1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Người cầm quyền khôi phục uy quyền

20 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 154 KB

Nội dung

Giáo án chuẩn, theo mẫu giáo án 5 hoạt động mới nhất hiện nay.hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Trang 1

Người soạn: Nguyễn Thị Thu Hường

Ngày soạn: 10/9/2018

Lớp: Văn B- K50 Trường ĐHSP Thái Nguyên

Tiết 100:

NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN (tiết 1) (Trích: Những người khốn khổ)

V Huygô

-I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Sự khôi phục uy quyền của người cầm quyền

- Ánh sáng của tình thương đẩy lùi bóng tối của cường quyền, làm an lòng những người khốn khổ

- Hiểu được sức mạnh và sự cảm hóa của lòng yêu thương và căm giận của những con người khốn khổ

- Nắm được đặc trưng cơ bản của bút pháp lãng mạn chủ nghĩa của Huy-gô

2 Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại

- Phân tích tâm lý, tính cách và xung đột nhân vật

- Giao tiếp trình bày, trao đổi về ý nghĩa tư tưởng qua đoạn trích (thông điệp về sức mạnh của tình thương lớn lao giữa con người và con người)

- Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, độc đáo trong cách xây dựng hình tường nhân vật đối lập, về cảm hứng nhân đạo và lãng mạn của đoạn trích

3 Thái độ:

Học sinh nhận thức được cần có 1 lối sống lành mạnh, năng động, phù hợp với thời đại

4 Năng lực cần đạt:

Năng lực tự học, năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức văn học vào đời sống thực tiễn

II CHUẨN BỊ

1 Phương tiện

- GV: Giáo án, SGK, SGV Tư liệu có liên quan

Trang 2

- HS: SGK, soạn theo câu hỏi của SGK và thực hành vào vở BTNV.

2 Phương pháp: Bình giảng, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.

3 Hình thức: Theo lớp.

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Mục đích: Thu hút sự tập trung, chú ý, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị tâm thế; huy động kiến thức cũ, kiến thức liên quan làm hành trang để tiếp cận kiến thức mới

- Phương pháp: Trực quan, trải nghiệm

- Thời gian: 5 phút

- Trò chơi: Bản đồ thế giới

+ Luật chơi: GV chia lớp thành 2 nhóm

+ Nhiệm vụ:

+ GV đưa ra các bức tranh có liên quan đến các đất nước trên thế giới Dựa vào gợi ý từ các bức tranh các nhóm sẽ đoán tên đất nước đó, đồng thời kể tên được các nhà văn đã được học trên đất nước đó một cách chính xác nhất Đội nào giơ tay trước và trả lời được nhiều đáp án chính xác nhất sẽ là đội chiến thắng và sẽ nhận được phần quà của GV

+ Sau đó GV dẫn dắt vào bài học

GV: Ở các tiết học trước các em đã được học các tác phẩm văn học nổi bật

của Nga như: Tôi yêu em của Puskin hay Người trong bao của Sê-khốp, các em

cũng đã được tiếp cận làm quen với nền văn học Ấn Độ qua thơ tình của Ta-go Và hôm nay chúng ta sẽ lại tiếp tục tìm hiểu nền văn học của một đất nước khác, đó

chính là Pháp thông qua tiểu thuyết Những người khốn khổ của V Huy-gô Những

người khốn khổ là bức tranh thu nhỏ của đời sống hiện thực ba mươi năm đầu của

thế kỉ XIX với bao nỗi niềm và trăn trở của nhà văn Để hiểu rõ hơn về tính chất

hiện thực của tác phẩm, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua đoạn trích “Người cầm

quyền khôi phục uy quyền”.

2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục đích: Hình thành cho học sinh kiến thức về thể loại tiểu thuyết, về

kiến thức về nội dung và nghệ thuật của bài “Người cầm quyền khôi phục uy

quyền”

- Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, gợi mở, kĩ thuật động não

Trang 3

- Thời gian: 25 phút.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu chung về

tác giả, tác phẩm.

1 Về tác giả

GV: Yêu cầu học sinh đọc phần Tiểu dẫn trong

SGK

GV hỏi: Em hãy tìm hiểu những nét chính về

cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả

Huy-gô? Điều gì khi đọc về Huy-gô làm em

chú ý nhất?

HS: Thảo luận nhóm:

- Nhiệm vụ:

+ Nhóm 1: Tìm về cuộc đời nhà văn Huy- Gô

+ Nhóm 2: Tìm hiểu về sự nghiệp văn học của

nhà văn Huy- Gô ?

- Thời gian: 2 phút

GV: Hết giờ, GV yêu cầu các nhóm báo cáo

kết quả Dưới hình thức trò chơi trắc nghiệm

+ Nhóm 1: Trình bày về cuộc đời của nhà văn

Huy- Gô

GV: Nhận xét, chốt ý

GV: Giảng thêm về cuộc đời của Huy-gô.

- Ông sinh ra ở Bơ-đăng-xông một tỉnh nhỏ ở

miền đông nước Pháp Tuổi thơ trải qua những

khắc nghiệt giằng xé trong tình cảm gia đình Bố

ông là một sĩ quan cao cấp thời kỳ Napoleong đệ

nhất Mẹ ông thuộc gia đình chủ nghĩa quân chủ

và ngoan đạo Tuy nhiên với trí thông minh và

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả:

a Cuộc đời:

- Huy-gô (1802-1885)

- Gia đình: chịu sự giằng

xé về tình cảm gia đình

- Thời đại: sống vào thế

kỉ thứ 19 ở Pháp, một thời

kì đầy bão tố cách mạng (Cách mạng tư sản Pháp

1789, Cách mạng tháng Bảy năm 1830, Công xã Pari 1871 )

 Ông được mệnh danh

Trang 4

năng khiếu đặc biệt của một cậu bé được coi là

thần đồng, Huy-gô đã tận dụng được kho sách

quý báu của người mẹ cũng như bao ấn tượng

mãnh liệt từ hành trình vất vả theo cha để lại bao

dấu ấn không bao giờ phai trong sáng tác của

thiên tài

- Cuộc đời của ông gắn liền với tk XIX – thời đại

đầy biến động Cách mạng tư sản đã đập tan chế

độ phong kiến nhưng cuộc sống của nhân dân thì

vẫn sống trong đau khổ, khốn cùng dưới sự ảnh

hưởng của chính quyền tư sản -> nhiều cuộc đấu

tranh nổ ra Sinh thời, ông chỉ tâm nguyện lúc

chết đi sẽ được đưa trên cỗ xe tang của người

nghèo nhưng thực tế khi ông mất, người Pháp đã

trân trọng chôn cất ông ở điện Păng-tê-ông

- Ở Huy-gô, con người chính trị và con người

nhân văn thống nhất với nhau, suốt cuộc đời

mình ông đã hoạt động không ngừng nghỉ vì sự

tự do của con người và sự tiến bộ của con người

và thời đại Vì vậy nhân dân Pháp đã coi ông là

biểu tượng của tự do và nhân đạo Cũng như đại

văn hào lỗi lạc của xứ bạch dương M Gorky với

cuộc đời đầy cay đắng V Huy-gô đã vượt lên

“những trang sách đầy khắc nghiệt” để tự viết

nên sự nghiệp vĩ đại của một thiên tài

+ Nhóm 2: Trình bày những nét chính về sự

nghiệp của nhà văn Huy-Gô

GV: Nhận xét, chốt ý.

GV nói thêm về tác phẩm “Nhà thờ Đức Bà

Pa-ri”: Truyện kể về tình yêu của một thằng gù

dị dạng, xấu xí, hoang dã Quasimodo giành cho

là người chép sử bằng thơ, kịch, tiểu thuyết; tác phẩm của ông đã phản ánh trung thực bước chuyển mình vĩ đại của lịch sử dân tộc Pháp

Trang 5

nàng Esmerald Giữa một không gian nhà thờ uy

nghiêm và sừng sững, giữa một Pari lãng mạn,

cổ kính, trầm lắng và đắm say đã diễn ra một câu

chuyện nghiệt ngã giữa những con người, khi mà

ranh giới giữa tình yêu và thù hận rất mong

manh

GV nói thêm: Nếu Balzac(pháp) là nhà văn hiện

thực lớn nhất ở Pháp thể kỉ 19 thì nhà văn lãng

mạn lớn nhất ở Pháp thể kỉ 19 chính là Huy-gô

Họ đã trở thành những trụ cột của nền văn học

Pháp thế kỉ 19 mà tất cả chúng ta không thể

không thừa nhận

GV mở rộng: Với tất cả những gì mà V.Hugo

cống hiến, ông đã trở thành một danh nhân văn

hóa của nhân loại

(Mở rộng: Ở Việt Nam có 3 danh nhân văn hóa

thế giới là Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí

Minh)

- GV nói thêm về cái chết của V Huy-gô: Sinh

thời, ông chỉ tâm nguyện lúc chết đi sẽ được đưa

ma trên cỗ xe tang của những người nghèo,

nhưng thực tế, khi ông mất, người dân Pháp đã

trân trọng chôn cất ông ở điện Pac-tê-ông.

b Sự nghiệp văn học:

- Tài năng trên nhiều lĩnh vực:

+ Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862),

+ Thơ: Lá thu (1831), Tia sáng và bóng tối (1840), Trừng phạt (1853)

+ Kịch: Éc-na-ni (1830)

 Sự nghiệp sáng tác đồ

sộ, phong phú, có giá trị”,

là tiếng vọng âm vang của thời đại”

- Đặc điểm văn chương nổi bật của Huy-gô:

+ Bút pháp lãng mạn: Phản ánh ước mơ và khát vọng của con người vượt lên trên thực tại

+ Tinh thần nhân đạo: Đây là cảm hứng bao trùm trong các sáng tác của Huy-gô

+ Nghệ thuật tương phản đối lập

Trang 6

2 Về tác phẩm:

GV hỏi: Em hãy giới thiệu năm sáng tác, kết

cấu, yêu cầu HS nêu tên các phần trong tác

phẩm, nội dung chính của tác phẩm?

HS: Suy nghĩ, trả lời.

 Đánh giá: Là đại diện tiêu biểu về chủ nghĩa lãng mạn ở Pháp thể kỉ 19

- Năm 1985, ông được công nhận là danh nhân văn hóa nhân loại

2 Tác phẩm:

a Hoàn cảnh sáng tác:

Những người khốn khổ sáng tác năm 1862

b Kết cấu: Là tiểu thuyết

dài 2000 trang Gồm 5 phần:

+Phần 1: Phăng-tin +Phần 2: Cô-dét +Phần 3: Ma-ri-uýt +Phần 4: Tình ca phố Pơ-luy-mê và anh hùng ca phố Xanh Đơ-ni

+ Phần 5: Giăng Van-giăng

c Nội dung:

- Miêu tả chân thật đời sống của nhân dân và khái quát được toàn bộ sự kiện lớn của đất nước Pháp trong khoảng 3 thập kỉ đầu thế kỉ XIX

- Xoay quanh nhân vật Giăng Van-giăng từ khi được ra tù đến lúc qua đời

Trang 7

GV mở rộng: Những người khốn khổ là không

chỉ là tác phẩm có giá trị nhất trong sự nghiệp

văn chương của V Huy-gô mà tác phẩm này còn

được đánh giá là một trong những cuốn tiểu

thuyết nổi tiếng nhất thế giới của TK XIX Hơn

100 năm qua , tác phẩm này đã dựng hơn 10 bộ

phim, chuyển thể thành nhiều vở kịch kinh điển

và cũng là những vở Ba-lê rất nổi tiếng Đây là

cuốn tiểu thuyết có dung lượng đồ sộ với hơn

2000 trang

- Tác phẩm được thai nghén ngót 30 năm.

Ngay từ 1829,V.Huy- gô đã có ý định viết một

cuốn tiểu thuyết về người tù khổ sai Sau năm

1830 Huy gô đặc biệt chú ý đến các vấn đề xã

hội (phong trào đấu tranh của nhân dân lao động,

những bất công xã hội, sư xa đoạ của con

người) Huy-gô bắt tay vào việc sưu tầm tài liệu

và bắt đầu viết bộ tiểu thuyết này vào năm 1840,

thoạt đầu gọi là “ Những cảnh cùng khổ” và

hoàn thành nó vào năm 1861

GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt tác phẩm thông

qua hình thức sáng tạo: Sắp xếp tranh ảnh

theo trình tự và tóm tắt, sơ đồ?

HS: Tóm tắt tác phẩm

GV bình giảng: Tác phẩm vừa mang tính hiện

thực, vừa mang tính sử thi Tính hiện thực thể

hiện cụ thể qua việc ông miêu tả vô cùng chân

thật đời sống của nhân dân TK XIX Tác phẩm

mang tính sử thi bởi nó khái quát được toàn bộ

trong lãng quên thầm lặng với thông điệp cuối cùng:

“Trên đời, chỉ có một điều

ấy thôi, đó là thương yêu nhau”.

d Tóm tắt

Trang 8

sự kiện lớn của nước Pháp trong khoảng ba thập

kỉ đầu thế kỉ XIX , xoay quanh nhân vật

Giăng-van-giăng từ khi được ra tù đến lúc qua đời, với

một thông điệp “trên đời chỉ có một điều ấy thôi,

đó là thương yêu nhau”

GV: Em hãy cho biết vị trí đoạn trích nằm ở

đâu trong tác phẩm ?

HS: Suy nghĩ, trả lời

GV: Em hãy tóm tắt nội dung đoạn trích?

HS: Tóm tắt

GV: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ?

HS: Suy nghĩ, trả lời

3 Đoạn trích: “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền”

a Vị trí:

Chương IV, quyển 8, phần thứ nhất tiểu thuyết Những người khốn khổ

b Nội dung:

Người cầm quyền khôi phục uy quyền kể lại tình huống thanh tra cảnh sát Gia-ve – một hung thần ác sát đối với thế giới tội phạm dẫn lính đến bắt Giăng Van-giăng khi ông đang chứng kiến cảnh cô thợ khâu Phăng-tin hấp hối

c Bố cục: 3 phần:

+ Phần 1: Từ đầu…chị rung mình: Giăng- van-giăng chưa mất uy quyền + Phần 2: Tiếp theo… Phăng-tin đã tắt thở: Giăng-van-giăng đã mất hết uy quyền

+ Phần 3: Còn lại:

Trang 9

Giăng-GV nêu hướng phân tích: Có rất nhiều cách để

đi tìm hiểu một đoạn trích tiểu thuyết nhưng hôm

nay cô sẽ hướng dẫn các em đi tìm hiểu đoạn

trích này qua việc phân tích các nhân vật chính

trong tác phẩm Từ đó,chúng ta sẽ hiểu được

những thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua

đoạn trích

HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc-hiểu văn bản:

GV gọi 4 HS, đọc phân vai: người kể chuyện,

Phăng-tin, Gia-ve, Giăng Van-giăng

+HD đọc bài: Người kể chuyện: cảm xúc;

Phăng-tin: yếu ớt, sợ hãi; Gia-ve: quát tháo, lỗ

mãng; Giăng Van-giăng: điềm tĩnh nhưng dứt

khoát, mạnh mẽ

GV hỏi: Đoạn trích có mấy nhân vật? Nổi bật

lên là những nhân vật nào?

- HSTL: 4 nhân vật, nổi bật là Gia-ve và Giăng

Van-giăng

GV định hướng: Như vậy, chúng ta sẽ tìm hiểu

đoạn trích này theo hướng phân tích hình tượng

2 nhân vật tiêu biểu là Gia-ve và Giăng

Van-giăng Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tập trung

khai thác hình tượng Gia-ve (gv ghi nhan đề)

GV: yêu cầu HS khái quát cảm nhận của mình

về nhân vật Gia-ve trong 2 chữ, gọi ngẫu

van-giăng khôi phục uy quyền

II Đọc hiểu văn bản

1 Đọc

2 Tìm hiểu văn bản

a Nhân vật Gia-ve

Trang 10

nhiên liên tiếp 5-7 HS

HS: Trả lời (tàn bạo, cáo già, hung hãn…)

GV: đọc cho HS nghe đoạn văn miêu tả về

Gia-ve: “Thời trẻ hắn đã từng là nhân viên trong các

nhà tù miền Nam Nhờ tính thật thà, lương tâm,

chức nghiệp, lòng dũng cảm, hắn đã lần lượt leo

lên các bậc thang nghề nghiệp Dáng vẻ hắn ta

vừa vững vàng vừa khủng khiếp vừa khắc khổ

vừa kiêu căng Bất hạnh cho kẻ nào rơi vào tay

hắn ta; hắn ta sẵn sàng bắt giữ cha mình với sự

thỏa mãn trong lòng do đức hạnh mang lại Trọn

cuộc đời hắn ta bám chặt vào hai từ này: canh

chừng và theo dõi Cặp lông mày hắn nhô lên

trên đôi mắt âm u; những chòm râu rậm rạp phủ

đầy đôi má của hắn ta, tạo cho hắn một bộ mặt

chó gộc Quả thật Javert nghiêm nghị trông

giống một con chó gộc, nhưng khi cười, hắn ta

trở thành một con cọp”.

GV hỏi: Hãy cho cô biết nghề nghiệp của

Gia-ve ?

HS: Suy nghĩ, trả lời

GV: Bình giảng:

-> Hắn thực thi luật pháp một cách mẫn cán:

đến mức "ví thử cha hắn vượt ngục, hắn cũng cứ

bắt, mẹ hắn phạm pháp, hắn cũng cứ tố cáo

Hắn là hiện thân của nhiệm vụ cứng rắn, của an

ninh khắc nghiệt, là một anh lính canh phòng

không nể nang, là một thứ lương thiện đáng sợ,

là một tên tố giác lạnh lùng, là công lý dưới mặt

mũi một hung thần".

*Nghề nghiệp, vị thế

- Gia-ve là một thanh tra,

là biểu tượng của luật pháp

hà khắc ->Hắn thực thi luật pháp một cách mẫn cán

Trang 11

GV hỏi: Các em hãy cho cô biết trong đoạn

trích tác giả đã miêu tả chân dung Gia-ve qua

những phương diện nào?

HS: Chân dung nhân vật Gia-Ve được tác giả

miêu tả qua các phương diện: Ngoại hình, cử chỉ,

ngôn ngữ và hành động

GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung Chốt ý:

Các em đã tìm ra rất chính xác các phương diện

mà tác giả đã khắc họa chân dung nhân vật

Gia-ve Vậy thì để biết được cụ thể, Gia- Ve là một

con người như thế nào chúng ta sẽ đi tìm hiểu chi

tiết từng phương diện:

GV: Giao nhiệm vụ: Sử dụng phiếu học tập

- Chia lớp làm 3 nhóm:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về ngoại hình, cử chỉ của

nhân vật Gia-Ve:

? Ngoại hình của nhân vật Gia- Ve được hiện

lên qua những hình ảnh, chi tiết nào?

HS: Thảo luận, trả lời

? Qua đó em có nhận xét gì về ngoại hình của

nhân vật này?

HS: Thảo luận, trả lời

? Để khắc họa rõ nét chân dung nhân vật

Gia-b Ngoại hình, cử chỉ

- Bộ mặt gớm ghiếc

- Điệu nói man rợ và điên cuồng, không phải là tiếng

người mà là “tiếng thú

gầm”.

- Cặp mắt “như cái móc

sắt, và với cái nhìn ấy hắn từng quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”.

- Cái cười “phô ra tất cả

hai hàm răng”.

=> Bộ dạng của một ác

thú, giống như một con chó sói đang vồ mồi

Trang 12

Ve, chắc hẳn tác giả phải sử dụng các biện

pháp nghệ thuật độc đáo Vậy các em cho cô

biết ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

HS: Suy nghĩ, trả lời

GV: Sự phối kết hợp các biện pháp nghệ thuật

đã mang lại hiệu quả gì trong việc thể hiện

hình tượng nhân vật Gia-ve? Thông qua đó

tác giải bày tỏ thái độ như thế nào đối với con

người này?

HS: Thảo luận, trả lời

GV bình giảng:

Như vậy qua những chi tiết, hình ảnh về ngoại

hình, cử chỉ của nhân vật tác giả đã vẽ nên ấn

tượng về thái độ của Gia-ve qua đôi mắt nhìn

của một loài ác thú, đôi mắt được ví như một cái

móc sắt Sự so sánh độc đáo đã tạo nên cho bạn

đọc cảm giác về sự hiểm ác ẩn chìm trong ánh

nhìn Chi tiết về tiếng cười ghê tởm để lộ hai

hàm răng lại một lần nữa tô đậm hơn chân dung

+ Nghệ thuật:

- Miêu tả ngôn ngữ, thái

độ, hành động

- So sánh, ẩn dụ, phóng đại, bình luận ngoại đề

=> NX:

 Tô đậm sự tàn bạo, bản tính ác thú của Gia-ve: Gia-ve là hiện thân của kẻ cường quyền, bạo ngược, thực thi luật pháp cứng nhắc và vô cảm trước nỗi đau của đồng loại

 Gián tiếp thể hiện sự căm ghét, ghê tởm của tác giả đối với loại người vô nhân tính như Gia-ve

Ngày đăng: 11/01/2019, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w