Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm trên địa bàn thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

130 197 3
Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm trên địa bàn thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN VĂN BÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC NGẦM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Văn Điếm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đoàn Văn Điếm Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Văn Bình ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đồn Văn Điếm, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Với lời dẫn, tài liệu, tận tình hướng dẫn lời động viên Thầy giúp tơi vượt qua nhiều khó khăn q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn q thầy giảng dạy chương trình cao học “Khoa học Môi trường” truyền dạy kiến thức quý báu, kiến thức hữu ích giúp nhiều thực nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin cám ơn góp ý có ý nghĩa lớn thực đề cương nghiên cứu Xin cảm ơn lãnh đạo Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bắc Ninh, phòng Tài ngun nước, khống sản thuộc Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bắc Ninh, phòng Tài ngun Mơi trường Thành Phố Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi tham gia thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Văn Bình MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn iii Mục iv lục Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thiết khoa học 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Khái quát tài nguyên nước ngầm 2.1.1 Khái niệm nước ngầm (nước đất) 2.1.2 Một số đặc điểm cấu trúc nguồn nước ngầm 2.1.3 Sự hình thành nước ngầm loại nước ngầm 2.2.4 Tầm quan trọng nước ngầm 2.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước giới Việt Nam 2.2.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngần giới 2.2.2 Tình hình khai thác, sử dụng nước ngầm Việt Nam 2.3 17 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm thành phố Bắc Ninh 2.3.1 17 Hiện trạng tài nguyên nước ngầm thành phố Bắc Ninh 2.3.2 21 Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 24 3.1 24 Đối tượng nghiên cứu 3.2 24 Phạm vi nghiên cứu 3.3 24 Nội dung nghiên cứu 3.4 24 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 24 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 3.4.2 24 Phương pháp phân tích mẫu phòng 3.4.3 28 Phương pháp so sánh đánh giá chất lượng môi trường nước ngầm 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Đặc điểm tự nhiên thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 29 4.1.1 Vị trí địa lý 29 4.1.2 Địa hình, địa mạo 30 4.1.3 Đặc điểm khí hậu mạng lưới sơng ngòi 30 4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Bắc Ninh 33 4.2.1 Dân cư 33 4.2.2 34 Phát triển kinh tế 4.2.3 Điều kiện sở hạ tầng thành phố Bắc Ninh 37 4.2.4 38 Tác động phát triển kinh tế xã hội đến nước ngầm 4.3 Diễn biến chất lượng tài nguyên nước ngầm thành phố Bắc Ninh 40 4.3.1 40 Hiện trạng chất lượng nước ngầm 4.3.2 49 Đánh giá diễn biến chất lượng nước ngầm giai đoạn 2011-2016 4.4 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm thành phố Bắc Ninh 56 4.4.1 56 Trữ lượng khai thác tài nguyên nước ngầm 4.4.2 56 Hiện trạng khai thác sử dụng nước cho sinh hoạt 4.4.3 58 Hiện trạng khai thác nước cho sản xuất công nghiệp 4.4.4 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm cho nông nghiệp 61 4.4.5 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm cho cho dịch vụ, công cộng 61 4.4.6 62 Tổng hợp trạng sử dụng nước ngầm 4.4.7 Đánh giá tình hình khai thác sử dụng nước ngầm 62 4.4.8 Các áp lực gây ô nhiễm nước ngầm thành phố Bắc Ninh 64 4.5 66 Đề xuất số giải pháp bảo vệ tài nguyên nước ngầm Phần Kết luận kiến nghị 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 77 Tài liệu tham khảo 81 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách nước khai thác nước ngầm lớn giới Bảng 2.2 Hiện trạng khai thác nhu cầu sử dụng nước đô thị Việt Nam đến năm 2020 11 Bảng 2.3 Thống kê trạm cấp nước đô thị 22 Bảng 2.4 Hiện trạng nhà máy cấp nước nông thôn thành phố Bắc Ninh 23 Bảng 3.2 Chỉ tiêu phân tích phương pháp thử mẫu nước ngầm Bảng 4.1 Một số đặc trưng khí hậu thành phố Bắc Ninh 30 Bảng 4.2 Bảng thống kê dân số thành phố Bắc Ninh 33 Bảng 4.3 Diện tích loại trồng thành phố Bắc Ninh qua năm 34 Bảng 4.4 Số lượng gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Bắc Ninh qua năm Bảng 4.5 Diện tích cụm cơng nghiệp địa bàn thành phố Bắc Ninh 37 Bảng 4.6 Tổng hợp kết quan trắc nước ngầm mùa khô 47 Bảng 4.7 Tổng hợp kết quan trắc nước ngầm mùa mưa 48 Bảng 4.8 Kết quan trắc nước ngầm Xí nghiệp giấy Phát Đạt (NN10) 49 Bảng 4.9 Kết quan trắc nước ngầm Giếng đặt Công ty TNHH sản xuất 28 35 thương mại Cường Thịnh- CCN Phong Khê (NN11) 51 Bảng 4.10 Kết quan trắc nước ngầm Công Ty Cổ Phần Kính Viglacera Đáp Cầu – xã Hòa Long- Thành phố Bắc Ninh (NN12) 54 Bảng 4.11 Kết quan trắc nước ngầm trạm cấp nước thơn Hữu ChấpXã Hòa Long- Thành phố Bắc Ninh(NN13) 54 Bảng 4.12 Kết quan trắc nước ngầm Giếng đặt Trạm cấp nước cụm Công nghiệp Hạp Lĩnh (NN14) 55 Bảng 4.13 Kết quan trắc nước ngầm trạm cấp nước xã Vân Dương – Thành phố Bắc Ninh (NN15) 55 Bảng 4.14 Lượng nước ngầm sử dụng cho sinh hoạt khu vực đô thị nông thôn thành phố Bắc Ninh 57 Bảng 4.15 Thông số kỹ thuật cơng trình khai thác nước nhỏ tai khu vực đô thị địa bàn thành phố Bắc Ninh 57 Bảng 4.16 Thông số kỹ thuật giếng khoan nước nông thôn dịa bàn thành phố Bắc Ninh 57 Bảng 4.17 Lượng nước ngầm sử dụng cho công nghiệp thành phố Bắc Ninh 58 Bảng 4.18 Hiện trạng khai thác nước cho công nghiệp 59 Bảng 4.19 Lượng nước ngầm sử dụng cho nông nghiệp thành phố Bắc Ninh 61 Bảng 4.20 Lượng nước ngầm sử dụng cho dịch vụ, công cộng 62 Bảng 4.21 Lượng nước ngầm sử dụng thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2011- 2015 62 Bảng 4.22 Một số nguồn xả thải công nghiệp 65 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ phân vùng đánh giá, tính tốn tài nguyên nước 18 Hình 3.1 Thiết bị lấy mẫu WILDCO 26 Hình 3.2 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 26 Hình 4.1 Vị trí địa lý thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 29 Hình 4.2 Mạng lưới hệ thống sơng ngòi thành phố Bắc Ninh 32 Hình 4.3 Diện tích ni trồng thủy sản biến động qua năm 36 Hình 4.4 Sự biến động độ cứng (tính theo CaCO3) qua đợt lấy mẫu 41 Hình 4.5 Sự biến động hàm lượng clorua qua đợt lấy mẫu 41 Hình 4.6 Sự biến động hàm lượng sắt qua đợt lấy mẫu 42 Hình 4.7 Sự biến động hàm lượng Mangan qua đợt lấy mẫu 43 Hình 4.8 Sự biến động tiêu pH qua đợt lấy mẫu 43 Hình 4.9 Sự biến động độ cứng qua đợt lấy mẫu 44 Hình 4.10 Sự biến động clorua qua đợt lấy mẫu 45 Hình 4.11 Sự biến động hàm lượng sắt qua đợt lấy mẫu 45 Hình 4.12 Sự biến động hàm lượng Mangan qua đợt lấy mẫu 46 Hình 4.13 Biểu đồ so sánh nồng độ Mn qua năm XN giấy Phát Đạt 50 Hình 4.14 Biểu đồ so sánh nồng độ Fe qua năm XN giấy Phát Đạt 50 Hình 4.15 Biểu đồ so sánh nồng độ Amoni qua năm XN giấy Phát Đạt 51 Hình 4.16 So sánh nồng độ Mangan qua năm XN giấy Cường Thịnh 52 Hình 4.17 Biểu đồ nồng độ sắt qua năm XN giấy Cường Thịnh 53 Hình 4.18 Biểu đồ nồng độ amoni qua năm XN giấy Cường Thịnh 53 Hình 4.19 Hiện trạng sử dụng nước giai đoạn 2011- 2015 62 Hình 4.20 Đồ thị dao động mực nước điểm quan trắc Tân Chi- Tiên Du từ tháng năm 1998 đến tháng năm 2014 63 Hình 4.21 Hệ thống xử lý nước nước giếng ngầm 74 sức mạnh cộng đồng để sở có thay đổi cần thiết nhằm bảo vệ môi trường nước ngầm nói riêng mơi trường nước nói chung b Xây dựng mạng lưới giám sát chất lượng nước đất Hiện toàn địa bàn thành phố Bắc Ninh chưa có cơng trình quan trắc động thái nước ngầm quốc gia mà có vài lỗ khoan quan trắc tỉnh xã Hòa Long Phong Khê Do đó, thời gian tới cần xây dựng, thiết lập bổ sung thêm mạng lưới quan trắc động thái nước ngầm để có sở đầy đủ đánh giá diễn biến chất lượng trữ lượng nước từ có sở dự báo cho nhà quản lý mức độ nhiễm, suy thối cạn kiệt tài ngun nước ngầm Biện pháp kỹ thuật - Trám lấp giếng khoan không sử dụng: Việc xử lý trám lấp giếng khoan không sử dụng cần thiết để bảo đảm ngăn chặn nước, chất bẩn từ mặt đất xâm nhập vào tầng chứa nước ngăn chặn lưu thông tầng, lớp chứa nước khác qua giếng - Súc rửa đường ống dẫn nước để nâng cao chất lượng nguồn nước - Xây dựng quy mô hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt tập chung, đảm bảo chất lượng nước thải nguồn tiếp nhận - Đa số nước giếng thành phố nhiễm Sắt Mangan, nên có chi phí nên thiết lập hệ thống xử lý nước nhỏ hộ dân, khu dân cư, cụm dân cư,… lập đường ống cấp, thoát nước để cung cấp nước cho người dân thu hồi xử lý nước thải Còn đường ống nước cấp cũ phải tu sửa lại để tránh tình trạng nhiễm bẩn thất nước Thiết kế hệ thống xử lý nhỏ cho khu dân cư, cụm dân cư: - Để loại bỏ sắt nước ta sử dụng phương pháp làm thống, loại bỏ sắt hóa chất, sử dụng phương pháp làm thoáng giàn mưa Phương pháp cần kết hợp với làm thoáng qua hạt lọc xúc tác chất oxy hóa cao để hiệu cao Ngồi có hệ thống làm thống khác: làm thống máng tràn, máy nén khí,… - Ta sử dụng số cơng nghệ sau : Giếng Hóa chất Giàn mưa Lắng Lọc(cát, sỏi,than than hoat tính) Bể chứa Khử trùng Cấp nước Hình 4.21 Hệ thống xử lý nước nước giếng ngầm - Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có hai sông lớn chảy qua sông Cầu sông Đuống với lưu lượng tương đối lớn Thuận lợi cho việc xử lý nước mặt phục vụ cho mục đích sinh hoạt nhằm giảm tải cho việc khai thác với quy mô lớn lượng nước ngầm địa bàn Nước thô (sông,hồ…) Tiền xử lý Hợp chất keo tụ Bước Keo tụ chỉnh pH Tạo Bước Lắng Lọc Bước Hợp chất sát trùng Cl2, O3, ClO2… Sát trùng Hình 4.22 Sơ đồ xử lý nước mặt dùng cho sinh hoạt Mục đích: Bước 1: - Tách mảnh vụn, vật thô, vật - Diệt khuẩn gây bệnh - Hạn chế mùi vị Bước 2: - Phá vỡ ổn đinh hệ keo - Tạo nhỏ - Kết dính bơng cặn nhỏ thành bơng cặn lớn - Lắng tách cặn Bước 3: - Lọc bơng cặn lại - Tiêu diệt loại bỏ VSV PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu xem xét đánh giá trạng khai thác sử dụng nguồn nước ngầm thành phố Bắc Ninh Xác định vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm qua đưa số phương án tối ưu để đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm Kết đạt đề tài bao gồm: Cập nhật đầy đủ tài liệu đặc điểm tự nhiên, trạng phương hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố Bắc Ninh Hiện trạng chất lượng nước ngầm: Nước ngầm thành phố thuộc loại nước mềm, độ cứng không lớn Trong 15 vị trí lấy mẫu có 11 vị trí chất lượng nước vượt QCCP hàm lượng Mn, Fe, Amoni Các vị trí lại hàm lượng tiêu phân tích nằm QCCP Tuy nhiên hàm lượng Fe Amoni cao lên cần phải xử lý sơ nước trước phục vụ mục đích khai thác Tình hình khai thác sử dụng nước ngầm thành phố Bắc Ninh chủ yếu phục vụ mục đích cơng nghiệp (68%), sinh hoạt (28,7 %), lượng nước lại phục vụ nơng nghiệp hoạt động khác có xu hướng gia tăng qua năm Tại điểm quan trắc động thái nước Quốc gia, tỉnh đặt thành phố Bắc Ninh cho thấy có tượng suy giảm nhẹ mực nước tĩnh Trữ lượng khai thác nước tăng dần theo năm nằm trữ lượng cho phép khai toàn vùng 92.960 m3/ngày Giải pháp đáp ứng cho hoạt động khai thác sử dụng nước ngầm sinh hoạt, nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, dịch vụ công cộng đề cập 5.2 KIẾN NGHỊ Đề tài đề xuất số giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm, kiểm soát nguồn gây ô nhiễm nhiên cần xem xét số vấn đề sau: Về phía nhà nước - Cần tích cực tăng cường biện pháp quản lý xử lí nguồn thải từ nhà máy, xí nghiệp trước thải kênh rach, sông… - Hạn chế nên khắc phục tình trạng đưa nước thải chất thải sinh hoạt xuống kênh rạch - Quản lý nghiêm ngặt cơng trình khải thác nước đất qui mơ gia đình đến khai thác cơng nghiệp Cần sử phạt nghiêm minh với đơn vị khai thác nước không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Nên xây dựng mạng lưới cấp nước tập trung - Xây dựng hệ thống xử lý nước với quy mô nhỏ cho khu vực - Thiết kế lại mạng lưới cấp nước cho khu vực cuối đường ống Đặt bơm tăng áp cuối đường ống Về phía người dân - Cần nâng cấp giáo dục cho người dân việc bảo vệ môi trường nước đất, hạn chế thải chất thải xuống kênh, rạch, khai thác nước cách bừa bãi - Tăng cường việc giáo dục tuyên truyền ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên nói chung có mơi trường nước nói riêng người dân lúc trẻ, đưa vào sách đào tạo cấp phổ thơng có nhiều cơng trình niên - Người dân cần học tập luật bảo vệ môi trường, qui định pháp luật quản lý sử dụng tài nguyên nước số văn luật có liên quan Về bảo vệ tài nguyên nước địa bàn - Sự cạn kiệt tài nguyên nước ngày tăng: Trước hết, thấy dân số nước ta ngày tăng mà số lượng nước đầu người ngày tăng mà số lượng nước đầu người ngày giảm Năm 1945, số 14.520 m3/người, 4.080 m3/người dân số lên đến 150 triệu 2.070 m3/người (chỉ tính lượng nước nội địa) Một điều rõ ràng lượng nước bình quân đầu người giảm dân số ngày gia tăng Tỉnh Bắc Ninh không ngoại lệ Hiện lượng nước trung bình người dân khoảng 12.000 m3/năm đến năm 2025 số khoảng 8.900 m3/năm Kể đến, biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng khiến mưa dòng chảy năm có xu ngày giảm Các tài liệu mưa từ 1960 đến cho thấy số nơi có mưa nhiều số nơi có mưa tăng, độ tăng giảm mức tăng lên nhỏ mức giảm xuống Bên cạnh đó, nhiệt độ có xu hướng tăng lên nên lượng bốc tăng theo Tất yếu tố khiến tài nguyên nước ngày giảm, yêu cầu nước lại ngày tăng, dẫn đến cán cân nước thiếu hụt ngày gay gắt Thêm vào đó, nhu cầu dùng nước cho nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp, du lịch – dịch vụ, bảo vệ môi trường… tăng nhanh, nên khơng có giải pháp kíp thời, việc sử dụng khả nguồn gây cạn kiệt ô nhiễm điều tránh khỏi - Gia tăng hiểm họa nước Trong năm gần đây, hậu hiệu ứng nhà kính, tượng El Nino La Nina ảnh hưởng đến nhiều vùng rộng lớn toàn cầu, mà thiên tai xảy có phần ngày khốc liệt, tăng tần số cường độ Trung bình, thập kỷ bão tăng 0,6 trận Bão lớn cấp 10-12 xuất ngày nhiều, gây số lần dâng mực nước biển 2m chiếm 11% tổng số bảo xảy Bão xuất nơi thấy trước Các nghiên cứu cho thấy mực nước biển tăng trung bình 0,2 cm/năm Hiện tượng xói lở bờ, di động bồi lấp cửa sông ngày nhiều, xảy ngày mạnh mẽ với tần số ngày cao Trong đô thị, thị trấn, thị xã lượng chất rắn nước nhiễm bẩn thải trực tiếp xuống hệ thống kênh rạnh ngày tăng, vượt khả tải tự làm chúng làm chất lượng nước hệ thống bị ô nhiễm nghiêm trọng Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng ngày nhiều phân bón thuốc trừ sâu khiến đất giảm cấp nhanh, nước đồng, kênh mương, sống ngòi, kể nước đất, bị ô nhiễm Nếu lấy tiêu chuẩn thông thường phát triển nông nghiệp với lượng thuốc trừ sâu sử dụng mức kg/ha/vụ hàng năm tổng lượng thuốc trừ sâu thải từ địa bàn khoảng 150 Chưa có đánh giá đầy đủ tác hại từ dư lượng thuốc bảo vệ thực vật lưu vực tổng dư lượng tồn đọng Tuy nhiên, cảnh báo số vùng cho thấy việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt số loài thuốc độc hại việc sử dụng mức loại thuốc bảo vệ thực vật cho thấy nguy tiềm ẩn cao gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe người làm giảm cấp môi trường lưu vực (đất nước) mối lo ngại lớn nhất, không riêng huyện, tỉnh mà rộng nước nhiều nơi khác giới Bên cạnh đó, phân bón nơng nghiệp chất thải từ hoạt động khác từ chăn nuôi, từ du lịch, dịch vụ… nguồn gây ô nhiễm không Trong công nghiệp, chất thải chưa qua xử lý sơ xử lý, chất thải từ dây chuyền công nghệ nhà máy mới… không giảm mà có nguy tăng lên, lan rơng nhiểu vùng Do vậy, việc hoạch định chiến lược kế hoạch định chiến lược kế hoạch cụ thể nhằm bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên nước lưu vực sông việc làm cần thiết trước xảy biến đổi tiêu cực khó phục hồi TÀI LIỆU THAM KHẢO TiếngViệt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Hội nghị bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn năm 2011 (Tài liệu phục vụ hội nghị) Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Báo cáo môi trường quốc gia 2012 tr 43 - 65 Bùi Công Quang Vũ Minh Cát (2002) Giáo trình thủy văn nước đất Chu Thế Tuyển nnk (1990) Báo cáo kết tìm kiếm nước đất thành phố Bắc Ninh, lưu trữ địa chất Cục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu (2014) Báo cáo trạng khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu tỉnh Bắc Ninh năm 2014 Cục Quản lý tài nguyên nước (2008) Báo cáo trạng môi trường nước Bắc Ninh năm 2008 Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh (2014) Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2011-2014 Đặng Kim Chi (1998 2001) Hóa học mơi trường, NXB khoa học kỹ thuật 10 Lan Anh (2011) Nước môi trường, Tạp chí Thơng tin khoa học cơng nghệ nơng nghiệp (1) tr 11-12 11 Mạc Văn Thăng (1986) Báo cáo kết thăm dò sơ nước đất vùng Bắc Ninh- Hà Bắc tỷ lệ 1/25000 Lưu trữ địa chất 12 Nguyễn Đình Tồn Nguyễn Cơng Hào (2010) Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước ngầm đề xuất giải pháp khai thác xử lý nước sinh hoạt cho nhân dân huyện Nhà Bè 13 Nguyễn Thu Hiền, Hồ Việt Hùng, Trịnh Minh Thụ (2007) Giáo trình Phát triển quản lý tài nguyên nước đất, Dự án tăng cường lực đào tạo cho Trường Đại học Thủy lợi Chính phủ Đan Mạch - Danida Wru/Scb, Nhà xuất Giáo dục Tháng 12 năm 2007 14 Nguyễn Việt Kỳ (2009) Khả bổ sung nhân tạo nước đất nguồn nước mưa Thành phố Hồ Chí Minh 15 Phạm Ngọc Hải, Phạm Việt Hòa (2004) Giáo trình Kỹ thuật khai thác nước ngầm 16 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2011a) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất năm 2011 17 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2011b) Tổng hợp cấp phép thăm dò nước đất 2004 - 2011 địa bàn tỉnh Bắc Ninh 18 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2012) Báo cáo kết quan trắc động thái nước năm 2012 19 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2013) Báo cáo kết quan trắc động thái nước năm 2013 20 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2014a) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất năm 2014 21 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh (2014b).Quy hoạch cấp nước nước vùng tỉnh Bắc Ninh đếm năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 22 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bắc Ninh (2015) Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất năm 2015 23 Sở Xây dựng (2014) Báo cáo quy hoạch cấp nước nước vùng tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030 24 Trịnh Thị Thanh (2000) Độc học môi trường sức khỏe người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25 UBND thành phố Bắc Ninh (2011) Báo cáo trị ban chấp hành Đảng huyện khóa XV nhiệm kỳ 2005- 2010 đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XVI nhiệm kỳ 2010- 2015 Thành phố Bắc Ninh 26 UBND thành phố Bắc Ninh (2015) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh năm 2015 27 UBND tỉnh Bắc Ninh (2008) Quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2009-2014 28 UBND tỉnh Bắc Ninh (2010) Quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010 29 UBND tỉnh Bắc Ninh (2015) Báo cáo trạng môi trường năm 2010-2015 Tiếng Anh: 30 IAH and UNESCO (2006) Managed Aquifer Recharge and Storage: Making better use of ours largest reservoir Netherlands National Committee of the Dutch Chapter of the IAH 31 Jean Margat (2007) Exploitation and Utilization of Groundwater around the World Copublished by UNESCO et BRGH Paris 32 Jean Margat, UNESCO, 10/2000 Exploitation and Utilization of Groundwater around the World ... 2.3 17 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm thành phố Bắc Ninh 2.3.1 17 Hiện trạng tài nguyên nước ngầm thành phố Bắc Ninh 2.3.2 21 Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước ... Đề tài Đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh tài liệu tham khảo có giá trị cơng tác quy hoạch, sử dụng tài nguyên nước ngầm tỉnh Bắc Ninh Từ... tồn thành phố Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đề tài Đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước ngầm Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đóng góp ý nghĩa thực tiễn địa bàn nghiên

Ngày đăng: 12/01/2019, 00:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan