Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
121 KB
Nội dung
22 BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 2: TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ Mô tả phân tích dạng tổn thương rối loạn sinh tồn (xảy màng tế bào, ty thể thể tiêu) Mô tả phân tích dạng tổn thương rối loạn chuyển hóa (phì đại, teo đét, thoái hóa, thấm nhập chết tế bào) Mô tả phân tích dạng tổn thương rối loạn thích nghi (biệt hóa, chuyển dạng, chuyển sản, nghòch sản thoái sản ) Mô tả phân tích dạng tổn thương rối loạn sinh sản tế bào (tăng sản, thiểu sản bất sản) Nhập bào Xuất bào Hô hấp tế bào Thủy phân Tiêu hóa tế bào Tiêu hóa tế bào Dò thực Tự thực Phì đại Teo đét Thoái hóa Thấm nhập Chết tế bào Hoại sinh học Hoại tử Biệt hóa Giảm biệt hóa Chuyển dạng Chuyển sản Nghòch sản Nghòch dưỡng Thoái sản Tế bào ổn đònh Tế bào chuyển đổi Tế bào vónh cữu 23 BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG Tăng sản Thiểu sản Bất sản Vô tạo Con người thể hoàn chỉnh, thống bao gồm tạng (như tim, phổi v.v ) Một số tạng liên quan với tạo thành hệ, hệ tim mạch, hệ sinh dục Các tạng nhiều tế bào, mô cấu tạo nên Như vậy, việc nghiên cứu bệnh tật thể thực sau : (a) tìm hiểu bệnh hệ thống (như hệ tim mạch, hệ tạo huyết ) (b) xem xét bệnh tạng (như bệnh phổi, gan vv ) (c) nghiên cứu bệnh tế bào mô Bài đề cập đến số (chứ tất cả) tổn thương tế bào mô Tế bào đơn vò sinh học thể người, gồm nhiều thành phần cấu trúc phức tạp với chức khác để tạo nên hoạt động phong phú đơn vò Bài giới hạn hoạt động chính, bao gồm: (1) hoạt động sinh tồn: bảo đảm nhờ hoàn chỉnh thành phần cấu trúc (như màng tế bào, bào vật, nhân vv ) (2) hoạt động chuyển hóa: tế bào có trao đổi chất với môi trường bên để thâu nhận sử dụng chất cần thiết cho tồn phát triển tế bào TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ 24 (3) hoạt động thích nghi: môi trường có nhiều biến đổi tế bào có khả thay đổi hình thái cấu trúc (4) hoạt động sinh sản: tế bào phân chia để tạo tế bào nhằm phát triển thể thay tế bào cũ bò hủy hoại Do tác động nhiều yếu tố gây bệnh, hoạt động tế bào bò rối loạn gây tổn thương tế bào mô TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN SINH TỒN Hoạt động sinh tồn tế bào bảo đảm nhờ thành phần cấu trúc phức tạp, màng tế bào, bào vật (gồm ty thể, lưới nội bào, hệ Golgi, lysosom, ribosom diện riêng lẽ kết thành chuỗi gọi polysom v.v ) nhân tế bào vv Mỗi cấu trúc có chức đònh như: (i) màng tế bào bảo đảm vai trò tiếp nhận chất nuôi dưỡng cần thiết cho sống tế bào, thông tin để trì hoạt động hữu hiệu, đồng thời thực việc chế tiết thải bỏ (ii) ty thể có vai trò sản sinh lượng (iii) lysosom chứa nhiều enzym tham gia hoạt động thủy phân để thoái giáng nhiều chất thể 1.1 Màng tế bào: Là giới hạn bào tương với vùng kế cận, có trao đổi động chất (nước nhiều thể hòa tan), với môi 25 BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG trường chung quanh Như vậy, nhờ màng bào tương, tế bào sống không trạng thái cân TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ 26 vónh cữu với môi trường chung quanh Nói cách khác, tế bào cân ổn đònh thật tế bào chết Màng tế bào, màng bao bào vật, nhờ cấu trúc lipoprotein, có đặc tính thấm nhận chọn lọc, nghóa thấm với nước nhiều với chất khác nhận có chọn lọc thể có trọng lượng thấp (như ion, acid amin, acid béo v.v ), lưu thông chất qua màng tế bào trình vận chuyển tích cực (còn gọi lưu thông nhờ chuyển hóa) Hiện tượng thấm nhận tăng cường (ở số tế bào có chức đặc biệt) nhờ cấu trúc siêu vi riêng biệt, thí dụ: tế bào ruột có tới 1500 vi mao, cấu trúc làm tăng khả thấm nhận lên 10.000 lần, tế bào ống thận có nhiều vi mao cao tạo dáng bờ bàn chải Hiện tượng thấm nhận mạnh nhờ khoang nối kẽ (giúp cho nhiều chất từ tế bào chuyển qua tế bào khác kế cận), thí dụ: tế bào thượng mô, khoang nối kẽ nanomét thay 15 - 20 nanomét tế bào khác Màng tế bào mang cấu trúc protein (đặc biệt glycoprotein) đóng vai trò thể thụ để kết hợp với nhiều chất ngoại tạo (từ vật lạ, hormon vv ) dính bề mặt màng nhằm thực trình tiếp thụ thông tin Sự sinh tồn tế bào bảo đảm nhờ nhiều hoạt động màng bào tương, đặc biệt xuất bào nhập bào 27 BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG 1.1.1 Nhập bào tượng màng tế bào có biến đổi để đưa chất từ môi trường bên vào bên tế bào: chất dạng đặc (hiện tượng gọi thực tượng) dạng lỏng (ẩm tượng) Nhờ nhập bào, tế bào thực nhiều chức như: (a) nuôi dưỡng tế bào (b) dự trữ chất cần thiết: noãn bào chứa protein, tế bào túi tuyến giáp hấp thụ thyreoglobulin để chuyển hóa thành hormon giáp, tế bào gan hấp thụ glucoz để dự trữ dạng glycogen, tế bào mỡ hấp thụ acid béo glycerol để dự trữ dạng triglycerid vv (c) tái thu mảnh vụn tế bào, chất chuyển tải thần kinh (cực trục tế bào thần kinh tái thu noradrenalin chế tiết nơi xináp) (d) bảo vệ thể (khả ăn vật lạ tế bào hệ nhân - thực bào) 1.1.2 Xuất bào tượng (i) túi bào tương (chứa chất cần thải bỏ) kết dính với màng tế bào (như tế bào thần kinh) (ii) túi bào tương đẩy với phần bào tương (như tế bào tuyến vú) Nhờ xuất bào, tế bào thực nhiều chức như: (1) thải bỏ cặn bã (chứa đại thực bào) (2) giải phóng emzym lysosom (3) chế tiết sản phẩm nội bào (hormon từ tế bào tuyến nội tiết, chất nhày từtế bào ngoại tiết, chất tropocollagen, tropoelastin, proteoglycans từ nguyên TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ 28 sợi bào, chất encephalin từ tế bào thần kinh chế tiết, chất heparin, histamin từ dưõng bào, kháng thể (globulin) từ tương bào, protein huyết tương từ tế bào gan vv ) (4) truyền dẫn thông tin thần kinh (các tín hiệu từ nút xináp nơron đến màng nơron kế cận) (5) vận chuyển xuyên tế bào (ở tế bào ruột, acid béo glycerol hấp thụ nơi cực đỉnh kết hợp thành triglycerid lưới nội bào đẩy vào khoang gian bào) 1.1.3 Màng tế bào bò tác hại nhiều yếu tố chất hóa học, vật lý, độc tố vi khuẩn (như loại yếm khí Clostridium perfringens sản sinh phospholipaza công cấu trúc phospholipid màng bào tương), virút, thành phần bổ thể tan hủy, sản phẩm limphô bào (perforin), tình trạng thiếu oxy ngưng máu Các tác hại biến đổi cấu trúc màng tế bào dẫn đến rối loạn chức thương tổn tế bào Thí dụ : (1) thay đổi tính thấm nhận : tính thấm màng tế bào tăng kích hoạt nhiều enzym như: (a) phosphalipaza làm tổn hại màng bào tương (b) proteaza gây đứt vỡ protein cấu trúc nội bào (c) ATPaza làm suy yếu ATP, dạng lượng cần thiết cho hoạt động tổng hợp thoái giáng bên tế bào, gây thoái hóa chết tế bào (d) endonucleaza gây đứt vỡ hạt nhiễm sắc (2) rối loạn hấp thu Thí dụ: (a) màng tế bào ruột vi mao gây hội chứng hấp thu sai lệch, (b) thực bào khả ăn vật lạ làm thể dễ bò 29 BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG nhiễm khuẩn (c) độc tố vi khuẩn tả tác động lên tế bào ruột gây giảm hấp thu Na+ làm cho nước thoát tế bào (cơ thể thiếu nước) vào lòng ruột (gây tiêu chảy) (d) tế bào không hấp thu cholesterol (do thiếu thể thụ nhậy cảm với chất đó) nên ứ đọng nhiều máu TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ 30 1.2 Ty thể: Là thành phần cấu trúc quan trọng bảo đảm sinh tồn tế bào, nơi thực trình hô hấp tế bào sản sinh lượng cần thiết cho hoạt động tế bào Ty thể bào vật, có đường kính khoảng micromét dài micromét, có dạng hạt tròn que (hình thái thay đổi tùy thuộc trạng thái sinh lý tế bào), dính liền tách rời riêng biệt Số lượng ty thể khác tùy loại tế bào (khoảng 400 nguyên sợi bào 2000 tế bào gan) chiếm tới 40% khối lượng bào tương Ty thể diện vùng bào tương có sử dụng nhiều lượng, thí dụ: cực đáy tế bào tuyến tụy, dọc tơ vân để bảo đảm co bóp Thành phần cấu tạo ty thể gồm 70% protein (chủ yếu enzym), 25% lipid 1% ARN Màng ty thể có lớp (lớp nhẵn, lớp có nhiều mào nhú) có tính thấm nhận chọn lọc màng tế bào Chất ty thể chứa nhiều hạt mang chất phosphat, carbonat canxi, magnesium nhiều ribosom (Ribosom gọi tên chứa nhiều ribonucleoprotein nơi tổng hợp protein tế bào Nhiều ribosom kết hợp tạo thành polyribosom, gọi polysom) Quá trình hô hấp tế bào thực nhờ thấm nhận oxygen chất cần oxy hóa (như glucid, acid béo, acid amin vv ) từ bên vào bên ty thể thải bỏ carbon dioxid nước, đồng thời tạo 31 BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG lượng dạng ATP, hoạt động chất vận chuyển lượng Quá trình xảy lớp màng ty thể, nhờ diện ATPaza (vốn thành phần cấu tạo hạt nền) Sau ATP thoát khỏi ty thể để giải phóng lượng nhiều điểm khác tế bào tạo ADP acid phosphoric Về sau, hai chất lại kết hợp để tạo ATP Đó hoạt động phosphoryl oxy hóa sản sinh lượng tế bào ty thể (chỉ có 5% lượng hình thành ty thể) Nhiều tác hại gây biến đổi hình thái, số lượng sinh tồn ty thể, từ gây nên tổn thương tế bào 1.2.1.Biến đổi hình thái: Nhiều yếu tố (như đói ăn, thếu oxy, nhiễm virus, nhiễm độc, bệnh bắp vv ) gây biến đổi ty thể : phồng to, mào nhú bò đứt đoạn, hạt tan biến lắng đọng phosphat canxi lớp làm cho ty thể hóa canxi Khoang ty thể chứa thể vùi, dạng tinh thể mỏng, chất cặn phosphat canxi, sắt, magnesium, acid nucleic, protein bất thường vv Những biến đổi làm giảm thiểu ATP nội bào, kích thích hoạt động phosphorylaza, phosphofructokinaza, từ gây tăng lượng glycogen yếm khí, ứ đọng nhiều acid lactic, phosphat vô Sự giảm thiểu ATP nguyên nhân phù tế bào cấp, rãn lưới nội bào, TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ 62 sản thường thấy số ung thư, loại u ác gọi carcinom thoái sản (như carcinom thoái sản phổi) gồm tế bào lớn tế bào nhỏ (dạng hạt lúa), carcinom thoái sản thường có tính ác cao TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN SINH SẢN TẾ BÀO Sinh sản tế bào hoạt động thể, nhờ người hình thành, tồn phát triển Thời gian sống tế bào gọi chu kỳ tăng trưởng tế bào (hoặc chu kỳ phân bào) bao gồm giai đoạn : (1) giai đoạn G (còn gọi giai đoạn tiền tổng hợp) (G : gap = khoảng cách) Đây thời kỳ tế bào tổng hợp protein, chuẩn bò cho hoạt động chức năng, thường ngắn (ở tế bào phôi) khoảng 48 (ở tế bào đáy) (2) Giai đoạn S : (còn gọi giai đoạn tổng hợp) (S: synthetic) Thời kỳ tế bào tái tạo ADN trở thành tứ bội, thường dài, tới - 10 (3) Giai đoạn G :(còn gọi giai đoạn hậu tổng hợp) : tế bào tiếp tục chuẩn bò vật liệu (protein ) cần thiết cho kỳ phân bào sau, thường dài - (4) Giai đoạn M (còn gọi giai đoạn nguyên phân) (M: mitosis): lúc tế bào phân chia thành tế bào con, lưỡng bội 63 BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG Ở điểm G0, tế bào không khả phân chia Dựa đặc tính tăng sản vò trí tế bào chu kỳ tăng trưởng, phân chia tế bào thể thành loại : (i) tế bào chuyển đổi: chu kỳ phân bào sản sinh suốt đời người, nhằm thường xuyên thay tế bào bò thải bỏ Loại tế bào diện thượng mô phủ bề mặt thể (da, niêm mạc ), phủ khoang, ống, hốc (miệng, đường tiêu hóa, v.v ), mô tạo huyết (tủy xương ) TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ 64 Hình 2.6: Chu kỳ tăng trưởng tế bào Quá trình tạo sinh tế bào chuyển đổi xuất nguồn từ tế bào gốc (có tiềm sản sinh vô hạn) để hình thành nên nhiều dòng tế bào có khả biệt hóa khác (ii) tế bào ổn đònh: thường mức độ tạo sinh thấp có khả phân chia nhanh, nhận kích thích tác động đến mô nguyên ủy Loại tế bào (lúc bình thường) vò trí G chuyển tới vò trí G1 (khi cần thiết) diện nhiều vùng mô thể (như gan, thận, tế bào trung mô, nhẵn, sợi bào, tế bào nội mạc v.v ) Khả tạo sinh loại tế bào biểu rõ rệt gan: thực nghiệm cắt bỏ 75% khối lượng gan kích thích tế bào gan phân chia tối đa vào khoảng sau 25 - 30 giảm sau 44 đạt tới đỉnh tăng sản tái tạo mạnh sau 56 để lại giảm nhiều sau 65 Quá trình tổng hợp ADN bắt đầu khoảng 12 sau cắt gan đạt mức tối đa lúc 27 để tái tạo lại khối lượng gan vào ngày thứ 12 với chức hoạt động Khả tạo sinh loại tế bào ổn đònh phụ thuộc vào hoàn chỉnh mô màng đáy Các thành phần cấu trúc bò hủy hoại nhiều trình tái tạo khó khăn vùng tổn thương dễ bò thay mô sợi (tạo sẹo) (iii) tế bào vónh cữu: loại tế bào khỏi chu kỳ tăng trưởng nên không khả 65 BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG phân chia, bao gồm: tế bào tim, vân, nơron Như vậy, bò hủy hoại, tim không tái tạo mà bò thay mô sợi (tạo sẹo); vậy, nơron thay mô thần kinh đệm (glia) Tình trạng cân chu kỳ tăng trưởng tế bào chòu ảnh hưởng nhóm yếu tố (ức chế kích thích tăng trưởng) * Nhóm yếu tố ức chế có chất polypeptid, gồm: yếu tố chuyển dạng tăng trưởng beta (TGF-), yếu tố hoại tử tế bào (TNF), chất cytokin, interferon beta Ngoài ra, có thụ thể bề mặt tế bào (có vai trò ức chế tiếp cận), chất thông tin bào tương chất điều hòa chuyển mã Những phân tử không hòa tan chất ngoại bào (ECM) có khả ngăn cản đáp ứng tế bào tác nhân gây phân bào sẵn có mô kế cận đòa phương * Nhóm yếu tố tăng trưởng, bao gồm : (1) yếu tố tăng trưởng thượng bì (EGF), có vai trò tạo phân bào, tế bào thượng mô, nguyên sợi bào (in vitro) tế bào gan (in vivo) Yếu tố chuyển dạng tăng trưởng alpha (TGF-) có khả kích thích tế bào bình thường trở thành ác tính (2) yếu tố tăng trưởng từ tiểu cầu (PDGF) loại protein cation dự trữ hạt alpha bào tương giải TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ 66 phóng tiểu cầu bò hoạt tác Yếu tố sản sinh từ đại thực bào, tế bào nội mạc, trơn nhiều loại tế bào u Có khả gây di chuyển tăng sản nhiều loại tế bào (như nguyên sợi bào, trơn, tế bào nhân đơn) 67 BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG (3) yếu tố tăng trưởng nguyên sợi bào (FGF) thuộc nhóm polypeptid, gồm dạng: (a) bazơ sản sinh từ đại thực bào để giúp trình tạo mạch (b) acid: diện mô thần kinh (4) yếu tố tăng trưởng dạng insulin (IGF) (5) yếu tố thấm mạch (VGF) yếu tố tăng trưởng từ tế bào nội mô (ECGF) (6) yếu tố tăng trưởng gan (7) erythropoitin (8) cytokin (như interleukin, interferon, TNF) (9) yếu tố tăng trưởng thần kinh (10) yếu tố kích thích đại thực bào (M-SCF) Một số yếu tố tăng trưởng có tác động nhiều loại tế bào, số khác lại hướng tới vài loại tế bào đích đặc hiệu Các yếu tố cũnh ảnh hưởng đến chức tế bào (như co rãn, di chuyển biệt hóa) đồng thời hoạt động theo nhiều kiểu khác nhau: (i) nội tiết, (ii) cận tiết, thường thấy mô liên kết trình sửa chữa hàn gắn tổn thương (yếu tố tăng trưởng từ đại thực bào có tác động tới nguyêân sợi bào) (iii) tự tiết: yếu tố tăng trưởng nội tạo kích TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ 68 thích thụ thể thân tế bào (như trình tăng sản tái tạo gan) Nhiều yếu tố làm rối loạn trình sinh sản tế bào, tạo nên thay đổi lượng chất tế bào mô Các yếu tố thường từ nguồn gốc (a) nội tạo tình trạng tăng lưu lượng máu, tăng oxy mô, chất kích thích từ dòch phôi, cytopoiétin, trephon bạch cầu, hormon (như FSH có tác động riêng biệt dòng tinh bào, oestrogen tác động đến nội mạc tử cung, tuyến vú ) (b) ngoại tạo, virút, ký sinh trùng, tia xạ, ion hóa (làm tăng phân bào gây rối loạn lượng tế bào), chất hóa học (arsenic, phẩm nhuộm) 4.1 Thay đổi lượng: Xảy trình sinh sản tế bào, phân bào tăng giảm so với mức bình thường 4.1.1 Tăng sản: tượng sinh sản tế bào nhiều nhanh bình thường làm cho số lượng tế bào tăng lên vùng mô đònh Tăng sản thường thấy viêm rõ rệt khối u Thí dụ: (a) bệnh thương hàn, mô limphô vùng hồi tràng tăng sản mạnh làm cho mảng Peyer sưng to (b) u sợi - tử cung, tế bào tử cung tăng sản mạnh làm tử cung to bình thường, tạo nên cục u lành tính 69 BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG 4.1.2 Thiểu sản: Là tượng sinh sản tế bào bình thường làm cho vùng mô tương ứng không phát triển có khối lượng nhỏ Thí dụ: thiểu sản động mạch chủ bệnh tim bẩm sinh Thiểu sản thường mang tính chất bẩm sinh tạo nên dò tật trẻ em Cần phân biệt thiểu sản với teo đét TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ 70 Hình 2.7: Các biến đổi hình thái số lượng tế bào 4.1.3 Bất sản: tượng tế bào không sinh sản từ lúc khởi thủy làm cho vùng mô hoàn toàn thiếu hụt loại tế bào Thí dụ: bệnh bất sản tủy xương, hoàn toàn không thấy (hoặc thấy ít) tế bào máu non tủy xương, thay vào mô mỡ mô sợi tăng sản Bất sản tế bào gây tượng vô tạo tạng, gặp xảy thời kỳ phôi thai Thí dụ: vô tạo tinh hoàn, tuyến yên 4.2 Thay đổi chất: Xảy có rối loạn trình phân chia tế bào như: 4.2.1 Tế bào phân chia không đối xứng tạo hai nhân không nhau: 4.2.2 Tế bào phân chia thành nhiều cực: 4.2.3 Sự phân chia tế bào gián đoạn làm phân tán tiêu tan thể nhiễm sắc Những thay đổi chất trình sinh sản tế bào thường xảy khối u ác tính 71 BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG Anderson’s pathology - Kissane: trang 31, 134, 561, 692, 778 - 785, 953 Cabane - Anatomie pathologique: trang 80 124 Chandrasoma, P., Taylor, C.R.- Concise Pathology: trang 121 - 143 Robbins Pathologic basis of disease trang 93 121 TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ 72 MƯỜI CÂU HỎI LƯNG GIA ÙĐÀO TẠO: CÂU HỎI CHỌN TRẢ LỜI TƯƠNG ỨNG CHÉO Chọn câu chữ phần II lần, nhiều lần Phần I: Các biển đổi tế bào, mô phần I ĐÚNG với Mỗi chữ dùng không dùng lần Phần II: Các biến đổi có nguyên nhân do: Câu 11 : Phì đại A Rối loạn thích nghi Câu 12 : Teo đét B Rối loạn sinh tồn Câu 13 : Biệt hóa C Rối loạn sinh sản Câu 14 : Chuyển D Rối loạn chuyển hóa dạng Câu 15 : Bất sản E Rối loạn hô hấp tế bào PHẦN I: PHẦN II: Các biển đổi Khi xảy biến tế bào, đổi đó, tế bào, mô mô có: Câu 16 : Chuyển A Số lượng nhiều mức sản bình thường Câu hóa 17 : Thoái B Những thay đổi bào tương 73 Câu sản BỆNH HỌC ĐẠI CƯƠNG 18 : Thoái C Những thay đổi hình thái chức Câu 19 : Tăng sản D Những thay đổi làm tế bào, mô mang tính chất phôi thai Câu 20 : Hoại tử E Những thay đổi rõ rệt không khả hồi TRẢ LỜI - 11 D (trang 37) - 16 C (trang 51) - 12 D (trang 39) - 17 B (trang 41) - 13 A (trang 49) - 18 D (trang 54) - 14 A (trang 51) - 19 A (trang 60) - 15 C (trang 61) - 20 E (trang 44) TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ 74 A hoại tử 41, 44, 45, 46, 47 ADP 29 Hoại tử bã đậu 47 ATP 27, 28, 29, 46 Hoại tử canxi hóa 48 ATPaza 27, 29 Hoại tử chảy máu 47 B Hoại tử hoại thư 48 hoại tử khô 48 Bất sản 61 Hoại tử mỡ 47 Biệt hóa tế bào 49 Hoại tử nước 46 C Hoại tử đông 47 cận tiết 59 chất ngoại bào 58 Chết tế bào 43 Chuyển dạng 51 Chuyển sản 51 cytokin 58, 59 hoaïi tử ướt 48 Hoại tử tơ huyết 48 hoạt động chuyển hóa 23, 37 hoạt động sinh sản 24 hoạt động sinh tồn .23 hoạt động thích nghi .23 D hydrolaza 31, 32, 35 dò hóa 31 I dò thực 32, 34 G giảm biệt hóa .54 H hô hấp tế bào 28 hoại sinh học 44 interferon beta 58 K khả hồi 37, 41, 51 không khả hồi .46 75 CƯƠNG 75 L lysosom 24, 26, 32, 34, 40, 43, 45, 46 M Màng tế bào 24, 25, 27, 45 N BỆNH HỌC ĐẠI rối loạn biệt hóa 49 S Sinh sản tế bào 55 T Tăng sản .60 tạo phôi 44 nghòch dưỡng 54 tạo tạng 44 Nghòch sản 53 tế bào chuyển đổi .56 nguyên thể tiêu 32 tế bào gốc 57 nhân đông 46 tế bào đích 32, 59 nhân tan 46 tế bào ổn đònh 57 nhân vỡ 46 tế bào vónh cữu 57 Nhập bào 25 Teo đét tế bào .39 nội tiết 59 Thấm nhập tế bào 43 Đ thể ẩm tiêu 32 đại ty thể .31 đồng hóa 31 thể bào tiêu 32 thể thực tiêu 32 Thể tiêu 31, 32, 35 P thể tiêu hậu phát 34 Phì đại .37, 39 thể tiêu nguyên phát .32 polysom 28, 50 thể tiêu tam phát .34 R ribosom 28, 37 thể tiêu thứ phát 32 Thiểu sản 60 Thoái hoá tế bào .41 TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ 76 Thoái sản 54 Y thủy phân24, 31, 32, 37, 43, 47 Yếu tố chuyển dạng tăng trưởng alpha .58 Ti thể 28 yếu tố chuyển dạng tăng trưởng beta .58 Tiêu hóa tế bào .32 Tiêu hóa tế bào 32 tự thực 33, 34, 35, 43 tự tiết 59 tự tiêu 44 V yếu tố hoại tử tế bào58 yếu tố kích thích đại thực bào 59 yếu tố tăng trưởng dạng insulin 59 yếu tố tăng trưởng nguyên sợi bào 59 vô tạo 62 yếu tố tăng trưởng thượng bì 58 X yếu tố tăng trưởng từ tế bào nội mô 59 Xuất bào .26 yếu tố tăng trưởng từ tiểu cầu .58 yếu tố thấm mạch .59