I. LỢI THẾ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1. Ổn định chính trị và xã hội Viện KT và Hòa bình Chỉ số Hòa bình Toàn cầu 2016 VN là 1 trong 10 nước không có xung đột. Chỉ báo Quản trị của Ngân hàng Thế giới 2008 top 50% An toàn và đảm bảo Lợi thế các nước khác bạo động CT, tội phạm 2. Vị trí địa lý và những kết nối quốc tế thuận lợi Lân bang TQ, Sing, HQ, Đài Loan. điểm đến đầu tư, cơ sở xuất khẩu, nguồn nguyên liệu thô, hàng sx công nghiệp bán thành phẩm. Phần lớn dân số sống gần biển. Lãnh thổ đơn giản hóa việc cung cấp năng lượng và viễn thông đến hầu hết các vùng nhờ có thể tập trung vào trục quốc lộ chính Bắc – Nam 3. Cơ cấu dân số thuận lợi Bắt đầu từ năm 2007, Việt Nam bước vào thời kỳ “dân số vàng” dự báo kéo dài gần 40 năm, tức là kết thúc vào khoảng giữa thế kỷ này do già hóa dân số. Người lao động Việt Nam được đánh giá cao nhờ sự chăm chỉ và khả năng học hỏi nhanh. Các công ty đa quốc gia cho biết thời gian đào tạo lao động ở Việt Nam ngắn hơn nhiều so với nhiều quốc gia cạnh tranh. Mặc dù những thiếu hụt kỹ năng quan trọng là một trở ngại đối với một số hoạt động đầu tư tạo giá trị gia tăng, thì sự trẻ trung, tính lưu động và kỹ năng cơ bản tốt của người lao động đã giúp Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn đối với nhiều nhà đầu tư. 4. Chính sách đối ngoại đa phương Chính sách đối ngoại của Việt Nam cũng tạo thuận lợi cho việc xây dựng các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Đất nước đã theo đuổi một chính sách đa phương nhất quán thông qua tư cách thành viên của Liên Hiệp Quốc, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế và các cơ quan quốc tế khác. Hoạt động của Việt Nam với tư cách là thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ đã được thế giới khen ngợi là có trách nhiệm và mang tính xây dựng. Đồng thời, Việt Nam cũng đảm nhận nhiều trách nhiệm hơn trong các tổ chức khu vực như Hiệp hội các Quốc gia đông Nam Á (ASEAN) và APEC, cũng như trong nỗ lực mở rộng các mối quan hệ song phương. Gần đây Việt Nam cũng đã kí kết và tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) cũng đem lại nhiều lợi thế cho nền kinh tế Việt Nam với các quốc gia khác II. NHữNG BấT LợI CủA NềN KINH Tế VIệT NAM 1. Các doanh nghiệp Nhà nước nhận được nhiều đầu tư từ ngân sách và một phần rất lớn từ tín dụng doanh nghiệp, sử dụng khoảng 70% diện tích đất kinh doanh… nhưng nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động với năng suất thấp, thua lỗ hoặc lãi không đáng kể. 2. Năng suất tăng đều nhưng vẫn chưa đủ sức để đi theo quỹ đạo phát triển như các nước. Tổng cục Thống kê: 2016, NSLĐ đạt 9894 USD 3. Điểm yếu của nền kinh tế ở chính khu vực doanh nghiệp tư nhân. Sau 30 năm xây dựng nền kinh tế thị trường, khu vực doanh nghiệp tư nhân vẫn yếu và mong manh. 97% doanh nghiệp trong nước là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đáng lo ngại hơn, các doanh nghiệp tư nhân gia tăng quy mô thì họ lại kém hiệu quả hơn. 4. Thiếu minh bạch. Thông tin công khai về hoạt động kinh tế của các cơ quan và DNNN vô cùng hạn chế. Việc thiếu thông tin đáng tin cậy sẽ làm giảm trách nhiệm giải trình và tạo cơ hội cho tham nhũng hoặc các hành vi phi hiệu quả khác
I LỢI THẾ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Ổn định trị xã hội - Viện KT Hòa bình - Chỉ số Hòa bình Tồn cầu 2016 - VN 10 nước khơng có xung đột - Chỉ báo Quản trị Ngân hàng Thế giới 2008 - top 50% - An toàn đảm bảo Lợi - nước khác bạo động CT, tội phạm Vị trí địa lý kết nối quốc tế thuận lợi - Lân bang - TQ, Sing, HQ, Đài Loan điểm đến đầu tư, sở xuất khẩu, nguồn nguyên liệu thô, hàng sx công nghiệp bán thành phẩm - Phần lớn dân số sống gần biển - Lãnh thổ - đơn giản hóa việc cung cấp lượng viễn thơng đến hầu hết vùng nhờ tập trung vào trục quốc lộ Bắc – Nam Cơ cấu dân số thuận lợi - Bắt đầu từ năm 2007, Việt Nam bước vào thời kỳ “dân số vàng” dự báo kéo dài gần 40 năm, tức kết thúc vào khoảng kỷ già hóa dân số - Người lao động Việt Nam đánh giá cao nhờ chăm khả học hỏi nhanh Các công ty đa quốc gia cho biết thời gian đào tạo lao động Việt Nam ngắn nhiều so với nhiều quốc gia cạnh tranh Mặc dù thiếu hụt kỹ quan trọng trở ngại số hoạt động đầu tư tạo giá trị gia tăng, trẻ trung, tính lưu động kỹ tốt người lao động giúp Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn nhiều nhà đầu tư Chính sách đối ngoại đa phương Chính sách đối ngoại Việt Nam tạo thuận lợi cho việc xây dựng mối quan hệ kinh tế quốc tế - Đất nước theo đuổi sách đa phương quán thông qua tư cách thành viên Liên Hiệp Quốc, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế quan quốc tế khác Hoạt động Việt Nam với tư cách thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ giới khen ngợi có trách nhiệm mang tính xây dựng Đồng thời, Việt Nam đảm nhận nhiều trách nhiệm tổ chức khu vực Hiệp hội Quốc gia đông Nam Á (ASEAN) APEC, nỗ lực mở rộng mối quan hệ song phương - Gần Việt Nam kí kết tham gia Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đem lại nhiều lợi cho kinh tế Việt Nam với quốc gia khác II NHỮNG BẤT LỢI CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Các doanh nghiệp Nhà nước nhận nhiều đầu tư từ ngân sách phần lớn từ tín dụng doanh nghiệp, sử dụng khoảng 70% diện tích đất kinh doanh… nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt động với suất thấp, thua lỗ lãi không đáng kể Năng suất tăng chưa đủ sức để theo quỹ đạo phát triển nước Tổng cục Thống kê: 2016, NSLĐ đạt 9894 USD Điểm yếu kinh tế khu vực doanh nghiệp tư nhân Sau 30 năm xây dựng kinh tế thị trường, khu vực doanh nghiệp tư nhân yếu mong manh 97% doanh nghiệp nước doanh nghiệp vừa nhỏ Đáng lo ngại hơn, doanh nghiệp tư nhân gia tăng quy mơ họ lại hiệu Thiếu minh bạch - Thông tin công khai hoạt động kinh tế quan DNNN vô hạn chế - Việc thiếu thông tin đáng tin cậy làm giảm trách nhiệm giải trình tạo hội cho tham nhũng hành vi phi hiệu khác III CƠ HỘI CỦA KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY: Có điều kiện để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước Hội nhập quốc tế thương mại, thực cam kết quốc tế, kí kết hiệp dịnh thương mại, liên kết song phương làm cho môi trường kinh doanh nước ta ngày mở rộng phát triển - Lao động - Vị trường quốc tế ngày nâng cao bàn đạp lực đẩy đưa Việt Nam tiến xa đường cơng nghiệp hóa – đại hóa - Theo Báo cáo Môi trường kinh doanh 2018 Ngân hàng Thế giới công bố dự báo Việt Nam đứng thứ 68/190 kinh tế, tăng 14 bậc so với năm 2017 Do đó, sức hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi ngày lớn, với hỗ trợ chính, tín dụng cho phát triển kinh tế việt nam tang đáng kể Cùng với phát triển hội nhập, cho phép khai thác vị nước kỹ thuật, cơng nghệ quản lý: - Tồn cầu hóa giúp khoa học cơng nghệ Việt Nam bước hội nhập, giao lưu với khoa học công nghệ giới, tạo thuận lợi cho Việt Nam học tập kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ giới phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội đất nước - Việc chuyển giao dây chuyền công nghệ, khoa học tiên tiến giới vào ngành nghề, lĩnh vực cụ thể Việt Nam như: Công nghệ sản xuất ô tô (Nhà máy ô tô Trường Hải tiếp nhận dây chuyền chuyển giao Hyundai sản xuất ô tô), công nghệ sản xuất thiết bị di động cầm tay, chip sản phẩm viễn thông (Samsung Việt Nam), công nghệ ứng dụng lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao (Công nghệ tưới nhỏ giọt theo tiêu chuẩn Israel), công nghệ xây dựng cầu đường đặc biệt công nghệ thông tin ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng góp phần đưa ngành bước tiếp cận đạt đến trình độ giới Cơ hội mở rộng thị trường xuất nhập hang hóa, dịch vụ: - Qúa trình liên kết hợp tác kinh tế quốc tế diễn bắt buộc nước phải tham gia mở cửa thị trường cho Việt Nam có hội để xuất mặt hang nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ, giày dép, may mặc sang nước Đồng thời nhập công nghệ nguồn Hội nhập giúp Việt Nam thi hành sách đa dạng hóa, đa phương hóa thương mại quốc tế, Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 nước vùng lãnh thổ Biên giới mềm Việt Nam mở rộng nhiều năm gần nhờ tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có hội tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế: Phân công lao động quốc tế cho phép quốc gia khai thác lợi tham gia thị trường giới Thị trường lao động nước đường trở thành phận phân cơng lao động quốc tế Ngồi hội nhập quốc tế cho phép xuất nhiều lao động nước Đây nguồn thu ngoại tệ lớn, tăng thu nhập quốc dân IV THÁCH THỨC CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Khí hậu thất thường Tình hình khí hậu diễn biến bất thường, rét đậm, rét hại phía Bắc, hạn hán kéo dài Nam Trung Bộ Tây Nguyên, xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long nghiêm trọng nhiều năm qua cố môi trường ven biển 04 tỉnh miền Trung gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất, đời sống môi trường Cạnh tranh thị trường Các hiệp định thương mại tự có hiệu lực, năm 2018 mặt hàng nhập có thuế xuất xuống 0% -5% Như có nghĩa thị trường nước khơng thị trường riêng doanh nghiệp Việt Đó cạnh tranh gay gắt mà doanh nghiệp nước phải đối mặt VN nước phát triển, phụ thuộc lớn vào kinh tế nước ngồi VD: VN chịu ảnh hưởng khơng nhỏ từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung TQ Mỹ hạn chế nhập hàng hóa lẫn nên tìm cách xuất khẩu, tiêu thụ hàng hóa vào thị trường mới, hàng hóa VN khó cạnh tranh Thách thức dân số Hơn 60% dân số nông thôn, gặp trở ngại việc tiếp cận với Internet, lượng lớn người dân không tiếp cận đợc với sở ngân hàng nên ng dân bị hạn chế mua sắm, giao dịch trực tuyến cản trợ phát triển ngành CNghiep Theo Tổng cục Thống kê, dân số trung bình năm 2017 nước ước tính 93,7 triệu người, tăng 987.300 người, tương đương tăng 1,07% so với năm 2016, bao gồm dân số thành thị 32,9 triệu người, chiếm 35,1%; dân số nông thôn 60,8 triệu người, chiếm 64,9% ... thành phận phân cơng lao động quốc tế Ngồi hội nhập quốc tế cho phép xuất nhiều lao động nước Đây nguồn thu ngoại tệ lớn, tăng thu nhập quốc dân IV THÁCH THỨC CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Khí hậu thất... rộng nhiều năm gần nhờ tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có hội tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế: Phân công lao động quốc tế cho phép quốc gia khai thác lợi tham gia... dụng cho phát triển kinh tế việt nam tang đáng kể Cùng với phát triển hội nhập, cho phép khai thác vị nước kỹ thuật, cơng nghệ quản lý: - Tồn cầu hóa giúp khoa học công nghệ Việt Nam bước hội nhập,