1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tìm hiểu chung về phương pháp luận giải thích

4 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 107,26 KB

Nội dung

Tìm hiểu chung về phương pháp luận giải thích Người đăng: Nguyễn Trang Ngày: 31012018 Soạn văn 7 tập 2, soạn bài Tìm hiểu chung về phương pháp luận giải thích trang 69 sgk ngữ văn 7 tập 2, để học tốt văn 7. Trong đời sống, giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực và giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, .. cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người. Soạn văn 7 tập 2 bài Tìm hiểu chung về phương pháp luận giải thích A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG I – MỤC ĐÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH 1.Trong đời sống, những khi nào người ta cần được giải thích? Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày (Ví dụ: Vì sao lại có nguyệt thực? Vì sao nước biển mặn?...) Muốn trả lời những câu hỏi ấy phải có tri thức khoa học chuẩn xác. 2. Trong văn nghị luận, người ta thường yêu cầu giải thích các vấn đề tư tưởng, đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi của con người (Ví dụ: Thế nào là hạnh phúc? Trung thực là gì? Thế nào là Có chí thì nên?...) Muốn vậy. người ta thường sử dụng những lí lẽ, dẫn chứng hay nổi cách khác là phải phân tích được nội dung của vấn đề ấy. 3. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi: LÒNG KHIÊM TỐN Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật. Điều quan trọng của khiêm tốn là chính nó đã tự nâng cao giá trị cá nhân của con người trong xã hội. Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Vậy khiêm tốn là gì? Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi. Hoài bão lớn nhất của con người là tiến mãi không ngừng, nhưng không nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân mình trước người khác. Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên con đường đời. (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) Câu hỏi: a) Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào? b) Để tìm hiểu phương pháp giải thích, em hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính,... Đó có phải là cách giải thích không? c) Theo em, cách liệt kê các biểu hiện của kiêm tốn, cách đối lập người kiếm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không? d) Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của câu giải thích không? Qua những điểm trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích? Trả lời câu hỏi: Câu a: Bài văn giải thích về khái niệm Lòng khiêm tốn Lòng khiêm tốn đã được giải thích thông qua những đoạn văn định nghĩa (có từ là) những đoạn văn chứng minh làm sáng tỏ khái niệm khiêm tốn. Bài văn đã làm sáng tỏ những khía cạnh cụ thể của lòng khiêm tốn thông qua liệt kê các hiểu hiện; đối lập kẻ khiêm tốn và không khiêm tốn. Cuối cùng là “tóm lại” để đánh giá tổng quát Câu b: Những câu định nghĩa: Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật. Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người. Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi. Đây là một trong những cách niái thích làm cho người ta hiểu sâu hơn những vấn đề còn trừu tượng, chưa rõ, chưa được đào sâu. Câu c: Để giải thích về lòng khiêm tốn, tác giả đã nêu ra những nhận định mang tính định nghĩa về lòng khiêm tốn, liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn, so sánh giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn. Đây cũng chính là các cách giải thích. d) Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn cái hại của không khiêm tốn, nguyên nhân của thói không khiêm tốn chính là nội dung giải thích. Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,... cần được giải thích, qua đó nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, tình cảm cho con người. Để giải thích một vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng cách nêu định nghĩa, liệt kê những biểu hiện, so sánh với các hiện tượng cùng loại khác, chỉ ra cái lợi, cái hại, nguyên nhân, hậu quả, cách phát huy hoặc ngăn ngừa,... Không nên dùng những cái khó hiểu hoặc không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu, cần hiểu. Ghi nhớ Trong đời sống, giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, ... cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người. Người ta thường giải thích bằng cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo,... của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích. Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. Không nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu. Muốn làm được bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI LUYỆN TẬP Đề: Trang 72 sgk ngữ văn 7 tập 2 Đọc bài văn sau và cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong bài. => Xem hướng dẫn giải

Tìm hiểu chung phương pháp luận giải thích Người đăng: Nguyễn Trang - Ngày: 31/01/2018 Soạn văn tập 2, soạn Tìm hiểu chung phương pháp luận giải thích trang 69 sgk ngữ văn tập 2, để học tốt văn Trong đời sống, giải thích làm cho hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG I – MỤC ĐÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH 1.Trong đời sống, người ta cần giải thích? Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích ngày (Ví dụ: Vì lại có nguyệt thực? Vì nước biển mặn? ) Muốn trả lời câu hỏi phải có tri thức khoa học chuẩn xác Trong văn nghị luận, người ta thường yêu cầu giải thích vấn đề tư tưởng, đạo lí lớn nhỏ, chuẩn mực hành vi người (Ví dụ: Thế hạnh phúc? Trung thực gì? Thế Có chí nên? ) Muốn người ta thường sử dụng lí lẽ, dẫn chứng hay cách khác phải phân tích nội dung vấn đề Đọc văn sau trả lời câu hỏi: LỊNG KHIÊM TỐN Lòng khiêm tốn coi tính cho người nghệ thuật xử đối đãi với vật Điều quan trọng khiêm tốn tự nâng cao giá trị cá nhân người xã hội Khiêm tốn biểu người đứng đắn, biết sống theo thời biết nhìn xa Con người khiêm tốn người thường thành công lĩnh vực giao tiếp với người Vậy khiêm tốn gì? Khiêm tốn tính nhã nhặn, biết sống cách nhún nhường, ln ln hướng phía tiến bộ, tự khép vào khn thước đời, khơng ngừng học hỏi Hồi bão lớn người tiến không ngừng, khơng nhằm mục đích tự khoe khoang, tự đề cao cá nhân trước người khác Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho kém, phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần trao đổi, học hỏi nhiều thêm Người có tính khiêm tốn không chịu chấp nhận thành công cá nhân hồn cảnh tại, lúc cho thành cơng tầm thường, khơng đáng kể, ln ln tìm cách để học hỏi thêm Tại người lại phải khiêm tốn thế? Đó đời đấu tranh bất tận, mà tài nghệ cá nhân quan trọng, thật giọt nước bé nhỏ đại dương bao la Sự hiểu biết cá nhân đem so sánh với người chung sống với Vì thế, dù tài đến đâu ln ln phải học thêm, học mãi Tóm lại, người khiêm tốn người hồn tồn biết mình, hiểu người, khơng tự đề cao vai trò, ca tụng chiến cơng cá nhân khơng chấp nhận ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti người Khiêm tốn điều thiếu cho muốn thành công đường đời (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) Câu hỏi: a) Bài văn giải thích vấn đề giải thích nào? b) Để tìm hiểu phương pháp giải thích, em chọn ghi câu định nghĩa như: Lòng khiêm tốn coi tính, Đó có phải cách giải thích khơng? c) Theo em, cách liệt kê biểu kiêm tốn, cách đối lập người kiếm tốn kẻ không khiêm tốn có phải cách giải thích khơng? d) Việc lợi khiêm tốn, hại khơng khiêm tốn ngun nhân thói khơng khiêm tốn có phải nội dung câu giải thích khơng? Qua điểm trên, em hiểu lập luận giải thích? Trả lời câu hỏi: Câu a: Bài văn giải thích khái niệm Lòng khiêm tốn Lòng khiêm tốn giải thích thơng qua đoạn văn định nghĩa (có từ là) đoạn văn chứng minh làm sáng tỏ khái niệm khiêm tốn Bài văn làm sáng tỏ khía cạnh cụ thể lòng khiêm tốn thơng qua liệt kê hiểu hiện; đối lập kẻ khiêm tốn không khiêm tốn Cuối “tóm lại” để đánh giá tổng qt Câu b: Những câu định nghĩa: • Lòng khiêm tốn coi tính cho người nghệ thuật xử đối đãi với vật • Con người khiêm tốn người thường thành công lĩnh vực giao tiếp với người • Khiêm tốn tính nhã nhặn, biết sống cách nhún nhường, ln ln hướng phía tiến bộ, tự khép vào khuôn thước đời, không ngừng học hỏi Đây cách niái thích làm cho người ta hiểu sâu vấn đề trừu tượng, chưa rõ, chưa đào sâu Câu c: Để giải thích "lòng khiêm tốn", tác giả nêu nhận định mang tính định nghĩa lòng khiêm tốn, liệt kê biểu lòng khiêm tốn, so sánh người khiêm tốn kẻ khơng khiêm tốn Đây cách giải thích d) Chỉ lợi khiêm tốn - hại không khiêm tốn, nguyên nhân thói khơng khiêm tốn nội dung giải thích Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, cần giải thích, qua nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, tình cảm cho người Để giải thích vấn đề đó, người ta thường sử dụng cách nêu định nghĩa, liệt kê biểu hiện, so sánh với tượng loại khác, lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách phát huy ngăn ngừa, Khơng nên dùng khó hiểu khơng hiểu để giải thích điều người ta chưa hiểu, cần hiểu Ghi nhớ Trong đời sống, giải thích làm cho hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ, cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người Người ta thường giải thích cách: nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác, mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo, tượng vấn đề giải thích Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngơn từ sáng, dễ hiểu Không nên dùng điều không hiểu để giải thích điều người ta chưa hiểu Muốn làm giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp thao tác giải thích phù hợp B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI LUYỆN TẬP Đề: Trang 72 sgk ngữ văn tập Đọc văn sau cho biết vấn đề giải thích phương pháp giải thích => Xem hướng dẫn giải ... khó hiểu khơng hiểu để giải thích điều người ta chưa hiểu, cần hiểu Ghi nhớ Trong đời sống, giải thích làm cho hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu. .. Câu hỏi: a) Bài văn giải thích vấn đề giải thích nào? b) Để tìm hiểu phương pháp giải thích, em chọn ghi câu định nghĩa như: Lòng khiêm tốn coi tính, Đó có phải cách giải thích khơng? c) Theo... tượng vấn đề giải thích Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ sáng, dễ hiểu Không nên dùng điều khơng hiểu để giải thích điều người ta chưa hiểu Muốn làm giải thích tốt, phải

Ngày đăng: 08/01/2019, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w