Điều này có nghĩa là phải đưa nôngnghiệp tiến lên một trình độ mới bằng việc ứng dụng khoa học và công nghệ,chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu được trên đơn vị diệnt
Trang 1Việt Nam là một trong những nước có diện tích nông lâm nghiệp, bìnhquân trên đầu người thấp (đất nông nghiệp 1224 m2/người, đất lâm nghiệp
1520 m2/người, đất trồng lúa nước 553 m2/người), [31] Hiện có xấp xỉ 80%dân số sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp với mức thu nhập thấp,[26] Chính vì vậy, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội trong thời kỳ 2001-
2010 của nước ta là đẩy nhanh CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn theohướng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trường vàđiều kiện sinh thái của từng vùng, [1] Điều này có nghĩa là phải đưa nôngnghiệp tiến lên một trình độ mới bằng việc ứng dụng khoa học và công nghệ,chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu được trên đơn vị diệntích; quan hệ sử dụng đất hợp lý; giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nông sản hànghoá; phát triển kết cấu hạ tầng, công nghiệp, dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu laođộng, tạo nhiều việc làm mới, cải thiện đời sống nhân dân và dân cư nông thôn
Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (1988) và Luật đất đai (1993) đượcthực hiện, hầu hết diện tích đất nông nghiệp, đã được giao cho hộ nông dân sửdụng ổn định, lâu dài và cấp GCNQSDĐ Điều này đã có tác động tích cựctrong việc nâng cao năng suất lao động xã hội Tuy nhiên, quá trình thực hiệngiao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân ở các địa phương còn bộc lộmột số tồn tại, cần phải tiếp tục giải quyết như: Ruộng đất manh mún và phântán nên chi phí sản xuất cao, hiệu quả kinh tế thấp, đồng thời, không thể đẩymạnh việc cơ giới hoá, công nghiệp hoá vào sản xuất nông nghiệp Trước yêucầu của sản xuất, một số địa phương nông dân đã tự phát chuyển đổi vàchuyển nhượng quyền sử dụng đất cho nhau, không làm thủ tục qua chínhquyền, gây khó khăn cho công tác quản lý của địa phương
Để từng bước giải quyết những mặt tồn tại, đáp ứng đòi hỏi của sựnghiệp đổi mới, phát triển kinh tế hộ trong cơ chế kinh tế nhiều thành phần thìviệc CĐRĐ từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn là việc làm cần thiết Phong trào
"chuyển đổi ruộng đất" đã được khởi sắc từ tỉnh Hà Tây, sau đó nhanh chóngphát triển ra các tỉnh đồng bằng Sông Hồng như: Hải Phòng, Nam Định, NinhBình, AA, Hưng Yên, Phú Thọ, Thanh Hoá và một số địa phương khác
AA là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, thuộc địa bàntrọng điểm kinh tế của các tỉnh phía Bắc Những năm qua, dưới sự chỉ đạocủa Tỉnh uỷ và UBND tỉnh AA, phong trào CĐRĐ đã được triển khai từ rấtsớm Đến nay, hầu hết các huyện, thành phố đã cơ bản hoàn thành công tácCĐRĐ từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn
Thực hiện sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh AA năm 2001, huyện
A đã làm thí điểm CĐRĐ cho 7 xã Từ kết quả làm điểm năm 2002, huyện uỷ
A đã chỉ đạo UBND huyện tiếp tục lãnh đạo công tác CĐRĐ trên tất cả các xãcòn lại Kết quả thực hiện đến nay đã có 100% số xã, thị trấn và 98% số thôn,đội sản xuất hoàn thành việc CĐRĐ Diện tích chuyển đổi đạt 92,73% tổngdiện tích phải chuyển
Trang 2hưởng không nhỏ đến qúa trình phát triển nông nghiệp, nông thôn ở các địaphương trong huyện Để góp phần làm rõ cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễncủa công tác CĐRĐ từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn Và xem xét khả năng ảnhhưởng của nó tới hiệu quả sử dụng đất và phát triển nông nghiệp, nông thôn
theo hướng CNH- HĐH chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất trong phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện A, tỉnh AA".
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá thực trạng công tác CĐRĐ và hiệu quả sử dụng đất củanông hộ trước và sau khi thực hiện CĐRĐ từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn
- Góp phần làm rõ cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của việcCĐRĐ Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp , nông thôn trênđịa bàn huyện
1.3 Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả phân tích, đánh giá qui mô sử dụng ruộng đất và những đềxuất sẽ là cơ sở giúp các địa phương khác làm căn cứ thực tiễn, để tiến hànhcông tác CĐRĐ có hiệu quả, thiết thực trong việc giúp các hộ nông dân pháttriển sản xuất
- CĐRĐ từ ô thửa nhỏ, phân tán, manh mún thành ô thửa lớn góp phần làmtốt hơn trong công tác qui hoạch, cải tạo và quản lý sử dụng đất đai bền vững,bảo vệ môi trường và độ phì của đất, sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả
-Từ thực tiễn nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giúp người lao động đầu
tư thâm canh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến kỹthuật Thực hiện cơ giới hoá nông nghiệp để giải phóng sức lao động, điều chỉnhlao động nông nghiệp sang làm thủ công nghiệp và dịch vụ khác Từng bướchoàn chỉnh và hình thành các trang trại nông nghiệp trên cơ sở tích tụ ruộng đất
Trang 32 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
2.1 hiệu quả sử dụng đất
2.1.1 Những vấn đề chung về hiệu quả
Khi nghiên cứu về hiệu quả có rất nhiều quan điểm khác nhau (do cáchnhìn nhận khác nhau về hiệu quả) Có thể tóm tắt thành các quan điểm sau đây, [3]:
Quan điểm 1: Trước đây người ta coi hiệu quả là kết quả đạt được
trong hoạt động kinh tế Ngày nay, quan điểm này không còn phù hợp, bởi lẽnếu cùng một kết quả sản xuất nhưng 2 mức chi phí khác nhau thì theo quanđiểm này chúng có cùng một hiệu quả Điều đó không đúng
Quan điểm 2: Hiệu quả được xác định bằng nhịp độ tăng tổng sản
phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân Hiệu quả sẽ cao khi nhịp độ tăng củacác chỉ tiêu đó cao, nhưng chi phí hoặc nguồn lực được sử dụng tăng nhanhhơn thì sao Hơn nữa điều kiện sản xuất của các năm có thể khác nhau, do đóquan điểm này cũng chưa được thoả đáng
Quan điểm 3: Coi hiệu quả là mức độ thoả mãn yêu cầu trong qui luật
kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội Quan điểm này cho rằng: Mức tiêu dùngvới tính cách là đại diện cho mức sống của nhân dân, là chỉ tiêu phản ánh hiệuquả của nền sản xuất xã hội
Quan điểm 4: Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm
chi phí trong một đơn vị và mức tăng khối lượng kết quả hữu ích của hoạtđộng sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích củanền kinh tế quốc dân
Ưu điểm của quan điểm này đã gắn liền chi phí với kết quả Coi hiệuquả là sự phản ánh trình độ sử dụng chi phí
Nói một cách chung nhất, hiệu quả chính là kết quả như yêu cầu củaviệc làm mang lại, [23]
Như vậy, trong thực tế có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả.Tuy nhiên, việc xác định bản chất và khái niệm hiệu quả cần phải xuất phát từnhững luận điểm triết học Mác và những luận điểm của lý thuyết hệ thống sauđây, [4]: Thứ nhất, hiệu quả là sự tiết kiệm thời gian; thứ hai, là đáp ứng nhucầu của xã hội và con người; thứ ba, là lợi ích vật chất thu được giữa đầu vào
và đầu ra
Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ cấucây trồng, vật nuôi là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầu hếtcác nước trên thế giới, [28] Vấn đề hiệu quả không chỉ thu hút sự quan tâmcủa các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanhnông nghiệp mà còn là sự mong muốn của nông dân, những người trực tiếptham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp
Ngày nay, nhiều nhà khoa học cho rằng: Xác định đúng khái niệm,bản chất hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của Mác
Trang 4và những nhận thức lý luận của lý thuyết hệ thống, [22] Qúa trình sản xuất là
sự liên hệ mật thiết giữa yếu tố đầu vào (input) và đầu ra (output), là biểu hiệnkết quả của các mối quan hệ thể hiện tính hiệu quả của sản xuất
Như vậy, bản chất của hiệu quả được xem là:
- Việc đáp ứng nhu cầu của con người trong đời sống xã hội
- Việc bảo tồn tài nguyên, nguồn lực để phát triển lâu bền
Từ những quan điểm về hiệu quả như trên, chúng ta thấy rằng:
- Hiệu quả là một phạm trù trọng tâm và rất căn bản của khoa học kinh
(1) Hiệu quả kinh tế
Theo Các Mác, quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể làqui luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian laođộng theo các ngành sản xuất khác nhau Theo các nhà khoa học kinh tếSamuei-Norhuas "Hiệu quả có nghĩa là không lãng phí", [5] Nghiên cứu hiệuquả sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hộikhông thể tăng số lượng một loại hàng hoá này mà không cắt giảm số lượnghàng hoá khác" Theo các nhà khoa học Đức (Stenien, Hanau, Rusteruyer,Simmerman), hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phítrong một đơn vị hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuấtvật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội, [18]
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếpđến sản xuất hàng hoá và với tất cả các phạm trù và các qui luật kinh tế khác
Vì thế, hiệu quả kinh tế phải đáp ứng được 3 vấn đề:
Một là, mọi hoạt động của con người đều tuân theo qui luật "tiết kiệmthời gian"
Trang 5Hai là, hiệu quả kinh tế phải được xem xét trên quan điểm của lýthuyết hệ thống.
Ba là, hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng củacác hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn có phục vụcho lợi ích của con người
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệuquả kinh tế và hiệu quả phân bổ Điều đó có nghĩa là: cả hai yếu tố hiện vật vàgiá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nôngnghiệp Nếu đạt được một trong các yếu tố hiệu quả kỹ thuật hoặc hiệu quảphân bổ mới, là điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ cho đạt hiệu quảkinh tế Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật
và phân bổ khi đó sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế
Hiệu qủa kinh tế là khâu trung gian của tất cả các loại hiệu quả Nó cóvai trò quyết định đối với các loại hiệu quả khác Hiệu quả kinh tế là loại hiệuquả có khả năng lượng hoá, được tính toán tương đối chính xác và biểu hiệnbằng hệ thống các chỉ tiêu, [2]
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng: Bản chất của hiệu quả kinh
tế sử dụng đất là: Với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khốilượng của cải vật chất nhiều nhất với một lượng đầu tư chi phí về vật chất vàlao động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội, [11]
Tất cả các chỉ tiêu đều bắt nguồn từ mối quan hệ giữa đầu ra và đầuvào của quá trình sản xuất Vì vậy, công thức tổng quát về hiệu quả kinh tế là:
Kết quả thu được Q
Hiệu quả = - , hoặc H=
Trong đó: H là hiệu quả; Q là lượng kết quả; K là lượng chi phí
Từ dạng tổng quát trên có thể xem xét nhiều khía cạnh khác nhau củahiệu quả như:
Hiệu số Q-K > Max là trị số tuyệt đối của hiệu quả
Tỷ số (Q-K)/K -> Max là trị số tương đối của hiệu quả
Tỷ số K/Q -> Min biểu thị tỷ trọng chi phí cần thiết để có đơn vịkết quả (hay còn gọi là xuất tiêu hao, xuất chi phí)
(2) Hiệu quả xã hội
Trang 6- Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt
xã hội và tổng chi phí bỏ ra, [22], [28] Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội cómối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trùthống nhất
- Hiệu quả xã hội trong sử dụng là đáp ứng yêu cầu về lương thực,thực phẩm, khả năng tạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp,[19]
- Tăng cường khả năng tham gia của người nông dân, nông dân tựquyết định việc sử dụng đất và được hưởng lợi trong qúa trình khai thác sửdụng đất đai, [3]
(3) Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường là môi trường được sản sinh do tác động của hoáhọc, sinh học, vật lý, chịu ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố môi trườngcủa các loại vật chất môi trường Hiệu quả môi trường gồm: hiệu quả hoá họcmôi trường, hiệu quả vật lý môi trường và hiệu quả sinh vật môi trường Hiệuquả sinh vật môi trường là hiệu quả khác nhau của hệ thống sinh thái do sựphát sinh biến hoá của các loại yếu tố môi trường mang đến Hiệu quả hoáhọc môi trường là hiệu quả môi trường do các phản ứng hoá học giữa các vậtchất chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường dẫn đến Hiệu quả vật lý môitrường là hiệu quả môi trường do tác động vật lý dẫn đến, [23]
Quá trình nghiên cứu, phân tích tác động của hệ thống cây trồng đếnmôi trường như đầu tư chi phí phân bón, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, năngsuất cây trồng, các mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp với môi trường
tự nhiên, kinh tế và xã hội, từ đó đưa ra các giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chếảnh hưởng đến môi trường trong quá trình sản xuất
2.1.2 Đặc điểm và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
2.1.2.1 Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp
Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn Do đó, khi sử dụng đất nôngnghiệp phải dựa trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tận dụng đượctối đa lợi thế so sánh về điều kiện sinh thái và không làm ảnh hưởng xấu đếnmôi trường Sử dụng đất phải trên nguyên tắc đầy đủ và hợp lý; mặt khác,phải có những quan điểm đúng đắn phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụthể, trên cơ sở phát huy tốt hiệu quả kinh tế xã hội
- Trên quan điểm phát triển hệ thống, thực hiện sử dụng đất nôngnghiệp theo hướng tập trung chuyên môn hoá, sản xuất hàng hoá theo ngànhhàng, nhóm sản phẩm, thực hiện thâm canh toàn diện và liên tục, [27]
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện
"đa dạng hoá" hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng đất nông nghiệp, đa dạnghoá sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với sinh thái và
Trang 7bảo vệ môi trường, [25].
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch
cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp và quá trình tích tụ ruộng đất
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của các địa phương phảiphù hợp và gắn liền với định hướng phát triển kinh tế xã hội của vùng và cảnước
2.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
(1) Nhóm các yếu tố về điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu, thời tiết, ) có ảnh hưởng trựctiếp đến sản xuất nông nghiệp, [14], [19], [22], [24] Các yếu tố tự nhiên là tàinguyên để sinh vật tạo lên sinh khối Do vậy, cần đánh giá đúng điều kiện tựnhiên để trên cơ sở đó xác định cây trồng vật nuôi phù hợp và định hướng đầu
tư thâm canh
Theo Mác, điều kiện tự nhiên là cơ sở hình thành địa tô chênh lệch I.Theo N.Borlang- người được giải Nobel về giải quyết lương thực cho cácnước đang phát triển cho rằng: Yếu tố duy nhất quan trọng hạn chế năng suấtcây trồng ở tầm cỡ thế giới của các nước đang phát triển, đặc biệt đối vớinông dân thiếu vốn là độ phì đất, [19]
(2) Nhóm các yếu tố kinh tế, kỹ thuật
Các biện pháp kỹ thuật của con người tác động vào đất đai, cây trồng,vật nuôi nhằm tạo ra các yếu tố của quá trình sản xuất Đây là những tác động
có sự hiểu biết sâu sắc về đối tượng sản xuất, về thời tiết, điều kiện môitrường và thể hiện những dự báo thông minh sắc sảo, [8] Frank Ellis vàDouglass C.North cho rằng: ở các nước phát triển, khi có sự tác động tích cựccủa kỹ thuật, giống mới, thuỷ lợi, phân bón tới hiệu quả thì cũng đặt ra yêucầu mới đối với tổ chức sử dụng đất, [46] Đến thế kỷ 21, trong nông nghiệpnước ta ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất góp phần tăng cao đến30% của năng suất kinh tế Như vậy, nhóm các biện pháp kỹ thuật đặc biệt có
ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác đất theo chiều sâu và nâng caohiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
(3) Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức
Nhóm này bao gồm:
*Công tác qui hoạch bố trí sản xuất
Thực hiện công tác qui hoạch phân vùng sinh thái nông nghiệp dựavào điều kiện tự nhiên, dựa trên cơ sở phân tích, dự báo và đánh giá nhu cầucủa thị trường, gắn với qui hoạch phát triển các khu công nghiệp chế biến, kếtcấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và thể chế luật pháp bảo vệ tài nguyên,môi trường, [27] Đó là cơ sở để phát triển hệ thống cây trồng vật nuôi và khaithác đất một cách đầy đủ, hợp lý Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để đầu tưthâm canh và tiến hành tập trung hoá, chuyên môn hoá, hiện đại hoá nhằm
Trang 8nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phát triển sản xuất hàng hoá.
* Hình thức tổ chức sản xuất
Các hình thức tổ chức sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổchức khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, [15] Vì thế,phát huy thế mạnh của các loại hình tổ chức sử dụng đất trong từng cơ sở sảnxuất là rất cần thiết Muốn vậy, cần phải đa dạng hoá các hình thức hợp táctrong nông nghiệp, xác lập một hệ thống tổ chức sản xuất phù hợp và giảiquyết tốt mối quan hệ giữa các hình thức đó
Nông nghiệp nước ta thời kỳ 1958- 1980 là thời kỳ xây dựng HTXnông nghiệp đã phát triển với nhiều hình thức khác nhau, từ thấp đến cao, từquy mô nhỏ đến vừa và lớn và đã trải qua nhiều cuộc vận động, củng cố và
mở rộng quy mô ô thửa tương đối lớn đã tạo điều kiện tốt cho việc cơ giớihoá và áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất Tuy nhiên do ảnh hưởng của
cơ chế quan liêu bao cấp nên sức sản xuất trong nông thôn bị kìm hãm, năngsuất lao động thấp, công tác quản lý của Ban quản lý HTX cồng kềnh Đờisống nông dân nhất là xã viên HTX vẫn thấp, làm không đủ ăn, mô hình HTXkiểu cũ đã tỏ ra không còn phù hợp, [1]
Thời kỳ từ 1981 đến nay là thời kỳ đổi mới từng bước cơ chế quản lýHTX nông nghiệp gắn liền với cơ chế đổi mới kinh tế nông nghiệp nông thôn.Thời kỳ này được mở đầu bằng Chỉ thị 100 CT/TW của Ban bí thư TW Đảngngày 13/1/1981 Sau đó, thực hiện Nghị quyết 10, theo tinh thần đổi mới đãgiải phóng được sức sản xuất, năng suất lao động cao Tính chủ động, sángtạo, quyền tự chủ và vai trò của hộ nông dân được khẳng định như là mộtthành phần kinh tế tự chủ trong nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, sau khithực hiện khoán hộ ruộng đất bị chia nhỏ, manh mún đã gây cản trở đến quátrình hiện đại hoá nông nghiệp Vì vậy, trong tương lai cần tạo dựng cơ sở nềntảng từng bước phát triển mới trong nông nghiệp, nông thôn, đó là hình thànhnên quy mô sản xuất trên ô thửa lớn bằng việc tích tụ ruộng đất và dồn ô đổithửa, cùng với việc xác lập các hệ thống tổ chức sản xuất như HTX kiểu mớihình thành các trang trại tập trung để phát triển sản xuất, [16]
(4) Nhóm các yếu tố xã hội
Nhóm này gồm:
- Hệ thống thị trường và sự hình thành thị trường đất nông nghiệp, thịtrường nông sản phẩm Có 3 yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụngđất nông nghiệp là: Năng suất cây trồng, hệ số quay vòng đất và thị trườngcung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra, [19]
- Hệ thống chính sách (chính sách đất đai, giao quyền sử dụng ruộngđất ổn định lâu dài, chính sách điều chỉnh cơ cấu đầu tư, chính sách hỗ trợ sảnxuất nông nghiệp, )
- Sự ổn định chính trị - xã hội và các chính sách khuyến khích đầu tưphát triển sản xuất nông nghiệp của Nhà nước
Trang 9- Những kinh nghiệm, tập quán sản xuất nông nghiệp, trình độ nănglực của các chủ thể kinh doanh, trình độ đầu tư.
2.1.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
(1) Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
- Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
- Nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi loại hình sửdụng đất nông nghiệp
- Các khả năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và các tiến bộkhoa học kỹ thuật mới được đề xuất cho các thay đổi sử dụng đất đó
(2) Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
- Hệ thống các chỉ tiêu phải có tính thống nhất, tính toàn diện và tính
hệ thống Các chỉ tiêu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải đảm bảo tính sosánh có thang bậc, [14], [19], [22], [23]
- Để đánh giá chính xác, toàn diện cần phải xác định các chỉ tiêuchính, các chỉ tiêu cơ bản, biểu hiện mặt cốt yếu của hiệu quả theo quan điểm
và tiêu chuẩn đã chọn, các chỉ tiêu bổ sung để hiệu chỉnh chỉ tiêu chính, làmcho nội dung kinh tế biểu hiện đầy đủ hơn, cụ thể hơn, [11], [13], [25]
- Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả một cách khách quan, trungthực và đúng đắn nhất theo tiêu chuẩn và quan điểm đã vạch ra ở trên để soisáng sự lựa chọn các giải pháp tối ưu và phải gắn với cơ chế quản lý kinh tế,phù hợp với đặc điểm và trình độ hiện đại của nền kinh tế, [25]
- Các chỉ tiêu phải phù hợp với trình độ phát triển nông nghiệp nước
ta, đồng thời có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ đối ngoại (nhất lànhững sản phẩm có khả năng hướng xuất khẩu)
- Hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo tính thực tiễn và tính khoa học, [22]
và phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển
(3) Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
* Hiệu quả kinh tế, [4]:
- Hiệu quả tính trên 1 ha đất nông nghiệp
+ Giá trị sản xuất (GTSX): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất vàdịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm)
+ Giá trị gia tăng (GTGT): Là hiệu số giữa GTSX và chi phí trunggian (CPTG), là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kỳ sảnxuất đó
GTGT= GTSX- CPTG
+ Chi phí trung gian (CPTG): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất
Trang 10thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào
và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất
- Hiệu quả kinh tế tính trên một đồng CPTG, bao gồm: GTSX/CPTG
và GTGT/CPTG Đây là chỉ tiêu tương đối của hiệu quả Nó chỉ ra hiệu quả
sử dụng các chi phí biến đổi và thu dịch vụ
- Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao động (LĐ) quy đổi, bao gồm:GTSX/LĐ và GTGT/LĐ Thực chất là đánh giá kết quả đầu tư laođộng sống cho từng kiểu sử dụng đất và từng cây trồng, làm cơ sở để so sánhvới chi phí cơ hội của từng người lao động
Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá định lượng (Giá trị tuyệt đối) bằngtiền theo thời giá hiện hành và định tính (giá tương đối), được tính bằng mức độcao, thấp Các chỉ tiêu đạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn, [32]
* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội
- Trình độ dân trí, trình độ hiểu biết xã hội, [9], [22], [28]
Theo hội khoa học đất Việt Nam, [32], hiệu quả xã hội được phân tíchbởi các chỉ tiêu:
- Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích của người nông dân
- Đáp ứng được mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của vùng
- Thu hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho người nôngdân
- Góp phần định canh, định cư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật,
- Tăng cường sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là hàng xuất khẩu
* Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trường:
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử đất đai bềnvững ở vùng nông nghiệp được tưới là, [13]:
- Đánh giá các nguồn tài nguyên nước bền vững
- Đánh giá quản lý đất đai bền vững
- Đánh giá hệ thống quản lý cây trồng
- Đáng giá về tính bền vững với việc duy trì, bảo vệ độ phì của đất vàbảo vệ cây trồng
- Sự thích hợp với môi trường đất khi thay đổi kiểu sử dụng đất
Việc xác định hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng đất làrất phức tạp, rất khó định lượng, đòi hỏi phải được nghiên cứu, phân tíchtrong một thời gian để có thể kiểm chứng và đánh giá, dựa trên cơ sở điều trađánh giá phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân
Trang 112.2 Quan hệ đất đai trong quá trình CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn
Quan hệ đất đai trước hết là mối quan hệ giữa người với người trongviệc sở hữu và sử dụng đất đai, quan hệ giữa Nhà nước với người sử dụng đấtđai Các chế độ xã hội khác nhau sẽ có các quan hệ đất đai khác nhau, quanniệm khác nhau về sở hữu tư liệu sản xuất nói chung và đất đai nói riêng Việcđổi mới phương thức điều tiết quan hệ đất đai từ nền kinh tế tự cung, tự cấpsang nền kinh tế thị trường, về thực chất là một quá trình giải phóng sức laođộng nói riêng và sử dụng đất đai nói chung Nó gắn liền với hai quá trình chủyếu sau đây, [31]:
- Quá trình hình hành các thị trường về tư liệu sản xuất, vốn, sức laođộng, bất động sản (trong đó có đất đai, một loạt tư liệu sản xuất và hàng hoáđặc biệt) sản phẩm nông nghiệp
- Quá trình hình thành và phát triển của các chủ thể sản xuất- kinhdoanh thuộc tất cả các thành phần kinh tế Về thực chất đây là quá trình phânhoá, nâng cao năng lực làm chủ tài sản của các chủ thể
Hai quá trình này luôn tác động lẫn nhau làm cho các yếu tố sản kinh doanh vận động với tốc độ nhanh hơn và được sử dụng có hiệu quả kinh
xuất-tế cao hơn Tuy nhiên, do tính đặc thù của quá trình lịch sử trước đây trong cơchế tập trung quan liêu, bao cấp ở nước ta, giờ đây việc đổi mới quan hệ đấtđai đòi hỏi phải có những bước đi thích hợp
Từ mô hình hợp tác xã- tập thể hoá triệt để đất đai, các tư liệu sản xuấtkhác, điều hành, quản lý sản xuất tập trung đến sự ra đời của "khán 100"(1981), "khoán 10" (1988) và Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trungương lần thứ sáu (khoá VI) khẳng định hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ,xét về bản chất là sự điều chỉnh một bước rất cơ bản quan hệ sở hữu trongnông nghiệp, trong đó có quan hệ đất đai và các tư liệu sản xuất khác Các hộnông dân được quyền sở hữu tư liệu sản xuất, còn đất đai được giao sử dụng
ổn định, lâu dài Đây là bước đột phá có tính chất quyết định, làm "hồi sinh"kinh tế hộ nông dân và sự ra đời đa dạng của các hình thức kinh tế hợp tácmới trong nông thôn, nông nghiệp
Mối quan hệ sở hữu đất đai thể hiện quan hệ giữa Nhà nước với nông dân.Vai trò của Nhà nước thể hiện không chỉ với tư cách là người quản lý tối cao đốivới đất đai, mà còn là người quyết định các nội dung của quan hệ sở hữu đất đai,với tính cách là chủ sở hữu tối cao (thay mặt toàn dân) đối với toàn bộ đất đaicủa Nhà nước Dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước, mỗi thửa đất phảiđược xác định một cách cụ thể về người sử dụng nó, đất đai được xác định rõràng và mang tính hiện thực phù hợp với quy luật khách quan thì đó sẽ là cơ sởcủa một nền nông nghiệp hàng hoá phát triển trong nền kinh tế thị trường Vìvậy, khi chuyển nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế thịtrường, phải đổi mới quan hệ sở hữu đất đai theo ba tiêu chí sau đây, [31]
- Đảm bảo quản lý tối cao của Nhà nước và lợi ích quốc gia đối với mọiloại đất đai và mọi sự vận động của quan hệ đất đai
Trang 12- Xác định quyền làm chủ thực sự của các hộ nông dân, những chủ sửdụng đất khác (bao gồm các quyền sử dụng ổn định lâu dài, quyền chuyểnnhượng, quyền thừa kế, ).
- Đưa quan hệ đất đai vào trong quan hệ thị trường có sự quản lý củaNhà nước để từng bước hình thành thị trường bất động sản
Việc giao đất ổn định lâu dài cho hộ nông dân là giải pháp quan trọngnhằm xoá bỏ trạng thái vô chủ trong quan hệ đất đai, làm cho các hộ nông dânyên tâm đầu tư vào sản xuất Tuy nhiên, có một số vấn đề đặt ra là:
- Vấn đề hạn điền: Có thể thấy rằng, về lâu dài nhu cầu phát triển nôngnghiệp hàng hoá và xu thế rút bớt lao động ra khỏi nông nghiệp thực hiện quátrình tích tụ tập trung đất đai với những quy mô thích hợp thì không cần phải
có chính sách hạn điền Tuy nhiên, trong bối cảnh nước ta hiện nay, lao độngtrong nông thôn đang dư thừa, ngành nghề chưa phát triển, do đó ruộng đấtcòn mang năng yếu tố xã hội Vì vậy, cần thiết phải có chính sách hạn điềnthích hợp cho các vùng trong những thời kỳ nhất định Để khuyến khích khaihoang phục hoá, mở rộng qui mô sản xuất đạt hiệu quả cao, thì những trườnghợp canh tác cao hơn mức hạn điền sẽ được giao quyền sử dụng có thời hạntheo những hợp đồng cụ thể với Nhà nước
- Về vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng đất: Trong nền nông nghiệpcàng phát triển, quá trình công nghiệp, đô thị hoá càng đẩy mạnh thì tất yếuxuất hiện nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng theo xu thế từ đất lâm nghiệpsang đất nông nghiệp, đất nông nghiệp sang đất chuyên dùng, đất xây dựng,đất công nghiệp, hoặc từ đất lúa sang đất trồng cây công nghiệp, làm màu,làm vườn, chăn nuôi, Không thừa nhận quá trình đó, một mặt sẽ làm cho quátrình vận động này tuột khỏi sự quản lý của Nhà nước, đi theo những kênhngầm Mặt khác, sẽ ngăn cản sự vận động của quan hệ đất đai theo hướng sửdụng hợp lý hơn, có hiệu quả hơn, đồng thời làm giá đất tăng một cách giả tạo
- Vấn đề chuyển nhượng quyền sử dụng đất đai: Đây là một quyền rấtquan trọng của người nông dân (cũng như đối với toàn xã hội), trong quá trìnhsản xuất hàng hoá Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất đai là một điềukiện và tiền đề quan trọng trong quan hệ đất đai vận động theo những qui luậtkinh tế khách quan: Đất đai được tích tụ tập trung một cách hợp lý vào nhữngngười chủ có năng lực sản xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả Quá trình này
sẽ là một trong những động lực thúc đẩy việc phân công lại lao động ở nôngthôn theo hướng "ai giỏi nghề gì làm nghề đó", từng bước rút bớt lao độngnông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ
2.3 Những kinh nghiệm về tích tụ và tập trung ruộng đất ở một số nước trên thế giới
2.3.1 Vấn đề tích tụ, tập trung ruộng đất và hạn điền
Tích tụ và tập trung ruộng đất là một yêu cầu đặt ra trong quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp của các nước Tập trung ruộng đất
Trang 13của các trang trại quy mô nhỏ thành những trang trại quy mô lớn, tạo điềukiện thuận lợi để áp dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ, thâm canh tăng năng suấtsinh học, tăng năng suất lao động, tăng khối lượng và tỷ suất nông sản hànghoá, giảm chi phí sản xuất và giá thành nông sản.
Do đó, việc tích tụ, tập trung ruộng đất, giảm số lượng trang trại vàtăng quy mô trang trại trong quá trình công nghiệp hoá hầu như đã trở thànhquy luật, diễn ra ở nhiều nước Tuy nhiên, chủ trương, biện pháp, tốc độ vàmức tích tụ ruộng đất ở mỗi nước rất khác nhau Nhìn chung, các nước Âu,
Mỹ bình quân ruộng đất trên người cao, tốc độ công nghiệp hoá nhanh, nhucầu lao động cho công nghiệp nhiều thì chính quyền khuyến khích việc đẩynhanh tốc độ tích tụ ruộng đất, mở rộng qui mô trang trại bằng sản xuất- kinhdoanh của các trang trại lớn, [31]
Bảng 1: Tình hình tích tụ ruộng đất của các trang trại
1515523
1857529
Bảng 2: Quy mô ruộng đất của nông hộ ở một số nước châu á
1,100,830,943,56
1,401,211,204,52
(Theo tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng CNH, HĐH tập II, trang 207-208).
Kinh nghiệm của các nước là tích tụ ruộng đất phải đi đôi với giảiquyết việc làm cho lực lượng nông dân cho thuê hoặc bán ruộng cho ngườikhác Việc làm ở đây bao gồm các công việc ngay trong lĩnh vực nôngnghiệp: Làm thuê cho các trang trại lớn, có khi làm thuê cho chính ngườimình cho thuê hay bán ruộng, và chủ yếu là tạo ra các việc làm ngoài nôngnghiệp (công nghiệp dịch vụ nông thôn và thành thị)
Vấn đề hạn điền: ở một số nước được đặt ra chủ yếu là trong thời kỳcải cách ruộng đất qui định hạn mức ruộng đất của những người có nhiềuruộng được giữ lại Vượt số đó, Nhà nước trưng mua để bán cho nông dânthiếu đất như ở Nhật Bản, Đài Loan Đến thời kỳ công nghiệp hoá phát triển,
Trang 14vấn đề hạn điền thường không được đặt ra nhưng đề phòng tích tụ ruộng đấtquá mức, Nhà nước có biện pháp can thiệp vào thị trường ruộng đất, thôngqua Hội quy hoạch ruộng đất địa phương để mua bán đất của nông dân, lậpquỹ đất dự trữ, điều tiết thị trường đất, [31].
2.3.2 Chính sách đất đai ở một số nước
1 Chính sách ở Mỹ, [21]
Mỹ là một trong những nước có đặc điểm khí hậu thời tiết thuận lợicho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt và chăn nuôi Nhờ có nềncông nghiệp phát triển, nước Mỹ đã tạo ra cơ sở vật chất và kỹ thuật, thúc đẩynông nghiệp nhanh chóng đi lên CNH- HĐH Đây là điều kiện quan trọnghình thành nền kinh tế trang trại, sản xuất nông sản hàng hoá bán trên thịtrường trong và ngoài nước với khối lượng lớn Nhà nước cấp đất cho các hộ
và đồng thời cho phép mua, bán hoặc cho thuê đất để hình thành các trangtrại ở Mỹ, số trang tại canh tác trên đất tự có chiếm khoảng 60% tổng sốtrang trại với quy mô bình quân 108 ha, các trang trại đi thuê đất có quy mô từ
357 ha trở lên Việc tập trung ruộng đất đã tạo ra ưu thế rất lớn trong việc đưaCNH- HĐH nông nghiệp nhằm tạo ra ưu thế cạnh tranh về chất lượng nôngsản và giá thành sản xuất
2 Chính sách tập trung ruộng đất ở Trung Quốc, [31]
Chính sách đất đai ở Trung Quốc thực hiện theo chế độ công hữu xã hộichủ nghĩa về đất đai, đó là chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể của quầnchúng nhân dân lao động Cải cách nông nghiệp và nông thôn tiếp tục ổn địnhchế độ khoán hộ, không ngừng hoàn thiện cơ chế kinh tế kinh doanh hai tầng,kết hợp giữa thống nhất và phân tán Người nhận khoán có quyền đượcchuyển khoán, chuyển nhượng, trao đổi lẫn nhau, góp cổ phần nhưng nghiêmcấm việc đem đất canh tác chuyển sang mục đích không canh tác Chủ trươngcủa chính phủ Trung Quốc cho phép hộ nông dân có quyền chuyển nhượngruộng khoán, cụ thể là khuyến khích tập trung ruộng đất vào tay những ngườilàm ăn giỏi Trong thời gian nhận khoán, những người không có điều kiện làmruộng hoặc chuyển sang làm nghề khác thì có thể đem số ruộng đó trao chotập thể, để tập thể giao cho người khác canh tác Đối với những thửa ruộngnằm phân tán không thuận tiện cho canh tác, có thể căn cứ theo nguyện vọngcủa dân mà tiến hành điều chỉnh theo nguyên tắc và giá trị ngang bằng, bằngcách quy đổi hệ số đền bù về mặt kinh tế hoặc ruộng đất
3 Chính sách tập trung đất đai ở Nhật Bản, [21]
Trước những năm 1960, mỗi hộ nông dân có nhiều thửa ruộng ở phântán xa nhau với quy mô từ 500 m2- 1000 m2 Thời kỳ này, sản xuất nôngnghiệp của Nhật Bản chủ yếu bằng công cụ thủ công và sức gia súc dẫn đếnnăng suất nông nghiệp thấp, thu nhập của người nông dân lao động chênhlệch khác nhau rất lớn với làm các nghề khác Để khắc phục, Chính phủ NhậtBản đã ban hành luật cơ bản về nông nghiệp với 3 mục tiêu là: Sâu, rộng,chắc chắn (Rộng: là nâng quy mô ruộng đất từ nhỏ lên quy mô lớn; Chắc
Trang 15chắn: là cải tạo từ nền đất yếu nhiều mùn, trên cơ sở thiết kế xây dựng hệthống thoát nước cho từng thửa ruộng và toàn khu vực để có thể sử dụngthuận lợi đồng thời cải tạo tầng canh tác đảm bảo độ dầy khoảng 1 m) Để đápứng nhu cầu sản xuất với qui mô lớn, Chính phủ đã tiến hành chuyển đổiruộng đất từ các thửa ruộng nhỏ ở xa nhau thành những thửa có kích thướclớn gắn liền với việc xử lý hình dạng, kích thước thửa ruộng kết hợp với xâydựng hệ thống tưới tiêu và san ủi mặt bằng Việc chuyển đổi ruộng đất dựatrên nguyên tắc tương ứng về diện tích và giá trị với 3 điều kiện, đó là:
- Đất phi nông nghiệp xen kẽ được chuyển đổi ra khu đất quy hoạchdành cho mục đích phi nông nghiệp, trong việc chuyển đổi thì đứng trên 3giác độ cùng giá trị, cùng vị trí và cùng diện tích
- Mức tăng, giảm diện tích đất nông nghiệp của từng người không qúa20% Đất quy hoạch làm mương nước tưới tiêu và công trình công cộng đượctrừ vào diện tích của hộ theo tỷ lệ sinh bình quân
- Yêu cầu của một thửa ruộng sau khi đổi phải đạt diện tích tối thiểu là3.000 m2, nhưng phải tiếp giáp với mương tưới, mương tiêu và đường giaothông
Việc tổ chức xử lý chuyển đổi đất nông nghiệp do tổ hợp cộng đồng nôngnghiệp có từ 15 hộ trở lên đứng ra xin phép Uỷ ban nông nghiệp cấp tỉnh Nhà nướccấp hỗ trợ kinh phí khi thực hiện xử lý CĐRĐ Kết quả sau chuyển đổi từ bình quân3,4 thửa/hộ còn lại bình quân 1,8 thửa/hộ, quy mô ruộng đất tăng lên 1000 m2-
3000 m2/thửa Việc chuyển đổi xử lý đất nông nghiệp đã làm tăng năng suất củamáy móc phục vụ nông nghiệp, tăng năng suất lao động, tạo điều kiện sản xuấtnông nghiệp theo hướng hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh của ngành nông nghiệp
4 Chính sách tập trung đất đai ở Cộng hoà Pháp, [21]
Chính sách đất đai ở Cộng hoà Pháp được xây dựng trên một sốnguyên tắc chỉ đạo quy hoạch không gian Nguyên tắc đầu tiên là phân biệtkhông gian công cộng và không gian tư nhân Không gian công cộng baogồm: đất đai và tài sản trên đất thuộc sở hữu Nhà nước và của tập thể địaphương Tài sản công cộng được bảo đảm lợi ích công cộng có đặc điểm làkhông thể chuyển nhượng, mua bán và không thể mất hiệu lực; quyền sở hữutài sản là bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có quyền buộc ngườikhác phải nhường quyền sử dụng đất cho mình, chỉ có lợi ích công cộng thìmới có thể yêu cầu lợi ích tư nhân nhường đất và phải bồi thường thiệt hại;Chính sách quản lý sử dụng đất canh tác rất chặt chẽ để đảm bảo sản xuấtnông sản bền vững và tuân thủ việc phân vùng sản xuất các loại nông sảnthuộc cộng đồng Châu âu Nghiêm cấm xây nhà trên đất canh tác để bán chongười khác Từ năm 1993, các bất động sản dùng cho nông nghiệp đượchưởng qui chế miễn giảm; khuyến khích việc tích tụ đất đai, việc bán đấtnông nghiệp hay đô thị đều phải nộp thuế và thuế trước bạ 10% Đất này ưutiên bán cho người bên cạnh để tạo ra các thửa đất có diện tích lớn hơn, khi họkhông mua thì mới bán cho người khác
Trang 165 Tập trung đất đai ở Đài Loan, [21]
Đài Loan là vùng lãnh thổ đất chật, người đông nên bình quân ruộngđất đầu người thấp (chỉ khoảng 470m2) Sau chiến tranh thế giới thứ II, ĐàiLoan cũng bị tàn phá nặng nề, nông nghiệp sa sút nghiêm trọng, tình trạng đóikém xảy ra ở mọi nơi, lương thực tiêu dùng trong nước chủ yếu do nhập khẩu.Bước sang thập niên 70, Chính phủ đã chủ trương cải tạo nông nghiệp trên cơ
sở những tiềm lực vốn có của mình là lao động và đất đai Thể hiện bằng bachính sách lớn là: Cải cách ruộng đất, cải tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp
và kiến thiết xã hội nông thôn
Con đường công nghiệp hoá của Đài Loan ngay từ đầu đã không theo
mô hình các nước phương Tây Họ đã biết kết hợp phát triển công nghiệp đôthị và nông thôn theo từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Chính phủ tạo mọiđiều kiện để nông dân sản xuất, ổn định đời sống Sản xuất chuyên môn hoá ởcác trang trại nông nghiệp, cho phép tích tụ, tập trung hay mở rộng qui môsản xuất nông nghiệp Hàng loạt các phương thức tổ chức sản xuất nôngnghiệp được hình thành sau năm 1982 như: Liên kết kinh doanh, uỷ thác kinhdoanh, thuê mướn, thay mặt kinh doanh đã tạo điều kiện cho lao động nôngnghiệp dịch chuyển sang làm nghề khác cũng ở địa bàn nông thôn
2.3.3 Những kinh nghiệm về tập trung ruộng đất và phát triển nông nghiệp của các nước
Qua nghiên cứu cải cách chính sách đất đai trong tiến trình phát triểnkinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn nóiriêng ở một số nước cho chúng ta thấy: Việc lựa chọn bước đi và giải phápcho sự tăng trưởng, phát triển của họ là rất đa dạng, phong phú Thành côngđạt được của các quốc gia này về xây dựng cơ cấu kinh tế nông thôn giúpchúng ta rút ra những bài học kinh nghiệm sau đây:
1.Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, Chính phủ của hầu hết cácnước đều có chủ trương coi trọng sản xuất nông nghiệp, lấy tăng trưởng nôngnghiệp làm cơ sở để ổn định đời sống xã hội và tích luỹ bước đầu cho côngnghiệp Khi đời sống nông dân được nâng lên, họ mới có điều kiện tiêu thụcác hàng hoá công nghiệp, mới tạo dựng được thị trường trực tiếp cho cácngành công nghiệp nội địa
2 Kinh tế nông thôn chỉ có thể phát triển khi mọi thành phần kinh tếtrong khu vực hướng vào sản xuất hàng hoá, trong đó lực lượng sản xuất chủyếu là nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu nhiều tài liệu vềkinh tế nông nghiệp, nông thôn các nước đều cho thấy: Điều kiện cơ bản đầutiên để nông dân sản xuất nông sản hàng hoá là được quyền sở hữu tư liệu sảnxuất (trong đó có ruộng đất) và tổ chức sản xuất bằng hình thức tập trung hoáruộng đất dưới các hình thức khác nhau như chuyển nhượng, thuê, thầu Tuỳtheo điều kiện sản xuất và trình độ trang bị kỹ thuật mà quy mô nông trại lớnnhỏ khác nhau từ 3 ha hoặc 5-10 ha, thậm chí 100-200 ha như ở Mỹ, [21]
3 Muốn chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông
Trang 17thôn các nước cho thấy: Vốn đầu tư là then chốt của quá trình phát triển.Chính phủ các nước có nhiều biện pháp hỗ trợ vốn đầu tư cho nông dân ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông sản hàng hoá; cho nông dânvay vốn với lãi suất thấp, vay vật tư theo giá rẻ, chất lượng tốt, miễn giảmthuế nông nghiệp như ở Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Ngoài ra, còn khuyếnkhích sản xuất hàng hoá ở một ngành có năng suất thấp như nông nghiệp, Nhànước còn có chính sách trợ giá nông sản cho nông dân bằng các qui định giásàn cho các yếu tố đầu tư vào sản xuất như vật tư nông nghiệp, điện, nước,nông cụ, máy móc và quy định giá trần cho các nông sản hàng hoá bán ra.Khi nông sản ế thừa, Nhà nước dùng quỹ hỗ trợ sản xuất và cả Ngân sách đểthu mua cho nông dân, thậm chí khuyến khích nông dân bỏ hoá ruộng mà vẫnnhận được tài trợ bằng kết quả sản xuất như ở Mỹ, Pháp và cộng đồng Châuâu.
4 Để thực hiện đô thị hoá nông thôn, các nước còn chủ trương xâydựng cơ sở hạ tầng làm cho nông dân không những có thu nhập ngày một cao
mà còn tạo dựng cuộc sống văn hoá, xã hội và môi trường văn minh Pháttriển kết cấu hạ tầng nông thôn, trước tiên là nhằm vào mục tiêu phát triểnnông sản hàng hoá, sau đó là đảm bảo tính cân đối trong nền kinh tế quốc dân.Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng làm cho chi phí vận chuyển và giá tiêu thụhàng hoá giảm, mở rộng thị trường nông sản cho nông dân, hoạt động dịch vụtrong thị trường nông thôn sôi động hơn, giao lưu hàng hoá nông thôn thuậnlợi hơn, tạo động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp cơ khí, gia công chếbiến, hình thành và phát triển ngay tại địa bàn nông thôn như " xí nghiệphương trấn" ở Trung Quốc, Nhật Bản
5.Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, hầu hết cácnước đã từng bước thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn Bằngnguồn lực sẵn có, tập trung phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống
để vừa thu hút lao động nông nghiệp vừa tạo tích luỹ ban đầu cho phát triểncông nghiệp Tuỳ theo điều kiện có được, các nước tiến hành thực hiện côngnghiệp hoá nông nghiệp với các chương trình cơ khí hoá, điện khí hoá, hoáhọc hoá, thuỷ lợi hoá và ứng dụng tiến bộ công nghệ sinh học vào sản xuất,bảo quản, chế biến nông sản Thành công trong bước đi này làm cho năngsuất cây trồng, vật nuôi và năng suất lao động tăng lên
2.4 Tích tụ và chuyển đổi ruộng đất ở nước ta
Trang 18* Hạn mức giao đất rừng phòng hộ, đất rừng sản xuất cho mỗi hộ giađình, cá nhân không quá ba mươi héc ta đối với mỗi loại đất.
*Trường hợp hộ gia đình, cá nhân được giao nhiều loại đất bao gồmđất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối thì tổng hạnmức giao đất không quá năm héc ta
Chính sách ruộng đất của Đảng hiện nay là thực hiện hạn điền theonguyên tắc vừa sử dụng đất có hiệu quả, vừa không để nông dân bị bần cùnghoá, do không có đất sản xuất, vừa thúc đẩy tích tụ ruộng đất trong quá trìnhcông nghiệp hoá Quá trình tích tụ đồng thời phải gắn với việc phát triển côngnghiệp, dịch vụ, những nông dân không còn đất muốn làm ruộng thì đượcgiao đất hoang hoá Có chính sách để người nông dân khi chưa có việc làmkhông phải bán ruộng để trở thành thất nghiệp
Tập trung ruộng đất nhằm từng bước hình thành các trang trại từ quy
mô ruộng đất nhỏ lẻ manh mún, phân tán, thành các trang trại có quy mô lớn.Ruộng đất tập trung thành khu, khoảnh, tạo điều kiện thuận lợi để áp dụngkhoa học - kỹ thuật tiến bộ, thâm canh tăng năng suất sinh học, tăng năng suấtlao động, tăng khối lượng và tỷ suất nông sản hàng hoá, giảm chi phí sản xuất
Hiện tượng manh mún trong sử dụng ruộng đất còn phổ biến rộngrãi ở nhiều vùng hiện nay đang là một trong những yếu tố cản trở lớnnhất tới sự phát triển của nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tớiquá trình CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn
Theo báo cáo của Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môitrường), cả nước ta có khoảng 75 triệu thửa đất (bình quân mỗi hộ nôngnghiệp có từ 7 đến 20 thửa đất) Số thửa nhiều nhất ở một hộ có thể từ 15 đến
30 thửa, cá biệt có những hộ có hơn 40 thửa Ngay trên một xứ đồng thì một
hộ cũng có nhiều thửa khác nhau
Trang 19Bảng 3 Cơ cấu qui mô thửa đất trồng cây hàng năm
của hộ nông nghiệp
Khu vực
Bình quân đất nông nghiệp/1 hộ
thửa/hộ Đất NN
(m 2 )
Đất NN trồng cây hàng năm (m 2 )
Số thửa ruộng
Đồng bằng sông cửu long 10148,9 8766,6 3 10
(Nguồn tư liệu của Tổng cục địa chính năm 1998)
Tình trạng manh mún ruộng đất đã làm giảm hiệu quả của sản xuấtnông nghiệp, gây khó khăn cho công tác quản lý sử dụng đất trên một số mặt:
Bố trí cơ cấu cây trồng theo qui hoạch vùng sản xuất hàng hoá; chất lượng cáckhâu canh tác thấp, thậm chí ngăn cản việc đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vàocác khâu như giống, cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá; tăng chi phí đầu
tư trong khâu làm đất, gieo cấy, chăm sóc, tưới tiêu, bảo vệ phòng trừ dịchbệnh; giảm hiệu quả sử dụng đất; gây khó khăn cho công tác quản lý đất đai.Ngoài ra, nó còn làm tăng diện tích không có ích như đất làm bờ, đất làmmương tăng lên, tạo tâm lý manh mún, sản xuất nhỏ lẻ giảm các cơ hội đầu tưthâm canh chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá
Trước thực trạng đó, nhiều địa phương đã tiến hành công tác CĐRĐ
để khắc phục tình trạng manh mún, phân tán
Thực hiện đường lối đổi mới trong nông nghiệp, nông thôn, hộ nôngdân đã trở thành đơn vị sản xuất tự chủ Với chính sách giao đất và cấpGCNQSDĐ nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài đã
có tác động mạnh mẽ đến sản xuất nông nghiệp trong việc khai thác, cải tạocác tiềm năng đất đai, lao động ở nông thôn vùng đồng bằng Sông Hồng Tuynhiên, việc giao ruộng theo phương thức bình quân, đồng đều, lúc đầu cóthuận lợi nhưng sau quá trình sử dụng ngày càng bộc lộ những khiếm khuyết,tình trạng manh mún ruộng đất đã gây khó khăn trong việc quản lý, sử dụng
Trang 20đất, không còn phù hợp với sản xuất hàng hoá và quá trình từng bước HĐH nông nghiệp nông thôn Trước tình hình đó, để khắc phục những tồn tạitrong sử dụng đất nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu thâm canh, bố trí sản xuấtcủa nông dân và mở ra khả năng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiến tới CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn Nhiều địa phương đã có chủ trương chỉ đạothực hiện công tác CĐRĐ nhất là vùng đồng bằng Sông Hồng, nông dân đã tựchuyển đổi cho nhau, kết hợp cùng với sự chỉ đạo của chính quyền các cấp,bước đầu đã thu được những kết quả tốt.
CNH-2.4.3 Một số nghiên cứu bước đầu về hiệu quả sử dụng đất trong việc CĐRĐ
Thực tế nhiều năm qua, việc thực hiện chính sách đất đai nhất lànhững năm đổi mới về công tác quản lý và sử dụng đất đai đã có nhiều đề tài,nhiều dự án nghiên cứu về chính sách đất đai Trong quá trình nghiên cứu, cácNhà khoa học đã đi sâu đánh giá hiệu quả tác động của chính sách đất đai đếnquá trình sử dụng đất, và mức độ phù hợp của luật đất đai trong từng giaiđoạn phát triển kinh tế- xã hội của đất nước Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằmhoàn thiện hơn các chính sách về đất đai, cụ thể:
- Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học "Điều tra và đánh giá hệ thống chínhsách đất đai được áp dụng hiện nay đối với các ngành và địa phương" Trong
đề tài, đã đề cập đến vấn đề các quyền của người sử dụng đất, trong đó cóquyền chuyển đổi đã đưa ra nhận định "CĐRĐ diễn ra mạnh mẽ ở nhiều địaphương như: Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, ", về nguyên nhân là do đất đaimanh mún sử dụng không thuận tiện
- Nghiên cứu của Chu Văn Thỉnh về: "đánh giá tình hình quản lý, vàchính sách đất đai qua các thời kỳ (Từ 1970 đến nay), với định hướng quyhoạch sử dụng đất đến năm 2010" Trong đề tài đã đề cập đến các vấn đề vềthực hiện 7 nội dung quản lý Nhà nước đối với đất đai, các nội dung đượcđánh giá chi tiết, cụ thể
- Hội nghị chuyên đề về "Chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp, khắcphục tình trạng phân tán, manh mún trong sản xuất" do Tổng Cục địa chínhchủ trì năm 1998 Trong hội nghị các tỉnh đưa ra nhiều phương án chuyển đổi,nhiều ý kiến đóng góp thiết thực và những bài học kinh nghiệm thực tế khitiến hành làm điểm CĐRĐ
- Nghiên cứu của Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà về: "Thực trạng côngtác CĐRĐ và hiệu quả sử dụng đất của nông dân vùng đồng bằng Sông Hồng",[5] Các nội dung nghiên cứu đã đưa ra nhận định: Việc CĐRĐ tiết kiệm đượcchi phí sản xuất và thay đổi tập quán canh tác của nông hộ góp phần nâng caohiệu quả sử dụng đất Đồng thời CĐRĐ còn tạo nền móng cho một bước pháttriển mới trong nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH, [6]
- Nhóm nghiên cứu của trường Đại học nông lâm Thái Nguyên đãnghiên cứu đề tài: "Kết quả của công tác dồn điền, đổi thửa ở một số tỉnhmiền Bắc- Đề xuất các bước cần làm trong dồn điền, đổi thửa cho vùng trung
Trang 21du và miền núi" Trên cơ sở nghiên cứu công tác dồn đổi ruộng đất ở một sốtỉnh, đề tài đã đưa ra một số nhận xét về kết quả đạt được, những khó khăn,tồn tại, các bước thực hiện trong công tác dồn điền, đổi thửa ở một số tỉnhmiền Bắc, [29].
Các công trình nghiên cứu, ứng dụng của các Nhà khoa học đã khẳngđịnh sự đổi mới về chính sách đất đai đã mang lại sự thành công bước đầutrong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất Các tỉnh đều đã đề ra chủ trương đổiruộng là phù hợp với nguyện vọng của nông dân, tạo điều kiện thuận lợi choquá trình thực hiện CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn
Những kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Sau CĐRĐ những lợi íchmang lại là rất lớn, không chỉ đối với Nhà nước, xã hội mà còn mang lại lợiích thiết thực cho người nông dân Nó góp phần giải phóng sức sản xuất, tạo
ra những bước ngoặt mới cho một nền nông nghiệp phát triển với trình độ sảnxuất hàng hoá cao Tuy nhiên CĐRĐ trong nông thôn cũng đòi hỏi công tácquản lý Nhà nước về đất đai phải được hoàn thiện theo xu hướng hiện đại, cậpnhật và chính xác nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên đất, đảm bảo hài hoàlợi ích quốc gia, lợi ích xã hội và lợi ích hộ nông dân trong sử dụng đất, [5]
2.4.4 Kết quả CĐRĐ ở một số tỉnh miền Bắc
1 Tỉnh Hà Tây
Toàn tỉnh có 14 huyện, thị với 324 xã, phường; đến nay đã có 254/310
xã, phường đã và đang CĐRĐ bằng 81,93% trong đó có 107 xã/310 xã= 33,8%
số xã đã thực hiện xong trên thực địa, còn 147 xã, phường đang triển khai xâydựng đề án Tổng số hộ tham gia CĐRĐ là 114.715 hộ trong đó: Hộ nhận từ 1-5thửa chiếm 74%, hộ nhận từ 6-8 thửa chiếm 24,5% và hộ nhận trên 8 thửa chỉ có0,7% tổng số hộ Số thửa trước CĐRĐ là: 1.884.842 thửa, sau chuyển đổi ruộngcòn 686.829 thửa, số thửa giảm là 1.198.013, đạt tỷ lệ giảm 64%
2 Tỉnh Hà Nam
Sau 3 năm thực hiện CĐRĐ, (5/2000- 5/2003) tỉnh Hà Nam đã thựchiện dồn điền đổi thửa cho 18,6 vạn hộ nông dân, đã có 110/110 xã, phường,thị trấn thực hiện chuyển đổi Kết quả sau chuyển đổi số thửa giảm 52,16% sovới trước chuyển đổi, bình quân số thửa/hộ sau chuyển đổi là 3,89 thửa, sovới trước chuyển đổi giảm 4,41 thửa Số hộ có từ 5 thửa trở xuống, chiếm90,82% Cụ thể: số hộ còn 1 thửa là 14.010 hộ, chiếm 7,5% so với tổng số hộchuyển đổi; số hộ còn 2 thửa là 24.710 hộ, chiếm 13,22%; số hộ còn 3 thửa là32.143 hộ, chiếm 17,2%; số hộ có 4 thửa 44.266 hộ, chiếm 23,68%; số hộ 5thửa có 54.631 hộ, chiếm 29,22%; số hộ trên 5 thửa là 17.160 hộ, chiếm9,18% Cũng qua chuyển đổi diện tích đất công điền được dồn gọn vùng, gọnthửa Theo thống kê, trên địa bàn toàn tỉnh trước chuyển đổi có 2.801 vùngđất công điền thì sau chuyển đổi còn 1.169 vùng (giảm 58,83%) được nằmtương đối tập trung ở các thôn, xóm
Trang 22kể tình trạng đất đai phân tán, manh mún Bình quân số thửa/hộ trước khi dồnđổi là 5,53 thửa/hộ; sau khi dồn đổi bình quân chỉ còn 2,39 thửa/hộ.
4 Tỉnh Nghệ An
Tính đến hết năm 2001, trên địa bàn toàn tỉnh đã có 87 xã ở 8 huyệnthực hiện xong công tác CĐRĐ Đến nay, đã thực hiện xong việc giao đấtngoài thực địa là 29 xã Tổng diện tích đất nông nghiệp đã được chuyển đổigiao cho hộ là 10.796,41 ha, chiếm 7,93% so với tổng diện tích đã giao khithực hiện Nghị định 64/CP Tổng số hộ đã được chuyển đổi là 37.342 hộ đạt
tỷ lệ 8,18%, đã đào đắp được 1.337.191 m2 đường giao thông, bờ vùng, bờthửa và hệ thống kênh mương thuỷ lợi trên 407,36 ha, xây dựng hàng nghìncầu, cống các loại Trong số 17 xã làm điểm của tỉnh, có tổng số thửa đất giaocho hộ từ 173.143 thửa nay rút xuống còn 76.041 thửa, số thửa giảm 97.150thửa (bằng 56% số thửa ban đầu), bình quân diện tích một thửa từ 337 m2 naytăng lên 818 m2, thửa có diện tích lớn nhất là 3.000 m2 nay tăng lên 7500 m2,thửa có diện tích nhỏ nhất 16 m2 nay tăng lên 100 m2 Bình quân một hộ trướcđây có 9,5 thửa nay giảm xuống còn 5,9 thửa; diện tích đất công điền đã đượcquy hoạch tập trung hơn, cụ thể từ 4.594 thửa nay còn 2.571 thửa
5 Tỉnh AA
Thực hiện Nghị quyết 03/NQ/TU của Tỉnh uỷ và quyết định
235/QĐ-UB ngày 25/2/1993 của 235/QĐ-UBND tỉnh Hải Hưng (cũ), toàn tỉnh cơ bản hoànthành việc giao ruộng ổn định, lâu dài cho hộ nông dân
Thực hiện Nghị định 64 CP, 100% số xã, thị trấn trong toàn tỉnh đãthực hiện xong việc cấp giấy CNQSDĐ nông nghiệp, số hộ nông dân đượccấp giấy đạt 98% tổng số hộ được giao
Theo số liệu thống kê và thực trạng ruộng đất ở các xã trước khiCĐRĐ cho thấy: Số thửa bình quân 8,72 thửa/hộ, cá biệt có hộ tới 21thửa/hộ, diện tích một thửa bình quân là 258,0 m2 Nhìn chung, diện tíchđất sản xuất của các hộ đều manh mún, phân tán ở nhiều xứ đồng, dẫn đếnchi phí sản xuất cao, hiệu quả kinh tế thấp, hạn chế sản xuất Đồng ruộngrất khó trong công tác qui hoạch thành vùng sản xuất chuyên canh lớn Sảnxuất chủ yếu là thủ công, việc áp dụng cơ giới hoá vào sản xuất gặp nhiềukhó khăn, nhất là khâu làm đất
Trang 23Đứng trước thực trạng ruộng đất ở trên, để đáp ứng kịp thời trước yêucầu của nền sản xuất hàng hoá, Tỉnh uỷ đã ra chỉ thị số 21/CT-TU ngày4/2/2002; quyết định số 392/QĐ-UB ngày 6/2/2002 của UBND tỉnh và các kếhoạch chỉ đạo hướng dẫn thực hiện đề án CĐRĐ từ ô thửa nhỏ thành ô thửalớn Bước đầu triển khai làm điểm mỗi huyện từ 2-3 xã tổ chức sơ kết rút kinhnghiệm sau đó chỉ đạo nhân ra diện rộng Tính đến ngày 31/12/2003, toàn tỉnh
đã có 247/248 xã, thị trấn triển khai và thực hiện đề án, đạt 99% số xã thuộcdiện có diện tích phải chuyển đổi
Bình quân số thửa/hộ
Bình quân diện tích/thửa
Trước chuyển đổi
Sau chuyển đổi
Trước chuyển đổi (m 2 )
Sau chuyển đổi (m 2 )
7,46,28,08,447,137,3710,199,78,829,68,24
3,123,23,54,43,483,884,23,93,754,13,74
292299220272266262234267241242231
582551530461510542525646553500507
Trang 24được chặt chẽ hơn, hạn chế những tiêu cực xảy ra trong quá trình quản lý
và sử dụng nguồn tài nguyên đất đai
Trang 253 Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các yếu tố về tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến quá trình sử dụngđất nông nghiệp của hộ nông dân
- Tình hình sử dụng đất và phát triển nông nghiệp, nông thôn của huyện
và xã sau quá trình thực hiện công tác CĐRĐ từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên phạm vi toàn huyện A và nhữngnghiên cứu sâu về hiệu quả sử dụng đất sau khi CĐRĐ tại 3 xã điểm, đại diệncho 3 tiểu vùng của huyện:
- Xã Hoàng Hanh đại diện cho tiểu vùng I
- Xã Ninh Thành đại diện cho tiểu vùng II
- Xã Hồng Đức đại diện cho tiểu vùng III
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện A
1 Điều kiện tự nhiên
2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội những năm qua
3 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong phát triển nông nghiệp,nông thôn
3.2.2 Thực trạng quản lý, sử dụng đất đai trước khi CĐRĐ
-Tình hình sử dụng đất và biến động đất đai từ năm 1995 đến nay
- Thực trạng ruộng đất trước khi tiến hành CĐRĐ
3.2.3 Quá trình thực hiện chuyển đổi ruộng đất
3.2.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi CĐRĐ từ ô thửa nhỏ thành
ô thửa lớn
1 Quy mô diện tích và qui mô ô thửa của nông hộ trước và sau khi CĐRĐ
2 Hệ thống sử dụng đất trước và sau CĐRĐ
3 Kết quả sản xuất một số cây trồng chính
4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất
5 Phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất của nông hộ
6 Phản ứng của nông dân sau khi CĐRĐ
Trang 263.2.5 Đánh giá tác động của việc CĐRĐ đến quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện A
1 ảnh hưởng của CĐRĐ đến hiện đại hoá nền nông nghiệp
2.CĐRĐ thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theohướng công nghiệp hoá
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu có sẵn
- Các văn bản pháp luật, chính sách, thông tư, chỉ thị của Trung ương
và địa phương có liên quan đến vấn đề CĐRĐ
- Các báo cáo, bản đồ, số liệu thống kê liên quan đến vấn đề sử dụngđất và CĐRĐ
3.3.2 Điều tra chi tiết- thu thập số liệu cơ sở
- Chọn điểm điều tra đại diện, chọn mẫu điều tra theo phương phápchọn ngẫu nhiên
-Điều tra phỏng vấn tình hình sử dụng đất của nông hộ thông qua các
bộ câu hỏi soạn sẵn
3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu, trình bày kết quả
- Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel
- Thống kê, phân tích, tổng hợp kết quả
3.3.4 Các phương pháp khác
- Kế thừa, chọn lọc tài liệu
- Chuyên gia chuyên khảo,
- Nghiên cứu điểm và nội suy ra diện
3.3.5 Các chỉ tiêu lựa chọn điều tra nông hộ
Trên cơ sở những vấn đề cần đạt được khi tiến hành nghiên cứu đề tài,việc xác định các chỉ tiêu để đưa vào điều tra nông hộ là rất quan trọng Cácmẫu điều tra phải mang tính khoa học và thực tiễn, phản ánh một cách kháchquan, trung thực, tương đối đầy đủ nhằm đánh giá hiệu quả của công tácCĐRĐ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn
Bộ câu hỏi sẽ tập trung vào các nội dung chủ yếu sau: (Chi tiết ở phầnphụ lục- phiếu điều tra nông hộ)
- Điều tra nắm tình hình phát triển kinh tế của gia đình, diện tích đấtđai, lao động, thu nhập
- Tình hình sản xuất, kinh doanh, các phương tiện phục vụ sản xuất vàsinh hoạt của gia đình
- Trình độ sản xuất thâm canh tăng vụ, khả năng đầu tư áp dụng các
Trang 27tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
- Sự thay đổi thu nhập, tập quán canh tác của hộ trước và sau khi thựchiện việc CĐRĐ
- Tư tưởng, nhận thức, tâm tư nguyện vọng của người nông dân đối với cácchủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, áp dụng trong nông nghiệp, nôngthôn
3.3.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất
Để đánh giá được hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất sau chuyểnđổi, cần xây dựng một số chỉ tiêu cụ thể như các khoản chi phí cho quá trìnhsản xuất trước và sau thực hiện dồn ô đổi thửa
- Chi phí cho làm đất, vận chuyển và giao thông đi lại
- Chi phí cho công tác thuỷ lợi
- Chi phí công chăm sóc, bảo vệ
- Chi phí cho thu hoạch sản phẩm
- Tốc độ cơ giới hoá đồng ruộng
- Hiệu quả kinh tế đem lại trước và sau chuyển đổi, tính thời vụ
Trang 284 Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vài nét về lịch sử phát triển huyện A
Thời Lý- Trần, A là miền đất thuộc phủ Hạ Hồng (Hồng Lộ) thờithuộc Minh, phủ Hạ Hồng thuộc phủ Tây An, đến đời Lê đổi lại thành phủ HạHồng Đến năm Minh Mệnh thứ 3 (1822) phủ Hạ Hồng đổi thành phủ A, gồmcác huyện: Vĩnh Lại, Gia Lộc, Tứ Kỳ và Vĩnh Bảo
Sau Cách mạng Tháng Tám (1945), phủ A được chia làm 4 huyện,gồm: A, Gia Lộc, Tứ Kỳ và Vĩnh Bảo Huyện A được giữ tên A đến tháng4/1979 sáp nhập với huyện Thanh Miện thành huyện Ninh Thanh Tháng4/1996 đến nay, huyện A được tái lập theo nghị định số 05-NĐ/CP của Chínhphủ
A vốn là miền đất giàu truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước
và cách mạng Trên địa bàn huyện xưa, có hàng trăm ngôi đình, chùa, đền,miếu là những công trình kiến trúc có giá trị văn hoá nghệ thuật Hiện nay,vẫn còn lưu giữ được một số công trình kiến trúc có giá trị cao về lịch sử vănhoá đã được Nhà nước xếp hạng cấp quốc gia và hàng năm thu hút đông đảokhách thăm quan du lịch và lễ hội như: Đình Trịnh Xuyên (xã Nghĩa An) làcông trình kiến trúc Hậu Lê- đầu Nguyễn, nơi thờ vị danh tướng thời Lê; đình
Đỗ Xá (xã ứng Hoè) là nơi thờ 3 vị tướng danh tiếng thời Lê , những địadanh, di tích lịch sử thời hiện đại: Tượng đài Bác Hồ khi về thăm xã HiệpLực, đài tưởng niệm Bác Hồ (xã Hồng thái), có giá trị phản ánh những sựkiện lịch sử quan trọng
Hiện nay, huyện có 2 tôn giáo chính là Thiên Chúa giáo và Phật giáo,
về Thiên Chúa giáo có khoảng trên 2.000 giáo dân sinh hoạt ở 4 xứ họ đạo, 14nhà thờ Có nơi tôn giáo toàn tòng như Bùi Hoà (xã Hoàng Hanh) là làng vănhoá đầu tiên của huyện Tín đồ phật giáo có khoảng trên 7.000 người Nhìnchung, mối quan hệ lương giáo có sự đoàn kết, gắn bó với nhau trong sản xuất
và sinh hoạt
4.1.1.2 Vị trí địa lý, [44]
A nằm về phía Nam tỉnh AA Trung tâm huyện cách trung tâm thànhphố AA 30 km theo tỉnh lộ 17A Có toạ độ địa lý ở vị trí 200 43| vĩ độ Bắc,
1060 24| kinh tuyến Đông
- Phía Bắc giáp huyện Tứ Kỳ, Gia Lộc
- Phía Đông giáp huyện Vĩnh Bảo (thành phố Hải Phòng) và huyệnQuỳnh Phụ (tỉnh Thái Bình)
- Phía Nam huyện chạy dài theo bờ Sông Luộc
- Phía Tây giáp huyện Thanh Miện
Trang 29A có hệ thống đường giao thông quan trọng, thuận lợi cho sự pháttriển kinh tế, văn hoá và xã hội:
+ Đường 17A chạy qua huyện A nối liền quốc lộ 5, đường sắt Hà Hải Phòng với quốc lộ 10 thông ra quốc lộ 1, là tuyến đường quan trọng trongviệc giao lưu giữa AA với thành phố Hải Phòng, với tỉnh Thái Bình và cáctỉnh, thành phố trong cả nước
Nội-+ Đường 20 chạy từ cầu Ràm- Nghĩa An qua huyện lỵ Thanh Miện và
Kẻ Sặt (Bình Giang) nối liền với quốc lộ 5 và đường sắt Hà Nội- Hải Phòng
+ Đường 210 nối liền các xã trong huyện và các xã phía nam huyệnThanh Miện Hệ thống đường giao thông liên thôn, liên xã được rải vật liệucứng
+ Hệ thống đường thuỷ của A một mặt phục vụ sinh hoạt và sản xuất,mặt khác, có vị trí rất quan trọng trong giao lưu kinh tế- xã hội với các tỉnhthành trong cả nước Sông Luộc chạy qua địa phận A dài 20 km, (từ xã VănGiang đến thị trấn A), là tuyến đường thuỷ quan trọng nối Hải Phòng với Hà Nội
và xuôi xuống thành phố Nam Định ra cửa Ba Lạt
Sông Đình Đào chạy từ Lê Bình (Thanh Miện) về các xã của huyện A:Nghĩa An, Ninh Thành, Tân Hương ra cống An Thổ- Quý Cao (huyện Tứ Kỳ)
Sông Cửu An nằm trong hệ thống thuỷ nông Bắc- Hưng- Hải là côngtrình thuỷ lợi quan trọng, phục vụ sản xuất nông nghiệp của các tỉnh: AA, BắcNinh, Hưng Yên và một số huyện thuộc thành phố Hà Nội
4.1.1.3 Địa hình, [44]
Được sự bồi đắp của hai hệ thống phù sa Sông Hồng và sông TháiBình không đồng đều nên đã tạo ra bề mặt địa hình huyện A không được bằngphẳng Địa hình có hướng dốc từ phía Tây Bắc sang Đông Nam; là một trongnhững huyện có cốt đất trũng của tỉnh; so với mực nước biển, nơi cao nhất là3,4m, nơi thấp nhất là 0,3m, các xã nằm về phía Bắc của huyện thường có địahình cao hơn so với các xã ở phía Nam, Tuy nhiên, do có địa hình khôngđồng đều giữa các vùng trong huyện, đã tạo ra những lợi thế rất phong phútrong việc phát triển sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản; các sản phẩmhàng hoá có giá trị kinh tế cao
4.1.1.4 Đặc điểm tính chất đất đai
Theo kết quả điều tra năm 1995 của huyện A do Sở Địa chính AA (nay
là Sở TN&MT) cung cấp, trên diện tích đất trồng cây hàng năm của huyện là8056,79 ha (chiếm 59,5% tổng diện tích đất tự nhiên) thuộc 3 nhóm đất chính,theo tính chất phát sinh như sau (xem bảng 5):
1 Đất phù sa được bồi hàng năm có diện tích 2173,79 chiếm 27,0 %tổng diện tích đất trồng cây hàng năm Loại đất này giàu dinh dưỡng, hàmlượng mùn và lân tổng số, lân dễ tiêu từ trung bình đến giàu, trung tính ítchua, pH KCL từ 7,2-7,4 và pHH20 từ 7,5- 8,0 Loại đất này rất thích hợp với cây
Trang 30rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
2 Đất phù sa không được bồi, không gley có diện tích 3761,38 chiếm44,2% tổng diện tích trồng cây hàng năm Đây là loại đất chính trong huyện,phân bố trên các chân đất cao, vàn cao và vàn Đặc điểm của đất này có hàmlượng mùn từ trung bình đến khá, lân tổng số trung bình, lân dễ tiêu khá, độchua pHKCL từ 5,0-6,5 thành phần cơ giới chủ yếu là đất thịt trung bình.Loại đất này thích hợp cho trồng lúa và các loại cây rau màu chịu kỹ thuậtthâm canh cao
3 Đất phù sa không được bồi, có gley, diện tích 2116,43 ha chiếm 26,3%tổng diện tích đất trồng cây hàng năm Loại đất này chủ yếu được phân bố ở địahình vàn thấp và thấp trũng, khả năng tiêu nước chậm Đây là loại đất chủ yếucanh tác hai vụ lúa, có nơi chỉ canh tác được một vụ lúa xuân Thành phần cơgiới chủ yếu là đất thịt nặng, độ chua pHKCL từ 4,0- 5,0, nghèo lân dễ tiêu
Bảng 5: Thống kê diện tích đất trồng cây hàng năm theo tính chất phát sinh
(ha)
Tỷ lệ (%)
27,0
1 Đất phù sa được bồi hàng năm trung bình ít chua 2068,09
2 Đất phù sa ít được bồi hàng năm 105,7
II Đất phù sa không được bồi, không gley 3761,38 46,7
1 Đất phù sa không được bồi, trung tính, ít chua 2151,01
2 Đất phù sa không được bồi, chua 1610.32
III
.
Đất phù sa không được bồi, có gley 2116,43 26,3
1 Đất phù sa không được bồi, trung tính, ít chua 692,43
2 Đất phù sa không được bồi, chua 1424,0
(Theo nguồn số liệu của Sở TN&MT tỉnh AA)
4.1.1.5 Chế độ thuỷ văn
Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng, phía Đông Bắc củahuyện tiếp giáp với hệ thống sông Thái Bình, phía Nam tiếp giáp với sôngCửu An nên chịu sự tác động rất lớn đến điều kiện tưới tiêu và lũ lụt A thuộchuyện nằm trong vùng trũng của tỉnh AA do đó trong những năm qua huyện
đã rất tích cực, chủ động trong việc phòng chống lũ lụt và bão úng xảy ra.Ngoài ra còn hệ thống sông Bắc- Hưng- Hải dẫn nước Sông Hồng bắt nguồn
Trang 31từ cống Xuân Quan (Hưng Yên) tưới cho toàn bộ đất đai của huyện.
4.1.1.6 Đặc điểm về thời tiết khí hậu
Huyện A chịu sự ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa; mùa Đônglạnh và khô, mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều
Theo số liệu quan trắc trung bình nhiều năm của Trung tâm dự báo khítượng thuỷ văn AA cho thấy: Nhiệt độ trung bình cả năm là 23,70 C, nhiệt độcao trung bình là 27,30 C (tháng 6 có nhiệt độ cao nhất 32,70C), nhiệt độ thấptrung bình là 21,40 C (tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất 14,80C) Độ ẩm trung bìnhnăm 87% Tổng số giờ nắng cả năm 1344,7 giờ Tốc độ gió trung bình 2,25m/s Lượng mưa trung bình năm đạt 1444,8 mm, tháng có lượng mưa caonhất và tập trung là 299 mm (tháng 8)
Chế độ gió, bão: Do mang đặc điểm của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,trong năm có 2 hướng gió thịnh hành là gió Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 3) vàgió Đông Nam (từ tháng 4 đến tháng 10), ngoài ra còn có các đợt gió ảnh hưởngcủa gió Lào Tốc độ trung bình từ 1,8 đến 2,0 m/s, mùa hạ chủ yếu là gió ĐôngNam Vào các tháng 7 và 8 thường xuất hiện 1 đến 2 cơn bão ảnh hưởng tới AA.Mùa lũ thường diễn biến phù hợp với qui luật, tháng 5 có lũ nhỏ vào tiết tiểu mãn.Đỉnh lũ lớn nhất năm, hạ lưu sông Thái Bình tại Phả Lại vào khoảng từ 20/7 đến hếttháng 8 (Chi tiết xem phần phụ lục 21- Bảng số liệu thống kê thời tiết khí hậu)
Nhìn chung, huyện A có nhiều yếu tố thuận lợi về: vị trí địa lý, địahình, đất đai, khí hậu, thời tiết (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, mưa, ), thíchhợp cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, thuận lợi cho thâm canh tăng vụ
và đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp Tuy nhiên, do lượng mưa phân bốgiữa các mùa trong năm không đồng đều, có tháng rất ít mưa cá biệt có nămkhô hạn dẫn đến thiếu nước tưới cho cây trồng; nhưng có năm lượng mưa lạiquá nhiều, tập trung trong thời gian ngắn dẫn đến gây úng cục bộ ảnh hưởngđến năng suất cây trồng
4.1.2 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội
Huyện A là huyện thuần nông, với 95% dân số sống chủ yếu bằng sảnxuất nông nghiệp, sản xuất độc canh 2 vụ lúa là chính, vụ đông phát triển cònchậm so với các địa phương khác trong tỉnh Những năm trước đây, A là mộttrong những huyện rất khó khăn về phát triển kinh tế, do nằm xa khu trung tâmphát triển kinh tế của tỉnh, giao thông đi lại khó khăn Thực hiện đường lối, chủtrương phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, Đảng bộ và nhân dân trong
Trang 32huyện đã phát huy tiềm năng, nội lực sẵn có của địa phương, toàn dân tham gia
phong trào phát triển kinh tế từng bước giảm nghèo và làm giàu; mạnh dạn
chuyển đổi, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi đạt năng suất, chất lượng cao
sử dụng và khai thác tài nguyên đất đai có hiệu quả hơn
4.1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội những năm qua
*Phát triển kinh tế
Những năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế của huyện liên tục phát
triển, tổng sản phẩm trong huyện tăng 2,8 lần so với năm 1995; cơ cấu kinh tế
nông nghiệp- công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp- dịch vụ, chuyển dịch theo
hướng tích cực, từ 79,7%- 11,6%- 8,7% (năm 1995); thành 58,7%-
17,6%-23,7% (năm 2003) Tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế là 11,75%/năm;
tổng thu nhập ước đạt: 482 tỷ đồng, tăng 62,3% so với năm 1995
Sản lượng lương thực ngày một tăng, bình quân lương thực đầu người
từ 420 kg (năm 1990) lên gần 700 kg/người/năm (năm 2003) Thu nhập bình
quân đầu người đạt 3,5 triệu đồng/năm, tăng 5,6% so với năm 1995 Ngành
nghề Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đã có hướng phát triển mới, tuy nhiên
tốc độ còn chậm so với yêu cầu thực tế đặt ra
N¨ m 2003 17.6
Nông nghiệp CN & TTCN Dịch vụ
Hình 1 Biểu đồ phát triển cơ cấu kinh tế của huyện năm 1995- 2003
Trang 33*Phát triển văn hoá - xã hội
Thực hiện có hiệu quả chương trình xóa đói, giảm nghèo Năm 2003,
số hộ giàu và khá đạt 38,2%, số hộ nghèo giảm xuống còn 6,5% Số hộ có nhàmái ngói và nhà mái bằng là 91% (năm 1996 là 84%), 100% số hộ gia đìnhdùng điện sinh hoạt, 83% số hộ dùng nước hợp vệ sinh, hàng năm tạo việclàm cho 1.689 lao động
- Về y tế: Có 01 bệnh viện huyện và 01 phòng khám khu vực Tuy Hoà(112 giường bệnh, 28 bác sỹ) và 28 xã, thị trấn đều có trạm y tế, 24 trạm cóbác sỹ, 13 trạm có các công trình được xây dựng kiên cố cao tầng, 15 trạm cómột phần xây dựng kiên cố cao tầng Năm 2002, bệnh viện huyện A được Bộ
y tế công nhận là bệnh viện tình thương
- Về giáo dục: Có 4 trường THPT (2 trường công lập, 1 bán công, 1dân lập), 29 trường THCS, 28 trường Tiểu học Sự nghiệp giáo dục đào tạođược mở rộng, các loại hình đào tạo được đa dạng hoá, do vậy đã đạt được55% số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông (năm 1996 là 38%), số họcsinh bỏ học ngày càng giảm, số cháu đến nhà trẻ, mẫu giáo mỗi năm trungbình tăng 10%; phổ cập trung học cơ sở đạt 89,28% Công tác xã hội hoá giáodục đã nâng cao được nhận thức của các tầng lớp nhân dân Hàng năm, có từ180-250 em thi đỗ các trường đại học, cao đẳng, trong đó có nhiều thủ khoatrong các kỳ thi Ngành giáo dục thường xuyên là một trong những huyệnhàng đầu của tỉnh
- Về thực hiện chính sách xã hội: Hiện nay, toàn huyện có 4.564 đốitượng hưởng chế độ chính sách Gia đình liệt sĩ: 2.287 người, trong đó có 23
bà mẹ Việt Nam anh hùng còn sống Trong những năm qua, toàn huyện đã cơbản xóa xong nhà tranh tre cho các gia đình thương binh liệt sĩ
- Hệ thống truyền thanh và thông tin liên lạc: 100% số xã có hệ thống đàitruyền thanh Hệ thống điện cơ bản đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và sinhhoạt cho 100% hộ dân cư Hoạt động bưu chính viễn thông phục vụ đến tất cảcác xã, thị trấn Năm 2003 toàn huyện có 1.050 máy điện thoại, bình quân 1,5máy điện thoại/100 người dân; 15/28 xã, thị trấn có Nhà Bưu điện văn hoá xã
Phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" ở cơ
sở bước đầu thực hiện có hiệu quả, 60% số hộ đạt tiêu chuẩn và đượccông nhận là "gia đình văn hoá", có 7 làng được công nhận là "làng vănhoá" An ninh chính trị được giữ vững Phong trào toàn dân tham gia bảo
vệ an ninh tổ quốc có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần giữ gìn anninh chính trị trật tự trên địa bàn huyện Công tác quân sự địa phươngđược chăm lo, thực hiện tốt chính sách hậu phương quân đội
4.1.2.3 Thực trạng phát triển sản xuất của các ngành
a Ngành trồng trọt
Sản xuất nông nghiệp liên tục phát triển, năm 2003 đạt giá trị 283
tỷ đồng Trong đó, giá trị ngành trồng trọt tăng 6,1%/năm, (Năm 2000
Trang 34đạt 212,6 tỷ đồng), bằng 75,1% giá trị ngành nông nghiệp; giá trị câycông nghiệp, cây ăn quả, cây xuất khẩu đạt 36,6 tỷ đồng Năng suất lúabình quân 107,38 tạ/ha/năm (tăng 25,38 tạ/ha so với năng suất bình quânthời kỳ 1995-2000), năm 2003 đạt 118 tạ/ha/năm Tổng sản lượng lươngthực bình quân đạt: 88.744 tấn/năm Diện tích cây vụ đông năm 2003đạt 3000 ha, hệ số sử dụng đất trung bình đạt 2,3 lần (Kết quả sản xuấtđược thể hiện ở bảng 6).
Sau khi thực hiện công tác dồn ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn, cơcấu sử dụng đất trồng cây hàng năm thay đổi, người dân đã quan tâmhơn đến các giống cây trồng mới, chủ động tích cực đầu tư thâmcanh, đa dạng hoá các loại cây trồng cụ thể (chi tiết xem phần phụbiểu 3 và 4)
Trang 35Bảng 6: Kết quả sản xuất một số cây trồng chính 2001-2003
Loại cây
trồng
Diện tích (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
55,8632,4152,083,60120,54194,584,013,64
87.997,9374,02242,0216,0530,4972,58.211,015,0
14.998,4631,8763,550,2265,0565,0487,538
57,9537,0152,980,5184,4249,978,519,1
88.744,22.337,711.673,9404,14.886,614.119,43.826,972,6B/quân LT
(Nguồn: Số liệu điều tra)
- Các loại cây trồng vụ đông đều tăng cả về diện tích, năng suất và sảnlượng, nhất là diện tích ngô, khoai tây và trồng dưa, ớt xuất khẩu tăng khánhanh, và đem lại hiệu quả kinh tế cao Năng suất lúa tăng 5,3 tạ/ha/năm,lương thực bình quân đầu người từ 625 kg/người (năm 2000), tăng lên 696kg/người (năm 2003)
- Việc khai thác sử dụng các tiềm năng của đất đai đã được các hộnông dân đặc biệt chú trọng, từ đó đã nâng cao năng suất, chất lượng sảnphẩm Bước đầu hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung với qui môlớn như trồng dưa, ớt xuất khẩu
- Công tác chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn, thúcđẩy phát triển sản xuất thâm canh tăng vụ Cơ cấu diện tích trồng các loại câyrau màu đã thay đổi theo hướng sản xuất hàng hoá, tập trung phát triển câyrau màu xuất khẩu đem lại giá trị sản xuất cao Đồng thời với việc làm tốtcông tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài đãtạo cho người sử dụng đất yên tâm, khuyến khích đầu tư để phát triển sảnxuất
b Ngành chăn nuôi
Bảng 7: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của huyện
Trang 36TT Loại gia súc- gia cầm
Đơn vị tính 1993-1998 1999-2003 So sánh
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Ngành chăn nuôi tiếp tục tăng trưởng Giá trị năm 2003 đạt 70,4 tỷđồng chiếm 24,9% giá trị ngành nông nghiệp (tăng 39% so với năm 1995).Tốc độ tăng bình quân là 6,8%/năm Năm 2003, tổng đàn lợn đạt 58.593 con(tăng 38%), đàn bò 4865 con (giảm 7,5%), đàn trâu 1878 con (giảm 1,0%)đàn gia cầm đạt 897.530 con (tăng 24%), sản lượng cá thịt đạt 1600 tấn (tăng35%) so với năm 1995 Từng bước hình thành nhiều trang trại chăn nuôi giasúc, gia cầm , kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản với qui mô lớn, tập trung
c Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ
Công nghiệp và TTCN: Phát triển khá, tốc độ tăng bình quân 5 năm
là 25,5%, năm 2003 giá trị đạt trên 86,0 tỷ đồng chiếm 17,6% tổng giá trị sảnphẩm của huyện , trong đó hàng tiêu dùng xuất khẩu đạt 36,0 tỷ đồng Các cơ
sở tiểu thủ công nghiệp đã thu hút 8.920 lao động
Bảng 8: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp 3 năm 2001- 2003 của huyện