Câu 1: Nền kinh tế thế giới: Khái niệm, bộ phận cấu thành, bối cảnh mới và những xu hướng vận động chủ yếu. Vị thế và ảnh hưởng của những xu thế này đối với nền kinh tế và hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam. a, Khái niệm: Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên trái đất có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua sự phân công lao động quốc tế cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế của chúng. b, Bộ phận cấu thành ( Theo cách tiếp cận hệ thống): 2 bộ phận • Các chủ thể kinh tế trong nền KTTG : Đại diện cho nền KTTG và là nơi phát sinh ra những quan hệ KTQT. Gồm các thực thể kinh tế: Các nền kinh tế quốc gia độc lập trên thế giới ( kể cả các vùng lãnh thổ) Các chủ thể kinh tế ở cấp độ thấp hơn phạm vi quốc gia ( Doanh nghiệp, xí nghiệp,…) Các chủ thể ở cấp độ vượt ra ngoài khuôn khổ quốc gia ( Các tổ chức quốc tế) Các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia, siêu quốc gia. • Các quan hệ kinh tế quốc tế: là kết quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế nêu trên.Gồm ( căn cứ vào đối tượng vận động): Các quan hệ về di chuyển quốc tế hàng hóa và dịch vụ ( Quan hệ thương mại quốc tế) Các quan hệ về di chuyển quốc tế về vốn ( Quan hệ đầu tư quốc tế) Các quan hệ về di chuyển quốc tế lao động ( Quan hệ xuất – nhập khẩu lao động) Các quan hệ về di chuyển quốc tế các phương tiện tiền tệ ( Quan hệ tài chính quốc tế) c. Bối cảnh mới : Nền KTTG đang bước vào thiên niên kỉ thứ 3 với những thay đổi mới trong tốc độ tăng trưởng, cơ cấu hay các quan hệ kinh tế quốc tế: • Tốc độ tăng trưởng kinh tế : diễn ra không đồng đều giữa các quốc gia, giữa các khu vực, giữa các nhóm nước và giữa các thời kì ( không mang tính bền vững) Mở rộng hơn nữa hố sâu ngăn cách về sự giàu có và trình độ phát triển giữa các quốc gia. • Thương mại quốc tế tiếp tục gia tăng: + Tốc độ cao gấp khoảng 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP + Thể hiện tính tất yếu của xu hướng tự do hóa thương mại trong quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới + Không đồng đều giữa các nước, nhóm nước => thặng dư thương mại của 1 số nước và thâm hụt của một số nước khác. • Đầu tư quốc tế trên thế giới vẫn tiếp tục giatăng : sự thành công trong phát triển kinh tế của các nước tiếp nhận đầu tư phản ánh các dòng vốn ồ ạt đổ vào các thị trường đầu tư, đồng thời thể hiện quá trình chuyển đổi mạnh mẽ sang hệ thống tài chính toàn cầu thông thoáng hơn. • Thị trường tài chính toàn cầu phát triển • Các vấn đề xã hội và môi trường sinh thái đang tiếp tục đặt ra ngày càng gay gắt :Đó là các vấn đề giải quyết nạn thất nghiệp, đói nghèo, bệnh tật, biến đổi khí hậu,… => Các vấn đề mang tính toàn cầu, đòi hỏi sự phối hợp liên quốc gia, thậm chí trên bình diện toàn cầu. • Trong các hoạt động kinh doanh quốc tế :sự cạnh tranh ngày càng gay gắt song song với quá trình hợp tác ngày càng sâu rộng, ở nhiều cấp độ khác nhau. Cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho tất cả các quốc gia. • Các trung tâm kinh tế và cường quốc kinh tế mới được hình thành và phát triển =>Tác động mạnh đến quá trình quốc tế hóa thể hiện trên các bình diện toàn cầu hóa và khu vực hóa trên nền KTTG • Chiến tranh và những bất ổn chính trị ở một số quốc gia, khu vực. Thêm vào đó là các dịch bệnh như cúm gia cầm, SARS,…=> gây khó khan cho nền KTQG cũng như KT toàn cầu. Đặc biệt nền KTTG đang chuyển từ trật tự cũ sang trật tự mới : Ba liên minh kinh tế lớn chi phối các quan hệ kinh tế quốc tế: + Liên minh Châu Âu mở rộng thành 25 nước ( 152004) và 27 nước ( 112007) và có thể sẽ mở rộng ra nữa + Khối NAFTA tương lai cũng mở rộng ra khỏi khuôn khổ Bắc Mỹ, xu hướng hình thành khu vực Mậu dịch tự do cho các nước Chây Mỹ la tinh,… + APEC hiện có 21 thành viên và sẽ trở thành khối mậu dịch tự do từ 2020. Các cường quốc thế giới mới nổi lên: như Trung Quốc, Ấn Độ, CHLB Nga,… Riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dương, các nhân tố giữ vai trò quan trọng : Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, … Hình thành trật tự kinh tế mới với các liên kết kinh tế khu vực và tiểu khu vực, các trung tâm kinh tế lớn giữ vai trò quan trọng trong việc chi phối các quan hệ kinh tế quốc tế. d, Những xu thế vận động chủ yếu : • Xu hướng toàn cầu hóa :. Đặc điểm : Qúa trình toàn cầu hóa diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng cao trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, thương mại, đầu tư, tài chính, dịch vụ,.. + Hoạt động tài chính – tiền tệ ngày càng có vai trò quan trọng + Sự gia tăng của thương mại quốc tế nhanh hơn, cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế + Gia nhập làn song sát nhập của các công ty xuyên quốc gia + Nền văn minh nhân loại chuyển sang nền văn minh thứ 3 : nền kinh tế tri thức + CN thông tin phát triển => Thay đổi cách thức sx => tác động của kinh tế đến chính trị ngày càng lớn. + Sự phát triển của các liên kết kinh tế thương mại khu vực như EU, ASEAN, NAFTA,APEC,… và các hiệp định thương mại song phương (FTA) làm sâu sắc thêm xu thế toàn cầu hóa. Tác động của toàn cầu hóa đến nền KTTG. So sánh tác động khu vực hóa và toàn cầu hóa: Khu vực hóa Toàn cầu hóa Hình thành 1 cơ cấu Kinh tế khu vực Khai thác 1 cách tối ưu các nguồn lực phát triển ở quy mô khu vực Hình thành nên các rào cản khu vực Tạo thành 1 nền kinh tế thống nhất toàn cầu Khai thác 1 cách có hiệu quả nguồn lực ở quy mô toàn cầu Các rào cản giữa các quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế sẽ được gỡ bỏ. Tác động của toàn cầu hóa: Tích cực : + Điều chỉnh các quan hệ KTQT và làm cho gia tăng về mặt khối lượng và cường độ tham gia của các quan hệ KTQT. + Tăng tính hiệu quả sử dụng nguồn lực trên quy mô toàn cầu + Tăng khả năng hợp tác và cạnh tranh quốc tế… + Về mặt chính trị: nó có tác động làm thay đổi tương quan giữa các lực lượng chính trị trong nền KTTG, xuất hiện các giai cấp mới, các tập đoàn cùng các lực lượng xã hội trong nền KTTG. + Về mặt văn hóa – xã hội: xuất hiện các làn sóng về văn hóa, những lối sống có tính toàn cầu và làm biến đổi nhận thức về mặt xã hội. Tiêu cực : + Gia tăng các rủi ro kinh tế ( khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực, việc hình thành các bong bóng tài chính – tiền tệ,..) + Tình trạng thất nghiệp gia tăng, phân hóa giàu nghèo gia tăng hơn giữa các quốc gia + Hiện tượng chảy máu chất xám diễn ra nhiều và dễ dàng hơn + Gây nên sự phụ thuộc quá mức vào các trung tâm kinh tế lớn, các quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn,.. + Sự phát triển không đều nhau giữa các nước, nhóm nước có thể tạo ra khoảng cách về trình độ phát triển KT và chênh lệch giàu nghèo,..hay sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt,… Tác động đến Việt Nam + Việt Nam cần phải chủ động hội nhập vào nền KTTG với các chiến lược thích hợp + VN cần phải điều chỉnh cơ cấu và cơ chế của nền KT cho phù hợp với xu hướng của toàn cầu hóa. Đó là chuyển đổi nền KT theo cơ chế thị trường; đẩy mạnh công nghiệp và dịch vụ; tạo ra sự bình đẳng giữa các thành phần KT. Sự bùng nổ của cuộc cách mạng KH – CN Đặc điểm: + Các ngành công nghiệp “ cổ điển” giảm dần tỉ trọng và vai trò của nó, các ngành có hàm kpnjg KHCN cao tăng nhanh đặc iệt là các ngành dịch vụ kỹ thuật phục vụ + Những phát minh khoa học trực tiếp dẫn đến sự hình thành các nguyên lý công nghệ mới, làm thay đổi cách thức sx + Khối lượng tri thức, thông tin và số lượng các phát minh của loài người ngày càng gia tăng → Vấn đề đặt ra là đối với các QG cần phải liên tục cập nhật, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng để tiếp nhận được KHCN và đưa vào áp dụng trong thực tiễn cuộc sống. + Tập trung vào dây chuyền, công nghệ sxc khoảng thời gian từ nghiên cứu phát minh đến ứng dụng đang ngày càng được rút ngắn + Phạm vi hoạt động của cuộc cách mạng KHCN ngày càng được mở rộng. Tác động của cuộc cách mạng KHCN đối với TG : + Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, gây ra những sự đột biến trong tăng trưởng + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia theo hướng tối ưu hơn, sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực ( Trong thế kỉ 20, sản xuất công nghệp thế giới tăng 35 lần, thế kỉ 19 tăng 3 lần, v..v..) + Thay đổi quan niệm về nguồn lực phát triển, trong đó con người có trình độ khoa học và công nghệ giữ vai trò quyết định + Thay đổi chính sách ngoại giao, chính sách phát triển của các quốc gia theo xu hướng mở cửa, hội nhập. + Thay đổi tương quan lực lượng giữa các nền kinh tế và hình thành các trung tâm kinh tế thế giới như NAFTA, NIE, EU,… => Đòi hỏi các quốc gia muốn phát triển nhanh cần phải lựa chọn chiến lược và chính sách phát triển phù hợp. Tác động đến Việt Nam + Cơ cấu kinh tế có sự thay đổ : ngành dịch vụ đặc biệt là những ngành bao hàm nhiều khoa học công nghệ tăng trưởng với tốc độ nhanh như IT, các dịch vụ viễn thông như điện thoại, internet… ( Tính đến năm 2008 mật độ điện thoại trung bình đạt 67 máy100 dân, tổng thuê bao toàn mạng là 58 triệu và gần 20 triệu người sử dụng internet. + Phải có chính sách thu hút công nghệ hiện đại đặc biệt là công nghệ nguồn + Cần phải chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ KHCN, đội ngũ những nhà quản lý có chất lượng cao và đội ngũ công nhân. + Phải có sự điều chỉnh cơ cấu mặt hàng XNK (đặc biệt chú trọng những mặt hàng có chất lượng cao và các dịch vụ để đáp ứng được nhu cầu TG). Đồng thời phải phát huy tính sáng tạo của các doanh nghiệp, cá nhân. Sự phát triển của vòng cung châu ÁThái Bình Dương: Đặc điểm: + Bao gồm các nước có nền kinh tế phát triển, năng động, có nền văn minh ra đời sớm nhất, phát triển rực rỡ nhất như Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc,… + Tổng dân số chiểm 13 dân số TG nhưng chiểm trên 40% GDP của TG, tài nguyên thiên nhiên phong phú. + Có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa triết lý phương Đông với tư tưởng KT thị trường phương Tây. Tác động đến KTTG: + Làm cho trung tâm của nền KTTG dịch chuyển về khu vực này + Được cho rằng thế kỷ 21 là thế kỷ Châu Á – Thái Bình Dương => tạo điều kiện cho việc hình thành những quan hệ quốc tế mới, tạo khả năng mới cho sự phát triển. + Đặt ra thách thức cho các quốc gia, đòi hỏi mõi nước phải tính đến chiến lược phát triển của mình => Tận dụng tốt cơ hội, hạn chế thách thức, rủi ro và gia tăng các mục tiêu đạt được. Tác động đến VN: + Nằm trong vòng cung này, hơn nữa còn nằm trên con đường biển thuận lợi => thu hút nhiều đầu tư nước ngoài, có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế biển,… + Có mối quan hệ bạn hàng truyền thống trong khu vực, có điều kiện để mở rộng thị trường, tăng cường sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực. + Thúc đẩy tính cạnh tranh. Trình độ VN còn thấp, nếu không tăng cường năng lực cạnh tranh thì sẽ không theo kịp. + Cần tuân thủ các điều kiện, luật, chế tài của QT. + Tạo động lực phát triển GDDT Các vấn đề toàn cầu: Đặc điểm : + Xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ độc lập sang hợp tác => xuất hiện các trung tâm kinh tế, liên kết KT. + Xuất hiện nhiều vấn đề mang tính toàn cầu như ô nhiễm môi trường, đói nghèo, thiên tai… Tác động đến Thế giới : Những vấn đề có tính chất toàn cầu tác động đến tất cả các quốc gia, yêu cầu phải có sự phối hợp hành động giữa các nước để cùng nhau giải quyết. Tác động đến Việt Nam : Cần phát triển và phố hợp với các quốc gia khác để giải quyết các vấn đề toàn cầu nhằm đưa đến một tương lai tốt đẹp hơn.
Câu 1: Nền kinh tế giới: Khái niệm, phận cấu thành, bối cảnh xu hướng vận động chủ yếu Vị ảnh hưởng xu kinh tế hoạch định sách kinh tế đối ngoại Việt Nam a, Khái niệm: Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế quốc gia trái đất có mối liên hệ hữu tác động qua lại lẫn thông qua phân công lao động quốc tế với quan hệ kinh tế quốc tế chúng b, Bộ phận cấu thành ( Theo cách tiếp cận hệ thống): phận • • - Các chủ thể kinh tế KTTG : Đại diện cho KTTG nơi phát sinh quan hệ KTQT Gồm thực thể kinh tế: Các kinh tế quốc gia độc lập giới ( kể vùng lãnh thổ) Các chủ thể kinh tế cấp độ thấp phạm vi quốc gia ( Doanh nghiệp, xí nghiệp,…) Các chủ thể cấp độ vượt khuôn khổ quốc gia ( Các tổ chức quốc tế) Các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia, siêu quốc gia Các quan hệ kinh tế quốc tế: kết tất yếu tác động qua lại chủ thể kinh tế nêu Gồm ( vào đối tượng vận động): Các quan hệ di chuyển quốc tế hàng hóa dịch vụ ( Quan hệ thương mại quốc tế) Các quan hệ di chuyển quốc tế vốn ( Quan hệ đầu tư quốc tế) Các quan hệ di chuyển quốc tế lao động ( Quan hệ xuất – nhập lao động) Các quan hệ di chuyển quốc tế phương tiện tiền tệ ( Quan hệ tài quốc tế) c Bối cảnh : Nền KTTG bước vào thiên niên kỉ thứ với thay đổi tốc độ tăng trưởng, cấu hay quan hệ kinh tế quốc tế: • Tốc độ tăng trưởng kinh tế : diễn không đồng quốc gia, khu vực, nhóm nước thời kì ( khơng mang tính bền vững) Mở rộng hố sâu ngăn cách giàu có trình độ phát triển quốc gia • Thương mại quốc tế tiếp tục gia tăng: • • • • + Tốc độ cao gấp khoảng lần tốc độ tăng trưởng GDP + Thể tính tất yếu xu hướng tự hóa thương mại q trình tồn cầu hóa kinh tế giới + Khơng đồng nước, nhóm nước => thặng dư thương mại số nước thâm hụt số nước khác Đầu tư quốc tế giới tiếp tục gia tăng : thành công phát triển kinh tế nước tiếp nhận đầu tư phản ánh dòng vốn ạt đổ vào thị trường đầu tư, đồng thời thể trình chuyển đổi mạnh mẽ sang hệ thống tài tồn cầu thơng thống Thị trường tài tồn cầu phát triển Các vấn đề xã hội môi trường sinh thái tiếp tục đặt ngày gay gắt :Đó vấn đề giải nạn thất nghiệp, đói nghèo, bệnh tật, biến đổi khí hậu,… => Các vấn đề mang tính tồn cầu, đòi hỏi phối hợp liên quốc gia, chí bình diện toàn cầu Trong hoạt động kinh doanh quốc tế :sự cạnh tranh ngày gay gắt song song với trình hợp tác ngày sâu rộng, nhiều cấp độ khác Cơ hội phát triển đặt nhiều thách thức cho tất quốc gia • Các trung tâm kinh tế cường quốc kinh tế hình thành phát triển => Tác động mạnh đến trình quốc tế hóa thể • bình diện tồn cầu hóa khu vực hóa KTTG Chiến tranh bất ổn trị số quốc gia, khu vực Thêm vào dịch bệnh cúm gia cầm, SARS,… => gây khó khan cho KTQG KT toàn cầu Đặc biệt KTTG chuyển từ trật tự cũ sang trật tự : - Ba liên minh kinh tế lớn chi phối quan hệ kinh tế quốc tế: + Liên minh Châu Âu mở rộng thành 25 nước ( 1/5/2004) 27 nước ( 1/1/2007) mở rộng + Khối NAFTA tương lai mở rộng khỏi khn khổ Bắc Mỹ, xu hướng hình thành khu vực Mậu dịch tự cho nước Chây Mỹ la tinh,… + APEC có 21 thành viên trở thành khối mậu dịch tự từ 2020 - Các cường quốc giới lên: Trung Quốc, Ấn Độ, CHLB Nga,… Riêng khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, nhân tố giữ vai trò quan trọng : Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, … - Hình thành trật tự kinh tế với liên kết kinh tế khu vực tiểu khu vực, trung tâm kinh tế lớn giữ vai trò quan trọng việc chi phối quan hệ kinh tế quốc tế d, Những xu vận động chủ yếu : • Xu hướng tồn cầu hóa : - Đặc điểm : Qúa trình tồn cầu hóa diễn với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày cao tất lĩnh vực sản xuất, thương mại, đầu tư, tài chính, dịch vụ, + Hoạt động tài – tiền tệ ngày có vai trò quan trọng + Sự gia tăng thương mại quốc tế nhanh hơn, cao tốc độ tăng trưởng kinh tế + Gia nhập song sát nhập công ty xuyên quốc gia + Nền văn minh nhân loại chuyển sang văn minh thứ : kinh tế tri thức + CN thông tin phát triển => Thay đổi cách thức sx => tác động kinh tế đến trị ngày lớn + Sự phát triển liên kết kinh tế - thương mại khu vực EU, ASEAN, NAFTA,APEC,… hiệp định thương mại song phương (FTA) làm sâu sắc thêm xu tồn cầu hóa - Tác động tồn cầu hóa đến KTTG So sánh tác động khu vực hóa tồn cầu hóa: Khu vực hóa Tồn cầu hóa - Hình thành cấu Kinh tế khu vực - Tạo thành kinh tế thống tồn cầu - Hình thành nên rào cản khu vực - Các rào cản quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế gỡ bỏ Khai thác cách tối ưu nguồn lực phát triển quy mô khu vực Khai thác cách có hiệu nguồn lực quy mơ tồn cầu Tác động tồn cầu hóa: - Tích cực : + Điều chỉnh quan hệ KTQT làm cho gia tăng mặt khối lượng cường độ tham gia quan hệ KTQT + Tăng tính hiệu sử dụng nguồn lực quy mơ tồn cầu + Tăng khả hợp tác cạnh tranh quốc tế… + Về mặt trị: có tác động làm thay đổi tương quan lực lượng trị KTTG, xuất giai cấp mới, tập đoàn lực lượng xã hội KTTG + Về mặt văn hóa – xã hội: xuất sóng văn hóa, lối sống có tính tồn cầu làm biến đổi nhận thức mặt xã hội - Tiêu cực : + Gia tăng rủi ro kinh tế ( khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực, việc hình thành bong bóng tài – tiền tệ, ) + Tình trạng thất nghiệp gia tăng, phân hóa giàu nghèo gia tăng quốc gia + Hiện tượng chảy máu chất xám diễn nhiều dễ dàng + Gây nên phụ thuộc mức vào trung tâm kinh tế lớn, quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn, + Sự phát triển khơng nước, nhóm nước tạo khoảng cách trình độ phát triển KT chênh lệch giàu nghèo, hay cạnh tranh ngày khốc liệt,… Tác động đến Việt Nam + Việt Nam cần phải chủ động hội nhập vào KTTG với chiến lược thích hợp + VN cần phải điều chỉnh cấu chế KT cho phù hợp với xu hướng toàn cầu hóa Đó chuyển đổi KT theo chế thị trường; đẩy mạnh công nghiệp dịch vụ; tạo bình đẳng thành phần KT * Sự bùng nổ cách mạng KH – CN - Đặc điểm: + Các ngành công nghiệp “ cổ điển” giảm dần tỉ trọng vai trò nó, ngành có hàm k[pnjg KHCN cao tăng nhanh đặc iệt ngành dịch vụ kỹ thuật phục vụ + Những phát minh khoa học trực tiếp dẫn đến hình thành ngun lý cơng nghệ mới, làm thay đổi cách thức sx + Khối lượng tri thức, thông tin số lượng phát minh loài người ngày gia tăng → Vấn đề đặt QG cần phải liên tục cập nhật, đồng thời chuẩn bị sẵn sàng để tiếp nhận KH-CN đưa vào áp dụng thực tiễn sống + Tập trung vào dây chuyền, công nghệ sxc khoảng thời gian từ nghiên cứu phát minh đến ứng dụng ngày rút ngắn + Phạm vi hoạt động cách mạng KH-CN ngày mở rộng - Tác động cách mạng KH-CN TG : + Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, gây đột biến tăng trưởng + Chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia theo hướng tối ưu hơn, sử dụng có hiệu nguồn lực ( Trong kỉ 20, sản xuất công nghệp giới tăng 35 lần, kỉ 19 tăng lần, v v ) + Thay đổi quan niệm nguồn lực phát triển, người có trình độ khoa học cơng nghệ giữ vai trò định + Thay đổi sách ngoại giao, sách phát triển quốc gia theo xu hướng mở cửa, hội nhập + Thay đổi tương quan lực lượng kinh tế hình thành trung tâm kinh tế giới NAFTA, NIE, EU,… => Đòi hỏi quốc gia muốn phát triển nhanh cần phải lựa chọn chiến lược sách phát triển phù hợp - Tác động đến Việt Nam + Cơ cấu kinh tế có thay đổ : ngành dịch vụ đặc biệt ngành bao hàm nhiều khoa học công nghệ tăng trưởng với tốc độ nhanh IT, dịch vụ viễn thơng điện thoại, internet… ( Tính đến năm 2008 mật độ điện thoại trung bình đạt 67 máy/100 dân, tổng thuê bao toàn mạng 58 triệu gần 20 triệu người sử dụng internet + Phải có sách thu hút cơng nghệ đại đặc biệt công nghệ nguồn + Cần phải trọng đào tạo đội ngũ cán KH-CN, đội ngũ nhà quản lý có chất lượng cao đội ngũ cơng nhân + Phải có điều chỉnh cấu mặt hàng XNK (đặc biệt trọng mặt hàng có chất lượng cao dịch vụ để đáp ứng nhu cầu TG) Đồng thời phải phát huy tính sáng tạo doanh nghiệp, cá nhân * Sự phát triển vòng cung châu Á-Thái Bình Dương: - Đặc điểm: + Bao gồm nước có kinh tế phát triển, động, có văn minh đời sớm nhất, phát triển rực rỡ Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc,… + Tổng dân số chiểm 1/3 dân số TG chiểm 40% GDP TG, tài nguyên thiên nhiên phong phú + Có kết hợp nhuần nhuyễn triết lý phương Đông với tư tưởng KT thị trường phương Tây - Tác động đến KTTG: + Làm cho trung tâm KTTG dịch chuyển khu vực + Được cho kỷ 21 kỷ Châu Á – Thái Bình Dương => tạo điều kiện cho việc hình thành quan hệ quốc tế mới, tạo khả cho phát triển + Đặt thách thức cho quốc gia, đòi hỏi mõi nước phải tính đến chiến lược phát triển => Tận dụng tốt hội, hạn chế thách thức, rủi ro gia tăng mục tiêu đạt - Tác động đến VN: + Nằm vòng cung này, nằm đường biển thuận lợi => thu hút nhiều đầu tư nước ngồi, có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế đặc biệt kinh tế biển,… + Có mối quan hệ bạn hàng truyền thống khu vực, có điều kiện để mở rộng thị trường, tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực + Thúc đẩy tính cạnh tranh Trình độ VN thấp, khơng tăng cường lực cạnh tranh khơng theo kịp + Cần tn thủ điều kiện, luật, chế tài QT + Tạo động lực phát triển GDDT * Các vấn đề toàn cầu: - Đặc điểm : + Xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ độc lập sang hợp tác => xuất trung tâm kinh tế, liên kết KT + Xuất nhiều vấn đề mang tính tồn cầu nhiễm mơi trường, đói nghèo, thiên tai… - Tác động đến Thế giới : Những vấn đề có tính chất tồn cầu tác động đến tất quốc gia, yêu cầu phải có phối hợp hành động nước để giải - Tác động đến Việt Nam : Cần phát triển phố hợp với quốc gia khác để giải vấn đề toàn cầu nhằm đưa đến tương lai tốt đẹp Câu : Các lý thuyết thương mại quốc tế: chủ nghĩa trọng thương, lý thuyết lợi tuyệt đối, lý thuyết lợi so sánh David Ricardo, lý thuyết Hecskcher – Ohlin Vận dụng lý thuyết để giải thích sở, lợi ích hàm ý sách thương mại quốc tế Việt Nam Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Adam Smith (1723 – 1790), người Anh Mác suy tôn ông cha đẻ kinh tế cổ điển Tác phẩm tiêu biểu ông là: “Của cải dân tộc” năm 1776 Lý thuyết lợi tuyệt đối Gỉa định - Thế giới có quốc gia, sản xuất loại hàng hóa - Tổ hợp tương đối nguồn lực quốc gia Lao động yếu tố sản xuất nhất, di chuyển tự ngành nước mà không tự di chuyển nước Ổn định hiệu suất quy mô ngành Thương mại quốc tế hồn tồn tự do, khơng tính đến can thiêp phủ Chi phí vận chuyển = Nội dung Các QG chun mơn hóa SX mặt hàng có lợi tuyệt đối trao đổi quốc tế mặt hàng có lợi tuyệt đối => Các QG có lợi ích tăng lên Tư tưởng chủ đạo - Ông loại bỏ quan điểm cho vàng bạc, đá quý đại diện cho giàu có quốc gia - Cơ sở trao đổi thương mại quốc tế dựa lợi tuyệt đối quốc gia quốc gia có lợi tuyệt đối mặt hàng xuất mặt hàng nhập mặt hàng khơng có lợi tuyệt đối - Ủng hộ sách thương mại tự Đánh giá - Thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho tất bên tham gia , bên bị thiệt hại họ từ chối Thành công: + Quá trình trao đổi sở lợi tuyệt đối làm khối lượng sản phẩm toàn giới tăng lên → nguồn lực sử dụng có hiệu + Thương mại quốc tế tạo điều kiện để tăng cường mở rộng quy mô ngành có lợi thu hẹp ngành bất lợi → trao đổi quốc tế có thay đổi cấu kinh tế quốc gia - Hạn chế: + Nếu quốc gia bị bất lợi sản xuất hai mặt hàng họ có nên tham gia vào trao đổi thương mại quốc tế hay khơng? Thì lý thuyết ơng khơng giải thích + Coi lao động yếu tố sản xuất đồng thời lao động lại không đồng ngành nên lý thuyết cần tiếp tục hoàn thiện Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Ricacdo ( 1772 – 1823) Lý thuyết lợi so sánh Gỉa định Nội dung Tư tưởng chủ đạo - Thế giới có quốc gia quốc gia sản xuất mặt hàng - Công nghệ hồn tồn cố định (khơng đổi) - Cơ sở để quốc gia giao thương với Lợi tương đối hay gọi lợithế so sánh Hai quốc gia trao đổi thương mại với có lợi kể trường hợp sản phẩm quốc gia kém hiệu quốc gia sở lợi so sánh Các quốc gia tiến hành chun mơn hóa sản xuất trao đổi sp mà quốc gia có lợi so sánh trao đổi Các chi phí vận tải, bảo hiểm, Thương mại hoàn toàn tự Lợi ích kinh tế theo quy mơ khơng đổi, cạnh tranh hoàn hảo tồn thị trường Khi quốc gia thực chun mơn hóa sản xuất trao đổi mặt hàng mà có lợi so sánh với quốc gia khác mức sản lượng tiêu dung toàn giới tăng lên, tất qg trở nên sung túc - Đánh giá Coi lao động yếu tố sản xuất di chuyển nội quốc gia mà không di chuyển quốc tế - Tích cực: + Chứng minh lợi ích thương mại kể trường hợp quốc gia khơng có lợi tuyệt đối + Học thuyết đưa quy luật lợi so sánh nguồn gốc thương mại quốc tế + Nhìn nhận vấn đề chun mơn hóa - Hạn chế: + Cơ sớ lý thuyết lợi so sánh dựa so sánh chi phí sản xuất mà thực chất dựa so sánh gía trị lao động không đồng nhất, bất hợp lý lớn học thuyết + Trong chi phí sản xuất tính đến yếu tố sản xuất nhất, lao động + Nếu tỷ lệ trao đổi nội địa qgia có nên tham gia vào TMQT hay k 0, ơng k0 giải thích • Học thuyết H-O: Sự khác tỷ lệ trao đổi hàng hoá nước sở để tăng thêm lợi ích thu từ TM nhiên có câu hỏi đặt có khác tỉ lệ trao đổi Các giả định: - Thế giới có qgia qgia sx loại HH có ytố chi phối đến qtrình SX lao động tư - Hai qgia sdụng công nghệ sx giống thị hiếu dtộc - Giả định h2 X chứa nhiều Lao động , h2 Y chứa đựng nhiều Tư - Tỷ lệ đầu tư sản lượng loại h2 qgia số Cả qgia chun mơn hố sx mức độ khơng hồn tồn - Yếu tố cạnh tranh hồn hảo thị trường h2 thị trường yếu tố đầu vào qgia - Các ytố đầu vào tự di chuyển qgia lại bị cản trở phạm vi qtế - Khơng có chi phí vận tải, hàng rào thuế quan trở ngại khác TM nước - Hiệu suất không đổi theo quy mô, nguồn lực sử dụng hồn tồn • Nội dung: Một quốc gia xuất mặt hàng sử dụng nhiều tương đối yếu tố sản xuất dồi tương đối, nhập mặt hàng sử dụng nhiều tương đối yếu tố sản xuất khan tương đối quốc gia • Hàm lượng ytố sx hàng hóa đường giới hạn khả sx - Hàng hoá Y h2 chứa đựng nhiều TB : KY/LY > LX/ KX - QG có sẵn tư so với QG Nếu tỷ giá tiền thuê TB/tiền lương QG thấp so với QG Sơ đồ: Quá trình hình thành giá sản phẩm (Khung cân tổng quát lý thuyết H-O) Giá s/p Giá ytố s/x Các yếu tố s/x Các s/p cuối thị hiếu sở thích người Phântd bổ sở hữu yếu tố sx Công nghệ Cung yếu tố s/x Trong sơ đồ H – O tách riêng khác biệt khả vật chất, hay khả cung cấp ytố vật chất (Tách sở thích cơng nghệ) để giải thích khác biệt giá tương đối hàng hoá thương mại nước Đbiệt theo lý thuyết Ohlin giải thích sở thích phân phối thu nhập giống hàng hoá cuối ytố sx khác Vì ytố cung ytố sx nước khác → giá tương đối qgia khác Vì hoạt động TM diễn qgia → Tóm lại: Nguyên nhân TM khác giá tương đối dư cung ytố sx khác - Những kiểm nghiệm thực tế khả vận dụng lý thuyết thực tế - Kiểm nghiệm thực tế qua Hoa Kỳ nước giàu có vốn: + Hoa Kỳ nên XK mặt hàng hàm lượng TB lớn + Hoa Kỳ nên NK mặt hàng hàm lượng lđộng lớn -Khả vận dụng: + Nhằm điều chỉnh sách TM qgia (cụ thể sdụng thuế để điều chỉnh dòng vận động X-NK) + Điều chỉnh sách nguồn nhân lực cho QG • Đánh giá : - Tích cưc: + Có khả dự dốn xác học thuyết D Rícacdo + Giải thích chất lợi so sánh + Phân tích tác động thương mại quốc tế đến giá yếu tố sản xuất trình phân phối thu nhập quốc gia phạm vi quốc gia - Hạn chế + Bỏ qua lý thuyết giá trị lao động việc gắn chế giá tân cổ điển vào lý thuyết thương mại quốc tế Đánh giá chung lý thuyết: Thành công: + Các lý thuyết đưa cách giải thích khác nguồn gốc nguyên TMQT + Đều tính tốn lợi ích qgia thu từ TMQT Hạn chế: + Trong lý thuyết đề cập đến khía cạnh cung mà chưa đề cập đến khía cạnh cầu + Các loại dịch vụ (h2 vơ hình), ytố marketing, vấn đề trình độ quản lý chưa tính tốn đầy đủ mơ hình Đồng thời cách giải thích đề cập đến nguồn gốc TMQT khía cạnh phận mà chưa giải thích cách tổng • • • Vận dụng lý thuyết để giải thích cho TMQT Việt Nam Lý thuyết lợi tuyệt đối: Việt Nam xác định lợi sản xuất nơng nghiệp sản xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động Trong thời gian Việt Nam chủ yếu tập trung xuất mặt hàng nông sản, mặt hàng thô chưa qua sơ chế sau mặt hàng dệt may, giầy dép,… mặt hàng sử dụng nhiều lao động Lý thuyết lợi so sánh: Xác định xuất mặt hàng lợi mặt hàng việt nam bất lợi theo quan điểm lợi so sánh, tham gia thương mại quốc tế việt nam trọng xuất mặt hàng mạnh nông sản hàng tiêu dùng bên cạnh chủ trọng mặt hàng khác Lý thuyết H-O: Trước đây, Việt Nam chủ yếu xuất mặt hàng thơ có hàm lượng lao động cao như: than, cà phê, dầu thô, may mặc,… mặt hàng mà việt nam có lợi có nguồn nguyên vật liệu phong phú, đa dạng nguồn nhân công dồi dào, gia nhân công rẻ… Nhưng việt nam tích cực chủ trương thu hút vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ bên để thay mặt hàng xuất theo hướng tăng tỷ trọng mặt hàng có hàm lượng chất xám cao để tăng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời giảm mặt hàng nguyên liệu thô chưa qua sơ chế để sử dụng cách có hiệu nguồn lực để phát triển kinh tế cách bền vững Phân biệt Lợi so sánh D Ricacdo H-O Lợi so sánh Các giả định - Thế giới có quốc gia quốc gia SX mặt hàng - Lao động yếu tố sản xuất di chuyển nội quốc gia mà không di chuyển quốc tế - Cơng nghệ hồn tồn cố định (khơng đổi) Các chi phí vận tải, bảo hiểm, Thương mại hoàn toàn tự Lợi ích kinh tế theo quy mơ khơng đổi, cạnh tranh hoàn hảo tồn thị trường Nội dung Tư tưởng đạo Khi quốc gia thực chun mơn hóa sản xuất trao đổi mặt hàng mà có lợi so sánh với quốc gia khác mức sản lượng tiêu dung toàn giới tăng lên, tất qg trở nên sung túc chủ - - Cơ sở học thuyết Cơ sở để quốc gia giao thương với Lợi tương đối hay gọi lợithế so sánh.Hai quốc gia trao đổi thương mại với có lợi kể trường hợp sản phẩm quốc gia kém hiệu quốc gia sở lợi so sánh Các quốc gia tiến hành chun mơn hóa sảnxuất trao đổi sp mà quốc gia có lợi so sánh trao đổi Theo Ricardo cớ sở lợi so sánh Học thuyết H-O - Thế giới có qgia qgia sx loại HH có ytố chi phối đến qtrình SX lao động tư - Hai qgia sdụng công nghệ sx giống thị hiếu dtộc - h2 X chứa nhiều L , h2 Y chứa nhiều K - Tỷ lệ đầu tư sản lượng loại h QG số Cả QG chun mơn hố sx mức độ khơng hồn tồn - Yếu tố cạnh tranh hồn hảo thị trường h thị trường yếu tố đầu vào qgia - Các ytố đầu vào tự di chuyển qgia lại bị cản trở phạm vi qtế - Khơng có chi phí vận tải, hàng rào thuế quan trở ngại khác TM nước - Hiệu suất không đổi theo quy mô, nguồn lực sử dụng hoàn toàn Một quốc gia xuất mặt hàng sử dụng nhiều tương đối yếu tố sản xuất dồi tương đối, nhập mặt hàng sử dụng nhiều tương đối yếu tố sản xuất khan tương đối quốc gia quốc gia có lợi so sánh việc sản xuất hàng hóa đòi hỏi sử dụng nhiều cách tương đối yếu tố sản xuất coi dồi quốc gia Một quốc gia nhập mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sủ dụng nhiều cách tương đối yếu tố sản xuất dồi quốc gia - Hàm lượng yếu tố sản xuất tỷ lệ mặt giá khác biệt giá tương đối (sau gọi chi phí hội) nhóm sản phẩm Đánh giá • • Tích cực: - Chứng minh lợi ích thương mại kể trường hợp quốc gia khơng có lợi tuyệt đối Học thuyết đưa quy luật lợi so sánh nguồn gốc thương mại quốc tế Nhìn nhận vấn đề chun mơn hóa • Hạn chế: • Cơ sớ lý thuyết lợi so sánh dựa so sánh chi phí sản xuất mà thực chất dựa so sánh gía trị lao động không đồng nhất, bất hợp lý lớn học thuyết trị yếu tố sản xuất đinh với yếu tố sản xuất lại LA/KA > LB/KB - Độ dồi (sẵn có) yếu tố sản xuất Tích cưc: Có khả dự dốn xác học thuyết D Rícacdo Giải thích chất lợi so sánh Phân tích tác động thương mại quốc tế đến giá yếu tố sản xuất trình phân phối thu nhập quốc gia phạm vi quốc gia Hạn chế Bỏ qua lý thuyết giá trị lao động việc gắn chế giá tân cổ điển vào lý thuyết thương mại quốc tế Trong chi phí sản xuất tính đến yếu tố sản xuất nhất, lao động Nếu tỷ lệ trao đổi nội địa qgia có nên tham gia vào TMQT hay k 0, ông k0 giải thích so sánh lý thuyết lợi so sánh lợi tuyệt đối Giống nhau: Nhấn mạnh cung, trình sản xuất yếu tố định đến TMQT Giá không biểu thị tiền mà lượng hang hóa khác Cả lý thuyết đơn giản nguồn gốc TMQT Đều nêu lên TMQT làm gia tăng thinh vượng quốc gia tham gia Những can thiệp làm giảm lợi ích Coi lao động yếu tố Khác nhau: Khái niệm Các định Ví dụ giả Lợi tuyệt đối quốc gia có lợi tuyệt đối việc sản xuất nhóm hàng hóa quốc gia có chi phí sản xuất nhỏ so với quốc gia khác sản xuất lượng sản phẩm Lợi so sánh - Thế giới có quốc gia, sản xuất loại hàng hóa - Thế giới có quốc gia quốc gia SX mặt hàng - Tổ hợp tương đối nguồn lực quốc gia Cơng nghệ hồn tồn cố định (không đổi) - Ổn định hiệu suất quy mơ ngành - - Chi phí vận chuyển = Lao động yếu tố sản xuất nhất, di chuyển tự ngành nước mà không tự di chuyển nước Thương mại quốc tế hoàn toàn tự do, khơng tính đến can thiêp phủ Hai nước I II sản xuất mặt hàng X Y sau: h/sp I II X Y quốc gia có lợi so sánh sản xuất loại hàng hóa chi phí hội hàng hóa thấp so với quốc gia khác Lao động yếu tố sản xuất di chuyển nội quốc gia mà không di chuyển quốc tế Các chi phí vận tải, bảo hiểm, Thương mại hoàn toàn tự Lợi ích kinh tế theo quy mơ khơng đổi, cạnh tranh hoàn hảo tồn thị trường Hai nước I II sản xuất mặt hàng X Y sau: Sp/h I X Y • • Tư tưởng chủ đạo I cần 2h sx sp X; II 6h để sx sp X I có lợi tuyệt đối sx sp X so với II II cần 3h sx sp Y; I cần 5h sx sp Y II có lợi tuyệt đối sx sp Y so với I NSLĐ sản xuất sp Y I = 4/3 NSLĐ sản xuất sp X I NSLĐ sản xuất sp Y II = 8/9 NSLĐ sản xuất SP X II I có lợi so sánh sản xuất sản phẩm Y so với II II có lợi so sánh sản xuất X so với I - Ông loại bỏ quan điểm cho vàng bạc, đá quý đại diện cho giàu có quốc gia - Thương mại quốc tế mang lại lợi ích cho tất bên tham gia , bên bị thiệt hại họ từ chối - Cở sở lý thuyết • • Cơ sở để quốc gia giao thương với Lợi tương đối hay gọi lợi so sánh Hai quốc gia trao đổi thương mại với có lợi kể trường hợp sản phẩm quốc gia Khẳng định lợi tuyệt đối sở TMQT tức quốc gia trao đổi với dựa lợi tuyệt đối kém hiệu quốc gia sở lợi so Các quốc gia tiến hành chun mơn hóa sản xuất sp mà quốc gia có lợi so sánh trao đổi trao đổi sp mà quốc gia có lợi tuyệt đối TMQT trao đổi TMQT theo Ricardo cớ sở lợi so sánh khác biệt giá tương đối (sau gọi chi phí hội) nhóm sản phẩm khác biệt chi phí sản xuất Đối tượng giải thích Giải thích TMQT quốc gia có lợi tuyệt đối sản xuất loại hàng hóa Đánh giá • Tích cực : • + Nhìn nhận lợi ích việc chun mơn hóa sx + Nêu lên tất bên tham gia vào TMQT cólợi + Q trình trao đổi sở lợi tuyệt đối làm khối lượng sản phẩm toàn giới tăng lên → nguồn lực sử dụng có hiệu + Thương mại quốc tế tạo điều kiện để tăng cường mở rộng quy mơ ngành có lợi thu hẹp • ngành bất lợi → trao đổi quốc tế có thay đổi cấu kinh tế quốc gia • Hạn chế: + Nếu quốc gia bị bất lợi sản xuất hai mặt hàng họ có nên tham gia vào trao đổi thương mại quốc tế hay khơng? Thì lý thuyết ơng khơng giải thích + Coi lao động yếu tố sản xuất đồng thời lao động lại không đồng ngành nên lý thuyết cần tiếp tục hoàn thiện sánh Các quốc gia tiến hành chuyên mơn hóa sản xuất trao đổi giải thích trường hợp phổ biến TMQT quốc gia khơng có lợi tuyệt đối sản xuất hàng hóa tham gia thu lợi ích từ TMQT Tích cực: Chứng minh lợi ích thương mại kể trường hợp quốc gia khơng có lợi tuyệt đối Học thuyết đưa quy luật lợi so sánh nguồn gốc thương mại quốc tế Nhìn nhận vấn đề chun mơn hóa Hạn chế: Cơ sớ lý thuyết lợi so sánh dựa so sánh chi phí sản xuất mà thực chất dựa so sánh gía trị lao động không đồng nhất, bất hợp lý lớn học thuyết Trong chi phí sản xuất tính đến yếu tố sản xuất nhất, lao động Nếu tỷ lệ trao đổi nội địa qgia có nên tham gia vào TMQT hay k0, ơng k0 giải thích Câu 3: Các cơng cụ sách thương mại quốc tế: thuế quan, hạn ngạch, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, hỗ trợ xuất công cụ khác Liên hệ việc áp dụng cơng cụ ViệtNam Chính sách thương mại quốc tế : Là hệ thống quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc công cụ biện pháp nhà nước xây dựng thực để điều hoạt động thương mại quốc tế quốc gia thời gian định nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chức : - Tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp nước xâm nhập mở rộng thị trường Bảo hộ thị trường nước tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Để thực mục tiêu sách thương mại quốc tế quốc gia, người ta sử dụng công cụ chủ yếu sau: Công cụ thuế quan công cụ phi thuế quan Thuế quan :Là khoản thuế đanh vào hàng hóa biên giới hàng hóa di chuyển từ lanh thổ nước sang lanh thổ hải quan nước khác Thuế quan bao gồm chủ yếu : thuế quan nhập thuế quan xuất Thuế quan xuất Thuế quan nhập Khái niệm Thuế quan xuất loại thuế đánh vào đơn vị hàng hoá xuất ( Thuế xuất quốc gia áp dụng cạnh tranh thị trường quốc tế diễn liệt, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh mở rộng nên Nhà nước đánh thuế số mặt hàng có kim ngạch lớn, mặt hàng ảnh hưởng đến an ninh quốc gia.) Thuế quan nhập loại thuế đánh vào đơn vị hàng hố nhập Tác động tích cực - Làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước - Hạn chế xuất mức mặt hàng khai thác từ tài nguyên thiên nhiên, gây cân sinh thái, gây ô nhiễm môi trường, mặt hàng ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia - Tạo điều kiện cho nhà sản xuất nước mở rộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng nhập bị giảm bớt, tạo thêm công ăn việc làm cho nâng cao đời sống xã hội - Làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước - Tạo điều kiện cho ngành cơng nghiệp non trẻ, có khả cạnh tranh yếu thị trường quốc tế phát triển - Có thể giúp điều chỉnh hàng hóa từ thị trường nước vào thị trường nước - Tác động đến sách phân phối thu nhập tầng lớp dân cư: từ người tiều dùng sản phẩm nội địa sang nhà sản xuất nước Chính phủ, Chính Phủ sử dụng nguồn thu để làm phúc lợi xã hội, tạo điều kiện cho người nghèo có sống tốt Tác động tiêu cực - Tạo nên bất lợi cho khả xuất quốc gia làm cho giá hàng hoá bị đánh thuế vượt giá nước làm giảm sản lượng hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt nước nhỏ - Làm giảm sản lượng xuất khẩu, điều dẫn đến nhà sản xuất thu hẹp quy mô sản xuất dẫn đến tình trạng thật nghiệp gia tăng, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội - Một mức thuế xuất cao trì q lâu làm lợi cho đối thủ cạnh tranh dựa sở cạnh tranh giá - Làm cho giá trị hàng hoá nước cao vượt mức giá nhập người tiêu dùng nước phải trang trải cho gánh nặng thuế Điều đưa đến tình trạng giảm mức cầu người tiêu dùng hàng nhập làm hạn chế mức nhập thiệt hại lợi ích người tiêu dùng - Khuyến khích số doanh nghiệp sản xuất khơng hiệu nước gây tổn thất cho nhà sản xuất ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia - Về lâu dài thuế quan nhập tạo vấn đề buôn lậu, trốn thuế tạo sản xuất nội địa kém hiệu quả, gây ảnh hưởng đến xấu đến đời sống xã hội *Bên cạnh thuế xuất thuế nhập có số loại thuế quan đặc thù: - Hạn ngạch thuế quan: biện pháp quản lý xuất nhập với mức thuế xuất nhập khẩu; hàng hoá hạn ngạch mức thuế quan thấp, hàng hố ngồi hạn ngạch chịu mức thuế quan cao - Thuế đối kháng: loại thuế đánh vào sản phẩm nhập để bù lại việc nhà sản xuất xuất sản phẩm Chính phủ nước xuất trợ cấp - Thuế chống bán phá giá: : Là loại thuế quan đặc biệt áp dụng để ngăn chặn, đối phó với hàng hố nhập bán phá giá vào thị trường nội địa tạo cạnh tranh khơng lành mạnh Ngồi số loại thuế khác như: Thuế tối huệ quốc, thuế phi tối huệ quốc, thuế thời vụ Các công cụ phi thuế quan 2.1 Hạn ngạch :Hạn ngạch việc hạn chế số lượng loại hàng hố xuất nhập thơng qua hình thức cấp giấy phép Phân loại: gồm hạn ngạch xuất hạn ngạch nhập Hạn ngạch xuất quy định lượng hàng hoá lớn phép xuất thời hạn định Hạn ngạch nhập quy định lượng hàng hoá lớn nhập vào thị trường năm Hạn ngạch xuất thường sử dụng, hạn ngạch nhập phổ biến thường áp dụng số mặt hàng nhập gây thiệt hại nước Tác động chung hạn ngạch - Chính phủ kiểm sốt chặt chẽ lượng hàng xuất nhập - Chính phủ khơng có nguồn thu thuế phủ không tổ chức bán đấu giá hạn ngạch - Hạn ngạch dẫn đến độc quyền kinhdoanh dẫn đến tiêu cực tìm kiếm hội để có hạn ngạch - Gây tốn kém quản lý hành chính, bất bình đẳng doanh nghiệp Tác động Với nước xuất Hạn ngạch xuất Hạn ngạch nhập - Hạn ngạch xuất làm giảm lượng hàng xuất khẩu, làm giảm quy mô sản - Sản lượng sản xuất hàng hoá nước xuất bị giảm q xuất dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng, thu nhập người lao động giảm, ảnhmô hưởng sản xuất nước giảm làm gia tăng thất nghiệp, giảm thu nhập ngư đến đời sống kinh tế xã hội lao động - Hạn ngạch xuất làm giảm thu ngân sách nhà nước - Lượng cung hàng hoá bị áp dụng hạn ngạch tăng lên, tạo điều kiện c - Hạn ngạch xuất nhằm đảm bảo lượng cung hàng hố cho thịngười trườngtiêu dùng có nhiều hội lựa chọn, giá hàng hố giảm xuống nước tăng lợi ích người - Tác động tới người tiêu dùng: Hạn ngạch xuất làm hạn chế sản lượng tiêu dùng xuất khẩu, cung hàng hoá thị trường nước tăng lên làm giá hàng hoá thị trường nước giảm, tăng hội lựa chọn cho người tiêu dùng - Hạn ngạch xuất quốc gia xuất Với nước nhập - Hạn ngạch nhập làm cho giá hàng nhập nội địa tăng lên tạo làm hạn chế hàng hố từ nước ngồi thâm nhập vào nước nhập khẩu, tạo kiệnđiều cho nhà sản xuất nước mở rộng quy mô sản xuất, tạo việc làm c kiện cho nhà sản xuất nước nhập mở rộng quy mô, tạo việc làm, gia tăng thu người nhậplao động cho người lao động - Hạn ngạch nhập nhằm bảo vệ ngành cơng nghiệp non t - Đối với người tiêu dùng: Nó làm giảm lượng hàng nhập vào quốc chưagia đủ khả cạnh tranh thị trường quốc tế phát triển nhập làm hạn chế mức tiêu dùng hàng nhập - Hạn ngạch nhập làm giảm lượng hàng nhập khẩu, dẫn tới lượng ti dùng nước giảm làm giảm lợi ích người tiêu dùng lợi ích ròng hội lựa chọn mua với giá đắt 2.2 Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật - Tiêu chuẩn kỹ thuật quy định tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn đo lường, quy định an toàn lao động, bao bì đóng gói tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sinh thái, quy định tỷ lệ nguyên vật liệu định nước để sản xuất loại hàng hố - Những quy định xuất phát từ đòi hỏi thực tế đời sống xã hội nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng phản ánh trình độ phát triển đạt văn minh nhân loại Về mặt kinh tế quy định có tác dụng có tác dụng bảo hộ thị trường nước, hạn chế làm méo mó dòng vận động hàng hoá thị trường quốc tế Tiêu chuẩn kỹ thuật cản trở xuất nhập quốc gia có tiêu chuẩn kỹ thuật riêng, nhiều quốc gia áp dụng để hạn chế nhập khẩu, đặc biệt nước phát triển 2.3Hạn chế xuất tự nguyện: Là hình thức quốc gia nhập đòi quốc gia xuất hạn chế xuất cách tự nguyên không bị trả đũa Thực chất thương lượng mậu dịch bên để hạn chế bớt xâm nhập hàng ngoại tạo công ăn việc làm nước Hạn chế xuất tự nguyện mang tính miễn cưỡng áp dụng cho quốc gia có khối lượng xuất lớn mặt hàng 2.4 Trợ cấp xuất Trợ cấp xuất hình thức trợ cấp trực tiếp cho vay với lãi suất thấp xuất nước cho vay ưu đãi với bạn hàng nước để mua sản phẩm Trợ cấp xuất làm tăng sản lượng xuất khẩu, giảm cung thị trường nội địa dẫn đến lợi ích người tiêu dùng bị giảm Trợ cấp xuất dẫn đến chi phí ròng xã hội tăng lên sản xuất thêm sản phẩm xuất kém hiệu Ngoài biện pháp phủ sử dụng biện pháp cấm xuất khẩu- nhập khẩu; cấp giấy phép xuất nhập số biện pháp khác để thực mục tiêu Liên hệ thực tiễn việc áp dụng cơng cụ sách thương mại quốc tế Việt Nam? Phân biệt thuế quan hạn ngạch: Ta có: DNĐ: cầu nội địa DNT : cầu ngoại thương SNT: Cung ngoại thương SNĐ: cung nội địa PNĐ: giá nội địa PNT: giá ngoại thương - Chuyển dịch cấu kinh tế + Có động lực sức ép để DN Việt Nam đổi cấu tổ chức, cách thức sản xuất, phương pháp quản lý để nâng cao hiệu sản xuất., tăng sức cạnh tranh Đồng thời phát triển chuyển dịch cấu ngành kinh tế thích hợp • - Thách thức : Thách thức chung: Hàng hóa nước thành viên ASEAN nhập vào thị trường nước ta ngày nhiều với thuế suất giảm dần đến 0% Qúa trình xây dựng danh mục hàng hóa chương trình giảm thuế theo hiệp định CEPT gặp khó khan Các DN hưởng mức bảo hộ cao từ thuế quan rơi vào khó khan việc cắt giảm thuế mạnh đột ngột Trình độ phát triển nước ta thấp, khó thích ứng với q trình chuyển đổi nhanh - DN Việt Nam đứng trước sức cạnh tranh gay gắt + Giam thuế rào cản thương mại => Hàng hóa nhập từ ASEAN giảm giá thị trường nước + DN nước ta nghèo vốn, kỹ thuật thấp, chất lượng chưa cao yếu khả cạnh tranh giá - Doanh nghiệp nước phép thành lập triển khai hoạt động lĩnh vực sx, thương mại dịch vụ thị trường Việt Nam => Sức ép lên DN Việt Nam quy mơ nhỏ, vốn ít, khả tổ chức thị trường yếu ( Do nguyên tắc không phân biệt đối xử dành cho doanh nghiệp nước thành viên) - Viên thỏa thuận Chương trình cắt giảm thuế quan có tới 57% mặt hàng có mức thuế từ – 5% Tạo hụt hẫng ngân sách nhà nước Đặt yêu cầu xây dựng sách quản lý nhà nước thích hợp nhằm đảm bảo tự hóa thương mại khơng làm chức quản lý nhà nước • Giai pháp : + Chuyển dịch cấu sản xuất xuất hàng hoá nằm danh mục cắt giảm thuế CEPT doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện phát triển, có lợi giá xuất sang ASEAN + Có biện pháp cung cấp thong tin công tác, tổ chức hợp tác kinh tế khu vực, giới mà Việt Nam tham gia, thực tế kế hoạch nội dung hợp tác Việt Nam với tổ chức hợp tác kinh tế khu vực quốc tế đố, để doanh nghiệp chủ động chiến lược kế hoạch sản suât , kinh doanh + Xây dựng sách quản lý nhà nước thích hợp nhằm đảm bảo tự hố thương mại không làm chức quản lý nhà nước thương mại, xoá bỏ thủ tục hành rườm rà, quan niêu,khơng hiệu quả, cần có nghiên cứu hiệp định, chương trình hợp tác ASEAN tận dụng hội tốt để có giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình chủ trương phát triển kinh tế nước … + Các doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò đạo kinh tế cần phải phát huy hiệu quả, xế, cải tổ lại DNNN làm ăn kém hiệu + Trước sức ép thị trường hàng rào thuế quan giảm đòi hỏi phải điều chỉnh sản xuất, đổi công nghệ, cải tiến kĩ thuật để hàng hoá Việt Nam có đủ sức cạnh tranh thị trường giới • EVFTA • Gioi thiệu chung: - FTA( Hiệp định thương mại tự do) Hiệp ước thương mại hai nhiều quốc gia Theo nước tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế qun nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự - EVFTA ( Hiệp định thương mại tự VN –EU) FTA hệ Việt Nam 28 nước thành viên EU - EVFTA vầ TPP ( hiệp định đối tác xuyên thái bình dương) hai FTA có phạm vi mức độ cam kết rộng nước ta • - Qúa trình tham gia Ngày – 12/10/2012 : Phiên đàm phán diễn Hà Nội : Thống nội dung khung Hiệp định để làm rõ yêu cầu, mong muốn với đối tác Hai bên nỗ lực tìm kiếm thỏa thuận tồn diện lĩnh vực biểu thuế, hàng rào phi thuế quan cam kết dối với nội dung liên quan đến thương mại khác - Ngày 22 - 25/1/2013 : Phiên đàm phán thứ hai thủ đô Brussels (Bỉ) Đàm phán nội dung : Trao đổi hàng hóa dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, lao động, mơi trường,… Phiên đàm phán góp phần thúc đẩy nhanh trình đàm phán FTA Việt Nam EU - Ngày 23 – 26/4/2013 : Phiên đàm phán thứ Thành phố Hồ Chí Minh Hai bên thống lộ trình cơng việc cần thiết để thực định hướng mục tiêu thúc đẩy tiến trình đàm phán FTA theo thỏa thuận lãnh đạo cấp cao hai bên nỗ lực kết thúc đàm phán vào cuối năm 2014 Đồng thời tiếp tục trao đổi quan điểm, cách tiếp cận lĩnh vực cụ thể, đồng thời giới thiệu chi tiết hệ thống sách, quy định liên quan mõi bên để làm rõ đề xuất, yêu cầu Hai bên tiến hành tham vấn nước vào đàm phán sâu phiên đàm phán - Ngày – 5/7/2013 : Phiên đàm phán thứ tư diễn Brussels ( Bỉ) Đây phiên đàm phán thực chất Trọng tâm vấn đề quan trọng hai bên, đặc biệt quan tâm vấn đề hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, mua sắm phủ, vấn đề khác liên quan đến khung hiệp định để hai bên thực trình mở cửa thị trường cho ( bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quy định chung thương mại hàng hóa,…) - Ngày – 8/11/2013 : Phiên đàm phán thứ diễn Hà Nội Có vấn đề đàm phán: 1) Xây dựng sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp nước nước 2) Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, liên quan đến quyền tác giả 3) Chỉ dẫn địa lí 4) Phát triển bền vững - Ngày 13 – 17/1/2014 : Phiên đàm phán thứ diễn Brussels ( Bỉ) Vấn đề đàm phán bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác hải quan, quy tắc xuất xứ, kiểm dịch động thực vật ( SPS), hàng rào kĩ thuật thương mại ( TBT), cạnh tranh, phát triển bền vững, pháp lý – thể chế,… số vấn đề liên quan khác - Ngày 17 – 21/3/2014 : Phiên đàm phán thứ diễn HN Phía EU tin tưởng Hiệp định thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư tạo thêm nhiều hội cho DN hai phía FTA bao gồm thương mại hàng hóa dịch vụ, đầu tư mua cơng phủ, quyền sở hữu trí tuệ, dẫn địa lý vấn đề sách khác ( Hàng rào phi thuế quan, thú y, hải quan,…) - Ngày 23 – 27/6/2014 : Phiên đàm phán thứ diễn Brussels ( Bỉ) Tại phiên này, đàm phán tất lĩnh vực VN EU tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt nội dung bên có nhiều lợi ích Đồng thời thảo luận lộ trình để đạt mục tiêu - Ngày 22 – 26/9/2014 : Phiên đàm phán thứ diễn Đà Nẵng Vòng đàm phán tập trung vào tất lĩnh vực đề cập đến dự thảo Hiệp định Bốn chương gồm thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư DN nhà nước Cơng tác đàm phán hồn tất lĩnh vực thương mại, phát triển bền vững hợp tác thống … - Ngày – 10/10/2014 : Phiên đàm phán thứ 10 diễn Brussels Hai bên tập trung xử lý vấn đề then chốt để thức kết thúc đàm phán, hướng tới thỏa thuận hiệu cân tất lĩnh vực đàm phán mở cửa thị trường quy định quy tắc quản lý - Ngày 19 – 23/1/2015 : Phiên đàm phán thứ 11 Brussels Ở cấp kỹ thuật, nhóm tiếp tục trao đổi sâu đề xuất giải pháp nhằm xử lý tối đa nội dung lại Đồng thời hai bên tiếp tục thảo luận chi tiết chào mở cửa thị trường, thống số nội dung khúc mắc từ vòng trước - Ngày 23 – 27/3/2015 : Phiên đàm phán thứ 12 Hà Nội Ở cấp kỹ thuật, hai bên tiếp tục trao đổi đưa giải pháp với vấn đề chưa thống Ở cấp Trưởng đoàn, hai bên thảo luận chi tiết định hướng xử lý vấn đề then chốt nhằm xây dựng gói cam kết cuối Hiệp định Đồng thời, thảo luận lộ trình kết thúc đàm phán - Ngày – 12/6/2015 : Phiên đàm phán thứ 13 diễn Brussels Ở cấp kỹ thuật, tất nhóm tiếp tục thảo luận giải phần lớn nội dung lại Ở cấp Trưởng đoàn, tiếp tục thảo luận xử lý vấn đề then chốt gói cam kết cuối Hiệp định Kết thúc phiên đàm phán, hai bên đạt mục tiêu đề ra, thống phần lớn nội dung đàm phán, đồng thời làm rõ chi tiết gói cam ketes cuối Thảo luận lộ trình kết thúc đàm phán - Ngày 13 – 17/7/2015 : Phiên đàm phán thứ 14 diễn Hà Nội Hai bên gói gọn gói cam kết phần lớn nội dung Hiệp định Nội dung Hiệp định gồm : Thương mại hàng hóa, quy tắc xuất xứ, Hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm kiểm dịch động thực vật, hàng rào kỹ thuật thương mại, thương mại dịch vụ, đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm phủ, sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, pháp lý thể - chế - Ngày 4/8/2015 : Hai bên tuyên bố kết thúc việc đàm phán nội dung Hiệp định - 15h15 ngày 2/12/2015, Hiệp định EVFTA kí kết Bỉ Sau ký kết, EVFTA phải trải qua bước phê chuẩn Quốc hội trước thức áp dụng - Ngày 17/10/2018, Ủy ban Châu Âu ( EC) đệ trình thỏa thuận thương mại tự với Việt Nam chờ xét duyệt Đồng thời, thỏa thuận thương mại đầu tư hai bên cần Nghị viện Châu Âu 28 nước thành viên EU phê duyệt • - Cơ hội: Việt Nam có thêm nhiều hội mở rộng xuất tiến sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu EU đối tác thương mại đối tác xuất lớn thứ Việt Nam với thị trường rộng lớn 500 triệu dân, chiếm 25% GDP, gần 11,4% thương mại 40% FDI toàn cầu Dự kiến, sau EVFTA, VN tăng trưởng xuất tăng từ 4-6%, ngành kinh tế tăng thêm 19 tỷ USD năm 2019 đến năm 2028 tăng 70 tỷ USD - Việc thiết lập FTA với EU góp phần vào trình tạo mơi trường kinh doanh, đầu tư cởi mở => Thúc đẩy đầu tư trực tiếp từ EU nước khác vào Việt Nam Cơ cấu chi phí cơng ty VN hấp dẫn, lợi VN đa dạng, chất lượng lao động việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tốt nước khác khu vực, …do thu hút đầu tư nước ngồi EVFTA thúc đẩy dòng vốn FDI EU vào lĩnh vực dịch vụ chất lượng cao mà Việt Nam cần : dịch vụ tài – ngân hàng – bảo hiểm, viễn thơng,… Đồng thời, Việt Nam có hội trở thành địa bàn trung chuyển kết nối cho hoạt động thương mại đầu tư EU khu vực ASEAN - Hàng hóa EU xuất sang Việt Nam tăng lên, tạo cạnh tranh thị trường nội địa => NTD sử dụng sản phẩm chất lượng tốt với giá cạnh tranh - Đây FTA số FTA mà VN tham gia có điều khoản lao động cơng đồn => Thúc đẩy, nâng cao tiêu chuẩn lao động VN phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế Đồng thời tạo công ăn việc làm tiền lương hấp dẫn thu hút đầu tư nước lớn xuất lao động tăng - VN có nhiều hội để khẳng định vai trò trung tâm sản xuất xuất dược phẩm ASEAN tương lai - Về mặt kinh tế, EVFTA mang lại giá trị to lớn khác cho VN liên quan đến bảo vệ môi trường, phát triển bền vững trách nhiệm xã hội doanh nghiệp • - Thách thức: Khó khan nguồn nhân lực thách thức thực thi lớn, đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức lực lượng người để thực thi tốt cam kết chủ động tranh tụng vụ khiếu kiện, tránh bị trừng phạt thương mại bảo vệ sx nước + Nhiều vấn đề an ninh mạng xã hội + Doanh nghiệp VN chịu sức ép cạnh tranh lớn sân nhà Hàng hóa từ EU vào VN dễ dàng giảm giá mạnh chịu thuế nhập => Tiêu thụ sản phẩm sx nước thị trường nội địa gặp nhiều khó khan + Phía EU dễ dàng thành lập DN 100% vốn nước hoạt động VN tham gia vào lĩnh vực VN chưa có chưa phát triển ( Logistics, cảng biển, số mặt hàng tiêu dung, ) => Với kinh nghiệm, lực quản lý chất lượng DN EU, nguy DN Việt Nam chịu lép vế rõ ràng + Tiêu chuẩn EU áp đặt nằm số tiêu chuẩn khắt khe khó đạt với chi phí cao giới + Các quy định nghiêm ngặt môi trường phúc lợi động vật ( SPS) thách thức nước phát triển nói chung với Việt Nam nói riêng + EU đòi cắt giảm hàng rào phi thuế quan, trước hết loại bỏ hình thức trợ giá từ phủ + Hoạt động XK vào thị trường EU đẩy mạnh, nguy DN phải đối mặt với vụ kiện chống phá giá thường xuyên với mức độ rộng + Việc DN phải tự chứng nhận xuất xứ xuất sang EU gấp gáp + Nguy DN Việt Nam bị thơn tính, tăng nguy Việt Nam bị rơi vào “ bẫy tự hóa thương mại” kinh tế nước khơng có cải cách sâu rộng • Giai pháp: - Cải thiện cán cân thương mại ( Thúc đẩy xuất khẩu, thực tốt biện pháp kiểm soát hạn chế nhập với mục tiêu điều chỉnh cán cân vãng lai mức hợp lí mà đảm bảo cân kinh tế ) - Cải thiện cán cân dịch vụ ( đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ du lịch nước ta có tiềm phát triển mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn; Nâng cao sức cạnh tranh ngành dịch vụ non trẻ, tập trung đầu tư trang thiết bị, sở hạ tầng) - Cải thiện cán cân thu nhập ( Thúc đẩy hoạt động xuất lao động khơng giúp giải tình trạng thất nghiệp kinh tế mà tạo khoản thu khơng nhỏ cán cân thu nhập VN; Khuyến khích hoạt động đầu tư nước ngồi, hồn thiện sách hành trang pháp lý để hỗ trợ trình triển khai dự án bảo vệ quyền lợi DN đầu tư nước ngoài) - Thúc đẩy chuyển giao vãng lai chiều - Cải thiện cán cân vốn tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cam kết, góp phần tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, để thu hút nguồn lực thành phần kinh tế, nước cho đầu tư phát triển Phát triển đồng quản lý có hiệu loại thị trường (bất động sản, vốn, dịch vụ, lao động, khoa học cơng nghệ) tiếp tục cải cách hành theo chế cửa giải thủ tục đầu tư tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông, cảng biển… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trình tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam Nhà nước cần đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp Đồng thời, tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát doanh nghiệp có vốn FDI ……………………………………………… • AEC • VJEPA II Phần tập Bài tập lợi tuyệt đối, lợi so sánh 1.1 Bài tập lợi tuyệt đối Cho mô hình thương mại sau: Sản phẩm/h Việt Nam Nhật Bản Gạo TV - TMQT có diễn quốc gia hay khơng? Vì sao? Với điều kiện nào? - Giả sử Việt Nam có 50h cơng lao động, Nhật Bản có 60h cơng lao động vẽ đường giới hạn tiềm sản xuất tiềm tiêu dùng quốc gia? Bài làm: TMQT có diễn khơng? Vì sao? Điều kiện? Ta có: CPSX Việt Nam Nhật Bản (=1/số sản phẩm sx 1h) G: 1/4h G: 1/2h TV: 1h TV: 1/3h Nhìn vào bảng ta thấy: Vì CPSX (G) VN (1/4h) < CPSX (G) NB (1/2h) Việt Nam có lợi tuyệt đối sản xuất gạo Vì CPSX (TV) VN (1h) > CPSX (TV) NB (1/3h) NB có lợi tuyệt đối sản xuất TV Việt Nam chuyên môn hóa sản xuất Gạo Nhật Bản chun mơn hóa sản xuất TV Có TMQT diễn quốc gia thu lợi ích chun mơn hóa sản xuất sản phẩm mà có lợi tuyệt đối xuất sản phẩm - Điều kiện trao đổi: + Của Việt Nam: 1G ≥ ¼ TV (= CPSX G / CPSX TV) + Của Nhật Bản: 1TV ≥ 2/3G (= CPSX TV / CPSX G) Tỷ lệ trao đổi: 1/4TV ≤ G ≤ 3/2TV hoặc: 2/3G ≤ 1TV ≤ 4G Vậy TMQT diễn với điều kiện trao đổi Vẽ đường giới hạn tiềm sản xuất (khi VN có 50h cơng lao động, NB có 60h cơng lao động) - Việt Nam: Đường giới hạn tiềm sản xuất: 1/4G + TV = 50 ↔ TV = 50 – 1/4G + Trong trường hợp kinh tế đóng đường giới hạn khả sản xuất đường giới hạn tiêm tiêu dùng hệ số góc α = ¼ thể tỷ lệ trao đổi nội địa hàng hóa 1G = ¼ TV + Trong trường hợp kinh tế mở có TMQt VN NB: Đường giới hạn khả sản xuất NB: 1/2G + 1/3TV = 60 ↔ G = 20 – 2/3TV Đường giới hạn khả tiêu dùng có hệ số góc trùng với hệ số góc đường giới hạn tiềm sản xuất NB song song với đường giới hạn khả sản xuất NB NB sản xuất nhiều 180 TV đường giới hạn khả tiêu dùng VN dừng lại 180TV - Nhật Bản: tương tự Việt Nam G 200 VN (td) 120 NB (td) VN (sx) NB (sx) α 50 1.2 180 TV Bài tập lợi so sánh Cho mơ hình thương mại sau: Sản phẩm/h I II X Y - TMQT có diễn hay khơng? Tại sao? Với điều kiện nào? - Giả sử quốc gia có 300 dơn vị hàng hóa có LTSS lợi ích thu từ TMQT lớn giá trị bao nhiêu? - Tính tỷ lệ trao đổi quốc tế để lợi ích quốc gia ngang nhau? Bài làm: Có diễn TMQT hay khơng? Ta có: CP hội I II (X ~ Y/X Y) X ~ 3/2 Y > X ~ 6/5 Y (Y ~ X/Y X) Y ~ 2/3 X < Y ~ 5/6 X Nhìn vào bảng ta thấy: - Quốc gia I có LTSS sản xuất Y I sản xuất xuất Y Với điều kiện Y ≥ 2/3X - Quốc gia II có LTSS sản xuất X II sản xuất xuất X Với điều kiện: X ≥ 6/5Y Vậy TMQT diễn với điều kiện: 6/5Y ≤ X ≤ 3/2Y Hoặc: 2/3X ≤ Y ≤ 5/6X Lợi ích lớn thu được: • Quốc gia 1: Với đơn vị Y xuất lợi ích tối đa thu tỷ lệ trao đổi quốc tế tỷ lệ trao đổi quốc gia II Với 300Y xuất đổi : 5/6 x 300 = 250 X : trao đổi quốc tế Với 300 Y đổi : 2/3 x 300 = 200X : trao đổi nội địa Lợi ích thu từ TMQT là: 250 – 200 = 50 X • Quốc gia 2: Với 300 X xuất đổi 300 x 3/2 = 450 Y Với 300 X trao đổi nội địa đổi 300 x 6/5 = 360 Y Lợi ích thu từ TMQT 450 – 360 = 90Y Tính tỷ lệ trao đổi quốc tế để lợi ích quốc gia ngang nhau: Gọi tỷ lệ trao đổi quốc tế để lợi ích quốc gia ngang là: X=aY ~~@~~ Bài tập tác động thuế quan Cho phương trình đường cung đường cầu vè mặt hàng X quốc gia là: Sx = + 2Px ; Dx = 13 – Px Giá hàng hóa nhập điều kiện thương mại hoàn toàn tự là: P0 = 1$ Chính phủ đánh thuế quan nhập với X t = 30% Hãy tính: a Thu nhập phủ từ thuế quan nhập b Thặng dư nhà sản xuất từ thuế quan nhập c Chi phí bảo hộ Chính phủ tù thuế quan nhập d Sự giảm thặng dư người tiêu dùng từ thuế quan nhập e Do hội nhập kinh tế, thuế quan giảm 5% kết thay đổi ntn? Bài làm: a Thu nhập Chính phủ từ thuế quan nhập khẩu: T = SCDEF = ED CD Ta có: PT = Po(1 + t) = 1(1+0,3) = 1,3 ST = Q2’ = 1+2.1,3 = 3,6 P 13 D S DT = Q1’ = 13 – 1,3 = 11,7 CS T = (1,3 – 1)(11,7 – 3,6) = 2,43$ b Thặng dư nhà sản xuất ∆PS = SBDPTPo = ½ (BPo+DPT)PoPT Po = So = Q2 = + 2.1 = D PT Po Chi phí bảo hộ phủ A B PS E Q2` ∆PS = ½ (3 + 3,6) 0,3 = 0,99$ c C Q2 F T SW’ SW Q1` Q1 Q DWL = SBDE + SCFA = ½ DE.BE + ½ CF.FA Po = Do = Q1 = 13 – = 12 DWL = ½ 0,3.(3,6 – 3) + ½.0,3.(12 – 11,7) = 0,135$ d Sự giảm thặng dư người tiêu dung ∆CS = SACPTPo = ½ (APo+CPT)PoPT = ½(11,7 + 12).0,3 = 3,555$ Câu 9: Đánh giá hoạt động TMQT việt nam năm qua - Ưu điểm: + Tốc độ tăng trưởng TMQT cao qua năm (trung bình > 20%/năm) cao tốc độ tăng trưởng sản xuất xã hội (cao 2-3 lần) ↑ quy mô kim ngạch xuất – nhập + Thị trường ngày mở rộng chuyển từ đơn thị trường sang đa thị trường + TMQT Việt Nam bước xdựng mặt hàng có quy mơ lớn thị trường giới chấp nhận như: dầu khí, gạo, thủy sản, dệt may, giày dép… khai thác lợi so sánh phân công lao động hợp tác qtế + Nền TMQTViệt Nam chuyển dần từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế hạch tốn kinh doanh, phát huy quyền tự chủ cho doanh nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao hiệu kinh tế xã hội hoạt động TMQT + Chính sách Việt Nam đổi mạnh mẽ theo hướng tăng tự hóa thương mại đầu tư, giảm can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực TMQT - Nhược điểm: + Quy mơ xuất – nhập q nhỏ bé so với quốc gia khu vực Đông Nam Á + Cơ cấu mặt hàng xuất tình trạng lạc hậu, chất lượng thấp, sức cạnh tranh yếu, chủ yếu hàng nguyên liệu, hàm lượng khoa học công nghệ thấp chịu thua thiệt TMQT + Thị trường ngoại thương Việt Nam bấp bênh, chủ yếu thị trường nước khu vực thị trường trung gian, thiếu hợp đồng lớn dài hạn + Công tác quản lý hoạt động xuất – nhập thiếu đồng quán, trình độ nghiệp vụ ngoại thương nhiều cán non yếu + Tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại…chưa giải cách hiệu + Tuy chế sách đổi theo hướng nới lỏng quản lý Nhà nước vào lĩnh vực buôn bán quốc tế song chế, sách tổ chức thực thi khơng bất cập, gây thiệt hại cho Nhà nước, nhà kinh doanh nước • Để thúc đẩy tăng trưởng xuất thời gian tới Việt Nam cần tập trung vào số giải pháp sau đây: Ở tầm vĩ mô: Trước hết, xây dựng môi trường pháp lý rõ ràng, quán, ổn định nhằm tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, loại bỏ độc quyền chống hành vi gian lận thương mại Trước hết tạo dựng củng cố thể chế kinh tế thị trường – tảng kinh doanh quốc tế Rà sốt lại sách hỗ trợ khuyến khích xuất theo hướng hạn chế độc quyền, ưu đãi, khắc phục hành vi gian lận thương mại Trước hết sách thuế, sách tín dụng, hạn chế ưu đãi cho doanh nghiệp Nhà nước Hạn chế độc quyền, giảm bảo hộ để khuyến khích doanh nghiệp tăng cường xuất cạnh tranh với đối tác nước nước ta mở cửa thương mại đầu tư, đồng thời tạo điều kiện bình đẳng cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Tất nhà xuất nhận khuyến khích giống sở bình đẳng Đây vận dụng nguyên tắc thị trường để bảo đảm cho nhà xuất có hiệu mở rộng xuất với trả giá nhà xuất không hiệu Xây dựng chiến lược xuất hướng vào ngành công nghệ cao, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu xuất ngành hàng Đẩy mạnh xúc tiến thương mại tầm phủ, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức xúc tiến thị trường ngồi nước để có định hướng chiến lược lâu dài cho doanh nghiệp Xây dựng chiến lược đào tạo dài hạn để có lực lượng lao động cán quản lý có trình độ cao thích ứng với đòi hỏi hội nhập Năng lực cạnh tranh Việt Nam tương lai phụ thuộc vào sáng tạo người Việt Nam trình độ cơng nghệ tiên tiến giới Đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, hội để Việt Nam có thêm thị trường đẩy nhanh cải cách kinh tế thị trường Đối với doanh nghiệp: Trước hết, doanh nghiệp phải nhận thức hội mà kinh doanh quốc tế mang lại, thơng qua q trình hội nhập nước ta, từ điều chỉnh sản xuất theo hướng xuất cạnh tranh thị trường quốc tế Những hội kinh doanh to lớn mà doanh nghiệp cần phải tận dụng nước ta mở cửa thị trường, trước hết AFTA, thực Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ gia nhập WTO Hai là, doanh nghiệp cần có chiến lược sản phẩm, khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia lựa chọn sản phẩm kinh doanh, trọng đến khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đại hoá khâu thiết kế sản phẩm, chọn lựa hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến phù hợp với doanh nghiệp để nâng cao chất lượng sản phẩm Ba là, làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, phát triển mạng lưới tiêu thụ, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống phân phối, nắm bắt phản ứng kịp thời trước thay đổi đối thủ cạnh tranh thị trường, phát thị trường Bốn là, nâng cao trình độ, lực kinh doanh, điều hành, quản lý doanh nghiệp, trình độ tay nghề người lao động, trình độ kiến thức tiếp thị, tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình độ cơng nghệ thơng tin, trọng đến sáng kiến cải tiến người lao động khâu khác hoạt động doanh nghiệp Năm là, xây dựng chiến lược phát triển ổn định lâu dài thích ứng với điều kiện thị trường nhiều biến động, giảm ưu tiên mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ngắn hạn mà dành thời gian để đầu tư củng cố vị ( xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm ) nhằm bước tạo uy tín thị trường quốc tế Sáu là, tăng cường vai trò Hiệp hội ngành hàng, củng cố tổ chức ngang tầm với đòi hỏi doanh nghiệp bối cảnh hội nhập Các Hiệp hội người liên kết doanh nghiệp tạo nên sức mạnh tổng hợp cạnh tranh với đối thủ nước Thương mại quốc tế: khái niệm nội dung Chính sách thương mại quốc tế: khái niệm, chức Các cơng cụ sách thương mại quốc tế: thuế quan, hạn ngạch, hạn chế xuất tự nguyện, hàng rào kỹ thuật hỗ trợ xuất Thương mại quốc tế: - Khái niệm: TMQT trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia nguyên tắc tự nguyện, thỏa thuận ngang giá lấy tiền tệ làm trung gian đem lại lợi ích cho tất bên tham gia trò chơi win – win - Nội dung: nội dung + XNK hàng hóa hữu hình + XNK hàng hóa vơ hình + Tái xuất chuyển + Gia cơng cho nước ngồi th gia cơng + Xuất chỗ (tiếp đón khách du lịch, đăng cai hội nghị quốc tế ) Chính sách thương mại quốc tế: - Khái niệm: sách TMQT hệ thống nguyên tắc, quan điểm, cơng cụ biện pháp thích hợp mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh hoạt động ngoại thương quốc gia phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia thời ký định - Chức năng: điều chỉnh hoạt động ngoại thương quốc gia phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia thời kỳ định Nhằm thực nhiệm vụ chủ yếu là: + Một là: tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước thâm nhập mở rộng thị trường nước ngồi, tham gia mạnh mẽ vào phân cơng lao động quốc tế mậu dịch quốc tế, khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế nước + Hai là: bảo vệ thị trường nội địa, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước đứng vững vươn lên hoạt động kinh doanh quốc tế, đáp ứng yêu cầu tăng cường lợi ích quốc gia Các công cụ sách TMQT: cơng cụ a) Thuế quan Khái niệm: khoản tiền mà chủ hàng hóa XNK cảnh phải nộp cho quan quản lý Nhà nước Phân loại: - Theo đối tượng đánh thuế: loại + Thuế xuất + Thuế nhập + Thuế cảnh (thường chiếm tỷ lệ nhỏ) - Theo mục đích đánh thuế: loại + Tài : tăng thu ngân sách + Bảo hộ + Trừng phạt - Theo cách cánh tính: loại + Tính thuế theo số lượng (thuế tuyệt đối) Pt = Po + T + Tính thuế theo giá trị (thuế tương đối) Pt = Po + Pot = (1+t)Po Trong đó: Pt :giá sau thuế Po: giá trước thuế T: Thuế T: thuế suất + Hỗn hợp: hàng hóa theo số lượng tính thuế theo cách t2 số lượng hàng hóa vượt q mức tính thuế theo cách thứ Tác động thuế quan: P D S CS D PT Po C A B PS E Q2` Q2 F T SW’ SW Q1` Q1 Q - Po: Nhà nước chưa đánh thuế nhập - Khi Nhà nước đánh thuế nhập (P T) giá sản phẩm nhập tăng lên cầu nội địa giảm, cung nội địa tăng phần nhập giảm - Tác động thuế đối tượng: + Đối với người tiêu dùng: thặng du tiêu dùng giảm: ∆CS = SBDPTPo + Đối với người sản xuất: thặng dư sản xuất tăng: ∆PS = SACPTPo + Đối với Chính phủ: Chính phủ thu thuế: T = SCDEF + Đối với xã hội: xã hội phần DWL (tổn thất ròng xã hội) DWL = SBDE + SACF b) Hạn ngạch Khái niệm: Hạn ngạch quy định Nhà nước số lượng cao nhóm hàng hóa phép XNK thị trường quốc gia khu vực định thời kỳ thường năm Hạn ngạch thường đông nghĩa với hạn ngạch nhập khẩu, hạn ngạch xuất nhà nước thường áp dụng hàng hóa liên quan đến an ninh lương thực quốc gia Tác động hạn ngạch P D S CS PQ Po Nhà KD hàng NK PS Q - Q Hạn chế hàng nhập để bảo vệ hàng nội địa do: Hạn ngạch khan cung giá hàng hóa tăng lên giảm thặng dư tiêu dùng ∆CS, tăng thặng dư sản xuất ∆PS Trong trường hợp nhà kinh doanh hàng nhập lợi,họ liên kết với để trở thành đọc quyền - Tác động Quota đến cung cầu vá giá thị trường giống với thành viên tham gia thị trường giống với trường hợp thuế nhập nhiên, có điểm khác biệt sau tác động: + Chính phủ khơng thu khoản từ hạn ngạch nhập trừ trường hợp áp dụng phí hạn ngạch đấu giá + Cơ chế tác động hạn ngạch thuế khác Thuế tác động đến cung cầu thông qua giá Hạn ngạch tác động đến cung cầu đến giá + Số lượng nhập biết trước áp dụng thuế nhập số lượng nhập dự đốn khoảng c) Hạn chế xuất tự nguyện Cơng cụ có tác động giống hạn ngạch xuất thường sử dụng tình đặc biệt để giải thương mại, nhượng bàn đàm phán thể tiêu chí hơp tác bên d) Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Được hiểu quy định Nhà nước (cơ quan quản lý thị trường) hàng hóa nhập tiêu chuẩn đóng gói mẫu mã, an tồn lao động, an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường… Xuất phát điểm quy định đời nhằm bảo vệ người tiêu dùng hay bảo vệ môi trường kinh tế - xã hội nhiên trở thành cơng cụ bảo hộ tinh vi e) Hỗ trợ xuất Là cơng cụ để nâng đỡ xuất Có phương thức tác động để hỗ trợ xuất khẩu: Tác động trực tiếp: - Chủ yếu biện pháp hành như: + Trợ cấp xuất + Thưởng xuất + Ưu đãi sách thuế, tín dụng sản xuất hàng xuất - Tác động biện pháp này: giảm giá thành tăng sức cạnh tranh WTO đưa vào nhóm đèn đỏ (khơng khuyến khích sử dụng) Tác động gián tiếp - Thông qua biện pháp như: + Xúc tiến thương mại + Điều chỉnh tỷ giá hối đoái + Đào tạo nhân lực - Tác động biện pháp này: không tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm quốc gia cạnh tranh cơng Được WTO xếp vào nhóm đèn xanh (khuyến khích sử dụng) f) Thuế chống bán phá giá - Bán phá giá: theo hiệp định ADA sản phẩm coi bán phá giá giá xuất thấp giá trị thông thường bán thị trường nội địa nước xuất - Hành vi chống bán phá giá: hành vi đanh thuế nhập bổ sung loại hàng hóa cụ thể từ nước xuất cụ thể hằm cân giá hành nhập với giá trị thực giảm thiểu thiệt hại sản xuất nước nước xuất - Các tiêu thức để áp đặt thuế chống bán phá giá: + Giá nhập so với giá thị trường nội đị nước xuất giá nhập so với giá nhập từ quốc giá thứ có điều kiện tương tự + Có tác động đáng kể doanh nghiệp thị trường ... trình sx, chuyển dịch cấu kinh tế, quy mô, phương thức tham gia kinh tế nước vào phân công lao động quốc tế thương mại quốc tế Giusp khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế nước, đẩy nhanh tốc độ... nhiều Nền kinh tế tiến dần tới kinh tế thị trường hoàn chỉnh, chuẩn mực chung thông kinh tế giới quy luật kinh tế thị trường - Huy động nguồn lực nước để phát triển phát triển bền vững kinh tế Quá... Thống kết hợp hài hòa sách kinh tế, tài khóa, tiền tệ hình thành khu vực kinh tế X X X X X X X X X X X X X X X Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế : Mức độ: Tổ chức kinh tế, Thương mại khu vực, Tham