NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TRANG BỊ THÊM KIẾN THỨC VĂN HÓA

42 289 1
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH  CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TRANG BỊ  THÊM KIẾN THỨC VĂN HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT GIẢI PHÁP HỮU ÍCH NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN TIẾNG ANH CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TRANG BỊ THÊM KIẾN THỨC VĂN HÓA Người thực Tổ chuyên môn : TRẦN PHAN NGỌC TÚ : NGOẠI NGỮ Đà Lạt, tháng năm 2018 Page Page I ĐẶT VẤN ĐỀ: Không thể phủ nhận văn hóa đóng vai trò quan trọng việc tiếp thu ngôn ngữ Các mối quan hệ văn hóa ngơn ngữ dường cơng nhận nhiều báo nghiên cứu (ví dụ, Agar, 1994; Byram, 1993; Kramsch, 1993; Omaggio, 2001, Sandra, 2004; Siebert, 2003) Các nhà nghiên cứu nghĩ khơng có kiến thức văn hóa mục tiêu, người học khơng thể hiểu ngôn ngữ cách thành thạo Hơn nữa, người học học ngơn ngữ, họ có nhiều thái độ việc học ngơn ngữ ngơn ngữ khó, cách họ học, phương pháp họ nên sử dụng điều thúc đẩy họ q trình tiếp thu ngơn ngữ Niềm tin người học thái độ họ ảnh hưởng lớn đến trình học tập chí tạo điều kiện cho việc tiếp thu ngôn ngữ họ Wenden (1986, 1987) Horwitz (1985, 1987, 1988) thảo luận kỳ vọng hành động người học thông qua hành vi học tập Một yếu tố quan trọng việc học ngơn ngữ thái độ tích cực văn hóa ngơn ngữ mục tiêu, dẫn đến hiểu biết đa văn hóa (Prodromou, 1992) Một thái độ tiêu cực, tức có quan điểm văn hóa riêng giá trị nó, thường gây rập khuôn sai lầm (Karimpour, 2000) Kết nghiên cứu thái độ niềm tin người học nguồn có giá trị q trình học ngơn ngữ từ nhận thức thái độ học sinh, giáo viên học sinhđược đặt mục tiêu thực tế cao (Kern, 1995) Hiểu tầm quan trọng văn hóa coi mục tiêu quan trọng việc giảng dạy tiếng Anh cấp độ giáo dục chung, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam thiết kế phần “Communication and culture” đơn vị học sách giáo khoa tiếng Anh Bộ sách thức sử dụng cho tất trường học Việt Nam toàn quốc tương lai gần (Bộ GD & ĐT, 2007) Sách giáo khoa dạy số trường toàn quốc trường THPT Bùi Thị Xuân ba trường tỉnh Lâm Đồng sử dụng sách giáo khoa từ năm 2013 Trong năm học sách giáo khoa mới, học sinh có kinh nghiệm việc nghiên cứu chủ đề khác em có kiến thức chung hiểu biết văn hóa khác giới Vận dụng sở lý luận thực tế việc dạy học tiếng Anh nhằm tăng cường nâng cao kiến thức văn hóa hiệu học tập học sinh học chương trình tiếng Anh theo đề án ngoại ngữ Page 2020 Bộ Giáo Dục Đào Tạo giúp môn tiếng Anh trở nên hữu ích với học sinh Trong năm học thực đề tài “Nâng cao hiệu học tập môn tiếng Anh cho học sinh thông qua việc trang bị thêm kiến thức văn hóa.” II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đề tài tôichọn xuất phát từ lý sau: Để đáp ứng việc đổi chương trình dạy học trung học phổ thơng mơn tiếng Anh theo đề án ngoại ngữ 2020 Giảng dạy“communication and culture”trong chương trình sách giáo khoa phần hoàn toàn so với sách giáo khoa cũ Do tính “mới” hoạt động , thân tơi mong muốn tìm tòi và đúc kết kinh nghiệm cho năm giảng dạy đề tài Thêm vào đó, với thời lượng quy định cho môn tiếng Anh trường, thường tiết / tuần số tiết phân bố khoảng tiết cho phần sau: Getting started, nghe, nói, đọc, viết, communication and culture looking back and project đơn vị học Do đó, giáo viên khơng có đủ thời gian để rèn luyện thêm nâng cao kiến thức nói chung kiến thức văn hóa nói riêng cho học sinh Do việc tăng cường kiến thức văn hóa lồng ghép lớp tập nhà giao trực tuyến ứng dụng Edmodo Facebook để học sinh thuận tiện làm yêu cầu cấp thiết Bộ sách giáo khoa q trình hồn thiện áp dụng vào thực tế số trường học Việt Nam toàn quốc Giáo viên chưa tập huấn thủ thuật dạy kiến thức văn hóa nên thiếu kinh nghiệm, học sinh cảm thấy mẻ với việc tiếp cận kiến thức văn hóa ngồi sách giáo khoa.Thêm vào đó, việc dạy văn hóa trường phổ thơng dừng lại việc trọng vào dạy nội dung sách giáo khoa mà chưa có mở rộng ngồi chương trình học Với lý trên,tôi chọnđề tài đểchia sẻ học hỏi thêm từ đồng nghiệpnhằmcải thiện tăng cường kiến thức văn hóa cho em học sinh III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành trường THPT Bùi Thị Xuân, tỉnh Lâm Đồng, chọn để thực sách giáo khoa tiếng Anh Bộ Giáo dục Đào tạo thiết kế Việt Nam năm Trong năm học này, có lớp: 10, 11 12 với lớp Tất học sinh lớp học sách giáo khoa năm Page em có ý tưởng chung phần giao tiếp văn hóa sách giáo khoa ĐỐI TƯỢNG Đối tượng tham gia nghiên cứu chọn 115 học sinh từ lớp 10, 11, 12 trường THPT Bùi Thị Xuân, tỉnh Lâm Đồng, theo học sách giáo khoa tiếng Anh Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Để học lớp này, em bắt buộc tham gia kỳ thi tuyển sinh Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lâm Đồng, trình độ tiếng Anh em tốt Như thấy bảng, tỉ lệ nam nữ tương đối đồng với nam (44.3%) nữ (55.7%) Số học sinh lớp 10 cao so với nhóm khác với 60 học sinh (52,17%) Học sinh lớp 11 29, chiếm 25,22% Học sinh lớp 22,61% với 26 học sinh Tất học sinh khơng học nước ngồi trước đây; nhiên, em có hội nói tiếng Anh với người nước ngồi Thơng tin chung người tham gia khảo sát STT Thơng tin Giới tính Khối lớp Nam Nữ Khối 10 Khối 11 Khối 12 F 51 64 60 29 26 N=115 % 44.3 55.7 52.17 25.22 22.61 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhằm đánh giá thái độ học sinh sau tìm hiểu thêm kiến thức văn hóa, giáo viên chuẩn bị câu hỏi khảo sát Trước trả lời câu hỏi, học sinh giải thích mục đích nghiên cứu, em khoảng 10 phút để trả lời bảng câu hỏi Đối với phân tích liệu, tơi sử dụng phân tích định lượng Biểu mẫu phân tích phần mềm SPSS trung bình cộng, độ lệch chuẩn ANOVA, ý nghĩa giá trị trung bình sau: • 1-1,80: hồn tồn khơng đồng ý • 1,81-2,60: khơng đồng ý • 2,61-3,40: trung tính • 3,41 - 4,20: đồng ý • 4,21 - 5,00: hoàn toàn đồng ý QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ LỰA CHỌN Page Vấn đề từ trước đến đề cập đến thực nhiều bậc học Đại học cao đẳng, đặc biệt thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Việc thực đề tài giúp cho giáo viên nắm số thủ thuật dạy kiến thức văn hóa, giúp học sinh mở rộng kiến thức văn hóa, tự tin giao tiếp với người nước ngồi, khơng bị “sốc văn hóa” du lịch du học nước Page PHÂN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Văn hóa khó để xác định khái niệm rộng lớn Hall (1977) nhấn mạnh khơng khía cạnh đời sống người không bị chi phối thay đổi văn hóa Nhiều nhà nghiên cứu có định nghĩa khác văn hóa Theo Samovar cộng (2000), văn hóa định nghĩa loạt khái niệm kiến thức, kinh nghiệm, niềm tin, giá trị, hành động, thái độ, ý nghĩa, thứ bậc, tôn giáo, quan niệm thời gian, vai trò, quan hệ khơng gian, v.v nhóm người khoảng thời gian định Brown (2000) nói thêm văn hóa cách sống người sống xã hội họ có suy nghĩ, cảm xúc mối quan hệ với người khác Cũng nghiên cứu gần Kramsch (1998), văn hóa mơ tả theo ba cách: (1) Thành viên cộng đồng thảo luận chia sẻ không gian xã hội lịch sử chung, hệ thống tiêu chuẩn chung để nhận thức, tin tưởng, đánh giá diễn xuất (2) Bản thân cộng đồng thảo luận (3) Hệ thống tiêu chuẩn Văn hóa tập hợp giải thích chia sẻ niềm tin, giá trị, tiêu chuẩn thực tiễn xã hội, ảnh hưởng đến hành vi nhóm người tương đối lớn.Nó ý rộng rãi chủ đề ngôn ngữ văn hóa lớp học ELT thu hút quan tâm nhiều nhà giáo dục ngôn ngữ quốc tế, người nỗ lực lớn để xác định phân tích vai trò mối quan hệ tách rời bốn mươi năm Theo Bryam (1997), nội dung văn hóa quan trọng việc dạy học tiếng Anh Ông đề cập đến chủ đề văn hóa phương pháp cho học sinh Một số học giả khác liệt kê việc giảng dạy văn hóa theo năm kỹ cho người học ngôn ngữ để cải thiện kinh nghiệm họ việc học ngôn ngữ lớp học dành cho người học tiếng Anh tiếng nước (Vernier Barbuzza, 2008) Kramsch (1993) văn hóa đóng vai trò trung tâm việc giảng dạy ngôn ngữ Như lưu ý nghiên cứu gần Brown (2001), văn hóa ngôn ngữ hai yếu tố tách rời việc sử dụng lại ngơn ngữ Văn hóa đóng vai trò quan trọng q trình học ngơn ngữ Theo McKay (2002), văn hóa tích hợp vào ngơn ngữ, tăng cường động lực cho học sinh lớp học Tóm lại, tập trung vào văn hóa phần bắt buộc hiệu ngôn ngữ Page Mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa xác định cách cụ thể “vô chặt chẽ, tới mức mà ta hiểu đánh giá khơng có kiến thức kia” (Prodromou, 1992) Theo Brown (2000), ngôn ngữ phần văn hóa văn hóa phần ngơn ngữ, hai đan xen để không tách khỏi mà không ý nghĩa ngơn ngữ hay văn hóa Brown (2001) có quan điểm cho rằng, ngơn ngữ có nguồn gốc từ văn hóa văn hóa phản ánh chuyển tải ngôn ngữ từ hệ sang hệ khác Durocher (2007) cho rằng, học ngoại ngữ liên quan đến học văn hóa mới.Và kết là: “Giáo viên ngoại ngữ giáo viên văn hóa” (Byram, 1997) Có thể nói, mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa mối quan hệ có tính tương tác qua lại, tác động hỗ trợ lẫn để phát triển Nói cách khác, ngôn ngữ phương tiện chuyển tải kiến thức, ý nghĩa ngơn ngữ phần văn hóa tư Theo quan điểm Jiang (2000; trích dẫn theo Zu, 2009) ngơn ngữ văn hóa chuyển tải thơng qua ẩn dụ sau: - Từ quan điểm triết học Ngôn ngữ + Thịt Văn hóa => Cơ thể sống Máu Ngơn ngữ văn hóa tạo thành thể sống: ngơn ngữ thịt văn hóa máu Khơng có văn hóa, ngơn ngữ chết, khơng có ngơn ngữ, văn hóa khơng hình thành -Từ quan điểm giao tiếp: Ngơn ngữ + Kĩ bơi Văn hóa => Bơi (giao tiếp) Nước Giao tiếp bơi, ngôn ngữ kĩ bơi văn hóa nước Khơng có giao tiếp ngơn ngữ tồn lượng nước nhỏ; khơng có văn hóa, khơng có giao tiếp - Từ quan điểm ngữ dụng Ngơn ngữ Phương tiện + Văn hóa => Giao thơng ( giao tiếp) Đèn giao thông Page Giao tiếp giống giao thông: ngôn ngữ phương tiện văn hóa đèn giao thơng Ngơn ngữ làm cho văn hóa dễ dàng nhanh hơn; văn hóa đơi thúc đẩy cản trở giao tiếp Như vậy, người tham gia giao tiếp khơng có kiến thức văn hóa ngơn ngữ định, họ xếp mẫu ngơn ngữ theo tình đừng nói đến việc ứng dụng chúng ngữ cảnh phù hợp II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ TRƯỜNG: 1.1 Thuận lợi: Trường Bùi Thị Xuân tự hào có bề dày truyền thống, trường cơng nhận trường chuẩn quốc gia Trường có sở vật chất rộng rãi thống mát, phòng học trang bị máy chiếu, bảng từ, máy vi tính thuận tiện cho việc dạy – học giáo viên học sinh Đa số giáo viên có nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm có nhiều sáng tạo Học lực hạnh kiểm phần lớn học sinh từ trở lên bên cạnh đa số học sinh quen với việc tiếp cận với phương pháp học tập mới, học sinh có tính sáng tạo, ham học hỏi 1.2 Khó khăn: Vì sách tiếng anh chương trình có số phần đổi so với sách cũ Getting started, Communication and culture Looking back and project nên đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều trình giảng dạy kinh nghiệm giảng dạy giáo viên chưa nhiều Bên cạnh đó, giáo viên chưa tham gia khóa tập huấn cách giảng dạy văn hóa Một số giáo viên học sinh chưa tiếp cận với việc lồng ghép văn hóa dạy ngơn ngữ nên thấy mẻ Một phận nhỏ giáo viên chưa nhiệt tình đào sâu vào hoạt động dạy kiến thức văn hóa sức ì ngại đổi mới, sợ tốn nhiều thời gian công sức chuẩn bị thực Học sinh phải học nhiều môn học khác ngồi Tiếng Anh nên em sợ khơng có đủ thời gian để tìm hiểu sâu văn hóa GIẢI PHÁP VÀ CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Bởi khơng có sách giáo khoa tích hợp hồn hảo giáo dục ngơn ngữ văn hóa, giáo viên cần xây dựng hoạt động bổ sung để thực văn hóa học thành Page phần quán lớp học ngôn ngữ họ Lý tưởng nhất, hoạt động phản ánh việc sử dụng ngôn ngữ thực cung cấp người hướng dẫn có hội đánh giá nỗ lực người học 2.1 Mục tiêu: Theo Peter & John (2013), định nhiệm vụ phù hợp nhất, đáp ứng mục tiêu sư phạm cần tập trung vào mục tiêu chung quan trọng sau đây: • tập trung vào tăng tường kĩ nghe, nói, đọc, viết • liên quan đến kiến thức ngơn ngữ thực tế, bao gồm cụm từ thường sử dụng • mở rộng kiến thức liên văn hóa người học 2.2 Thời gian tổ chức cách thực Những hoạt động tổ chức để dạy kiến thức văn hóa tốt thực sau: - Tổ chức lồng ghép vào tiết học Communication and Culture, - Tổ chức độc lập thành hoạt động kì sinh hoạt câu lạc tiếng Anh định kì, - Tổ chức tập giao cho học sinh chuẩn bị nhà sau cho thuyết trình trước lớp 2.3 Chủ đề: Chủ đề không giới hạn học sách mà mở rộng ngoài, nhằm giúp học sinh tiếp cận thêm nhiều chủ đề khác văn hóa 2.4.Một số kỹ thuật sử dụng để dạy kiến thức văn hóa 2.4.1 Kỹ thuật sử dụng tài liệu thực tế (Authentic materials) Sử dụng nguồn tài liệu thực tế từ cộng đồng ngữ giúp thu hút học sinh trải nghiệm văn hóa địa (Stern, 1992).Các nguồn bao gồm chương trình phát sóng tin tức, phim chương trình truyền hình; trang web; ảnh, tạp chí, báo, thực đơn nhà hàng, du lịch, tài liệu quảng cáo tài liệu in khác Giáo viên điều chỉnh việc sử dụng nguồn tài liệu thực tế phù hợp với độ tuổi trình độ thơng thạo ngơn ngữ học sinh Phần lồng ghép vào học dạng warmer để dẫn vào cuối mang tính gợi mở cho hoạt động sau Page 10 L: Yeah, but there was also one guy [who complained], you remember when I transcribed all of the umms and uhs and stuff like that? M: Oh yes! Yeah, I try not to that too much, to say umm and ah and uh, like so many people do, it’s something I’m very conscious of, so instead of doing that I just tend to repeat what I just said instead L: You know that’s really hard to transcribe M: I’m really sorry about that, but it’s something that I think I get from my father He speaks that way It’s a family thing L: So you don’t think it’s just a British English thing? M: I don’t think so, but now that you mention it I’ll start to listen out for things like that I just… you can be very conscious of the pauses, the gaps in a conversation, and people I think find that kind of awkward As you’re thinking of the next thing to say, it’s better to be making some noise than just have a complete silence So I think maybe that’s why I it; it’s subconscious really L: And what about, you know, I’ve had some of my students say that they think that it’s really weird that if you’re listening to a speaker, you make these little encouraging noises like “Mmm hmmm, mmm hmmm”? M: Oh yes Yeah Well, you know I think that people tend to that because it would be completely rude to interrupt somebody when they’re in the middle of a sentence and saying, “Oh yes I agree.” But you want to give the other person confirmation that you are agreeing, and encouragement And also I think when you’re on the telephone or using Skype or something like that, you want to let them know that you’re actually still on the other end of the phone…That you haven’t lost the collec— the connection L: Some of my students have said that they think that would be really annoying, you know, some of my Swedish students, particularly M: Is that something that Swedish people don’t then when you’re speaking to them on the phone? L: They make this weird sound instead of, of “Mmm hmmm,” “Uh huh,” “Oh, right,” they this thing where they sort of suck in air They go [imitates gasping sound] M: Oh yes, I’ve heard of this, OK Yeah, I’d think that they were gasping for air Page 28 L: Yeah, when I first moved to Sweden and I heard people like that on the phone when I couldn’t hear the other end of the conversation, that’s the sound that we make in… where I’m from in southern California, anyway…we make that sound when we’ve heard something really horrible and surprising, like if you’d heard there’d just been a terrible accident, that’s the sound you would make So I was always thinking that, “Oh my God! What had…what has happened? What has happened?” And it turns out… M: Well, I think that would be the same for me if someone was just a sharp intake of breath like when you take your car, to the garage, and you say, and they tell you how much it’s going to cost to have your exhaust fixed And you respond with [gasps], that’s what you would L: Exactly It’s funny, you said garage! [to be continued] Lori: …what has happened? What has happened?” And it turns out… Michael: Well, I think that would be the same for me if someone was just a sharp intake of breath like when you take your car, to the garage, and you say, and they tell you how much it’s going to cost to have your exhaust fixed And you respond with [gasp], that’s what you would L: Exactly It’s funny you said garage M: That’s, I think, is a regional thing with English people Because you could say garage or garage or garage People would understand you in English; it just depends whereabouts in the country you come from L: But it’s funny, where I’m from—and it, this might differ—you know, America is so big and I haven’t…I’m not really up on all the different regional dialects But I would say I took my my car to the shop, or to the workshop I wouldn’t even say the garage, or I would say garage But the garage for me is the place you, at your own home… M: Oh, that’s interesting L: …a special building where you park your own car, that’s your garage And usually you keep a bunch of tools and junk and, and things…in there… M: Yeah, oh yeah And your lawnmower, and things like that L: Exactly Yeah M: It…that’s what we would call it in England too, but also it doubles as where you take your car to have it fixed, to have it repaired But if you said that you were taking Page 29 your car to the shop in British English, they would look at you really funny Like thinking you’re going to sell your car in a shop; you don’t have it fixed, but they would understand workshop, you know, that engineers and mechanics work in a workshop, but a shop in British English, it’s where you sell something, newspapers and things like that L: Yeah, so that could be a misunderstanding, then M: Oh yeah definitely, definitely L: But, I mean, wouldn’t you be clever enough to figure it out? Don’t they know enough about American English from TV and things like that to… to pick up on that? M: I think so, I think so now because there’s so much of the TV in England, are American programs, and if you want to understand what’s going on you just have to get up to speedwith what people what people say and the names they have for things, so I think most people would be able to figure it out, umm, but I can’t speak for everybody L: It’s funny, there’s a lot of expressions in British English and American English that can completely…screw you up if you’re not careful One of my very, very favorites is the word rubber [laughs] L: Can I borrow your rubber? Have you got a rubber I can borrow? M: That’s disgusting L: Yeah I know but, I mean, isn’t that what… because I learned…and I learn most of my British English from, from reading and from these English teaching materials and vocabulary lists that you have, because it’s almost always based on the British English model And in these teaching materials a rubber is what I would call an eraser, what you use to rub out pencil marks, or erase pencil marks But what you call it, you know, spontaneously with what you know about British English, would you call it, a rubber or an eraser? M: It’s quite funny that you brought this up, because when I was young I would, without even thinking, we’d just talk about this as a rubber, you know, I need a rubber When I was a child we used to write in pencil at school and so everyone, every school child, had to have a pencil and a rubber—this was important equipment for going to school But it was only when I went to secondary school in England that I realized that Page 30 rubber could actually mean something else, and particularly in, with American English And so I had to consciously start calling it an eraser, and that actually felt really false L: Oh funny! You say you eraser and I say eraser Do you hear the difference? M: Oh did I say that? Oh yeah, eraser, eraser Yeah I say it with as if it’s a Z (zee) Or a zed, as we would say You call it a zee, We call it a zed You know, eraser L: Exactly Exactly M: But yeah, I have to consciously that because to me, to be honest, it’s still a rubber L: Uh huh! It’s still a rubber! And you know maybe people don’t understand what a rubber actually is in American English… and as far as I know… M: Perhaps we should… L: … the first thing that comes to mind when I hear the word rubber used as a noun, for like, a thing, is a condom M: That’s right that’s it that’s it it’s a slang word for a condom, yeah L: Yeah! And I can just imagine the, you know, unintentional fits of merriment that could occur at a business meeting if you said, “Oh darn! Can I borrow your rubber?” If you were sitting there with a bunch of Americans, that they, you know, they might laugh at you Page 31 M: I, well you know…? Just to change the subject slightly, you just reminded me of something, of a very good friend of mine, an English computer programmer who went on a business trip to the United States… Phụ lục Đường link so sánh văn hóa https://www.youtube.com/watch?v=fiikggVf6YU Phụ lục Learning the cultural differences between Westerners and Vietnamese (From the Vietnamese point of view) Western Affection Vietnamese Touching between people of the same sex is not acceptable It is quite acc hands People rarely A man does no A man and a woman may hold hands or touch in public A man can touch a woman (put an arm around her shoulder, hold her arm, kiss her cheek, etc…) Kissing (between husband and wife, lovers) in public is acceptable Parents and children kiss each other It is not accep the children Rarely, excep Page 32 Celebrations Christmas and New Year holidays are the most important Americans celebrate birthdays They give presents and throw birthday parties Tet (Lunar Ne between Janua Vietnamese c meal and invi about the goo that big Clothings Pajamas are not acceptable in public Shoes and slippers are used day and night Americans wear leather shoes Men and women wear Western-style clothing Women wear socks or stockings with shoes They are quite Slippers no Vietnamese w Men wear We They not their shoes Cooking and Eating Americans not spend much time in preparing food Grocery is bought once a week Americans say “grace” before eating and everybody starts eating after that Americans use napkins and drink during meal Americans use knife, spoons, fork and plates They eat soup in a plate Americans have one big dinner per day The smell of prepared food is weak American food is less spicy Potato or bread is the main starch 10 Meat is cooked in big pieces, they cut it during eating 11 Food is put in individual plates or on the table They tend to pass the whole plate of food around 12 All food is shared equally 13 Americans not make noise in appreciating good food 14 Women eat equally like men (in quantity) Greetings Vietnamese sp Grocery is bou Vietnamese ch follow Vietnamese after every me Vietnamese us Vietnamese The smell of V Vietnamese us Rice is the ma Meat is cut i during meal The food is pu food for their Preferred food Vietnamese so Women have t Americans shake hands with the opposite sex Americans exchange cheek-kisses to express friendliness Americans use “waving motion” to call people To slap someone on the back (expressing happiness)is acceptable Page 33 Americans can greet anyone in the family first Housing Homes have more rooms, space and conveniences Home are mostly constructed of wood or brick There are places for children to play inside More rooms are reserved for bedrooms Everybody owns a bed, including children Americans not share a bed with same sex A double-bed sleeps only two people A bed implies mattress and spring board, bed sheets and bed spread Children sleep in their own bedrooms Americans sleep late on the week-ends Americans not take a siesta (afternoon nap) Phụ lục 1Cultural Mini-Drama: A Gift of Flowers Prepared by: Pilar Aurensanz, Agnes Dunaway, Sam Johnson, Mary Lee Poindexter, Janina Ponte, Sister Mary Rosaria, Rosann Stark, and Raymond L Gorden; adapted by Blair Bateman Characters: Debby, Suzanne, Dona Luz, Señora Lopez Act I NARRATOR Debby and Suzanne are American girls who are studying in Spain and boarding at the home of Dona Luz Dona Luz was recently hospitalized for surgery, and Debby and Suzanne are walking down the corridor of the hospital to visit her DEBBY I’m glad we could get such nice fresh chrysanthemums for Dona Luz SUZANNE Oh, yes, she loves flowers DEBBY We’ll just stay a minute – she’s so sick I think this is her room here (The two girls enter the hospital room.) SUZANNE: Buenas tardes, Dona Luz DONA LUZ: Ah, Debby and Suzanne! How nice of you to come! DEBBY: We brought you some flowers DONA LUZ: How thoughtful! But it wasn’t necessary, really SUZANNE: Here, let me help you take the paper off Page 34 DONA LUZ: (Becoming very pale) Oh, but you shouldn’t have bothered Please leave them over there DEBBY: (After an awkward silence) Well, we have to go now But we’ll come again soon (The two girls walk out.) SUZANNE: Wow, she must really be sick DEBBY: Yeah, she didn’t seem to appreciate us coming at all (Class discussion) Act II NARRATOR: Debby and Suzanne are walking up the street to Dona Luz’s house, where they are staying They are greeted by a neighbor, Senora Lopez SENORA LOPEZ: Good morning DEBBIE: Good morning, Senora Lopez SENORA LOPEZ: How is dona Luz doing? Is she still in the hospital? SUZANNE: Yes We’ve just been to see her She looked a bit pale, but I think she’s getting better SENORA LOPEZ: How nice of you to go and visit her DEBBIE: Well, we just thought we’d take her some chrysanthemums to cheer her up SENORA LOPEZ: (horrified) You took chrysanthemums to Dona Luz? Oh, my goodness! (Class discussion) Act III SUZANNE: Did we something wrong by taking flowers to Dona Luz? There are so many places here to buy flowers that we figured it would be a nice thing to SENORA LOPEZ: Oh, it was thoughtful of you to bring flowers The problem was your choice of flowers In Spain, we take chrysanthemums only to the cemetery Page 35 Phụ lục Page 36 Phụ lục Đường link tình hài hước: https://www.youtube.com/watch?v=1v1fDDrgXLk https://www.youtube.com/watch?v=FuIlKqUZWsU&t=290s Phụ lục Page 37 Phụ lục 10 Phụ lục 12 Đường link hát: Khối 10 https://www.youtube.com/watch?v=ot4mJ_qUNMY https://www.youtube.com/watch?v=l9DinuUor2g https://www.youtube.com/watch?v=l_A3FMf3_Qw Khối 11 https://www.youtube.com/watch?v=U0_JOWxaUxA https://www.youtube.com/watch?v=d_WQEw13TCo https://www.youtube.com/watch?v=ZB4ttOKZckQ https://www.youtube.com/watch?v=GHRZyaEDPOg Khối 12 https://www.youtube.com/watch?v=TiZoHudqFq8 https://www.youtube.com/watch?v=XtL xWvBnI https://www.youtube.com/watch?v=l2XyPwvD2lU Page 38 Phụ lục 13 Page 39 BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO HỌC SINH Các em học sinh thân mến, Cô mong nhận hợp tác từ phía em Cơ học viên cao học ngành Ngôn Ngữ Anh trường đại học Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Trong nghiên cứu, cô thực khảo sát thái độ học sinh trung học phổ thông việc học văn hóa Khảo sát kéo dài khoảng 15 đến 20 phút Các câu trả lời em giữ kín em không cần phải ghi tên bảng khảo sát Tất câu trả lời giữ bí mật Cảm ơn em dành thời gian cộng tác với Thân, PHẦN A: THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi:  15  16  over 16 Em du học chưa?  Có  Khơng Em có giao tiếp với người nước ngồi chưa?  Có  Khơng Nếu có, em có gặp khó khăn văn hóa giao tiếp với họ không? Đó khó khăn gì? PHẦN B: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC VĂN HÓA Em đánh giá mức độ đồng ý phát biểu sau cách đánh dấu (√) vào ô tương ứng (1) (2) (3) (4) (5) Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý Page 40 Tầm quan trọng việc học văn hóa 1.1 Em thấy mở rộng kiến thức thơng qua việc học văn hóa 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.1 2.2 2.3 2.4 lớp học tiếng Anh quan trọng Em thấy hiểu khác biệt văn hóa Việt Nam văn hóa khác quan trọng Em thấy tăng cường hiểu biết văn hóa Việt Nam lớp học tiếng Anh quan trọng Em thấy phát triển thái độ tích cực văn hóa lớp học tiếng Anh quan trọng Em thấy cần dành nhiều thời gian việc học văn hóa lớp học tiếng Anh quan trọng Học văn hóa lớp học tiếng Anh giúp em phát triển thái độ khoan dung người đến từ văn hóa khác Học văn hóa lớp học tiếng Anh giúp em hiểu biết thêm sống ngày hoạt động ngày văn hóa khác Học văn hóa lớp học tiếng Anh giúp em hiểu biết thêm lịch sử, địa lý tình trị quốc gia khác Học văn hóa lớp học tiếng Anh giúp em có nhiều kinh nghiệm việc truyền đạt đa dạng văn hóa (ví dụ: văn học, âm nhạc, kịch, phim…) 1.10 Học văn hóa lớp học tiếng Anh giúp em tăng cường khả giải tình liên văn hóa Thái độ học sinh phần văn hóa dạy sách giáo khoa Em thấy mở rộng kiến thức thông qua việc học văn hóa sách giáo khoa mà em sử dụng quan trọng Em thấy việc so sánh văn hóa Việt Nam văn hóa khác sách giáo khoa mà em sử dụng quan trọng Em thấy cần tập trung vào văn hóa đề cập sách giáo khoa mà em sử dụng quan trọng Em thấy việc học văn hóa sách giáo khoa mà em sử dụng thú vị CÂU HỎI PHỎNG VẤN Em nghĩ vai trò văn hóa việc học tiếng Anh? Em có nghĩ học văn hóa học tiếng Anh quan trọng khơng? Tại sao? Học văn hóa giúp em sử dụng tiếng Anh tốt không? Như nào? Page 41 Em nghĩ văn hóa được đề cập sách giáo khoa mà em sử dụng? Page 42 ... có số 15 học sinh khơng đồng ý học sinh nghĩ văn hóa tiếng Anh hai khía cạnh khác Các học sinh đồng ý văn hóa học tập giúp họ học tiếng Anh tốt họ nâng cao kiến thức văn hóa tiếng Anh Dưới ba... biết văn hóa, dễ hiểu học (S7) Khi hiểu văn hóa nước nói tiếng Anh, học tiếng Anh tốt (S10) Văn hóa học tập khiến yêu thích tiếng Anh (S11) Chuyển sang kết yếu tố văn hóa hỗ trợ học sinh học tiếng. .. thực đề tài Nâng cao hiệu học tập môn tiếng Anh cho học sinh thông qua việc trang bị thêm kiến thức văn hóa. ” II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đề tài tôichọn xuất phát từ lý sau: Để đáp ứng việc đổi chương

Ngày đăng: 13/01/2019, 17:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

  • II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

  • III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

    • 1. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 2. ĐỐI TƯỢNG

    • 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 4. QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ LỰA CHỌN

    • PHÂN NỘI DUNG

      • I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

      • II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:

        • 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ TRƯỜNG:

          • 1.1 Thuận lợi:

          • 1.2. Khó khăn:

          • 2. GIẢI PHÁP VÀ CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

            • 2.1. Mục tiêu:

            • 2.2. Thời gian tổ chức và cách thực hiện

            • 2.3. Chủ đề:

            • 2.4.Một số kỹ thuật sử dụng để dạy kiến thức văn hóa

            • 2.4.1. Kỹ thuật sử dụng tài liệu thực tế (Authentic materials)

            • 2.4.2. Kỹ thuật sử dụng “đóng vai” (Role play)

            • 2.4.3 Kỹ thuật sử dụng “trao đổi văn hóa” (Culture Capsule)

            • 2.4.4 Kỹ thuật sử dụng“cụm văn hóa” (Culture cluster)

            • 2.4.5 Kỹ thuật sử dụng“tiểu phẩm văn hóa” (Culture Minidrama)

            • 2.4.6 Kỹ thuật sử dụng“nghiên cứu đồ vật tạo tác”(Artifact Study)

            • 2.4.7Kỹ thuật “hài hước” (Humor)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan