Số lần nguyên phân của mỗi tế bào là Số NST có trong một tế bào ở các kì của quá trình phân bào với loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n Kì giữa của nguyên phân: 2n nhiễm sắc thể kép;
Trang 1http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
SUPER-PLUS: LUYỆN THI NÂNG CAO CHINH PHỤC TẤT CẢ CÁC DẠNG BÀI TẬP SINH HỌC Lưu ý: Hệ thống khoá học của thầy THỊNH NAM chỉ có tại Hoc24h.vn NỘI DUNG: CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP VỀ DI TRUYỀN CẤP TẾ BÀO
Công thức 1:
Tính số protein histon, chiều dài ADN trong một cromatit có k nucleoxom, có đoạn nối giữa hai
nucleoxom dài 50 cặp nucleotit và 1 phân tử protein histon
Số Protein histon = k x 8 + (k – 1) x 1
Chiều dài của đoạn ADN cuốn quanh 1 nucleoxom = 146 x 3,4 (A 0
) Chiều dài của cả phân tử ADN trong 1 cromatit = k x 146 x 3,4 + (k – 1) x 50 x 3,4
Ví dụ 1: Một tế bào xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng Giả sử trong mỗi cromatit, tổng chiều dài các đoạn
ADN quấn quanh các khối cầu histon để tạo nên các nucleoxom là 24,82 μm Khi tế bào này bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong các nucleoxom của cặp nhiễm sắc thể này là:
A 16000 phân tử B 4000 phân tử C 8000 phân tử D 32000 phân tử
Cách tính:
Mỗi nucleoxome có 146 cặp nucleotide quấn quanh 8 Protein loại histon → Chiều dài 1 đoạn ADN quấn quanh
1 khối cầu Protein là: 496,4Å
Số nucleoxome là: 248200/496,4 = 500 nucleoxome
Khi tế bào ở kì giữa, 1 cặp NST kép có 4 chromatide:
Tổng số Protein histon: 300 × 4× 8 = 16000 phân tử
Công thức 2:
Số tế bào con tạo ra từ 1 tế bào ban đầu sau k lần nguyên phân: 2 k
Số nhiễm sắc thể có trong các tế bào con tạo ra: 2 k
.2n
Số nhiễm sắc thể mà môi trường nội bào cần cung cấp: (2 k
-1).2n
Ví dụ 2: Quan sát 1 hợp tử của 1 loài động vật đang thực hiện nguyên phân, số tế bào có ở kỳ sau của lần
nguyên phân thứ tư là
A 16 tế bào B 4 tế bào C 6 tế bào D 8 tế bào
Số tế bào con tạo ra sau 4 lần nguyên phân: 3 × 24 = 48
Ví dụ 4: Quá trình nguyên phân từ một hợp tử của một loài lưỡng bội (2n = 10) đã tạo ra 16 tế bào mới Số
lượng NST đơn ở kì sau của đợt nguyên phân tiếp theo là:
Hướng dẫn: B
Hợp tử nguyên phân tạo ra 16 tế bào mới
Trang 2http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
Kỳ sau số lượng NST đơn là 4n = 20
Tổng số lượng NST đơn ở kỳ cuối của đợt nguyên phân tiếp theo: 20 × 16 = 320
Ví dụ 5: Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với 1610 nhiễm sắc thể đơn để một số tế bào ở người
(2n = 46) nguyên phân với số lần như nhau Số lần nguyên phân của mỗi tế bào là
Số NST có trong một tế bào ở các kì của quá trình phân bào với loài có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n
Kì giữa của nguyên phân: 2n nhiễm sắc thể kép;
Kì sau của nguyên phân: 4n nhiễm sắc thể đơn;
Kì giữa của giảm phân I: 2n nhiễm sắc thể kép;
Kì sau của giảm phân I: 2n nhiễm sắc thể kép;
Kì giữa của giảm phân II: n nhiễm sắc thể kép;
Kì sau của giảm phân II: 2n nhiễm sắc thể đơn
Ví dụ 6: Ở lúa nước, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 Số cromatit ở kỳ sau của nguyên phân là
Hướng dẫn: A
Lúa nước 2n = 24, bước vào kì sau của nguyên phân nhiễm sắc thể đang phân li về hai cực của tế bào => Ở trạng thái đơn → Số cromatit ở kì sau nguyên phân = 0
Ví dụ 7: Ở một loài, một trong các hợp tử lưỡng bội nguyên phân liên tiếp 5 lần Ở kì giữa của lần nguyên phân
thứ ba, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có 192 cromatit Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là
Hướng dẫn: B
Hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 lần, kì giữa lần nguyên phân thứ 3 → Lúc này tạo thành 22
= 4 tế bào
Tổng số có 192 cromatit ở kì giữa → 4n = 192 : 4 = 42 → bộ NST đơn bội của loài 2n = 24
Ví dụ 8: Từ một hợp tử của người (2n = 46) nguyên phân 5 đợt liên tiếp thì số tâm động có ở kì sau của đợt
nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu?
Hướng dẫn: A
Một hợp tử của người nguyên phân 5 lần → 25
=32 tế bào Số tâm động ở kì sau của đợt nguyên phân liên tiếp 4n, → tổng số là 46 x 2 x 32 = 2944
Công thức 4:
Hàm lượng vật chất di truyền của tế bào khi trải qua các kì phân bào Nếu hàm lượng vật chất di truyền có trong một tế bào lưỡng bội ban đầu khi vật chất di truyền là k
Kì giữa của nguyên phân có hàm lượng vật chất di truyền là: 2k;
Kì sau của nguyên phân có hàm lượng vật chất di truyền là: 2k;
Kì giữa của giảm phân I có hàm lượng vật chất di truyền là: 2k;
Trang 3http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
Kì sau của giảm phân I có hàm lượng vật chất di truyền là: k;
Kì giữa của giảm phân II có hàm lượng vật chất di truyền là: k;
Kì sau của giảm phân II có hàm lượng vật chất di truyền là: 0,5k
Ví dụ 9: Xét một tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật chứa hàm lượng ADN gồm 6 ×104
cặp nucleotit Khi bước vào kì sau của quá trình nguyên phân tế bào này có hàm lượng ADN gồm
Ví dụ 10: Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể lưỡng bội là x Trong trường hợp phân
chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của tế bào này đang ở kì sau của giảm phân II là
+ Nếu giảm phân không xảy ra trao đổi chéo, thì số loại giao tử tạo ra là: 2 n
+ Nếu giảm phân có k cặp xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm, thì số loại giao tử tạo ra là: 2 n+k
+ Nếu 1 tế bào sinh dục đực giảm phân không trao đổi chéo, thì tạo ra 1 giao tử và chia ra làm 1 loại trong tổng số 4 loại có thể tạo ra
Ví dụ 11: Xét 1 tế bào sinh dục đực của 1 loài động vật có kiểu gen là AaBb Tế bào đó tạo ra số loại tinh trùng
là
Hướng dẫn: B
1 tế bào sinh dục đực qua quá trình giảm phân tạo ra 4 tinh trùng thuộc 2 loại khác nhau
Nên 1 tế bào sinh dục đực của loài động vật có KG: AaBb sẽ tạo 2 loại tinh trùng
Trang 4http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
Ví dụ 12: Bộ NST của một loài 2n = 14 NST, các NST trong mỗi cặp tương đồng đều khác nhau về cấu trúc
Nếu trong quá trình giảm phân có 2 cặp NST tương đồng mà mỗi cặp NST xảy ra trao đổi chéo ở 1 chỗ thì số loại giao tử được tạo ra là:
Ví dụ 13: Quan sát một nhóm tế bào sinh tinh của một cơ thể ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, giảm phân
bình thường; người ta đếm được trong tất cả các tế bào này có tổng số 128 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực của tế bào Số giao tử được tạo ra sau khi quá trình giảm phân kết thúc là
Hướng dẫn: C
Ví dụ 14: Có 3 tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần sau đó tất cả tế bào tạo ra đều chuyển
sang vùng chín của một loài giảm phân Số tế bào con được tạo ra sau giảm phân là
Hướng dẫn: D
3 tế bào sinh dục đực → nguyên phân 4 lần tạo số tế bào con là : 3 × 24
= 48 tế bào con
Mỗi tế bào sinh dục đực giảm phân tạo 4 tinh trùng
Số tế bào tạo ra sau giảm phân là: 48 × 4 = 192
Ví dụ 15: Một tế bào sinh dục cái của của 1 loài động vật (2n = 8) nguyên phân 4 đợt ở vùng sinh sản rồi
chuyển qua vùng sinh trưởng và chuyển qua vùng chín rồi tạo ra trứng Số lượng trứng bằng:
Hướng dẫn: D
Một tế bào sinh dục cái (2n = 24) nhân đôi 4 lần tạo ra số lượng tế bào con là 24
= 16 tế bào con
Tế bào sinh dục cái bước vào giảm phân, mỗi tế bào tạo ra 1 trứng có kích thước lớn và 3 thể định hướng
Số lượng trứng tạo ra = 16 tế bào
LUYỆN TẬP VỀ CÔNG THỨC GIẢI NHANH PHẦN NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
Câu 1( ID:90653 ): Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1 Một trong các
hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có 336 crômatit Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là
Câu 2 ( ID:90654 ): Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với 4278 nhiễm sắc thể đơn để một số tế
bào ở người nguyên phân với số lần như nhau Số lần nguyên phân của mỗi tế bào là
Câu 3( ID:90655 ): Có 8 hợp tử của cùng một loài nguyên phân một số lần bằng nhau và đã sử dụng của môi
trường nội bào tương đương với 1680 NST đơn Trong các tế bào con được tạo thành, số NST mới hoàn toàn được tạo thành từ nguyên liệu môi trường là 1568 Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là
Trang 5http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
Câu 4( ID:90656 ): Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20, Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình
thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu NST ở trạng thái đơn
Câu 5( ID:90657 ): Một tế bào sinh dục của một loài có 2n = 24 tiến hành 5 lần nguyên phân liên tiếp, một nửa
số tế bào con tiếp tục tham gia giảm phân, tổng số phân tử ADN trong các tế bào con ở kì sau của lần giảm phân
2 là
Câu 6( ID:90658 ): Cho hai cây cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử Một trong các hợp tử đó
nguyên phân bình thường liên tiếp 4 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng số 384 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi Cho biết quá trình giảm phân của cây dùng làm bố không xảy ra đột biến và không có trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 256 loại giao tử Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào con được tạo ra trong quá trình nguyên phân này là
Câu 7( ID:90659 ): Từ một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân 4 đợt liên tiếp thì số tâm động có ở kì sau của
đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu?
Câu 8( ID:90660 ): Một tế bào có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20, nguyên phân liên tiếp 4 lần Nguyên liệu mà môi
trường cần cung cấp có các tế bào khi chuẩn bị bước vào lần nguyên phân cuối cùng tương đương với số nhiễm sắc thể đơn là
Câu 9 ( ID:90661 ): Gà có 2n=78 Vào kỳ trung gian, sau khi nhiễm sắc thể xảy ra tự nhân đôi ở pha S của kỳ
trung gian, số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là
Câu 10 ( ID:90662 ): Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình
thường hình thành tinh trùng Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
Câu 11 ( ID:90663 ): Cho các phát biểu sau về quá trình nguyên phân ?
1.Ở kì đầu của nguyên phân có sự tiếp hợp và trao đổi đoạn giữa các sợ cromatit trong cặp NST kép tương đồng
2 Ở kì sau nguyên phân các NST xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
3 Ở kì sau nguyên phân 2 cromatit chị em của NST kép tách ở tâm động và phân li đồng đều
4 Ở kì đầu nguyên phân có sự phân lí của cặp NST kép tương đồng tạo sự đa dạng của các giao tử
Số phát biểu đúng là
Câu 12( ID:90664 ): Số phát biểu sai trong các phát biểu sau khi nói về nguyên phân ? (1) Tế bào mẹ ban đầu
có 2n NST đơn nghĩa là sẽ có 4n cromatit và gồm có 2n tâm động
(2) Ở kì đầu tế bào có 4n NST hay 2n NST kép gồm 4n cromatit với 2n tâm động
(3) Ở kì sau mỗi tế bào chỉ còn lại 2n NST nhưng 4n cromatit với 2n tâm động
(4) Khi 2 con đã hình thành thì mỗi tế bào chỉ có 2n cromatit như tế bào mẹ ban đầu
(5) Chu kì tế bào là thời gian xảy ra 2 lần nguyên phân liên tiếp , tính từ kì trung gian đến cuối kì cuối
Trang 6http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
(6) Trong một đơn vị thời gian , chu kì nguyên phân tỉ lệ nghịch với số đợt nguyên phân
Câu 13 ( ID:90665 ) : Một số tế mầm sinh dục của hai cá thể đực và cái của 1 loài đang trải qua quá trình hình
thành giao tử Tại vùng sinh sản, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương 99750 NST đơn.Tại vùng chín, tất cả số tế bào này đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương 100320 NST đơn để hình thành trứng và tinh trùng.Biết số lần nguyên phân và số tế bào của cá thể đực đều gấp đôi cá thể cái Cho biết bộ NST của loài 2n ≤ 50
Cho các phát biểu sau:
(1) Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 24
(2) Số tế bào tham gia tạo giao tử ở cá thể cái là 5
(3) Số lần nguyên phân của cá thể cái là 3 lần
(4) Số lần nguyên phân của cá thể đực là 6 lần
(5) Nếu trong quá trình giảm phân tạo giao tử có sự trao đổi chéo kép tại một cặp NST, các cặp khác giảm phân không xảy ra trao đổi chéo, thì số loại giao tử có thể tạo ra là 221
Câu 14( ID:90666 ): Cho 3 tế bào của 3loài sinh vật A, B, C có số NST của loài B hơn loài A và kém hơn loài
C là 8 NST Biết tổng số NST trong 3 tế bào là 48 NST Tại vùng sinh sản, loài A nguyên phân với số lần bằng một nửa số NST trong bộ lưỡng bội của loài Tế bào của loài B, C cũng thực hiện nguyên phân với tốc độ như nhau với tổng số lần bằng số NST X trong tất cả các tế bào con của tế bào A Tất cả các tế bào sinh ra tại vùng sinh sản đều được chuyển đến vùng chín và thực hiện giảm phân tạo giao tử Giả thiết rằng loài A, B thuộc giới đực, loài C thuộc giới cái; giới đực của 3 loài đều có cặp NST giới tính là XY Cho các phát biểu sau:
(1) Bộ NST lưỡng bội của A là 8, loài B là 24, loài C là 16
(2) Loài B và loài C đều nguyên phân 6 lần
(3) Loài A nguyên phân 4 lần
(4) Giả sử loài A có 2 cặp NST trao đổi chéo tại 1 điểm và 1 cặp trao đổi chéo tại 2 điểm không cùng lúc Biết các NST trong loài A đều có cấu trúc khác nhau.số loại giao tử tối đa có thể có ở loài A là 192 loại
(5) Tỉ lệ giao tử có 2 NST có nguồn gốc từ ông nội ở loài A là 3/8 giao tử
Số phát biểu đúng là:
Câu 15 ( ID:90668 ): Có 5 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp nhiều đợt với số lần bằng nhau môi
trường cung cấp 930 NST đơn Các tế bào sinh ra đều giảm phân tạo giao tử môi trường cung cấp thêm 960 NST đơn Biết hiệu suất thụ tinh của giao tử là 2,5% hình thành 16 hợp tử
Có bao nhiêu nhận định đúng trong số các nhận định dưới đây:
(1) Bộ NST 2n của loài là 2n = 8
(2) số lần nguyên phân của 5 tế bào sinh dục sơ khai là 5 lần
(3) Các tế bào sinh dục sơ khai trên được tạo ra từ giới cái
(4) Khi các hợp tử tạo ra nguyên phân 3 lần sẽ tạo ra 8 tế bào
Câu 16 ( ID:90669 ): Khi nói về quá trình nguyên phân , giảm phân phát biểu nào sau đây là đúng ?
(1) Kì trung gian là thời gian tế bào nghỉ ngơi giữa 2 lần nguyên phân
(2) Một tế bào sinh dưỡng ở người có khối lượng AND là 6,6.10-12 gam và có 46 NST Xét ở chu kì tế bào thì khối lượng 1 tế bào ở pha G2 sẽ là 13,2.10-12 gam , số lượng NST 1 tế bào là 46 NST kép
Trang 7http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
(3) Xét 1 tế bào mẹ : nguyên phân 1 lần tạo ra 2 tế bào con còn giảm phân cho ra 4 tế bào con
(4) Kết quả của QTNP , GP tạo ra tế bào con có bộ NST giống hệt nhau và giống hệt bộ NST của tế bào mẹ (5) Dù là nguyên phân hay giảm phân cũng chỉ có 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần (6) Cả nguyên phân và giảm phân đều có hiện tượng sắp xếp NST , phân li , di chuyển NST về 2 cực tế bào
Số phát biểu đúng là
Câu 17 ( ID:90670 ): Khi nói về phân bào nguyên nhiễm cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là:
(1) Xảy ra tại cơ quan sinh dưỡng và vùng sinh sản của cơ quan sinh dục
(2) AND nhân đôi ở kì trung gian dẫn đến NST nhân đôi ở kì này (Giai đoạn G1)
(3) NST đóng xoắn ở kì trước , đến tối đa ở kì giữa vào kì sau mỗi NST kép đều bị tách thành hai NST đơn , phân li về hai cực Sau đó thóa xoắn ở kì cuối
(4) NST tồn tại dạng kép vào các đầu kì trung gian trước khi AND nhân đôi ,ở kì sau kì cuối ; NST tồn tại ở dạng đơn ở các kì trung gian trước , giữa
(5) Kì trung gian là thời kì sinh trưởng của tế bào , chuẩn bị cho quá trình phân bào tiếp theo
(6) Thoi vô sắc xuất hiện ở kì giữa và bị phá hủy hoàn toàn ở kì cuối
Câu 18 ( ID:90672 ): Ba tế bào sinh tinh có kiểu gen AB/abXDe
XdE giảm phân bình thường nhưng có 2 tế bào chỉ xảy ra hoán vị gen giữa E và e, tế bào còn lại không xảy ra hoán vị gen Theo lí thuyết số loại giao tử được tạo ra tối đa từ quá trình giảm phân từ các tế bào trên là:
Câu 19 ( ID:90673 ): Cho 5 tế bào sinh tinh của một loài động vật có kiểu gen AaBbXY, giảm phân bình
thường Theo lý thuyết tối đa tạo ra số loại tinh trùng là:
Câu 20 V-ID:90607: Khi nói về NST ở sinh vật nhân chuẩn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc
II NST được cấu tạo bởi 2 thành phần chính là: Prôtêin histôn và ADN
III Trong tế bào xôma của cơ thể lưỡng bội, NST tồn tại thành từng cặp nên được gọi là bộ 2n
IV Số lượng NST nhiều hay ít là tiêu chí quan trọng phản ánh mức độ tiến hoá của loài
Một phân tử ADN tiến hành nhân đôi k lần thì:
- Số phân tử ADN được tạo ra = 2 k
- Số phân tử ADN có cấu trúc hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường = số phân tử ADN được tao ra – 2 =
2 k - 2
Trang 8http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
Ví dụ 1: Một phân tử ADN nhân đôi 4 lần Hãy xác định:
a Số phân tử ADN được tạo ra
b Trong số các phân tử ADN được tạo ra, có bao nhiêu phân tử mang 1 mạch của ADN ban đầu?
c Số phân tử ADN được cấu trúc hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường
HD:
Áp dụng công thức giải nhanh, ta có:
a Phân tử ADN nhân đôi 3 lần thì sẽ tạo ra số phân tử ADN = 24
- Nhân đôi k lần thì tạo ra 2k ADN Do đó tổng số nucleotit loại A của các ADN = 2k × A
- Ban đầu chỉ có 1 ADN cho nên số nucleotit loại A mà ban đầu có là A
Số nucleotit môi trường cung cấp = tổng số nucleotit được tạo ra – số nucleotit ban đầu = 2k
×A – A = A × (2k - 1)
Ví dụ 3: Một phân tử ADN có tổng số 20000 nucleotit và có 20% số nuclêôtít loại A Phân tử ADN này
nhân đôi 4 lần Hãy xác định:
a Số nuclêôtít mỗi loại của phân tử ADN
b Số nuclêôtít mỗi loại mà môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi
c Số phân tử ADN được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu môi trường
Trang 9http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
Áp dụng công thức giải nhanh số 9, ta có:
Khi gen nhân đôi k lần thì số nucleotit loại A mà môi trường cung cấp là
x = AADN × (2k – 1) Số nucleotit loại A của ADN =
12
x
k
Tương tự, số nucleotit loại G =
12
y
k
Ví dụ 4: Một gen nhân đôi 5 lần đã cần môi trường cung cấp 31000 nucleotit loại A và 24800 nucleotit loại
G Hãy xác định số nucleotit mỗi loại của gen
HD:
Ở Câu này, x = 31000; y = 24800 và k = 5
Áp dụng công thức giải nhanh, ta có:
Số nucleotit loại A của gen =
12
24800
5 = 31
24800
= 800
Ví dụ 5: Một gen nhân đôi 3 lần đã cần môi trường cung cấp 4200 nucleotit loại A và 6300 nucleotit loại
X Hãy xác định tổng số liên kết hidro của gen
HD:
Ở Câu này, x = 4200, y = 6300 và k = 3
Áp dụng công thức giải nhanh, ta có:
Số nucleotit loại A của gen =
12
Có a phân tử ADN được đánh dấu N 15
tiến hành nhân đôi k lần trong môi trường chỉ có N 14 thì số phân
tử ADN chỉ được cấu tạo từ N 14
là = a×(2 k – 2)
Chứng minh:
- Vì quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên ban đầu có a phân tử ADN thì sẽ có
số mạch ADN chứa N15
= 2a Số phân tử ADN có chứa mạch cũ (chứa N15) = 2a
- Sau khi nhân đôi k lần thì sẽ tạo ra số phân tử ADN = a.2k phân tử
Trang 10http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
Số phân tử ADN được cấu tạo hoàn toàn từ N14
(từ nguyên liệu môi trường) = tổng số ADN – số phân tử ADN có N15
= a.2k – 2a = a × (2k - 2)
Ví dụ 6: Có 10 phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tử N14, tiến hành nhân đôi 3 lần trong môi trường chỉ
có N15 Có bao nhiêu phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ N15
Một phân tử ADN được cấu tạo từ các nucleotit có N 15
nhân đôi m lần trong môi trường chỉ có N 14 ; Sau đó tất cả các ADN con đều chuyển sang môi trường chỉ có N 15
và tiếp tục tiến hành nhân đôi n lần thì
- Tổng số ADN chỉ được cấu tạo từ N15 = 2m+n – (2m+1 – 2) = 2m+n + 2 - 2m+1
Ví dụ 7: Một phân tử ADN được cấu tạo từ các nucleotit có N15
nhân đôi 3 lần trong môi trường chỉ có N14; Sau đó tất cả các ADN con đều chuyển sang môi trường chỉ có N15
và tiếp tục tiến hành nhân đôi 5 lần Hãy xác định:
a) Có bao nhiêu phân tử ADN có N14
? b) Có bao nhiêu phân tử ADN có N15
Ví dụ 8: Một phân tử ADN được cấu tạo từ các nucleotit có N15
nhân đôi 4 lần trong môi trường chỉ có N14; Sau đó tất cả các ADN con đều chuyển sang môi trường chỉ có N15
và tiếp tục tiến hành nhân đôi 2 lần Hãy xác định:
a) Có bao nhiêu phân tử ADN có N14
? b) Có bao nhiêu phân tử AND chỉ có N15
Có a phân tử ADN được cấu tạo từ N 15
tiến hành nhân đôi đôi m lần trong môi trường chỉ có N 14 ;
Trang 11http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
Sau đó tất cả các ADN con đều chuyển sang môi trường chỉ có N 15
và tiếp tục tiến hành nhân đôi n lần thì
Ví dụ 9: Có 10 phân tử ADN được cấu tạo từ N15
tiến hành nhân đôi đôi 2 lần trong môi trường chỉ có N14; Sau
đó tất cả các ADN con đều chuyển sang môi trường chỉ có N15
và tiếp tục tiến hành nhân đôi 3 lần Hãy xác định:
Ví dụ 10: Có 5 phân tử ADN được cấu tạo từ N15
tiến hành nhân đôi đôi 3 lần trong môi trường chỉ có N14; Sau
đó tất cả các ADN con đều chuyển sang môi trường chỉ có N15
và tiếp tục tiến hành nhân đôi 5 lần Hãy xác định:
LUYỆN TẬP CÔNG THỨC GIẢI NHANH PHẦN DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬ
Câu 1( ID:91615 ): Cho các phát biểu sau:
1 Phân tử ARN vận chuyển có chức năng vận chuyển axit amin để dịch mã và vận chuyển các chất khác trong
tế bào
2 Mỗi phân tử ARN vận chuyển có nhiều bộ ba đối mã, mỗi bộ ba đối mã khớp đặc hiệu với 1 bộ ba trên mARN
3 Mỗi phân tử ARN chỉ gắn với 1 loại axit amin, axit amin được gắn vào đầu 3’ của chuỗi polipeptit
4 Phân tử ARN vận chuyển có cấu trúc 2 mạch đơn cuộn xoắn lại với nhau như hình lá dâu xẻ 3 thùy
5 Trên phân tử tARN có liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung
Trang 12http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
Số phát biểu đúng là
Câu 2( ID:91616 ): Tế bào vi khuẩn mang gen B có khối lượng phân tử là 720000 đvC (chỉ tính vùng mã hóa,
vì vậy từ đây trở đi nói gen B là chỉ nói vùng mã hóa), trong đó có hiệu của A với loại nucleotit khác là 30% số nucleotit của gen Mạch 1 của vùng mã hóa của gen có 360A và 140G Khi gen B phiên mã đã lấy của môi trường nội bào 1200U
Cho các phát biểu sau:
1 Chiều dài vùng mã hóa của gen là 5100 Å
2 Quá trình tự sao của gen B đã diễn ra liên tiếp 3 đợt thì số nucleotit loại T môi trường cung cấp là 6720 nucleotit
3 Môi trường đã cung cấp số nucleotit loại A cho quá trình phiên mã của gen B là: 720 nucleotit
4 Môi trường đã cung cấp số nucleotit loại G cho quá trình phiên mã của gen B là: 280 nucleotit
Số phát biểu sai là:
Câu 3( ID:91617 ): Một gen có từ 1500 – 2000 Nucleotit, khi nhân đôi 1 số lần đã được môi trường nội bào
cung cấp 27000 nucleotit tự do trong đó có 9450 nucleotit tự do loại X
Trong các phát biểu sau:
1 Chiều dài của gen là 3060 Å
2 Số nucleotit loại G của gen ban đầu là 270 nucleotit
3 Số nucleotit loại A môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi là 4050 Nu
4 Tổng số nucleotit của gen là 1500 nucleotit
Số phát biểu đúng là
Câu 4( ID:91618 ): Cho các phát biểu dưới đây:
(1) Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN chỉ diễn ra trong nhân tế bào
(2) Mã di truyền luôn có tính thoái hóa
(3) Trong một lần nhân đôi ADN những gen khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau
(4) Nguyên tắc bổ sung không thể hiện trong quá trình dịch mã
Số phát biểu đúng là
Câu 5( ID:91619 ): Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:
(1) Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ chỉ xảy ra ở nhân tế bào
(2) Mạch mã gốc được dùng làm khuôn cho quá trình phiên mã là mạch có chiều 3'-5'
(3) Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ADN polimeraza
(4) Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại
(5) Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực tiếp của ADN
(6) Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riborom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại
(7) Riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào
Số phát biểu có nội dung đúng là:
Trang 13http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
Câu 6( ID:91620 ): Khi nói về ADN có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định dưới đây:
(1) Enzim ligaza dùng để nối các đoạn okazaki trong quá trình nhân đôi ADN
(2) Quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở quá trình nguyên phân và ở trong nhân tế bào
(3) Các ADN cùng nằm trong nhân của một tế bào có số lần tự sao mã bằng nhau
(4) Qua 8 đợt nhân đôi thì tổng ADN con được tạo thành là 27 ADN có mang nguyên liệu mới
(5) Trong mỗi ADN con có 1 mạch có nguồn gốc từ mẹ, mạch còn lại được tổng hợp từ môi trường nội bào
Câu 7 ( ID:91621 ): Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực:
(1) Nhân đôi gắn liền với quá trình tháo xoắn nhiễm sắc thể và nhiều quá trình sinh tổng hợp khác,diễn ra vào
kỳ trung gian
(2) Trong quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở một điểm trên 1 phân tử ADN
(3) Ở mỗi đơn vị nhân đôi, sự tổng hợp có thể diễn ra ở cả 2 chạc chữ Y cùng lúc
(4) Enzim ARN_polimeraza giúp tổng hợp các đoạn ARN mồi trong quá trình nhân đôi
(5) Trong quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực ta luôn có trên mỗi phễu tái bản: Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2
Câu 8( ID:91622 ): Cho các khẳng định dưới đây về quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ:
(1) Các ARN polimeraza chỉ tham gia vào quá trình phiên mã mà không có enzim ARN polimeraza nào tham gia vào quá trình tái bản
(2) Ở chạc tái bản, trên mạch 3’ → 5’ chuỗi polipeptit được tổng hợp liên tục và kết thúc trước do chiều của mạch đơn ADN luôn là 5’ → 3’
(3) Các đoạn okazaki được tạo thành sau đó chúng được nối nhờ enzim ligaza để tạo thành mạch kết thúc sau (4) Hầu hết các đoạn Okazaki ở sinh vật nhân sơ có kích thước vào khoảng 30000 – 50000 nucleotit
Số khẳng định đúng là
Câu 9 ( ID:91624 ): Từ 5 phân tử ADN được đánh dấu N15
ở cả 2 mạch đơn tiến hành quá trình nhân đôi trong môi trường chỉ có N14, tổng hợp được 160 phân tử ADN mạch kép Có bao nhiêu kết luận đúng trong số những kết luận dưới đây:
(1) Có tất cả 150 phân tử ADN chứa N14
(2) Có 5 phân tử ADN con có chứa N15
(3) Có tất cả 310 mạch đơn chứa N14
(4) Có 16 phân tử ADN chứa cả N14
và N15
Câu 10( ID:91629 ): Hình vẽ dưới đây mô tả sự nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực Hãy
quan sát hình và cho biết trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Hình 1 mô tả sự nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ
(2) Hình 2 mô tả sự nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực
Trang 14http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
(3) Phân tử ADN của sinh vật nhân sơ có mạch thẳng
(4) Phân tử ADN của sinh vật nhân thực có mạch vòng
(5) Quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực và nhân sơ đều tạo nhiều đơn vị nhân đôi
(6) Quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ có nhiều đơn vị nhân đôi hơn sinh vật nhân thực
(7) Quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực thì cả 2 mạch tham gia làm khuôn cho quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ chỉ 1 mạch làm khuôn cho quá trình nhân đôi
Câu 11( ID:91630 ): Hình bên dưới mô tả sơ lược về quá trình phiên mã và dịch mã, quan sát hình và
cho biết trong các phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng
(1) Hình trên mô tả quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra ở sinh vật nh}n sơ
(2) Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì đóng xoắn ngay lại
(3) Sau phiên mã, mARN được trực tiếp dùng làm khuôn để dịch mã
(4) Ở sinh vật nhân sơ dịch mã diễn ra trên mARN theo chiều 5’ → 3’, sinh vật nhân thực thì dịch mã diễn ra theo chiều ngược lại
(5) Nếu không có đột biến phát sinh, kết thúc quá trình dịch mã thu được 2 chuỗi pôlipeptit có thành phần và trình tự axit amin giống nhau
(6) Trong chuỗi pôlipeptit, tất cả các axit amin foocmin mêtiônin đều là axit amin mở đầu
Câu 12( ID:91632 ): Cho các nhận định sau:
(1) Enzim tham gia quá trình phiên mã là ARN-polimeraza
(2) Quá trình phiên mã bắt đầu từ điểm khởi đầu và kết thúc ở điểm kết thúc trên gen
(3) mARN sau khi tổng hợp xong sẽ được dùng làm khuân cho quá trình dịch mã
(4) Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực chỉ có một loại enzim tham gia
(5) Phân tử mARN đuợc tổng hợp theo chiều 3’→5’
(6) Mạch làm khuôn để tổng hợp ARN có chiều từ 3’→5’
(7) Quá trình phiên mã diễn ra trong tế bào chất
Số câu đúng là:
Câu 13 ( ID:91634 ): Cho các nhận định sau
(1)Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hoá axit amin, ATP có vai trò cung cấp năng lượng
để axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN
(2)Trong quá trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin là mARN
(3) Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'AGX5' Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được phiên
mã từ gen này là 3'UXG5'
(4) Ở sinh vật nhân thực, quá trình dịch mã diễn ra trong nhân tế bào
(5) Loại axit nuclêic mang bộ ba đối mã là mARN
(6) Trong quá trình dịch mã, trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động
Trang 15http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
(7) Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với côđon 5' UUG 3' trên phân tử mARN
(8) Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép
Số câu đúng là:
Câu 14 ( ID:91635 ): Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’
(2) Enzim ARN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’→5’
(3) Enzim ADN pôlimeraza chỉ hoạt động khi đã có đoạn mồi ARN
(4) Mạch mới được tổng hợp liên tục (sợi dẫn đầu) có chiều tổng hợp cùng chiều với sự phát triển của chạc nhân đôi
(5) Enzim ligaza có nhiệm vụ nối các đoạn Okazaki lại với nhau để hình thành mạch đơn hoàn chỉnh
Câu 15 ( ID:91637 ): Cho các kết luận sau về quá trình dịch mã
1 Liên kết bổ sung được hình thành trước liên kết peptit
2 Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự axit amin trên chuỗi polipeptit
3 Bộ ba kết thúc quy định tổng hợp axit amin cuối cùng trên chuỗi polipeptit
4 Chiều dịch chuyển của riboxom ở trên mARN là 5’ → 3’
Số phương án sai là
Câu 16( ID:91638 ): Xét các phát biểu sau đây:
(1) Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một loại axit amin
(2) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3’ – 5’ so với chiều trượt của ARN polimeraza trên mạch mã gốc
(3) Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng một loại axit amin do nhiều bộ khác nhau quy định tổng hợp (4) Trong quá trình phiên mã, cả 2 mạch của gen đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử mARN (5) Trong quá trình dịch mã, riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 3’ – 5’ của mARN
Trong 5 phát biểu trên,có bao nhiêu phát biểu nào đúng?
Câu 17( ID:91641 ): Trong các bộ ba nuclêôtit được liệt kê dưới đây, hãy cho biết những bộ ba nuclêôtit chắc
chắn không phải là bộ ba đối mã (anticôdon) trên các phân tử tARN
Số đáp án đúng là:
Câu 18 ( ID:91644 ): Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
(1) Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian
(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới
(4) Đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều 5' => 3'
(5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y
Trang 16http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
(6) Ở sinh vật nhân thực enzim nối ligaza thực hiện trên cả hai mạch mới
(7) Quá trình tự nhân đôi là cơ sở dẫn tới hiện tượng nhân bản gen trong ống nghiệm
(8) Ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bản trong mỗi đơn vị lại có nhiều điểm sao chép
Số phương án đúng là:
Câu 19 ( ID:91646 ): Cho các nhận định về quá trình nhân đôi ADN như sau:
(1) Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian
(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
(3) Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới
(4) Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’→3’
(5) Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y
Số nhận định đúng là:
Câu 20 ( ID:91647 ): Người ta chuyển một số vi khuẩn E.coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15
sang môi trường chỉ có N14 Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 480 phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14 Sau đó chuyển các vi khuẩn này về môi trường chỉ chứa N15
và cho chúng nhân đôi tiếp 2 lần nữa Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Số phân tử ADN ban đầu là 16
(2) Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15
sau khi kết thúc quá trình trên là 2880
(3) Số phân tử ADN chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 1056
(4) Số phân tử ADN chứa cả hai loại N14
và N15 sau khi kết thúc quá trình trên là 992
A 1 B 2 C 3 D 4
ĐÁP ÁN ĐÚNG:
Lưu ý: Để xem video chữa và lời giải chi tiết từng câu Các em xem tại khóa
SUPER-PLUS: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NÂNG CAO MÔN SINH HỌC
Giả sử bazơ nitơ dạng hiếm loại A* thì quá trình nhân đôi của gen sẽ làm phát sinh gen đột biến theo sơ đồ sau đây:
Trang 17http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy THỊNH NAM (https://www.facebook.com/thaythinhnam)
Gen nhân đôi k lần thì sẽ tạo ra được số gen = 2k Trong tổng số 2k
số gen còn lại có một gen ở dạng tiền đột biến (vì quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn, trong các phân tử ADN con luôn có một phân tử ADN có mang bazơ nitơ dạng hiếm của ADN ban đầu) Vậy số gen
bị đột biến là = 1
2
2k
Ví dụ 1: Một gen tiến hành nhân đôi 4 lần Khi bắt đầu bước vào nhân đôi lần thứ nhất, có một phân tử bazơ A của
gen trở thành dạng hiếm và trạng thái dạng hiếm được duy trì kéo dài suốt quá trình nhân đôi nói trên Theo lí thuyết,
sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu gen đột biến?
HD:
Áp dụng công thức giải nhanh, ta có số gen đột biến = 1 7
2
24
Ví dụ 2: Một gen tiến hành nhân đôi 5 lần Khi bắt đầu bước vào nhân đôi lần thứ nhất, có một phân tử bazơ A của
gen trở thành dạng hiếm và trạng thái dạng hiếm được duy trì kéo dài suốt quá trình nhân đôi nói trên Theo lí thuyết,
sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu gen đột biến?
Quá trình nhân đôi của gen sẽ làm phát sinh gen đột biến theo sơ đồ sau đây: