. 3. Nhận định nào nói đúng nhất những nét đặc sắc nghệ thuật trong bài? A. Xác định hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng B. Sử dụng phối hợp các phép lập luận khác nhau C. Có nhiều chứng cứ sinh động, cụ thể, giàu sức thuyết phục D. Kết hợp các nhận định trên. 4. Nhận định nào nói đúng nhất về tình trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay? A. Trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lợc chiếm đóng và thôn tính của nớc ngoài B. Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia c, dịch bệnh, mù chữ, môi trờng xuống cấp C. Có nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dỡng, bệnh tật D. Kết hợp cả 3 nội dung trên. 5. Các nhiệm vụ đa ra trong bản tuyên bố đợc xác định trên những cơ sở nào? A. Tình trạng thực tế của trẻ em trên thế giới hiện nay B. Những thuận lợi đối với nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em hiện nay C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 6. Nên đánh giá nh thế nào về các nhiệm vụ đợc đặt ra trong bản tuyên bố? A. Cụ thể và toàn diện B. Cha đầy đủ C. Không có tính khả thi D. Không phù hợp với thực tế. 7. Dựa vào những cảm nhận của mình về nội dung bản tuyên bố đợc trích học, em hãy viết một bức th gửi bạn ở một đất nớc khác đang có chiến tranh (hoặc đói nghèo) để giới thiệu với các bạn niềm hạnh phúc của mình cũng nh bày tỏ sự chia sẻ, động viên đối với các bạn. Tiết 2: Luyện tập văn thuyết minh I. Nội dung kiến thức cần nắm - Muốn cho văn bản thuýêt minh đợc sinh động, hấp dẫn ngời ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nh kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca . - Các biện pháp nghệ thuật cần đợc sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tợng thuyết minh và gây hứng thú cho ngời đọc. - Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tợng thuyết minh đợc nổi bật, gây ấn tợng. II. Bài tập 1. Cho đề bài sau: Cây lúa Việt Nam - Em hãy tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên. - Với đề bài này em sẽ sử dụng các yếu tố nghệ thuật nào? a. Tìm hiểu đề - Thể loại: Văn thuyết minh - Nội dung: Cây lúa Việt Nan b. Tìm ý và lập dàn ý: * MB: Giới thiệu chung về cây lúa (có thể sử dụng phơng pháp định nghĩa, giải thích). * TB: - Họ hàng nhà lúa (kể tên các giống lúa, loại lúa .) - Nguồn gốc, xuất xứ của cây lúa (Việt Nam và Đông Nam á là quê hơng của cây lúa nớc, đầu tiên là lúa nơng ra đời vào khoảng năm 2000 TCN .) - Quá trình sinh trởng và phát triển (Ngâm ủ thóc mạ cây lúa . Đặc biệt là cây lúa sinh ra và lớn lên trong môi trờng nớc nhng khi thu hoạch lại đúng vào mùa ráo .) - Vai trò và ý nghĩa của cây lúa trong đời sống của ngời dân VN + Là thức ăn chủ yếu trong đời sống (cơm tẻ là mẹ ruột) + Là sản phẩm xuất khẩu có giá trị (Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới) + Có thể chế biến thành những món ăn khác nhau (bún, phở, bánh .) + Hình ảnh 10 bông lúa vàng là biểu tợng của Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN). * KB: Tình cảm đối với cây lúa của bản thân. c. Các biện pháp nghệ thuật có thể sử dụng - So sánh: với các loại lơng thực khác, cây lúa nh là một ngời mẹ, nuôi sống con ngời; cơm tẻ là mẹ ruột . - Nhân hoá: Sử dụng hình thức tự thuật (cây lúa tự kể về mình) 2. Em hãy viết đoạn mở bài và kết bài cho đề bài trên. VD: - Đoạn MB: Tôi là cây lúa VN. Đi khắp đất nớc tôi, nơi đâu bạn cũng sẽ gặp những cánh đồng lúa trải dài tít tắp, mênh mông nh biển. Cuộc đời của tôi là một câu chuyện dài và đầy thú vị. - Đoạn kết bài: Cuộc đời tôi là dành cho con ngời. Ngày nay xã hội đã phát triển, đã có nhiều loại lơng thực, thực phẩm mới phù hợp với cuộc sống hiện đại. Song mỗi ngời dân Việt Nam vẫn không thể không nhớ đến tôi, cần đến tôi. Tôi đợc đi vào thơ, ca, nhạc, hoạ và trở thành một hình ảnh giàu ý nghĩa của dân tộc Việt Nam. Tuần 4 Tiết 1: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp I. Nội dung kiến thức cần đạt 1. Cách dẫn trực tiếp - Là trích dẫn nguyên văn từ ngữ hoặc câu văn, đoạn văn của ngời khác một cách nguyên vẹn không thêm bớt. - Khi dẫn trực tiếp, cần đặt phần đợc dẫn trong dấu ngoặc kép. VD: Bấy giờ, bà mẹ mới vui lòng nói: Chỗ này là chỗ con ta ở đợc đây. 2. Cách dẫn gián tiếp - Là nhắc lại lời hay ý của ngời hay nhân vật theo kiểu thuật lại, không giữ nguyên văn. - Khi dẫn gián tiếp, ta có thể và cần thay đổi một số từ ngữ nh từ xng hô, từ chỉ thời gian, địa điểm. [...]... Khi kể chuyện, sự phối hợp, đan xen giữa miêu tả với tự sự phải thật hài hoà, nhịp nhàng Tự sự đóng vai trò chủ đạo, miêu tả cũng nh các phơng thức khác (biểu cảm, thuyết minh, lập luận ) đóng vai trò bổ trợ II Bài tập 1 Xác định những dấu hiệu của văn miêu tả và nêu rõ vai trò của văn miêu tả trong đoạn văn tự sự sau: Trũi và Bọ Muỗm, sau khi mỗi anh đi một bài võ ra mắt nh các tay đô vật múa lên đài... làm gã kia ngã ngửa, rớn lng mấy lần mà không dậy đợc 2 Bổ sung những từ ngữ, hình ảnh, câu văn miêu tả để viết lại đoạn văn tự sự sau đây: Một buổi sáng chủ nhật, chúng tôi đến nhà Hà để học nhóm Sau mấy ngày ma, đờng làng nh đợc láng 1 lớp bùn loãng rất trơn Cả bọn tay xách dép, quần xắn cao, nối nhau đi men theo bờ cỏ Đứa nào cũng sợ trơn trợt ngã, cố bám mấy ngón chân xuống nền đờng, trông cứ nh... Đa dạng, phù hợp với diễn biến, tình tiết của câu truyện D Cả A, B, C đều đúng 3 Sử dụng phơng thức tự sự kết hợp với miêu tả để kể lại bằng văn xuôi câu truyện Lục Vân Tien cứu Kiều Nguyệt Nga Tuần 9 Tiết 1+2: Tổng kết về từ vựng BT1: Hãy xếp các từ sau đây vào ô thích hợp: tơi tốt, khô héo, xinh đẹp, xấu xí, mênh mông, nhỏ bé, đa đón, mong muốn, nhờng nhịn, long lanh, xa xôi, láp lánh, xa xa, giam... bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng. BT8: Xác định cấp độ khái quát nghĩa của các từ sau: Gà, áo, tiếng, chèo cổ, tuồng cổ BT9: Các từ sau đây cùng nằm trong 1 trờng từ vựng, hãy xếp chúng vào những trờng từ vựng nhỏ hơn: Cao, thấp, lùn, béo, gầy, gù, còng, quèo, khập khiễng, hiền hậu, tốt bụng, rộng rãi, hẹp hòi, khắc khổ,... giả đã sử dụng rất thành công bút pháp lãng mạn khiến cho bức tranh lao động trên biển mang 1 vẻ đẹp khoẻ khoắn, tơi sáng và đầy chất thơ Dờng nh con ngời và thiên nhiên đã thực sự hòa nhập vào nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo thành sức mạnh trong công cuộc chinh phục biển cả - Bài thơ kết thúc = khung cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về sau 1 đêm lao động khẩn trơng Trở về không có nghĩa là công việc đã kết thúc... vô địch của con ngời D Thể hiện sự bao la, hùng vĩ của biển cả 2 ý nào nói đúng nhất vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ? A Lời thơ dõng dạc, điệu thơ nh khúc hát say mê, hào hứng B Giọng thơ khoẻ khoắn, bay bổng, sôi nổi, phơi phới C Cách gieo vần có nhiều biến hoá độc đáo D Cả A, B,C đều đúng 3 Viết bài văn biểu cảm về vẻ đẹp của những ngời lao động đợc miêu tả trong bài thơ - Về hình thức, bài văn có đầy... chiến đấu của cha ông 3 Viết 1 bài văn biểu cảm ngắn, diễn tả cảm nghĩ của em về hình ảnh ngời mẹ Tà-ôi trong bài thơ Tuần 13 Tiết 1: VB- Làng I) Nội dung kiến thức cần nắm: Truyện ngắn Làng đợc viết 194 8- thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Thông qua diễn biến tâm trạng của 1 nhân vật cụ thể( ông Hai), trong 1 hoàn cảnh cụ thể( đang ở nơi tản c, nghe tin làng chợ Dầu của ông theo giặc)... sắc 4 Viết một đoạn văn nêu lên suy nghĩ của em về đoạn chia tay giữa ông Sáu và bé Thu Tuần 16 Tiết 1: Cố Hơng I Nội dung kiến thức cần nắm: 1 Cố Hơng là truyện ngắn tiêu biểu rút trong tập Gào thét < 192 3> Trong . nghĩa toàn cầu. Bản tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em ngày 30/ 09/ 199 0 đã khẳng định điều ấy và cam kết thực hiện những nhiệm vụ có tính toàn. cũng nh các phơng thức khác (biểu cảm, thuyết minh, lập luận .) đóng vai trò bổ trợ. II. Bài tập 1. Xác định những dấu hiệu của văn miêu tả và nêu rõ vai

Ngày đăng: 19/08/2013, 10:10

Hình ảnh liên quan

- Trung thÌnh vắi ợậc ợiốm cĐa ợèi t- t-îng       sù vẹt. - Bổ trợ 9

rung.

thÌnh vắi ợậc ợiốm cĐa ợèi t- t-îng sù vẹt Xem tại trang 38 của tài liệu.
hÌnh ợéng, trÓng thĨi. - Bổ trợ 9

h.

Ình ợéng, trÓng thĨi Xem tại trang 68 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan