Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠ Ƣ ĐẠ NGUYỄN THỊ Á Ê DỤC TINH THẦN LẬP NGHIỆP VIỆT NAM HIỆ Y E Ƣ ƢỞNG HỒ ÍM Ạ SĨ LUẬ YÊ Ê Ồ ÍM – 2018 C ĐẠ Ƣ ĐẠ Ê NGUYỄN THỊ Á DỤC TINH THẦN LẬP NGHIỆP NAM HIỆ Y E Ƣ ƢỞNG HỒ Ê ÍM Ạ SĨ LUẬ YÊ Ồ ÍM C M Ƣ Ƣ D S Ũ – 2018 BÌ ỆT MĐ Tôi xin n ôn ôi, ướng dẫn c n dẫn n n T n n n i n T n ự , n i n n i , n n n H Nội, n 20 n 1n c ả Nguyễn Thị Hiên 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp 10 Kết cấu 10 N I DUNG 11 ƢƠ I DUNG Đ ỂM CỦA HỒ Ê TINH THẦN LẬP NGHIỆP uan đ ểm Hồ hí M nh ÍM Ề Á DỤC ỆT NAM 11 o dục, Thanh n ên, o dục tinh thần lập nghiệp 11 1.1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh Giáo dục 11 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh Thanh niên 14 1.1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh Giáo dục tinh thần lập nghiệp 18 1.2 Những nộ dun quan đ ểm Hồ tinh thần lập nghiệp cho n ên hí M nh o dục ệt Nam 23 1.2.1 Giáo dục mục tiêu lập nghiệp cho niên 23 1.2.2 Giáo dục niên có ý chí, nghị lực, lĩnh vượt qua khó khăn, gian khổ 27 1.2.3 Giáo dục niên sức học tập, nâng cao trình độ, để niên tham gia vào xây dựng bảo vệ đất nước 33 1.2.4 Giáo dục số phẩm chất đạo đức giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên 40 Phƣơn ph p o dục n ên lập nghiệp 47 1.3.1 Kết hợp gia đình, nhà trường với xã hội việc giáo dục niên 47 1.3.2 Phát huy ý thức tự giáo dục, tự rèn luyện nêu gương người tốt việc tốt để giáo dục niên 49 1.3.3 Tập hợp niên tổ chức đoàn để giáo dục niên 51 Tiểu kết chƣơn ƢƠ 53 ỰC TRẠ Ê LẬP NGHIỆP ƢỞNG HỒ Ả P ÁP ÍM Á ỆT NAM HIỆ DỤC TINH THẦN Y E Ƣ 54 2.1 Tầm quan trọng việc o dục tinh thần lập nghiệp cho n ên ệt Nam 54 2.1.1 Vị trí, vai trò niên nghiệp đổi nước ta 54 2.1.2 Sự cần thiết phải giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên Việt Nam 57 2.2 Thực trạn o dục tinh thần lập nghiệp n ên ệt Nam 63 2.2.1 Những thành tựu đạt việc giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên Việt Nam 63 2.2.2 Những hạn chế việc giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên Việt Nam 81 2.2.3 Nguyên nhân 85 2.3 Một s giả ph p nhằm nân cao chất lƣợn nghiệp cho n ên o dục tinh thần lập ệt Nam theo tƣ tƣởng Hồ hí M nh 88 2.3.1 Nâng cao tính tự giác ý thức học tập, rèn luyện niên giai đoạn 88 2.3.2 Tăng cường kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, nhà trường, đồn thể với xã hội việc giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên 91 2.3.3 Đẩy mạnh phương pháp giáo dục niên thông qua việc lấy gương “người tốt, việc tốt” 95 ểu kết chƣơn 99 KẾT LUẬN 100 DANH MỤ ỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤ CTQG: Chính trị quốc gia CSDN: Cơ sở dạy nghề CĐN: Cao đẳng nghề Á Ữ VIẾT TẮT ĐH KHTN: Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQGHN: Đại học quốc gia Hà Nội ĐVTN: Đoàn viên niên GD-ĐT: Giáo dục-Đào tạo KHKT: Khoa học kỹ thuật LHTN: Liên hiệp niên Nxb: Nhà xuất TCN: Trung cấp nghề TNCS: Thanh niên cộng sản TNTP: Thiếu niên tiền phong THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TTDN Trung tâm dạy nghề XHCN: Xã hội chủ nghĩa QGVVL: Qũy quốc gia việc làm MỞ ĐẦU ý chọn đề tà Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Trong suốt quãng thời gian hoạt động cách mạng mình, Người để lại nhiều di sản quý giá cho đất nước dân tộc Việt Nam Người gương sáng cho hệ niên học tập noi theo Trong toàn hệ thống tư tưởng Người, Người dành phần khơng nhỏ để nói có viết, viết mặt mạnh, yếu tầng lớp niên Theo quan điểm Hồ Chí Minh, niên có vai trò quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Bởi niên lực lượng đông đảo xã hội, người độ tuổi sung sức thể chất, trí tuệ, động sáng tạo,và luôn muốn khẳng định thân Tuy nhiên, họ lại lực lượng non trẻ, thiếu kinh nghiệm, Hồ Chí Minh nhận xét mặt nhược điểm Thanh niên “ Khuyết điểm ham chuộng hình thức, thiếu thực tế, bệnh cá nhân, bệnh “anh hùng”[40, tr 66] nên cần quan tâm, giáo dục, chăm lo hệ trước toàn xã hội Nhận thức điều q trình lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Hồ Chí Minh ln quan tâm đến công tác giáo dục – đào tạo hệ trẻ tương lai đất nước Thế hệ niên trước, sẵn sàng lên đường tham gia vào giải phóng dân tộc Còn hệ niên nay, phải ý thức trách nhiệm đất nước, góp phần cơng sức vào việc xây dựng nên đất nước Việt Nam giàu mạnh Để xứng đáng với mà Hồ Chí Minh mong đợi “ Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn cơng học tập em”[38, tr 35] Ngày nay, đất nước tiến hành công đổi thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Tư tưởng Hồ Chí Minh niên, có quan niệm Người nói giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên khơng có ý nghĩa đạo mà để tiếp tục nghiên cứu Điều quan trọng phải vận dụng cách hiệu vào giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên nước ta Sau 30 năm đất nước ta tiến hành công đổi mới, đất nước ta đặt nhiều thành tựu to lớn mặt như: kinh tế, văn hóa vvv…Đạt thành lãnh đạo Đảng nhà nước, phần khơng nhỏ góp sức, trí tuệ vào thành tầng lớp niên Bởi niên lực lượng quan trọng đất nước, phát triển niên ảnh hưởng đến tương lai đất nước, dân tộc mà ảnh hưởng đến tương lai nhân loại Chính vậy, Đảng nhà nước nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò quan trọng niên nghiệp cách mạng, quan tâm đến công tác giáo dục niên, để đào tạo lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Song năm gần đây, tác động kinh tế thị trường hạn chế biện pháp giáo dục niên ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức hành động niên Đã khơng niên dao động lý tưởng, lệch lạc nhận thức giá trị sống, bàng quang với trách nhiệm xã hội, lười biếng lao động, chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, khơng có chí tiến thủ, khơng xác định mục tiêu, ý chí phấn đấu, thiếu trách nhiệm vào việc lựa chọn nghề nghiệp cho thân mình, giúp lập thân, lập nghiệp Hơn lúc hết, niên cần phải rèn luyện nhân cách, chuẩn bị quan trọng giúp họ bước vào sống Bởi niên người luôn giàu khát vọng, ước mơ hồi bão, có tinh thần dấn thân, dám xơng pha vào lĩnh vực khó, sẵn sàng tới vùng khó khăn nhất, ln tràn đầy tinh thần lập nghiệp để xây dựng hệ niên Việt Nam động, sáng tạo Hiện nay, có nhiều dự án, phong trào lập nghiệp, vvv…do Đảng, nhà nước đạo Trung ương Đoàn phát động thu hút tham gia đông đảo tầng lớp niên đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế - trị - xã hội Bên cạnh đó, số phận khơng nhỏ tầng lớp niên có hạn chế mặt nhận thức, hành động, mục tiêu, nghiệp Cho nên, cần đẩy mạnh việc giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh cầnthiết, phù hợp với mặt lý luận thực tiễn nước ta.Vì vậy, tác giả chọn đề tài“ o dục tinh thần lập nghiệp cho n ên ệt Nam theo tƣ tƣởng Hồ hí M nh” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những cơng trình liên quan đến đề tài: Hiện nay, vấn đề giáo dục niên, lập nghiệp niên nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nghiên cứu niên theo nhiều góc độ khác *Những cơng trình nghiên cứu lập nghiệp tinh thần lập nghiệp niên Việt Nam Thanh Diệu (2005), “Tri th c l p nghi p”Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Tác giả đề cập vấn đề lập nghiệp niên, hướng dẫn kinh nghiệm ứng xử giao tiếp hàng ngày, lĩnh vực xã hội Đặc biệt, trình lập nghiệp niên, tác giả hướng dẫn cho niên kinh nghiệm để trì việc làm; sức khỏe, mục đích nghệ thuật kinh doanh niên; phong cách lãnh đạo; phương pháp làm việc cho phù hợp đạt hiệu cao Trần Đình Thêm (2009), “L p nghi p”Nxb Phương Đông, Hà Nội Trong sách này, tác giả giới thiệu cho niên, sinh viên Gia đình mơi trường giáo dục quan trọng việc hình thành nhân cách, lối sống có văn hóa cho người Hoạt động giáo dục, bồi dưỡng gia đình có tác dụng góp phần củng cố nội dung giáo dục, bồi dưỡng nhà trường, đặc biệt nội dung giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, lòng u q hương đất nước, ý chí, nghị lực , tâm vượt qua khó khăn thử thách Như vậy, giáo dục gia đình giữ vai trò tối quan trọng chặng đường đời người Sau người phát triển tùy thuộc vào môi trường quan hệ mà tham gia Hiện nay, nhiều gia đình mải làm ăn, lo kinh tế khơng có thời gian để ý đến dẫn đến thiếu thốn tình cảm, thiếu giáo dục, quan tâm cha mẹ, giao phó trách nhiệm giáo dục lại cho nhà trường mà khơng nhận thức rõ vai trò, chức gia đình Thế mạnh gia đình gắn bó, quan tâm, chăm sóc đến thành viên Điều tạo sức tác động to lớn đến đối tượng cần giáo dục mà nhà trường xã hội khơng thể có Để cơng tác giáo dục có hiệu bậc phụ huynh cần trang bị cho kiến thức giáo dục, có phương pháp biện pháp giáo dục đắn kịp thời khắc phục khuyết điểm em nhận thức hành động Trong giai đoạn nay, vai trò gia đình vấn đề định hướng, giúp niên lập thân, lập nghiệp ngày quan trọng Từ thực tế vậy, Đảng, Nhà nước cần có chiến lược lâu dài, tồn diện gia đình, đánh giá đắn vị trí, chức vai trò gia đình Đặc biệt, quan tâm đến việc giáo dục ý chí, nghị lực tinh thần cho niên từ gia đình, để niên dám chấp nhận với khó khăn thử thách, sẵn sàng cống hiến cho đất nước, để gây dựng cho nghiệp Bên cạnh gia đình, vai trò quản lý, giáo dục nhà trường đoàn thể xã hội trước hết đoàn niên việc giáo dục tinh thần lập 92 nghiệp niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng Bởi nhà trường mơi trường giáo dục chuyên nghiệp, nơi trang bị cho niên, sinh viên kiến thức nơi giáo dục cho niên lý tưởng sống, rèn luyện cho niên phẩm chất bản, tạo dựng cho họ hành trang tri thức, trí tuệ, đạo đức, thái độ tình cảm nghề nghiệp để họ bước chân vào đời sống xã hội Người khẳng định “ học tập trường có ảnh hưởng lớn cho tương lai niên, tương lai niên tức tương lai nước nhà”[39, tr 120] Do vậy, môi trường giáo dục hợp lý đem lại hiệu cao việc giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên nước ta Để công tác giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên nước ta nhà trường đạt hiệu cao cần đẩy mạnh việc giáo dục hướng nghiệp cho niên từ ngồi ghế nhà trường Giáo dục hướng nghiệp: hoạt động trang bị kiến thức kỹ nghề nghiệp, giúp niên làm quen với lao động rèn luyện hình thành nên ý chí, lòng tâm để giúp thân học tập tự cơng việc tốt Hoạt động tư vấn chọn học nghề niên, hoạt động quan trọng nhằm tạo điều kiện cho niên tiếp cận hệ thống dạy nghề Từ để niên tự đánh giá, lựa chọn nghề nghiệp xác định phương hướng nghề nghiệp gây dựng tương lai Đề nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp cho niên cần thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, xác định thông tin hướng nghiệp cho niên, để niên có nhận thức đắn nghề nghiệp, giúp niên thấy ý nghĩa nghề nghiệp, từ có ý thức để rèn luyện ý chí, nghị lực việc lựa chọn nghề nghiệp 93 Thứ hai, mở rộng hình thức thơng tin việc làm, để giúp niên đính hướng nghề nghiệp cho phù hợp với nguyện vọng, khả thân Những tin sách báo, tạp chí, trun hình… mang lại cho niên có nhận thức đắn nghề nghiệp, chọn nghề cho phù hợp với thân xã hội Thứ ba, đoàn niên gia đình có vai trò quan trọng tư vấn hướng nghiệp: đồn niên ln đẩy mạnh hoạt động tư vấn nghề nghiệp vào chương trình hoạt động Các hoạt động có vai trò to lớn việc tư vấn, hướng nghiệp cho niên, đảm bảo phù hợp với lực cá nhân với yêu cầu xã hội Trong giai đoạn nay, niên có xu hướng tự định lựa chọn nghề nghiệp việc làm Tuy nhiên vai trò gia đình, có ảnh hưởng lớn nghề nghiệp niên Khi mà bố mẹ hiểu đầy đủ, đắn nghề nghiệp việc tư vấn hướng nghiệp cho niên có tác dụng cần thiết hiệu lớn cho niên, xã hội Tóm lại, việc giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên không sách vở, câu chữ mà phải liên kết hình thức hoạt động khác như: lao động, sinh hoạt, dã ngoại, giao lưu văn hố, tọa đàm Thơng qua hoạt động thúc đẩy niềm đam mê, tinh thần học tập niên, lao động học tập Bên cạnh giúp họ hiểu thêm truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước Các đoàn thể xã hội, đặc biệt đồn niên, tổ chức góp phần khơng nhỏ vào trình giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên Đoàn niên tổ chức nhiều chương tình, tọa đàm, hoạt động để tư vấn, định hướng nghề nghiệp, giới thiệu việc làm cho niên hay phong trào Trung ương đoàn phát động như: Thanh niên tình nguyện, niên lập nghiệp, tuổi trẻ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những hoạt động 94 giúp niên thể tài năng, trí tuệ lĩnh mình, giúp niên tham gia mạnh mẽ vào lĩnh vực kinh tế - xã hội giúp cho kinh tế đất nước phát triển Trước phát triển kinh tế, bên cạnh thành tựu đạt hoạt động Đồn niên gặp số nhược điểm: hoạt động tổ chức Đoàn việc hướng nghiệp, dạy nghề, lập nghiệp niên chưa phát triển mang tính rộng khắp, chưa làm cho niên có nhận thức đắn định hướng nghề nghiệp dẫn đến niên tình trạng tham gia vào học nghề it, chạy theo cấp, coi vào đại học đường để giúp thân lập nghiệp Để khắc phục hạn chế, cần xây dựng đội ngũ cán Đoàn mạnh lưc, phẩm chất; có nội dung chương trình giáo dục khoa học phù hợp với yêu cầu xã hội Quá trình giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên chịu chi phối gia đình, nhà trường mà mơi trường xã hội mảnh đất để ni dưỡng hình thành nên ý chí, nghị lực,tinh thần yêu nước người Xã hội giữ vai trò to lớn việc hình thành nhân cách, lý tưởng sống niên Do vậy, xã hội, trực tiếp Nhà nước cần có định hướng tồn diện mặt kinh tế, tư tưởng, văn hoá, đạo đức, pháp luật, hệ thống sách( chương trình vay vốn), chế độ đãi ngộ niên, để giúp niên lập thân, lập nghiệp cách tốt Như vậy, kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường, đồn thể với xã hội giải pháp quan trọng việc giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh 2.3.3 Đẩy mạnh phương pháp giáo dục niên thông qua việc lấy gương “người tốt, việc tốt” Hiện nay, niên ln có ý chí phấn đấu tích cực vươn lên học tập, lao động rèn luyện để lập thân, lập nghiệp, xung kích q trình 95 phát triển kinh tế - xã hội quê hương đất nước Họ người tiếp thu kiến thức nhanh ln có tinh thần vươn tới đẹp, ngưỡng mộ thần tượng Do niên, có đặc tính vậy, nên Hồ Chí Minh nêu cao việc “ Lấy gương người tốt việc tốt để hàng ngày giáo dục lẫn nhau” Để việc giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên mang lại hiệu giáo dục cao, cần phải lựa chọn gương vượt khó làm giàu, điển hình tiên tiến phong trào lập thân, lập nghiệp, để khích lệ tinh thần thi đua học tập, thường xuyên giáo dục truyền thống Đảng, Đoàn địa phương cho niên Đúng Hồ Chí Minh dạy: “ Một gương sống có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền.”[35, tr 284] Trong giai đoạn nay, để khơi dậy tinh thần, ý chí, khát vọng làm giàu cho tầng lớp niên Đảng , nhà nước đề nhiều sách để phát huy tính động, sáng tạo niên; đưa thông tin gương niên sẵn sàng vượt khó khăn để đạt nhiều thành tích việc cải thiện kinh tế gia đình làm giàu cho đất nước Để khích lệ, ý chí, tinh thần niên vấn đề lập thân, lập nghiệp Đảng va nhà nước nêu gương điển hình như: Cao Hữu Trí sinh 1995, trở thành gương điển hình việc khắc phục khó khăn, vượt lên hồn cảnh để làm giàu cho từ việc trồng qt ấp Đồng Tâm, xã Tâm Lập (huyện Phú Giáo, Bình Dương) Do kinh tế gia đình khó khăn, Trí nghỉ học sớm trở thành lao động gia đình, Trí trồng nhiều cao su, loại ăn quả… Nhưng Trí nhận thấy, quýt đường dễ thích nghi với đặc điểm đặc q cho suất cao Chính vậy, anh tập trung vay vốn đầu tư trồng quýt Sau thời gian cải tạo, áp dụng thành tựu khoa học Trí thành cơng việc trồng quýt mang lại thu nhập cao cho Bên cạnh giúp tạo việc làm cho nhiều lao động địa 96 phương Ngoài có nhiều gương như: Anh Nguyễn Duy tốt nghiệp loại xuất sắc ngành thiết kế đồ họa (viện đại học mở Hà Nội), với thành tích anh nhà trường đề nghị giữ lại làm giảng viên Nhưng với khát vọng làm giàu anh từ bỏ công việc làm giảng viên để kinh doanh bút tre nghệ thuật Sau thời gian kinh doanh, tai anh thành lập công ty cho riêng mình… Bên cạnh, giáo dục niên thơng qua gương người tốt, việc tốt tại, mà phải giáo dục nêu gương gương sáng hệ cha anh trước Nhằm thức tỉnh lòng yêu quê hương đất nước ý chí nghị lực kiên cường vượt qua khó khăn, thử thách tâm gây dựng nghiệp cho Qua đó, để họ ý thức trách nhiệm đất nước, dân tộc Trong giai đoạn nay, cần đẩy mạnh giáo dục cho niên học tập noi theo gương ý chí, nghị lực Hồ Chi Minh, tâm giành lại độc lập cho dân tộc Ý chí nghị lực Hồ Chí Minh thể qua: Thứ nhất, ý chí nghị lực Bác thể trước hết tự vạch đường cho riêng mình, Bác khơng sang Nhật, không Trung Quốc mà đến phương Tây.Sinh gia đình nhà nho nghèo, năm nhỏ Nguyễn Tất Thành trải qua sống khó khăn, nỗi đau mẹ người em út Hồn cảnh khó khăn với nỗi đau mát tiếp thêm cho Nguyễn Tất Thành ý chí nghị lực để vượt qua thử thách, gian khổ hành trình tìm đường cứu nước Người sau Bác lại tận mắt chứng kiến sống nghèo khổ, bị đàn áp, bóc lột cực đồng bào mảnh đất quê hương thực dân, phong kiến thất bại phong trào: Duy Tân, Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, khởi nghĩa Yên Thế, vận động cải cách cụ Phan Chu Trinh,…Người khâm bậc tiền bối yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học, Hoàng Hoa 97 Thám, Lương Văn Can,… Người chọn cho đường riêng mà khơng giống với đường mà bậc tiền bối chọn, sang phương Tây Bác tìm đường đến nước Pháp để xem có đằng sau từ “Tự - Bình đẳng - Bác ái” mà bọn thực dân ln rêu rao thuộc địa.Thứ hai, ý chí nghị lực Bác thể sâu sắc khắc phục khó khăn, gian khổ, khơng lùi bước trước gian lao, trở ngại, vượt qua cám dỗ, kiên định mục đích, đường cứu nước, cứu dân Cuộc hành trình 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước tháng năm Người phải đối mặt vượt qua mn vàn khó khăn thử thách Người làm nhiều nghề để kiếm sống : đầu bếp, quét tuyết, đốt lò, rửa bát thuê, thợ làm bánh, thợ làm ảnh,… ý chí nghị lực giúp Người vượt qua khó khăn để tiếp tục đường cứu nước mà chọn Trên suốt chặng đường bơn ba, đầy gian khổ, Người tranh thủ hội để học hỏi, nghiên cứu học thuyết cách mạng, nhằm bổ sung cho kiến thức đấu tranh cách mạng Tóm lại, Người tìm đường cứu nước, đưa dân tộc thoát khỏi ách áp bức, bóc lột bọn thực dân, phong kiến, đem lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam Như vậy, niên Việt Nam cần trang bị ý chí bền bỉ, nghị lực mạnh mẽ để thực sứ mệnh “người chủ tương lai” đất nước, tiếp bước nghiệp cha anh trước thời cơ, thách thức thời đại Để việc giáo dục nêu gương thực tốt, cần có thi tìm hiểu gương tâm vượt khó khăn để lập nghiệp, trao đổi, trò chuyện kinh nghiệm làm giàu, doanh nhân thành đạt…qua để tiếp tục truyền lửa, khơi dậy niềm đam mê làm giàu từ người niên, người chủ nhân tương lai đất nước Như vậy, để thực nội dung giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên nước ta Chúng ta cần thực giải pháp 98 nêu cách đồng nâng cao hiệu giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên Việt Nam Nhằm tạo hệ niên đủ lực, phẩm chất đạo đức phục vụ nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố q hương đất nước, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh ểu kết chƣơn Trong chương luận văn nêu tầm quan trọng việc giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên Việt Nam Qua đó, thấy vai trò , vị trí niên cơng đổi chủ trương,chính sách Đảng nhà nước đề nhằm phát huy tối đa tiềm lực niên việc tham giao vào phát triển kinh tế đất nước Chung quy lại, chương 2, luận văn nêu thực trạng việc giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh thể qua:Thứ nhất, niên ngày có ý thức chủ động tích cực việc học tập nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật ngày mai lập nghiệp; Thứ hai, niên hăng hái tham gia vào phong trào niên lập nghiệp Đảng, nhà nước tổ chức đoàn phát động; Thứ ba, Hoạt động đào tạo nghề định hướng nghề nghiệp cho niên ngày phát triển mạnh; Thứ tư, Đảng nhà nước ban hành nhiều sách để phát huy tính xung kích niên tham gia vào phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh đó, luận văn nêu giải pháp nhằm phát huy tinh thần, động, sáng tạo niên vấn đề lập thân, lập nghiệp 99 KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định hồn cảnh nào, giai đoạn cách mạng, niên lực lượng quan trọng dân tộc Chính vậy, suốt đời hoạt động cách mạng mình, Người ln quan tâm đào tạo bồi dưỡng hệ niên Việt Nam họ theo lý tưởng độc lập, tự CNXH Đặc biệt trước lúc xa, Người dặn Đảng ta phải chăm lo giáo dục - đào tạo niên thành người thừa kế xây dựng XHCN vừa “ hồng” vừa “ chuyên” Việc bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết Hiện nay, Đảng Nhà nước ta quán triệt vận dụng tư tưởng Hồ Chi Minh niên, giáo dục niên vào công giáo dục, rèn luyện niên nước ta mang lại nhiều thành tựu lớn Luận văn “ Giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh” góp phần khơng nhỏ vào tìm hiểu, nghiên cứu nội dung quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên Thơng qua đó, niên hiểu vị trí, vai trò nghiệp đất nước, trước hết xây dựng cho kế hoach cho tương lai cố gắng thực kế hoach Trong thời gian qua, niên nước ta tích cực, hưởng ứng, tham gia phong trào niên lập nghiệp, phong trào xung kích lĩnh vực kinh tế xã hội, đạo Đảng, nhà nước tổ chức đoàn Qua phong trào triển khai, niên ngày thể tính động, sáng tạo, chịu khó, tinh thần khơng sợ khó khăn để vươn lên làm giàu cho Bên cạnh đó, số hạn chế, để khắc phục yếu thực trạng niên lập nghiệp, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm phát huy sức mạnh, khơi dậy tinh thần lập nghiệp niên nước ta 100 Phát huy tinh thần lập nghiệp cho niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá nhiệm vụ, cấp bách, quan trọng vai trò to lớn niên Đúng Hồ Chí Minh nhắn nhủ “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Thật nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên.”[39, tr 216] Thanh niên phải ý thức trách nhiệm đất nước, sức học tập, cống hiến tài năng, gây dựng nghiệp cho Ngồi ra, niên muốn tạo dựng nghiệp cho cần phải có ý chí tâm, kiến thức, lĩnh Dù có thất bại khơng nản, phải dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm thứ có giá Do đó, để nâng cao hiệu giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên đòi hỏi Đảng nhà nước cần phải thực đồng toàn diện giải pháp nhằm thúc đẩy tinh thần dám nghĩ, dám làm mong muốn cống hiến tài niên công xây dựng đất nước, thành tốt Với đề tài, “ Giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh” kết bước đầu Tuy nhiên, tác giả hi vọng, kết làm tiền đề, tảng để tiếp tục sâu mở rộng nghiên cứu vấn đề nhằm góp phần làm cho hệ niên nước ta ngày phát triển mạnh mẽ “chất” “lượng”, xứng đáng kế thừa nghiệp xây dựng CNXH mong muốn Chủ tịch Hồ Chi Minh 101 ỆU THAM KHẢO DANH MỤ Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), n ni n ới n , ột s vấn ề ý n n ới ực tiễn Ban Tuyên giáo Trung ương (2009), Tư ưởng, tấ Min H ền n ý n ni n, n i m, h òn ươn c t s c phụng Tổ Qu c, phục vụ n n d n, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội m vi : ĩ n n Chu Nam Chiếu (2011), Họ d n ôn ể thi u ọc sinh th kỉ 21, Nxb Kim Đồng , Hà Nội Nguyễn Văn Trương, Đoàn Trọng Tuyến, Cù Huy Cận,( 2002), Từ iển b i t Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Lê Duẩn (1978), T n ni n ới ch n ĩ xã ội, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Thanh Diệu (2005), Tri th c l p nghi p, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Ngô Thị Thu Dung ( 2009),“ X tổ ch c hỗ tr họ in , in dựn ô n ấn họ ường - i n ọc t p, l p nghi p, Tạp chí Tâm lý học, số11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), n n i n Đại ội ại biể I, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), ươn n ời ỳ ộ n ĩn x dựn n i n Đại ội ại biể n IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), ấp n II), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), n ấ nướ n ĩ xã ội, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), V n i n Hội n HTƯ ( n n T n ươn ( n i n Hội n n III), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 n 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), n n i n Đại ội ại biể n T n ươn n i n Hội ngh l n th n T n ươn n i n Hội ngh l n th b y n i n Đại ội ại biể n XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), n n X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), n II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2008), Ban Chấp n X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2008), Chấp n III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), n n i n Đại ội ại biể n i n Đại ội ại biể n XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2016), n i n Đại hội ại biể n qu c l n th XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.162 20 Đoàn Nam Đan (2002), Tư ưởng H Min ề i dục ni n, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Dương Tự Đam (2008), T n ni n ới vi p iển i n n , Nxb Thanh niên, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (chủ biên, 1996), ấn ề ôn n i p , i n ại ụp n n ười n ựn i p iển n n ười , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (1996), P p ụ ướng nghi p iển i dụ p iển xã ội, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (1996), “ n i với n ni n” Tạp chí sống ,số 13, trang 51 25 Nguyễn Thanh Hằng ( 2014), L n Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 n ni n p nghi p, Nxb 26 Nguyễn Văn Hồng (2010), H hi n n n Min – n ạn d n ộc Á, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Nguyễn Phương Hồng ( 1997), Nhữn b i ọc kinh nghi m c a p n n ni n p nghi p, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 28 Nguyễn Phương Hồng (1997),T n ni n, ọc sinh với nghi p ôn n i p , i n ại ấ nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Hùng (1994), “ ướ H Min ề i dụ n ni n, i u ti p c n n i n ưởng ni n” Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 3, trang 30 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên, 2010), P ươn p p p n H Min , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 L n ộn n ọ iới n in n ằ p n n ự i n (1994), Đề tài khoa học KX 04 – 06, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Linh ( 2009), i ọc thực tiễn qua gi i quy t vi n ni n, tạp chí kinh tế dự báo, số 144, tr 22 – 25, 30 33 Phan Ngọc Liên (1999), H ộn Min nh n th c l ch sử n n ạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2011), T n p, p 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2011), T n p, p 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2011), T n p, tập , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2011), T n p, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2011), T n p, p 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2011), T n p, tập6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2011), T n p, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2011), T n p, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011), T n p, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 43 Hồ Chí Minh (2011), T n p, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2011), T n p, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2011), T n p, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2011), T n p, Tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2011), T n p, Tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2011), T n p, Tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Trung ương Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh ( 2015), Hội ngh tổng k 06 n ực i n“ Đề n hỗ tr (Đề n 103) i i tạo vi n ni n ọc nghề ạn 2008 -2015” 50 Trung ương Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh ( 2015), Đ n i n i i vi n ực hi n t qu cho vay v n, Quỹ Qu c gia ạn 2011 – 2015 51 Trung ương Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh ( 2012), k ip n “5x n ,4 n n 52 Trung ương Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh ( 2017), ại Hội ngh i b n T n d ch vụ vi , n iới n ni n thi u vi 53 C Mác, F Engen ( 1993), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, n ni n (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Lu 55 Phạm Đình Nghiệp (1999),Gi trẻ Vi N n n n dụ ạng cho th h ới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 56 Nguyễn Tú Oanh (1999), “P nghi p ôn n i p ưởn , i n ại n n lự n ni n n ự Vi t Nam hi n nay”, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội, Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 57 Song Thành (2009), H Min n trị, Hà Nội 105 ưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận 58 Song Thành (2006), H Min iểu sử, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 59 Trần Dân Tiên (1995), N ữn ẫ n ề ời ộn H , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Phạm Hồng Tung (2011), T n ni n N n n ổi i s ng c n ni n i t ội nh p qu c t , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Văn Tùng (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng, củng cố tổ chức Đoàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 62 Nguyễn văn Thắng ( 2009), T n n ườn i i c thực hi n ọc nghề, Tạp chí kinh tế dự báo, số 10 63 Trần Đình Thêm (2009) , L p nghi p, Nxb Phương Đông, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Trung (chủ biên) (1996), n i ới n ni n, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Viện nghiên cứu niên (1994) “ N i n n ni n ý n n ni n ý n ực tiễn”, Nxb Thanh niên, Hà Nội 66 Viện nghiên cứu niên (1996) “ N i n với thực tiễn” Nxb Thanh niên, Hà Nội 67 Viện nghiên cứu niên (1999) “ Những vấn ề n i n thi ni n n ời kỳ ổi mới” Kỷ yếu hội thảo Hà Nội 106 u ... dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên nghiên cứu thực trạng lập nghiệp niên Việt Nam Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tinh thần lập nghiệp cho niên Việt Nam theo tư tưởng. .. giải pháp cho niên lập nghiệp Bên cạnh đó, chưa thấy cơng trình nghiên cứu giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Do vậy,vấn đề lập nghiệp niên Việt Nam cần tiếp... nghiệp niên Việt Nam Thứ hai: làm rõ quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên Thứ ba: Tầm quan trọng việc giáo dục tinh thần lập nghiệp cho niên Việt Nam nêu thực trạng niên lập