1. Giới thiệu phần mềm Catia 2. Quá trình thiết kế chi tiết nhựa 3. Thiết kế khuôn đúc chi tiết 3. Quy trình gia công khuôn đúc 4. Kết luận Nhu cầu về cải thiện hiệu suất và độ chính xác trong lập trình CNC là lý do chính để phát triển nhiều phương pháp sử dụng máy tính để chuẩn bị các chương trình gia công chi tiết. Lập trình CNC với máy tính đã xuất hiện từ nhiều năm trước. Ban đầu, ở dạng lập trình dựa trên ngôn ngữ, chẳng hạn APT™ hoặc Compact II™. Từ cuối thập kỷ 1970, CAD CAM đã có vai trò quan trọng do bổ sung đặc tính hiển thị cho quá trình lập trình. CADCAM là viết tắt của Computer Aided Design và Computer Aided.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CAD/CAM/CNCII
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
1 Giới thiệu phần mềm Catia 4
2 Quá trình thiết kế chi tiết nhựa 5
3 Thiết kế khuôn đúc chi tiết 5
3 Quy trình gia công khuôn đúc 15
4 Kết luận 21
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
chính để phát triển nhiều phương pháp sử dụng máy tính để chuẩn bị các chươngtrình gia công chi tiết Lập trình CNC với máy tính đã xuất hiện từ nhiều năm trước.Ban đầu, ở dạng lập trình dựa trên ngôn ngữ, chẳng hạn APT™ hoặc Compact II™
Từ cuối thập kỷ 1970, CAD/ CAM đã có vai trò quan trọng do bổ sung đặc tính hiểnthị cho quá trình lập trình CAD/CAM là viết tắt của Computer Aided Design vàComputer Aided
Manufactoring CAD bao quát lĩnh vực thiết kế và vẽ kỷ thuật CAM bao quátlĩnh vực sản xuất máy tính hóa, trong khi lập trình CNC chỉ là một phần nhỏ trongCAM Toàn bộ đối tượng của CAD/CAM rộng hơn nhiều so với thiết kế, vẽ, và lậptrình Đây là một phần của công nghệ hiện đại, được gọi là CIM-ComputerIntergrated Manufacturing (sản xuất tích hợp máy tính)
Trong lĩnh vực điều khiển số, máy tính có vai trò chính trong thời gian dài Cácđiều khiển máy trở nên tinh vi hơn, tích hợp các kỹ thuật mới nhất về xử lý dữ liệu,lưu giừ, đồ họa quỹ đạo chạy dao, chu kỳ gia công… Hiện nay các chương trình cóthể được chuẩn bị với sự sử dụng máy tính và giao diện đồ họa Chi phí hầu nhưkhông còn là vấn đề lớn, các xưởng cơ khí nhỏ hoàn toàn có đủ khả năng trang bị -
hệ thống lập trình Các hệ thống này còn được ưa chuộng rộng rãi do có tính linhhoạt cao Hệ thống lập trình máy tính hóa không chỉ dành cho lập trình, tất cả cácnhiệm vụ liên quan, thường do nhà lập trình thực hiện, đều có thể được thực thi trênmáy tính đó Ví dụ, quản lý dụng cụ cắt dự trữ, cơ sở dữ liệu dùng cho các chươngtrình gia công, thông tin kỹ thuật về vật liệu, dụng cụ cắt, máy công cụ, … Máy tính
Trang 41 Giới thiệu phần mềm Catia
CATIA được viết tắt từ cụm từ (Computer Aided Three Dimensional InteractiveApplication), có nghĩa là “Xử lý tương tác trong không gian ba chiều có sự hỗ trợcủa máy tính”, Catia là một bộ phần mềm thương mại phức hợp CAD/CAM/CAEđược hãng Dassault Systemes (Một hãng phát triển phần mềm chuyên dùng thiết kếmáy bay) phát triển và IBM là nhà phân phối trên toàn thế giới Catia được viết bằngngôn ngữ lập trình C++ Catia là viên đá nền tảng đầu tiên của bộ phần mềm quản lýtoàn bộ 1 chu trình sản phẩm của hãng Dassault Systemes
Các Module chính và chức năng của chúng
* Module Mechanical Design:
Chức năng chính: Chuyên sử dụng cho việc thiết kế cơ khí
Các module con và chức năng của chúng:
+ Part Design: Thiết kế chi tiết
+ Assembly Design: Tạo lập sản phẩm lắp ghép
+ Weld Design: Thiết kế hàn
+ Mold Tooling Design: Thiết kế khuôn
+ Drafting: Triết xuất bản vẽ 2D từ bản vẽ 3D có sẵn
+ Sheet Metal Design: Thiết kế kim loại tấm
+ Wireframe and Surface Design: Thiết kế khung dây và bề mặt
* Module Shape:
Chuyên sử dụng cho việc thiết kế tạo hình bề mặt
Các module con và chức năng của chúng:
Trang 5+ FreeStyle: Thiết kế bề mặt, khối rắn tự do
+ Imagine & Shape: Thiết kế bề mặt, hình khối từ ảnh chụp
+ Generative Shape Design: Thiết kế bề mặt, hình khối tiến hóa
* Module Machining:
Chuyên sử dụng cho việc thiết lập và mô phỏng chương trình gia công
Các module con và chức năng của chúng:
+ Lathe Machining: Thiết lập và mô phỏng chương trình gia công tiện
+ Prismatic Machining: Thiết lập và mô phỏng chương trình gia công phay trên
* Module Machining Simulation
- Chuyên sử dụng cho việc thiết lập và mô phỏng máy CNC
- Các module con và chức năng của chúng:
- NC Machine Tool Simulation: Mô phỏng máy CNC
Đặc trưng nổi bật của CATIA
- Dùng chung cơ sở dữ liệu nên việc chuyển đổi dữ liệu giữa các môi trườngnhanh chóng và thuận tiện
- Có nhiều module phục vụ cho nhiều mục đích sử dụng
Trang 6
2 Quá trình thiết kế chi tiết
B1: Khởi tạo bản vẽ 3D trên Catia bằng cách nhấn vào Start -> Machanical Design -> Part Design như hình dưới:
B2: Chọn mặt phẳng xy và nhấn vào biểu tượng trên thanh công cụ để vào môi trường Sketch Ta vẽ một hình chữ nhật với các kích thước như sau:
Trang 7Từ Sketch trên ta tạo khối Pad với chiều cao 50mm, được như hình dưới:
B4: Từ mặt phẳng phía trên của khối Pad, ta vẽ Sketch sau:
Sử dụng lệnh Drafted Filleted Pocket bằng cách nhấn vào biểu tượng trên thanh công cụ với các thiết lập như hình dưới:
Trang 8B5: Ở mặt phẳng phía trên khối Pad ban đầu ta tiếp tục tạo Sketch sau:
Và sử dụng lệnh với các thiết lập:
Trang 9Ta được:
B6: Trên mặt phẳng của khối Pad ban đầu, ta tạo Sketch:
Thực hiện lệnh Multipocket bằng cách nhấn vào biểu tượng trên thanh công cụ rồi thiết lập như sau:
Trang 10B7: Sử dụng lệnh Shell trên thanh công cụ với các thiết lập như hình dưới:
Trang 11Gán vật liệu ta được chi tiết hoàn chỉnh để chuẩn bị chuyển sang tạo khuôn:
3 Thiết kế khuôn đúc chi tiết
B1: Vào Start-> Mechanical Design-> Assembly Design để vào môi trường Assmblycủa Catia, sau đó tiếp tục vào Start-> Mechanical Design-> Core and Cavity Design
để vào môi trường thiết kế khuôn
B2: Nhấn vào biểu tượng trên thanh công cụ để lấy chi tiết Khay dung thuoc ra,
và chỉnh tỷ lệ co ngót vật liệu Ratio là 1.03
B3: Vào môi trường Shape bằng cách nhấn Start-> Shape-> Generative, sau đó ta dung lệnh Multiple Extract để tiến hành tạo mặt phân hốc khuôn như hình dưới:
Trang 12Tương tự ta tạo mặt phân lõi khuôn
B4: Ta mở rộng 2 mặt phân lõi và phân hốc vừa tạo ra như sau:
Trang 13B5: Vào môi trường thiết kế chi tiết khuôn:
Trang 14B6: Ta nhấn vào biểu tượng trên thanh công cụ để tạo khuôn cho chi tiết với mặt phân khuôn đã tạo ở bước 4 Ta chọn khuôn của hãng DME-> N-type->B type-> N4545.
Ta chọn lại độ dày của Cavity và Core Plate là 126mm và kéo khối chi tiết vào giữa
Trang 15Bấm vào Split Component để tiến hành phân khuôn.
Sau đó ta mở khối Core Plate ra cửa sổ mới được như hình dưới để chuyển sang thiếtlập chương trình gia công:
Trang 163 Thiết lập chương trình gia công
B1: Vào Machining chọn Advanced Machaning Sau đó bấm vào lệnh để tạo phôi cho chi tiết cần gia công, thiết lập như sau:
B2: Double Click vào Part Operation trên cây thư mục, vào Machine ta chọn máy 3 trục và chọn gốc phôi:
B3: Ở mục Geometry ta chọn Part for Simulation và Stock như hình dưới:
Trang 17B4: Bấm vào Roughing trên thanh công cụ để thiết lập chương trình gia công thô, định nghĩa các bề mặt yêu cầu:
Trang 19B5: Tiếp tục, ta sử dụng lệnh Sweeping để thiết lập chương trình gia công tinh, các bước làm tương tự gia công thô, ta chọn lại dao để gia công tinh
- Xem thử đường Tool Path gia công tinh:
Trang 20B6: Chạy thử mô phỏng gia công thô:
B7: Chạy thử mô phỏng gia công tinh:
Trang 21B8: Xuất code ELC
Click chuột phải vào Manufactoring Program 1 -> object -> Generate NC Code, chọn nơi lưu cho file Code rồi nhấn Execute để xuất code
4 Kết luận
- Sau khi hoàn thành xong chương trình thí nghiệm em hiểu được quy trình để thiết
kế sản phẩm cũng như mô phỏng gia công được sản phẩm đó trên phần mềm
- Những việc đã làm được:
+ Xuất được lòng khuôn hoàn thiện của chi tiết
+ Gia công thô và tinh tương đối chính xác
- Những việc chưa làm được:
+ Chương trình gia công chưa được tối ưu
+ Chưa được chạy thử chương trình trên máy CNC thật