Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh thoái hóa khớp gối tại bệnh viện Sài Gòn – ITO

70 380 4
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh thoái hóa khớp gối tại bệnh viện Sài Gòn – ITO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu đánh giá tình hình thực tế việc kê đơn thuốc cho bệnh nhân thoái hóa khớp gối tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình quốc tế Sài Gòn ITO năm 2017. Để đạt được mục tiêu chung nói trên, 2 nhóm chúng tôi đi sâu phân tích các nội dung sau :1)Khái quát đặc điểm sử dụng thuốc điều trị bệnh thoái hóa khớp gối tại bệnh viện Sài Gòn ITO.2)Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc giảm đau sử dụng điều trị bệnh thoái hóa khớp gối tại bệnh viện Sài Gòn ITO.3)Phân tích các tương tác thuốc được sử dụng điều trị thoái hóa khớp gối trong đơn thuốc, từ đó rút ra các khuyến cáo cần thiết trong sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, hợp lý.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DƯỢC KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH THỐI HĨA KHỚP GỐI TẠI BỆNH VIỆN SÀI GÒN – ITO Giảng viên hướng dẫn: ThS DS Ngơ Ngọc Anh Thư Sinh viên thực hiện: Nhóm 1: Nhóm 2: Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Văn Đức Võ Thị Ngọc Ánh Lê Quang Chánh Võ Thị Ngọc Bích Hồng Ái Đan Trương Mỹ Anh Vũ Thị Chuyên Nguyễn Thị Hồng Cẩm Trần Thị Trúc Duy TP.HCM - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DƯỢC Đề tài nghiên cứu: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH THỐI HĨA KHỚP GỐI TẠI BỆNH VIỆN SÀI GỊN ITO Nhóm 1: Nhóm 2: Nguyễn Thị Ngọc Anh 1511537904 Nguyễn Văn Đức 1511536852 Võ Thị Ngọc Ánh 1511537976 Lê Quang Chánh 1511537422 Võ Thị Ngọc Bích 1511537365 Hồng Ái Đan 1511537504 Trương Mỹ Anh 1511537408 Vũ Thị Chuyên 1511536277 Nguyễn Thị Hồng Cẩm 1511538222 Trần Thị Trúc Duy 1511537155 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS DS Ngơ Ngọc Anh Thư, giảng viên nhiệt tình hướng dẫn chúng tơi hồn thành tốt báo cáo Chúng xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trường Đại học Nguyễn Tất Thành, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện để chúng tơi học tập, nghiên cứu hồn thành tốt kết học tập Chúng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc Bệnh viện Sài Gòn ITO cho phép tạo điều kiện để thực đề tài nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian làm nghiên cứu TP.HCM, ngày 25 tháng 12 năm 2017 TM Nhóm nghiên cứu Sinh viên: Nguyễn Văn Đức MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THK THKG XQ SÂ CT MRI CVKS SYSADOA BN HA BV NSAIDs BHYT BYT Thối hóa khớp Thối hóa khớp gối X-Quang Siêu âm Chụp cắt lớp vi tính Chụp cộng hưởng từ Thuốc kháng viêm non steroid Thuốc chống thối hóa khớp tác dụng chậm Bệnh nhân Hyaluronic Acid (HA) (còn gọi chất nhờn) Bệnh viện Nhóm thuốc giảm đau – kháng viêm Bảo hiểm y tế Bộ Y Tế DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển Khoa học kỹ thuật, kinh tế đời sống người dân ngày nâng cao, tuổi thọ bình quân tăng lên rõ rệt Song song với vấn đề nâng cao tuổi thọ, tỷ lệ người già số bệnh tật liên quan đến tuổi tác tăng theo, có bệnh thối hóa khớp nói chung thối hóa khớp gối nói riêng Ngày nay, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh lý thối hóa khớp, đặc biệt thối hóa khớp gối chiếm tỷ lệ cao Theo khảo sát cho thấy Mỹ có 27 triệu người mắc bệnh thối hóa khớp số Anh triệu người [39] Ở Việt Nam chưa có thống kê xác thối hóa khớp chiếm tỷ lệ cao bệnh lý xương khớp, đặc biệt thối hóa khớp gối [1] Việc điều trị bệnh gánh nặng tốn cho cá nhân người bệnh nói riêng tồn xã hội nói chung với chi phí điều trị cao, hiệu chưa đạt mong muốn có nhiều tai biến nặng nề Các phương pháp điều trị bao gồm giáo dục bệnh nhân cách phòng ngừa bệnh, chống tư xấu, giảm yếu tố nguy gây nặng bệnh kết hợp điều trị nội khoa ngoại khoa [1],[38] Vậy mắc bệnh này, bệnh nhân điều trị nào? Dùng thuốc để điều trị? Có khác biệt hệ thống bệnh viện công lập tư nhân hay không? Hiệu điều trị thối hóa khớp bệnh viện chun khoa chấn thương chỉnh hình có khác biệt với bệnh viện đa khoa hay không? Phác đồ điều trị có thống theo hướng dẫn Bộ Y tế hay khơng? Chưa có nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc điều trị thối hóa khớp bệnh viện Để trả lời câu hỏi này, nhóm sinh viên chúng tơi tìm hiểu, khảo sát tình hình sử dụng thuốc phương pháp điều trị thối hóa khớp gối Bệnh viện quốc tế chấn thương chỉnh Sài Gòn – ITO [3] thời điểm tháng 11/1017 nhằm đạt mục tiêu tổng quát nắm bắt phương pháp điều trị thoái hóa khớp gối nay, nhóm thuốc thường sử dụng để điều trị thối hóa khớp, tính hợp lý, bất hợp lý tương tác thuốc có đơn thuốc điều trị Từ rút học chăm sóc dược ca lâm sàng chẩn đốn thối hóa khớp gối Việc kê đơn thuốc quan trọng điều trị BN ngoại trú, Tổ chức y tế giới hội y khoa nước hành động tích cực bước cải thiện tình hình kê đơn tồn cầu, Bộ Y Tế Việt Nam ban hành quy chế kê đơn thuốc Đặc biệt việc phối hợp nhiều thuốc đơn thời gian dùng thuốc không hợp lý nguyên nhân gây tương tác thuốc … dẫn đến nhiều nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh làm tăng chi phí chữa bệnh, kéo dài thời gian điều trị Vì lý đó, nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu đánh giá tình hình thực tế việc kê đơn thuốc cho bệnh nhân thối hóa khớp gối Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình quốc tế Sài Gòn - ITO năm 2017 Để đạt mục tiêu chung nói trên, nhóm chúng tơi sâu phân tích nội dung sau : 1) Khái quát đặc điểm sử dụng thuốc điều trị bệnh thối hóa khớp gối bệnh viện Sài Gòn ITO 2) Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc giảm đau sử dụng điều trị bệnh thối hóa khớp gối bệnh viện Sài Gòn ITO 3) Phân tích tương tác thuốc sử dụng điều trị thối hóa khớp gối đơn thuốc, từ rút khuyến cáo cần thiết sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, hợp lý CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH THỐI HĨA KHỚP GỐI 1.1.1 Định nghĩa Thối hố khớp gối hậu q trình học sinh học làm cân tổng hợp hủy hoại sụn xương sụn Sự cân bắt đầu nhiều yếu tố: di truyền, phát triển, chuyển hoá chấn thương, biểu cuối thối hóa khớp thay đổi hình thái, sinh hố, phân tử sinh học tế bào chất sụn dẫn đến nhuyễn hóa, nứt loét sụn khớp, xơ hoá xương sụn, tạo gai xương hốc xương sụn Bệnh thường gặp nữ giới, chiếm 80% trường hợp thối hóa khớp gối [6] Hình 1.1 Hình ảnh gối bị thối hóa 1.1.2 Nguyên nhân - Theo nguyên nhân chia hai loại: Thối hóa khớp ngun phát thứ phát 1.1.2.1 Thối hố khớp ngun phát - Là ngun nhân chính, xuất muộn, thường người sau 60 tuổi, nhiều khớp, tiến triển chậm Ngoài có yếu tố di truyền, yếu tố nội tiết chuyển hoá (mãn kinh, đái tháo đường ) gia tăng tình trạng thối hóa 1.1.2.2 Thoái hoá khớp thứ phát - Bệnh gặp lứa tuổi, nguyên nhân sau chấn thương khiến trục khớp thay đổi (gãy xương khớp, can lệch ); Các bất thường trục khớp gối bẩm sinh: khớp gối quay (genu valgum); Khớp gối quay vào (genu varum); Khớp gối duỗi (genu recurvatum ) sau tổn thương viêm khác khớp gối (viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, lao khớp, viêm mủ, bệnh gút, chảy máu khớp - bệnh Hemophilie…) [6] 1.1.3 Chẩn đoán bệnh thoái hoá khớp gối 1.1.3.1 Các đặc điểm lâm sàng [6] - Đau khớp gối kiểu học: tăng vận động đỡ đau nghỉ ngơi - Hạn chế vận động khớp: lại khó khăn, đặc biệt ngồi xổm, leo cầu thang - Dấu hiệu "phá rỉ khớp": dấu hiệu cứng khớp buổi sáng kéo dài từ 15-30 phút Cứng khớp sau nghỉ ngơi thường gặp, bệnh nhân phải vận động lúc trở lại bình thường - Triệu chứng khớp + Có thể sờ thấy “ụ xương” quanh khớp gối Ụ xương gai xương XQ + Khám khớp đợt tiến triển thường thấy sưng: tràn dịch hay chồi xương + Có thể thấy nóng khớp đợt tiến triển, song triệu chứng viêm chỗ thường khơng rầm rộ Có thể thấy biến dạng khớp + Tiếng lục khục khớp: diện khớp cọ vào cử động khớp gây tiếng lạo xạo, lục khục nghe thấy cảm nhận khám + Khi cử động xương bánh chè khớp gối gây cọ sát diện khớp với cảm thấy tiếng lạo xạo, đơi nghe (dấu hiệu “bào gỗ”) 1.1.3.2 Xét nghiệm - Xét nghiệm máu bệnh nhân THK gối thay đổi, khơng có hội chứng viêm (tốc độ máu lắng, protein C phản ứng- CRP có giá trị bình thường) - Xét nghiệm dịch khớp: khơng có hội chứng viêm, dịch khớp nghèo tế bào 1.1.3.3 Các phương pháp thăm dò hình ảnh - Chụp X-quang khớp gối Hình ảnh X-quang (XQ) điển hình THK bao gồm đặc điểm [44],[36]: - Hẹp khe khớp (joint space narowing) - Gai xương (osteophyte): hình mọc thêm xương thường rìa khe đùi chày xương bánh chè 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2004) Thối hóa khớp (hư khớp) thối hóa cột sống, Nhà XB Y học, 422-435 Thái Hồng Ánh (2004) Nghiên cứu hiệu tác dụng dung nạp Hyaluronate sodium tiêm khớp điều trị thối hóa khớp gối, Hội Thấp khớp học Việt Nam, 27-40 Bệnh viện Sài Gòn - ITO (2017) Phát Triển Và Nội Lực, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Y tế (2006) Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2012) Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2014) Quyết định số 361/QĐ-BYT ngày 25 tháng 01 năm 2014 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Châu (2012) Nghiên cứu mật độ khoáng xương, IL-1β, TNF-α bệnh nhân thối hóa khớp, Luận án Tiến sỹ Y học, Bộ Quốc Phòng, Học viện Quân Y Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn thị Kim Loan (2016) Khảo sát tương tác thuốc thường gặp kê đơn phòng khám nội bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang, An Giang Đoàn Văn Đệ (2004) Cơ chế bệnh sinh thối hóa khớp, Hội Thấp khớp học Việt Nam, 7-12 10 Ngơ Chí Dũng (2007) Lựa chọn phần mềm duyệt tương tác thuốc ứng dụng khảo sát bệnh án số khoa bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Đỗ Thị Hồng Gấm (2004) Khảo sát tương tác bất lợi kê đơn điều trị khoa tim mạch - tiêu hóa - tiết niệu bệnh viện Hữu Nghị, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Đinh Thị Diệu Hằng (2013) Nghiên cứu thực trạng bệnh thoái hóa khớp gối hiệu nâng cao lực chẩn đốn, xử trí cán y tế xã Hải Dương, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 56 13 Nguyễn Mai Hồng, Bùi Hải Bình, Trần Ngọc Ân (2004) Nghiên cứu giá trị nội soi khớp chẩn đoán điều trị thối hóa khớp gối, Hội Thấp khớp học Việt Nam, 19-26 14 Nguyễn Mai Hồng (2006) Xu hướng chẩn đốn điều trị thối hóa khớp, 15-19 15 Lê Thị Hường, Nguyễn Thị Hiền (2014) Khảo sát thực trạng tương tác thuốc khoa Nội, bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 16 Nguyễn Thị Huyền (2016) Đánh giá hiệu giảm đau sau phẩu thuật Bệnh viện Sài Gòn - ITO, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Kim Dung (2009) Nghiên cứu hiệu Glucosamin sulphat (Viartril-S) điều trị thối hóa khớp gối, Hội Nội khoa Việt Nam, 112-119 18 Phạm Chi Lăng (2011) "Điều trị thối hóa khớp gối vẹo cắt xương sửa trục xương chày cắt lọc khớp qua nội soi" Y học Việt Nam, 383, 35-36 19 Phạm Chi Lăng (2014) "Một số phương pháp điều trị ngoại khoa thối hóa khớp gối" Tạp chí Nội khoa Việt nam, Số đặc biệt, 69-77 20 Phan Văn Ngọc (2017) Điều trị ngoại khoa bệnh lý thối hóa khớp gối, Luận án chun khoa II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Văn Pho (2007) Đánh giá hiệu tiêm chất nhầy sodiumHyaluronat (GO-ON) vào ổ khớp điều trị thối hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Sơn (2011) Đánh giá tương tác bất lợi đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Hà Đông, Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Bùi Đức Thịnh, Nguyễn Bảo Đông (2004) Nhận xét bước đầu hiệu chữa bệnh thối hóa cột sống thắt lưng, thối hóa khớp gối bàng nước khống nóng bệnh viện Suối khoáng Mỹ Lâm- TUyên Quang, Hội Thấp khớp học Việt Nam, 41-45 57 24 Nguyễn Thị Mộng Trang, Lê Anh Thư (2004) Tình hình thối hóa khớp khoa Nội xương khớp bệnh viện Chợ Rẫy (2/2001-2/2004), Hội Thấp khớp học Việt Nam, 1318 25 Nguyễn Văn Triệu, K Yudoh, Trần Ngọc Ân (2004) Cơ chế phân tử Oxidative stress hoạt hóa MMPs tế bào sụn khớp bệnh nhân thối hóa khớp, Hội Thấp khớp học Việt Nam, 48-49 26 Nguyễn Văn Triệu, K Yudoh, Trần Ngọc Ân (2004) Cơ chế phân tử thiếu hụt oxy hoạt hóa HIF-1 tế bào sụn khớp bệnh nhân thối hóa khớp, Hội Thấp khớp học Việt Nam, 46-47 27 Trung tâm DI & ADR Quốc gia (2015) Sử dụng hợp lý thuốc giảm đau, Hoàn Kiếm-Hà Nội, 1-8 28 Trần Thị Phương Thảo cộng Tình hình kê đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên - Y Học Việt Nam tập 453 - Tháng - số chuyên đề - 2017 Tiếng Anh 29 R.A Helms, D.J Quan (2006) Textbook of therapeutics: drug and disease management, Lippincott Williams & Wilkins 30 R.D Altman (1991) "Classification of disease: Osteoarthritis" Semin Arthritis Rheum, 20 (6, Supplement 2), 40-47 31 R.D Altman (1991) "Criteria for classification of clinical osteoarthritis" J Rheumatol Suppl, 27, 10-12 32 J Arrich, F Piribauer, P Mad, et al (2005) "Intra-articular hyaluronic acid for the treatment of osteoarthritis of the knee: systematic review and metaanalysis" CMAJ, 172 (8), 1039-1043 33 B Arroll, F Goodyear-Smith (2004) "Corticosteroid injections for osteoarthritis of the knee: meta-analysis" BMJ, 328 (7444), 869 34 N Bellamy, J Campbell, V Robinson, et al (2006) "Viscosupplementation for the treatment of osteoarthritis of the knee" Cochrane Database Syst Rev, (2), CD005321 35 J.A Buckwalter, S Lohmander (1994) "Operative treatment of osteoarthrosis Current practice and future development" J Bone Joint Surg Am, 76 (9), 1405-1418 58 36 C.C.J Cushnaghan, J R Kirwan, et al (1992) "Radiographic assessment of the knee joint in osteoarthritis" Ann Rheum Dis, 51 (1), 80-82 37 E.C Davies, C.F Green, S Taylor, et al (2009) "Adverse Drug Reactions in Hospital In-Patients: A Prospective Analysis of 3695 Patient-Episodes" PLoS ONE, (2), pp e4439 38 C.H Evans (2005) "Novel biological approaches to the intra-articular treatment of osteoarthritis" BioDrugs, 19 (6), 355-362 39 M Fransen, L Bridgett, L March, et al (2011) "The epidemiology of osteoarthritis in Asia" Int J Rheum Dis, 12 (2), 113-121 40 S.I Haider, K Johnell, M Thorslund, J Fastbom (2002) "Trends in polypharmacy and potential drug-drug interactions across educational groups in elderly patients in Sweden for the period 1992 - 2002" Int J Clin Pharmacol Ther, 45 (12), pp 643-653 41 M.C Hochberg, R.D Altman, K.T April, et al (2012) "American College of Rheumatology 2012 recommendations for the use of nonpharmacologic and pharmacologic therapies in osteoarthritis of the hand, hip, and knee" Arthritis Care Res (Hoboken), 64 (4), 465-474 42 K.M Jordan, N.K Arden, M Doherty, et al (2003) "EULAR Recommendations 2003: an evidence based approach to the management of knee osteoarthritis: Report of a Task Force of the Standing Committee for International Clinical Studies Including Therapeutic Trials (ESCISIT)" Ann Rheum Dis, 62 (12), 1145-1155 43 C Jorgensen, D Noel, F Apparailly, et al (2001) "Stem cells for repair of cartilage and bone: the next challenge in osteoarthritis and rheumatoid arthritis" Ann Rheum Dis, 60 (4), 305-309 44 J.H Kellgren, J.S Lawrence (1957) "Radiological assessment of osteoarthrosis" Ann Rheum Dis, 16 (4), 494-502 45 J.H Kellgren (1963) "The epidemiology of chronic rheumatism; Atlas of standard radiographs of arthritis" Oxford Blackwell Scientific, 2, 1-44 59 46 A Kirkley, T.B Birmingham, R.B Litchfield, et al (2008) "A randomized trial of arthroscopic surgery for osteoarthritis of the knee" N Engl J Med, 359 (11), 10971107 47 J.R Kirwan, H.L Currey, M.A Freeman, et al (1994) "Overall long-term impact of total hip and knee joint replacement surgery on patients with osteoarthritis and rheumatoid arthritis" Br J Rheumatol, 33 (4), 357-360 48 M Mahmood, D.C Malone, G.H Skrepnek, et al (2007) "Potential drug-drug interactions within Veterans Affairs medical centers" Am J Health Syst Pharm, 64 (14), pp 1500-1505 49 T.E McAlindon, R.R Bannuru, M.C Sullivan (2014) "OARSI guidelines for the nonsurgical management of knee osteoarthritis" Osteoarthritis Cartilage, 22 (3), 363388 50 Medscape (2017) Drug interaction checker, https://reference.medscape.com/druginteractionchecker, 27/12/2017 51 C.C Peng, P.A Glassman, I.R Marks, et al (2003) "Retrospective drug utilization review: incidence of clinically relevant potential drug-drug interactions in a large ambulatory population" Journal of Managed Care Pharmacy, (6), pp 513-522 52 I.F Petersson, T Boegard, T Saxne, et al (1997) "Radiographic osteoarthritis of the knee classified by the Ahlback and Kellgren & Lawrence systems for the tibiofemoral joint in people aged 35-54 years with chronic knee pain" Ann Rheum Dis, 56 (8), 493-496 53 F.W Roemer, F Eckstein, D Hayashi, et al (2014) "The role of imaging in osteoarthritis" Best Pract Res Clin Rheumatol, 28 (1), 31-60 54 F.E Silverstein, G Faich, J L Goldstein, et al (2000) "Gastrointestinal toxicity with celecoxib vs nonsteroidal anti-inflammatory drugs for osteoarthritis and rheumatoid arthritis: the CLASS study: A randomized controlled trial Celecoxib Long-term Arthritis Safety Study" JAMA, 284 (10), 1247-1255 60 55 T.D Spector, C Cooper (1993) "Radiographic assessment of osteoarthritis in population studies: whither Kellgren and Lawrence" Osteoarthritis Cartilage, (4), 203-206 56 T.E Towheed, T Maxwell, M G Judd, et al (2006) "Acetaminophen for osteoarthritis" Cochrane Database Syst Rev, (1), CD004257 57 M Watson, S.T Brookes, A Faulkner (2006) "WITHDRAWN: Nonaspirin, nonsteroidal anti-inflammatory drugs for treating osteoarthritis of the knee" Cochrane Database Syst Rev, (1), CD000142 61 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Chấp thuận cho thực nghiên cứu Bệnh viện Sài Gòn ITO 62 PHỤ LỤC 2: Minh họa phần mềm sử dụng nghiên cứu Lựa chọn đối tượng nghiên cứu Phần mềm STATA phiên 13.0 63 Phần mềm tra cứu tương tác thuốc 64 PHỤ LỤC: Minh họa liệu nghiên cứu 65 66 67 68 10 69 11 70 ... trạng sử dụng thuốc giảm đau sử dụng điều trị bệnh thối hóa khớp gối bệnh viện Sài Gòn ITO 3) Phân tích tương tác thuốc sử dụng điều trị thối hóa khớp gối đơn thuốc, từ rút khuyến cáo cần thiết sử. .. VỀ SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH THỐI HĨA KHỚP GỐI 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới Về điều trị bệnh thối hóa khớp gối, nhiều nghiên cứu giới đánh giá vai trò biện pháp khơng dùng thuốc dùng thuốc. .. ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA DƯỢC Đề tài nghiên cứu: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH THỐI HĨA KHỚP GỐI TẠI BỆNH VIỆN SÀI GỊN ITO Nhóm 1: Nhóm 2: Nguyễn Thị Ngọc Anh 1511537904 Nguyễn

Ngày đăng: 09/01/2019, 16:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan