Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
16,38 MB
Nội dung
HĨAHỌC12 HƯỚNGTỚIKỲTHITHPTQUỐCGI A2018 SáchTựHọc Tơi y êuHóaHọc gi ới t hi ệu HÓA HỌC 12 Chƣơng 1: Este – Lipit Chƣơng 2: Cacbohidrat Chƣơng 3: Amin – Amino axit – Protein Chƣơng 4: Polime – Vật liệu polime Chƣơng 5: Đại cƣơng kim lọai Chƣơng 6: Kim lọai kiềm – Kim lọai kiềm thổ - Nhôm Chƣơng7: Sắt số kim lọai quan trọng Chƣơng 8: Phân biệt số chất vơ Chƣơng 9: Hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội môi trƣờng TÀI LIỆU LƢU HÀNH NỘI BỘ CHƢƠNG I ESTE - LIPIT A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG Khái niệm dẫn xuất axit cacboxylic - Dẫn xuất axit cacboxylic sản phẩm tạo thay nhóm hiđroxyl -OH nhóm cacboxyl -COOH nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác: -COOH -COZ (với Z: OR', NH2, OCOR, halogen, …) - Este dẫn xuất axit cacboxylic Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR' este - Halogenua axit (quan trọng clorua axit RCOCl) Để tạo halogenua axit dùng tác nhân PCl5 (photpho pentaclorua), PCl3 (photpho triclorua), COCl2 (photgen), SOCl2 (thionyl clorua), … RCOOH + PCl5 RCOCl + POCl3 + HCl 3RCOOH + PCl3 3RCOCl + H3PO3 RCOOH + SOCl2 RCOCl + SO2 + HCl RCOOH + COCl2 RCOCl + CO2 + HCl - Anhiđrit axit, có loại: đối xứng (dạng (RCO)2O (ArCO)2O; gọi tên cách thay từ axit anhiđrit (CH3CO)2O anhiđrit axetic), không cân đối (sinh từ hai axit monocacboxylic khác CH3CO-O-OCC6H5; gọi tên từ anhiđrit cộng với tên hai axit - anhiđrit axetic benzoic) Để tạo thành anhiđrit axit sử dụng nhiều phương pháp khác dùng tác nhân hút nước P2O5 hay tác dụng nhiệt, … Công thức tổng quát este a/ Trƣờng hợp đơn giản: este không chứa nhóm chức khác, ta có cơng thức sau : - Tạo axit cacboxylic đơn chức RCOOH ancol đơn chức R'OH: RCOOR' - Tạo axit cacboxylic đa chức R(COOH)a ancol đơn chức R'OH: R(COOR')a - Tạo axit cacboxylic đơn chức RCOOH ancol đa chức R'(OH)b: (RCOO)bR' - Tạo axit cacboxylic đa chức R(COOH)a ancol đa chức R'(OH)b: Rb(COO)abR'a Trong đó, R R' gốc hiđrocacbon (no, không no thơm); trường hợp đặc biệt, R H (đó este axit fomic H-COOH) b/ Trƣờng hợp phức tạp: trường hợp este chứa nhóm OH (hiđroxi este) este chứa nhóm COOH (este - axit) este vòng nội phân tử … Este trường hợp phải xét cụ thể mà khơng thể có CTTQ chung Ví dụ với glixerol axit axetic có hiđroxi este Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM -1- HOC3H5(OOCCH3)2 (HO)2C3H5OOCCH3; với axit oxalic metanol có este - axit HOOC-COOCH3 c/ Cơng thức tổng qt dạng phân tử este khơng chứa nhóm chức khác Nên sử dụng CTTQ dạng Cn H2n + 22 O2a (trong n số cacbon phân tử este n ≥ 2, nguyên; tổng số liên kết số vòng phân tử ≥ 1, nguyên; a số nhóm chức este a ≥ 1, nguyên), để viết phản ứng cháy thiết lập công thức theo phần trăm khối lượng nguyên tố cụ thể Tính chất hố học este a/ Phản ứng thuỷ phân este Tính chất hố học quan trọng este phản ứng thuỷ phân Sơ đồ thuỷ phân este (về bản, chưa xét trường hợp đặc biệt) : (este) (nước) (axit) (ancol) Thuỷ phân q trình nghịch của phản ứng este hố Phản ứng thuỷ phân xảy môi trường axit môi trường bazơ - Phản ứng thuỷ phân môi trường kiềm gọi phản ứng xà phòng hố Đặc điểm phản ứng thuỷ phân este: - Phản ứng thuỷ phân este môi trường axit phản ứng thuận nghịch Sản phẩm phản ứng điều kiện ln có axit cacboxylic Để chuyển dịch cân phía tạo axit ancol, ta dùng lượng dư nước - Phản ứng thuỷ phân este khơng thuận nghịch mà chậm Để tăng tốc độ phản ứng thuỷ phân ta đun nóng hỗn hợp phản ứng với với chất xúc tác axit (H2SO4, HCl…) - Phản ứng xà phòng hoá xảy chiều, sản phẩm thu ln có muối axit cacboxylic (este) (kiềm) (muối) (ancol, phenol, anđehit …) b/ Phản ứng gốc hiđrocacbon Este không no (este axit không no ancol không no) có khả tham gia phản ứng cộng phản ứng trùng hợp – tính chất liên kết quy định (tương tự hiđrocacbon tương ứng) Một số phản ứng thuộc loại có ứng dụng quan trọng : - Phản ứng chuyển hoá dầu (chất béo lỏng) thành mỡ (chất béo rắn) - - Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM Ni, t , p (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 (Triolein) (Tristearin) - Phản ứng trùng hợp vinyl axetat thành poli(vinyl axetat) xt, to, p CH CH2 n OCOCH3 - Trùng hợp metyl metacrylat thành poli(metyl metacrylat) – thuỷ tinh hữu plexiglas) CH3 nCH2 CH OCOCH3 nCH2 CH COOCH3 xt, to, p CH CH2 n COOCH3 poli(metyl metacrylat) (PMM) CH3 metyl metacrylat - Phản ứng tráng gương este axit fomic– (xem lại anđehit) Phản ứng khử este líti-nhơm hiđrua LiAlH4 thành ancol bậc I 1) LiAlH4 RCOOR' RCH2OH + R'OH 2) H O+ (Chú ý: anhiđrit axit, halogenua axit bị líti-nhơm hiđrua khử tương tự) Một số phản ứng thuỷ phân đặc biệt este Căn vào sơ đồ phản ứng xà phòng hố hay phản ứng thuỷ phân este ta vào sản phẩm tạo thành để suy đoán cấu tạo este ban đầu Khơng thiết sản phẩm cuối phải có ancol, tuỳ thuộc vào việc nhóm – OH đính vào gốc hiđrocacbon có cấu tạo mà có phản ứng xảy để có sản phẩm cuối hoàn toàn khác nhau, cấu tạo bất thường este gây nên Một số trường hợp thuỷ phân đặc biệt este (khơng chứa halogen) thường gặp tốn định lượng : muối + anđehit Este + NaOH Este đơn chức có gốc ancol dạng cơng thức R-CH=CHThí dụ CH3COOCH=CH-CH3 muối + xeton Este + NaOH Este đơn chức với dạng cơng thức R’ –COO – C(R)=C(R”)R’’’ Thí dụ : CH3-COO-C(CH3)= CH2 tạo axeton thuỷ phân muối + ancol + H2O Este + NaOH Este- axit : HOOC-R-COOR’ muối + H2O Este + NaOH Este phenol: C6H5OOC-R muối + anđehit + H2O Este + NaOH Hiđroxi- este: RCOOCH(OH)-R’ Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM -3- Este + NaOH muối + xeton + H2O Hiđroxi- este: RCOOC(R)(OH)-R’ Este + NaOH sản phẩm “m RẮN = mESTE + mNaOH” Este vòng (được tạo hiđroxi axit) Este + NaOH Có MSP = MEste + MNaOH Đây este vòng nhìn góc độ khác mà thơi Chú ý kết luận in nghiêng trường hợp thí dụ đơn giản nhất, em vận dụng khơng có dấu hiệu cho phép xác định cụ thể số nhóm chức este trước Một số phƣơng pháp điều chế este a/ Phản ứng ancol với axit cacboxylic dẫn xuất clorua axit, anhiđrit axit, tạo este - Phản ứng ancol với axit cacboxylic (xem axit) H ,t RCOOR' + H2O RCOOH + R'OH + - Phản ứng ancol với anhiđrit axit clorua axit phản ứng xảy nhanh chiều (không thuận nghịch tác dụng với axit) CH3COOC2H5 + CH3COOH (CH3CO)2O + C2H5OH CH3COCl + C2H5OH CH3COOC2H5 + HCl b/ Phản ứng phenol với anhiđrit axit clorua axit (phenol không tác dụng với axit cacboxylic) tạo este phenol Ví dụ: phản ứng tạo phenyl axetat CH3COOC6H5 + CH3COOH (CH3CO)2O + C6H5OH CH3COOC6H5 + HCl CH3COCl + C6H5OH c/ Phản ứng cộng vào hiđrocacbon khơng no axit cacboxylic Ví dụ: phản ứng tạo vinyl axetat xt, t CH3COOCH=CH2 CH3COOH + CHCH d/ Phản ứng ankyl halogenua muối bạc hay cacboxylat kim loại kiềm RCOOAg + R'I RCOOR' + AgI RCOONa + RI RCOOR' + NaI Lipit - - Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM - Lipit hợp chất hữu có tế bào sống Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, …hầu hết chúng este phức tạp - Chất béo trieste glixerol với axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (thường từ 12C đến 24C) không phân nhánh, gọi chung triglixerit Khi thuỷ phân chất béo thu glixerol axit béo - Khi đun nóng chất béo với dung dịch kiềm tạo glixerol hỗn hợp muối axit béo Muối natri (hoặc kali) axit béo xà phòng Phản ứng chất béo với chất kiềm gọi phản ứng xà phòng hố Phản ứng xà phòng hố xảy nhanh phản ứng thuỷ phân môi trường axit không thuận nghịch - Chỉ số axit: số mg KOH cần để trung hoà axit béo tự có 1g chất béo - Chỉ số xà phòng hố tổng số mg KOH cần để xà phòng hố glixerit trung hồ axit béo tự có 1g chất béo - Chỉ số iot: số gam iot cộng hợp vào liên kết bội có 100g chất béo Xà phòng chất tẩy rửa tổng hợp B - MỘT SỐ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC THƢỜNG GẶP t RCOOCH=CH2 + NaOH RCOONa + CH3CHO t RCOOC6H5 + 2NaOH RCOONa + C6H5ONa + H2O t0 C3H5(OOC R )3 + 3NaOH R COONa + C3H5(OH)3 H+ , t Rb(COO)abR'a + abH2O bR(COOH)a + aR'(OH)b t (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH C17H35COOK + C3H5(OH)3 3CH3COOH + PCl3 3CH3COCl + H3PO3 t0 3CH3COCl + H3PO4 3CH3COOH + POCl3 CaO, t CH4 + Na2CO3 CH3COONa(r) + NaOH(r) photpho, t CH3CH2COOH + Br2 CH3CHBrCOOH + HBr 10 CH3-CO-CH3 + HCN (CH3)2C(OH)CN 11 (CH3)2C(OH)CN + 2H2O (CH3)2C(OH)COOH + NH3 12 R-Cl + KCN R-CN + KCl 13 R-CN + 2H2O R-COOH + NH3 1) O2 C6H5OH + CH3COCH3 14 C6H5-CH(CH3)2 2) H O, H+ 15 RCOONa + HCl (dd loãng) RCOOH + NaCl t0 Na2CO3 + 3CO2 + 3H2O 16 2CH3COONa(r) + 4O2 t0 M2CO3 + CO2 + H2O 17 CxHy(COOM)a + O2 Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM -5- (sơ đồ phản ứng đốt cháy muối cacboxylat) t0 18 RCOOC(CH3)=CH2 + NaOH RCOONa + CH3COCH3 - - Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM C- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM I – BÀI TẬP CƠ BẢN Câu 1.1 Khi đun hỗn hợp gồm etanol axit axetic (có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác), thu este có tên A Đietyl ete B Etyl axetat C Etyl fomiat D Etyl axetic Câu 1.2 Có nhận định sau : (1) Este sản phẩm phản ứng axit ancol; (2) Este hợp chất hữu phân tử có nhóm – COO- ; (3) Este no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử CnH2nO2 , với n ≥ ; (4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este; (5) Sản phẩm phản ứng axit ancol este Các nhận định A (1), (2), (3), (4), (5) B (1), (3), (4), (5) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (5) Câu 1.3 Xét nhận định sau: (1) Trong phản ứng este hoá, axit sunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng hút nước, làm tăng hiệu suất tạo este; (2) Khơng thể điều chế vinyl axetat cách đun sôi hỗn hợp ancol axit có axit H2SO4 đặc làm xúc tác; (3) Để điều chế este phenol không dùng axit cacboxylic để thực phản ứng với phenol; (4) Phản ứng este hoá phản ứng thuận - nghịch Các nhận định gồm A (4) B (1) (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (3), (4) Câu 1.4 Hỗn hợp X gồm este mạch hở E (C5H6O4) F (C4H6O2) Đun hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư, sau cạn dung dịch, thu chất rắn Y Nung Y với NaOH (có mặt CaO) chất khí CH4 Vậy công thức cấu tạo E F A HOOC–CH = CH– COO–CH3 CH3–OOC – CH = CH2 B HOOC – COO – CH2 – CH = CH2 H – COO – CH2 – CH = CH2 C HOOC – CH = CH – COO – CH3 CH2 = CH – COO – CH3 D HOOC – CH2 – COO – CH = CH2 CH3 – COO – CH = CH2 Câu 1.5 Tổng số liên kết số vòng phân tử este (khơng chứa nhóm chức khác) tạo glixerol axit benzoic A B C 14 D 15 Câu 1.6 Ứng với công thức phân tử C4H8O2, tồn este với tên gọi : (1) etyl axetat; (2) metyl propionat; (3) metyl iso-propylonat; (4) propyl fomiat; (5) iso-propyl fomiat Các tên gọi ứng với este có cơng thức phân tử cho A (1), (2), (4), (5) B (1), (3), (4), (5) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (5) Câu 1.7 Phản ứng thuỷ phân este môi trường axit (1) môi trường bazơ (2) khác điểm : a/ (1) thuận nghịch, (2) chiều; b/ (1) Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM -7- tạo sản phẩm axit, (2) tạo sản phẩm muối; c/ (1) cần đun nóng, (2) khơng cần đun nóng Nhận xét A a, b B a, b, c C a, c D b, c Câu 1.8 Công thức tổng quát este tạo axit cacboxylic ancol A CnH2nO2 B RCOOR’ C CnH2n – 2O2 D Rb(COO)abR’a Câu 1.9 Công thức tổng quát este tạo axit cacboxylic no đơn chức ancol no đơn chức (cả axit ancol mạch hở) A CnH2n+2O2 B CnH2n – 2O2 C CnH2nO2 D CnH2n + 1COOCmH2m +1 Câu 1.10 Este glixerol với axit cacboxylic (RCOOH) số học sinh viết sau: (1) (RCOO)3C3H5; (2) (RCOO)2C3H5(OH); (3) (HO)2C3H5OOCR; (4) (ROOC)2C3H5(OH); (5) C3H5(COOR)3 Công thức viết A có (1) B có (5) C (1), (5), (4) D (1), (2), (3) Câu 1.11 Công thức tổng quát este chức tạo ancol no hai chức axit khơng no có nối đơi, ba chức A CnH2n - 10O6 B CnH2n -16O12 C CnH2n - 6O4 D CnH2n - 18O12 Câu 1.12 Trong số phản ứng có este gồm: (1) phản ứng trùng hợp; (2) phản ứng cộng; (3) phản ứng thuỷ phân; (4) phản ứng oxi hóa, phản ứng đặc trưng cho este A (1) B (4) C (3) D (3) (4) Câu 1.13 Những phát biểu sau : (1) Chất béo không tan nước; (2) Chất béo không tan nước, nhẹ nước tan nhiều dung môi hữu cơ; (3) Dầu ăn mỡ bơi trơn có thành phần nguyên tố; (4) Chất béo este glixerol axit hữu Các phát biểu A (1), (2), (3), (4) B (1), (2) C (1), (2), (4) D (2), (3), (4) Câu 1.14 Trong thành phần số loại sơn có trieste glixerol với axit linoleic C17H31COOH axit linolenic C17H29COOH Số lượng công thức cấu tạo trieste có loại sơn nói A B 18 C D 12 Câu 1.15 Este mạch hở, đơn chức chứa 50%C (về khối lượng) có tên gọi A etyl axetat B vinyl axtetat C metyl axetat D vinyl fomiat Câu 1.16 Este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu muối hữu H2O X có tên gọi - - Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM CHƢƠNG VIII PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ & CHUẨN ĐỘ DUNG DỊCH A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG Nhận biết số anion Tt Anion Thuốc thử Dấu hiệu OH– Quỳ tím Hố xanh SO32– HSO3– + H CO32– – HCO3 SiO32– SO42– Ba2+ S2– Cl– Ag+ Br– I– PO43– Ag+ NO3– ClO3– NO2– SO2 CO2 Phương trình phản ứng SO32– + 2HCl SO2 + H2O CO32– + 2HCl 2Cl– + CO2 SO2 làm màu dung dịch KMnO4 CO2 làm vẩn đục dung dịch Ca(OH)2 SiO32– + 2HCl H2SiO3 + 2Cl– Ba2+ + SO42– BaSO4 2Ag+ + S2– Ag2S keo trắng trắng đen trắng vàng nhạt Ag+ + X– AgX vàng vàng (tan 3Ag+ + PO43– Ag3PO4 HNO3) () nâu NO2 3Cu+8H++2NO3–2Cu2++2NO+4H2O dung dịch Cu2+ (2NO + O2 2NO2) xanh H2SO4 lỗng, vụn Cu Cơ cạn, to O2 (que đóm t0 có MnO2 2KCl + 3O2 2KClO bùng cháy) x.t 3NaNO2 + H2SO4 (l) Na2SO4+NaNO3+2NO+H2O H2SO4 (l) O2 KK to, không NO2 nâu NO NO2 (nâu) khí Dùng phân biệt NO2– NO3– (vì NO3– khơng có phản ứng này) Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM - 119 - Nhận biết số cation Stt ion Thuốc thử Dấu hiệu + Li Na+ K+ Ca2+ Đốt lửa vô sắc Ba2+ Ca2+ SO42 Ba2+ Mg2+ Cu2+ 10 Fe2+ 11 Fe3+ 12 NH4+ Đỏ thẫm Vàng tươi Tím hồng Đỏ da cam Lục (hơi vàng) trắng trắng trắng xanh (nếu dùng dd NH3 tạo kết tủa xanh sau tan tạo ion phức màu xanh thẫm đặc trưng OH (riêng với Fe3+ đặc trưng dùng ion thioxianat SCN-; Fe2+ làm màu trắng dd thuốc xanh tím có mặt H+) đỏ máu đỏ nâu NH3 khai, o OH , t làm xanh quỳ ẩm) Phương trình phản ứng (phương pháp vật lí) Ca2+ + SO42 CaSO4 (it tan) Ba2+ + SO42 BaSO4 Mg2+ + 2OH Mg(OH)2 Cu2+ + 2OH Cu(OH)2 2NH3 2H O Cu 2+ Cu(OH) 2NH 4NH3 Cu(NH3 ) 2OH- 2 2 OH KK Fe (OH ) Fe (OH ) đỏ nâu MnO4 + 5Fe + 8H Mn + 5Fe3+ + + 4H2O 3+ Fe + 3SCN Fe(SCN)3 đỏ máu Fe3+ + 3OH Fe(OH)3 đỏ nâu Fe 2+ + 2+ NH4+ + OH NH3 + H2O 3OH Al3 Al(OH)3 - 13 Al 3+ OH Al(OH) - 2+ 14 Zn OH từ từ đến dư 2OH trắng tan Zn 2 Zn(OH) 2 OH Zn(OH) OH– dư - - 15 Be2+ OH Be2 Be(OH )2 BeO22 16 Pb2+ Pb2+ Pb(OH)2 PbO22 - 120 Tài - liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM 3+ 17 Cr 18 Pb2+ dd H2S xanh, OH Cr 3 Cr (OH )3 Cr (OH )36 tan – (dd màu xanh) (OH ) dư PbS đen Pb2+ + S2 PbS (màu đen) Nhận biết số chất khí Thuốc thử Dung dịch (KI + hồ tinh bột) Dấu hiệu I2 Hồ tinh bột Khơng màu hố xanh SO2 dd Br2 hay Mất màu dd KMnO4 dung dịch Stt Khí Cl2 H2S HCl NH3 NO NO2 CO dd Pb(NO3)2 dd AgNO3 Quỳ tím ẩm HCl (đậm đặc) Khơng khí Quỳ tím ẩm dd PdCl2 (hay + CuO đen) Không màu Cl2 + 2KI 2KCl+ I2 I2 hoá xanh (Hồ tinh bột) xanh Pb2+ + H2S PbS + 2H+ Cho trắng Hố xanh Tạo khói trắng Hoá nâu Hoá đỏ Tạo Pd Ag+ + Cl– AgCl 11 O2 Cu (đỏ), to 13 H2 14 SO3 15 N2 NH3 + H2O NH4OH NH3 + HCl NH4Cl 2NO + O2 2NO2 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO CO + PdCl2 + H2O (hoá đỏ Cu) Pd + 2HCl + CO2 ddCa(OH)2 Vẩn đục Hơi H2O SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 5SO2+2KMnO4+ 2H2O 2H2SO4+2MnSO4+K2SO4 Cho đen 10 CO2 12 Phương trình phản ứng Hố đen CuO Trắng hoá xanh CuSO4 khan CuO (đen) Hoá đỏ (Cu) to Dung dịch Kết tủa BaCl2 trắng BaSO4 (còn lại sau cùng) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O t 2Cu + O2 2CuO CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O t Cu + H2O CuO + H2 SO3 + H2O H2SO4 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM - 121 - B - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 8.1 Có mẫu chất rắn màu trắng BaCO3, BaSO4, Na2CO3, NaHCO3, dùng H2O chất khí (khơng dùng nhiệt độ, điện phân) để phân biệt chúng chất khí phải chọn A O3 B CO2 C SO2 D H2 Câu 8.2 Có lọ hoá chất bị nhãn đựng riêng biệt dung dịch không màu sau đây: NH4Cl, NaCl, BaCl2, Na2CO3 Có thể sử dụng thuốc thử sau đề phân biệt lọ dung dịch trên? A HCl B Quỳ tím C NaOH D H2SO4 Câu 8.3 Để loại bỏ Al khỏi hỗn hợp Al, MgO, CuO, Fe3O4 FeO người ta dùng A H2SO4 đặc nóng B H2SO4 loãng C H2SO4 đặc nguội D NaOH Câu 8.4 Để phân biệt khí CO, CO2, SO2 ta dùng thuốc thử A dd PdCl2 dd Br2 B dd KMnO4 dd Br2 C dd BaCl2 dd Br2 D Cả A, B, C Câu 8.5 Có chất rắn lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg Al2O3 Nếu dùng thêm thuốc thử để phân biệt chất trên, thuốc thử chọn A dd HCl B dd HNO3 đặc, nguội C H2O D dd KOH Câu 8.6 Có dd đựng lọ nhãn FeCl3, FeCl2, AlCl3, NH4NO3, NaCl Nếu dùng thuốc thử để nhận biết chất lỏng trên, ta dùng dd A BaCl2 B NH3 C NaOH D HCl Câu 8.7 Có dd đựng lọ hoá chất nhãn NaAlO2, AgNO3, Na2S, NaNO3, để nhận biết chất lỏng trên, ta dùng A dd HCl B dd BaCl2 C dd HNO3 D CO2 H2O Câu 8.8 Để làm khơ khí amoniac người ta dùng hố chất A vơi sống B axit sunfuric đặc C đồng sunfat khan D P2O5 - 122 Tài - liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM Câu 8.9 Để nhận biết dd natri sunfat, kali sunfit nhơm sunfat (đều có nồng độ khoảng 0,1M), cần dùng thuốc thử A axit clo hiđric B quỳ tím C kali hiđroxit D bari clorua Câu 8.10 Để thu Al(OH)3 từ hỗn hợp bột Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2, cần dùng dd A dd ammoniac B thực C dd KOH D dd H2SO4 đặc nguội Câu 8.11 Có ống nghiệm bị nhãn, ống nghiệm chứa dd HCl, HNO3 , KCl, KNO3 Dùng hoá chất cặp hố chất sau để phân biệt dd trên? A Giấy quỳ tím dd Ba(OH)2 B Dung dịch AgNO3 dd phenolphthalein C Dung dịch Ba(OH)2 dd AgNO3 D Giấy quỳ tím dd AgNO3 Câu 8.12 Để chứng tỏ có mặt ion NO3- dd chứa ion: NH4+, Fe3+, NO3- ta nên dùng thuốc thử A dd AgNO3 B dd NaOH C dd BaCl2 D Cu vài giọt dd H2SO4đặc, đun nóng Câu 8.13 Để loại bỏ tạp chất Fe, Cu có mẫu Ag khơng làm thay đổi lượng Ag, người ta ngâm mẫu bạc vào lượng dư dd A AgNO3 B HCl C H2SO4 đặc nguội D FeCl3 Câu 8.14 Có lọ đựng chất bột riêng biệt: Al, Al2O3, Fe Có thể nhận biết lọ thuốc thử A dd NaOH B H2O C dd FeCl2 D dd HCl Câu 8.15 Cho dd: AgNO3, HNO3 đặc nguội, HCl, H2SO4 loãng Để phân biệt kim loại Al Ag cần phải dùng A dung dịch B dung dịch C dung dịch D dung dịch Câu 8.16 Có mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag Chỉ dùng thêm hoá chất bên ngồi dd H2SO4 lỗng nhận biết tối đa kim loại dãy sau? A Ba, Ag, Fe, Mg B Ba, Mg, Fe, Al, Ag C Ba, Ag D Ba, Ag, Fe Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM - 123 - Câu 8.17 Để làm khơ khí H2S, ta dùng A Ca(OH)2 B CuSO4 khan C P2O5 D CaO Câu 8.18 Có chất rắn riêng biệt gồm natri cacbonat, đá vôi, natri sunfat thạch cao sống (CaSO4.2H2O) Chỉ dùng H2O khí X phân biệt chất X A CO2 B Br2 (Hơi) C Cl2 D Cả A, B, C Câu 8.19 Dung dịch X có chứa ion: NH4+, Fe2+, Fe3+, NO3- Một học sinh dùng hoá chất dd NaOH, dd H2SO4, Cu để chứng minh có mặt ion X Kết luận A Dung dịch kiềm, giấy quỳ B Học sinh chứng minh tồn ion, Fe2+ Fe3+ tác dụng với kiềm tạo kết tủa có màu sắc khác C Học sinh chứng minh tồn ion, tuỳ thuộc vào trật tự tiến hành thí nghiệm D Học sinh khơng chứng minh tồn Fe2+ Fe3+ chúng tạo kết tủa với kiềm Câu 8.20 Có ống nghiệm nhãn, ống đựng dd Na2CO3, Ba(NO3)2, H2SO4 (lỗng), HCl Có thể dùng thuốc thử sau để nhận biết chúng? A Quỳ tím B dd AlCl3 C dd phenolphthalein D Cả A, B, C Câu 8.21 Để nhận biết thành phần khí nitơ có lẫn tạp chất hiđroclorua, ta dẫn khí qua: (1) dd bạc nitrat; (2) dd NaOH; (3) nước cất có vài giọt quỳ tím; (4) nước vơi Phương pháp A (1) B (1); (2); (3); (4) C (1); (3) D (1), (2), (3) Câu 8.22 Thuốc thử dùng để nhận biết NH4NO3, NaNO3, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 A NaAlO2 B Na2CO3 C NaCl D NaOH Câu 8.23 Một học sinh đề nghị cách để nhận lọ chứa khí NH3 lẫn lọ riêng biệt chứa khí N2, O2, Cl2, CO2 là: (1) dùng mẩu giấy quỳ tím ướt; (2) mẩu tẩm nước; (3) mẩu tẩm dd HCl đặc; (4) mẩu Cu(OH)2; (5) mẩu AgCl Các cách - 124 Tài - liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM A (1); (3); (4); (5) B (1); (2); (3); (4); (5) C (1); (3) D (1); (2); (3) Câu 8.24 Để thu Al2O3 từ hỗn hợp bột Al2O3 CuO mà khối lượng Al2O3 không thay đổi, cần dùng hoá chất A dd NaOH B dd NH4Cl C dd NH3 D dd HCl Câu 8.25 Chỉ dùng dd làm thuốc thử để nhận biết dd muối sau: Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 chọn thuốc thử A NaOH B Ba(OH)2 C BaCl2 D AgNO3 Câu 8.26 Tách Ag khỏi hỗn hợp bột gồm Ag, Al, Cu, Fe với khối lượng Ag khơng đổi, dùng chất sau đây? A dd AgNO3 dư B dd CuCl2 dư C dd muối sắt(III) dư D dd muối Sắt(II) dư Câu 8.27 Có lọ nhãn chứa dd riêng biệt HCl, NaCl, HNO3 Hoá chất cần dùng thứ tự thực để nhận biết chất A dùng AgNO3 trước, giấy quỳ tím sau B dùng AgNO3 C dùng giấy quỳ tím trước, AgNO3 sau D A, C Câu 8.28 Chỉ dùng Na2CO3 phân biệt dd dãy dd sau đây? A CaCl2, Fe(NO3)2, MgSO4 B Ca(NO3)2, MgCl2, AlCl3 C KNO3, MgCl2, BaCl2 D NaCl, MgCl2, Fe(NO3)3 Câu 8.29 Để thu Ag tinh khiết từ hỗn hợp bột Ag-Fe, người ta dùng dư hoá chất sau đây? A AgNO3 B FeCl3 C CuSO4 D HNO3 đặc nguội Câu 8.30 Có dd đựng lọ hoá chất nhãn (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để nhận biết chất lỏng trên, cần dùng dd A Ba(OH)2 B NaOH C AgNO3 D BaCl2 Câu 8.31 Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, giấy tẩm dd muối X người ta phân biệt lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S Cl2 có tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm màu giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hố đen Kết luận sai A khí (1) O2; X muối CuSO4 B X muối CuSO4; khí (3) Cl2 C khí (1) O2; khí lại N2 D X muối Pb(NO3)2; khí (2) Cl2 Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM - 125 - Câu 8.32 Có ba dd kali clorua, kẽm sunfat, kali sunfit Thuốc thử dùng để nhận biết ba dd đơn giản A dd BaCl2 B dd HCl C giấy quỳ tím D dd H2SO4 Câu 8.33 Để loại H2SO4 có lẫn dd HNO3, ta dùng A dd Ba(NO3)2 vừa đủ B dd Ba(OH)2 C dd Ca(OH)2 vừa đủ D dd AgNO3 vừa đủ Câu 8.34 Có lọ đựng riêng biệt khí sau: N2, NH3, Cl2, CO2, O2 Để xác định lọ đựng khí NH3 cần dùng thuốc thử A quỳ tím ẩm C dd Ca(OH)2 B dd HClđặc D A, B Câu 8.35 Chỉ dùng thuốc thử sau để phân biệt hai khí SO2 CO2? A H2O B dd Ba(OH)2 C dd Br2 D dd NaOH Câu 8.36 Chỉ dùng H2O phân biệt chất dãy A Na, Ba, (NH4)2SO4, NH4Cl B Na, K, NH4NO3, NH4Cl C Na, K, (NH4)2SO4, NH4Cl D Na, Ba, NH4NO3, NH4Cl Câu 8.37 Chỉ dùng dd sau để tách lấy riêng Al khỏi hỗn hợp Al, Mg, Ca mà khối lượng Al không thay đổi (giả sử phản ứng Mg, Ca với axit H2SO4 đặc, nguội không thay đổi đáng kể nồng độ không sinh nhiệt)? A dd H2SO4 đặc nguội B dd NaOH C dd H2SO4 loãng D dd HCl Câu 8.38 Để làm quặng boxit thường có lẫn Fe2O3, SiO2 dùng cho sản xuất Al người ta dùng chất số chất sau tốt nhất? A dd NaOH đặc nóng HCl B dd NaOH loãng CO2 C dd NaOH lỗng dd HCl D dd NaOH đặc nóng CO2 Câu 8.39 Cho dd: FeCl3; FeCl2; AgNO3; NH3; hỗn hợp NaNO3 KHSO4 Số dd không hoà tan đồng kim loại A B C D Câu 8.40 Đốt cháy Fe clo dư thu chất X; nung sắt với lưu huỳnh thu chất Y Để xác định thành phần cấu tạo hoá trị nguyên tố X, Y dùng hố chất sau đây? - 126 Tài - liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM A dd H2SO4 dd AgNO3 B dd HCl, NaOH O2 C dd HNO3 dd Ba(OH)2 D dd H2SO4 dd BaCl2 Câu 8.41 Để nhận biết dd: Na2SO4, K2CO3, BaCl2, LiNO3 (đều có nồng độ khoảng 0,1M) bị nhãn, cần dùng chất A natri hiđroxit B axit sunfuric C chì clorua D bari hiđroxit Câu 8.42 Có chất rắn lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg Al2O3 Nếu dùng thêm thuốc thử để phân biệt chất trên, thuốc thử chọn A dd HCl B H2O C dd HNO3 đặc, nguội D dd KOH Câu 8.43 “Để phân biệt dd riêng biệt gồm NaCl, H2SO4, BaCl2, CuSO4, KOH ta …” Hãy chọn đáp án để nối thêm vào phần trống cho kết luận ln A cần dùng giấy quỳ tím B cần Fe kim loại C khơng cần dùng hố chất D A, B, C Câu 8.44 Có dd Al(NO3)3, NaNO3, Mg(NO3)2, H2SO4 Thuốc thử để phân biệt dd A dd BaCl2 B dd NaOH C dd CH3COOAg D quỳ tím Câu 8.45 Nếu dùng thuốc thử để phân biệt dd NaOH, HCl, H2SO4 chọn A Zn B Na2CO3 C quỳ tím D BaCO3 ĐÁP ÁN 8.1 B 8.11 D 8.21 C 8.31 B 8.41 B 8.2 B 8.12 D 8.22 D 8.32 C 8.42 D 8.3 C 8.13 D 8.23 C 8.33 A 8.43 A 8.4 A 8.14 A 8.24 C 8.34 A 8.44 B 8.5 D 8.15 A 8.25 B 8.35 C 8.45 D 8.6 C 8.16 B 8.26 C 8.36 A 8.7 A 8.17 C 8.27 D 8.37 A Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM 8.8 A 8.18 D 8.28 D 8.38 D 8.9 B 8.19 C 8.29 B 8.39 C 8.10 A 8.20 D 8.30 A 8.40 B - 127 - HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MƠI TRƢỜNG CHƢƠNG IX HỐ A- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG Vấn đề lƣợng nhiên liệu * Vấn đề lượng nhiên liệu đặt cho nhân loại : - Các nguồn lượng, nhiên liệu hố thạch dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên… khơng phải vơ tận mà có giới hạn ngày cạn kiệt - Khai thác sử dụng lượng hố thạch nguyên nhân chủ yếu gây nên ô nhiễm môi trường làm thay đổi khí hậu tồn cầu * Hố học góp phần giải vấn đề lượng nhiên liệu tương lai? Hố học nghiên cứu góp phần sản xuất sử dụng nguồn nhiên liệu, lượng nhân tạo thay Như : - Điều chế khí metan lò biogaz - Điều chế etanol từ crackinh dầu mỏ để thay xăng, dầu - Sản xuất chất thay cho xăng từ nguồn nguyên liệu vô tận khơng khí nước - Sản xuất khí than khơ khí than ướt từ than đá nước - Năng lượng sản sinh lò phản ứng hạt nhân sử dụng cho mục đích hồ bình - Năng lượng thuỷ điện, lượng gió, lượng mặt trời, lượng địa nhiệt, lượng thuỷ triều… - Năng lượng điện hoá pin điện hoá acquy Vấn đề vật liệu * Vấn đề vật liệu đặt cho nhân loại ? Cùng với phát triển ngành kinh tế khoa học kĩ thuật, nhu cầu nhân loại vật liệu với tính vật lí hố học, sinh học ngày cao * Hố học góp phần giải vấn đề vật liệu nào? - Vật liệu có nguồn gốc vơ - Vật liệu có nguồn gốc hữu - Vật liệu mới: - Vật liệu nano (còn gọi vật liệu nanomet) - 128 Tài - liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM - Vật liệu quang điện tử - Vật liệu compozit Hoá học vấn đề thực phẩm * Vấn đề lương thực, thực phẩm đặt thách thức lớn cho nhân loại - Dân số giới ngày tăng - Diện tích trồng trọt ngày bị thu hẹp - Vấn đề vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm * Hố học góp phần giải vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân loại : nghiên cứu sản xuất chất hố học có tác dụng bảo vệ, phát triển thực vật, động vật: - Sản xuất loại phân bón hố học - Tổng hợp hố chất có tác dụng diệt trừ cỏ dại - Tổng hợp hoá chất diệt nấm bệnh,… - Sản xuất hoá chất bảo quản lương thực thực phẩm - Nghiên cứu chế biến thức ăn tổng hợp Hoá học vấn đề may mặc * Vấn đề may mặc đặt cho nhân loại : - Dân số giới gia tăng khơng ngừng, tơ sợi tự nhiên đáp ứng đủ nhu cầu số lượng chất lượng - Nhu cầu người khơng mặc ấm, mà mặc đẹp, hợp thời trang * Hố học góp phần giải vấn đề may mặc nhân loại : - Góp phần sản xuất tơ, sợi hố học có nhiều ưu điểm bật - Sản xuất nhiều loại phẩm nhuộm - Các vật liệu để chế tạo thiết bị chuyên dụng nhà máy dệt ngành dệt may Hoá học vấn đề sức khỏe ngƣời * Dược phẩm - Góp phần nghiên cứu thành phần hố học số dược liệu tự nhiên - Nghiên cứu loại vacxin - Phòng chống bệnh, nạn dịch kỉ - Thuốc tránh thai - Thuốc bổ dưỡng thể Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM - 129 - * Chất gây nghiện, chất ma tuý cách phòng chống ma tuý (dưới dạng viên thuốc tân dược, bột trắng dùng để hít, viên để uống, dung dịch để tiêm chích) - Nghiện ma tuý dẫn đến rối loạn tâm, sinh lí, rối loạn tiêu hố, rối loạn chức thần kinh, rối loạn tuần hồn, hơ hấp Tiêm chích ma tuý gây trụy tim mạch dễ dẫn đến tử vong - Hoá học nghiên cứu ma tuý, sử dụng chúng loại thuốc chữa bệnh - Ln nói khơng với ma t Hố học vấn đề ô nhiễm môi trƣờng Tác hại nhiễm mơi trường (khơng khí, đất, nước) gây suy giảm sức khỏe người, gây thay đổi khí hậu tồn cầu, làm diệt vong số loại sinh vật,… Thí dụ : tượng thủng tầng ơzơn, hiệu ứng nhà kính, mưa axit, … * Ơ nhiễm khơng khí Khơng khí bị nhiễm thường có chứa mức cho phép nồng độ khí CO2, CH4 số khí độc khác, thí dụ CO, NH3, SO2, HCl,… số vi khuẩn gây bệnh, bụi,… * Ơ nhiễm nước Nước nhiễm thường có chứa chất thải hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh, chất dinh dưỡng thực vật, chất hữu tổng hợp, hố chất vơ cơ, chất phóng xạ, chất độc hố học,… * Ơ nhiễm mơi trường đất Đất bị nhiễm có chứa độc tố, chất có hại cho trồng vượt nồng độ quy định * Nhận biết môi trường bị ô nhiễm a) Quan sát qua mùi, màu sắc,… b) Xác định chất ô nhiễm thuốc thử c) Bằng dụng cụ đo : nhiệt kế, sắc kí, máy đo pH * Vai trò hố học việc xử lí chất nhiễm Xử lí nhiễm đất, nước, khơng khí dựa sở khoa học hố học có kết hợp với khoa học vật lí sinh học - 130 Tài - liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM B- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 9.1 Nhiên liệu sau thuộc loại nhiên liệu nghiên cứu sử dụng thay số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ? A Than đá B Xăng, dầu B Khí butan (gaz) D Khí hiđro Câu 9.2 Người ta sản xuất khí metan thay phần cho nguồn nguyên liệu hoá thạch cách sau ? A Lên men chất thải hữu phân gia súc lò biogaz B Thu khí metan từ khí bùn ao C Lên men ngũ cốc D Cho nước qua than nóng đỏ lò Câu 9.3 Một hướng người nghiên cứu để tạo nguồn lượng nhân tạo to lớn để sử dụng cho mục đích hồ bình, : A Năng lượng mặt trời B Năng lượng thuỷ điện C Năng lượng gió D Năng lượng hạt nhân Câu 9.4 Loại thuốc sau thuộc loại gây nghiện cho người ? A Penixilin, Amoxilin B Vitamin C, glucozơ C Seđuxen, moocphin D Thuốc cảm Pamin, Panadol Câu 9.5 Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) cách sau coi an toàn ? A Dùng fomon, nước đá B Dùng phân đạm, nước đá C Dùng nước đá hay ướp muối sấy khô D dùng nước đá khô, fomon Câu 9.6 Trường hợp sau coi khơng khí ? A Khơng khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2 B Khơng khí chứa 78% N2, 18% O2, 4% hỗn hợp CO2, H2O, HCl C Khơng khí chứa 78% N2, 20% O2, 2% hỗn hợp CO2, CH4 bụi D Khơng khí chứa 78% N2, 16% O2, 6% hỗn hợp CO2, H2O, H2 Câu 9.7 Trường hợp sau coi nước không bị ô nhiễm ? Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM - 131 - A Nước ruộng lúa chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu phân bón hố học B Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn ion kim loại nặng Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+ C Nước thải từ bệnh viện, khu vệ sinh chứa khuẩn gây bệnh D Nước từ nhà máy nước nước giếng khoan không chứa độc tố asen, sắt…quá mức cho phép Câu 9.8 Sau thực hành hoá học, số chất thải dạng dung dịch, chứa ion : Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+…Dùng chất sau để xử lí sơ chất thải ? A Nước vôi dư B HNO3 C Giấm ăn D Etanol Câu 9.9 Khí sau gây tượng mưa axit ? A CH4 B NH3 C SO2 D H2 Câu 9.10 Chất khí CO (cacbon monoxit) có thành phần loại khí sau ? A Khơng khí B Khí tự nhiên C Khí dầu mỏ D Khí lò cao Câu 9.11 Trong cơng nghệ xử lí khí thải q trình hơ hấp nhà du hành vũ trụ hay thuỷ thủ tàu ngầm người ta thường dùng hoá chất sau ? A Na2O2 rắn B NaOH rắn C KClO3 rắn D Than hoạt tính Câu 9.12 Nhiều loại sản phẩm hoá học điều chế từ muối ăn nước biển : HCl, nước Gia-ven, NaOH, Na2CO3 Tính khối lượng NaCl cần thiết để sản xuất 15 NaOH Biết hiệu suất trình 80% A 12,422 B 17,55 C 15,422 D 27,422 Câu 9.13 Ancol etylic sản phẩm trung gian từ sản xuất cao su nhân tạo, tơ sợi tổng hợp Có thể điều chế Ancol etylic cách sau : - Cho khí etilen (lấy từ cracking dầu mỏ) hợp nước có xúc tác - Cho lên men nguyên liệu chứa tinh bột Hãy tính lượng ngũ cốc chứa 65% tinh bột để sản xuất 2,3 ancol etylic Biết hao hụt trình sản xuất 25% A 5,4 B 8,30 - 132 Tài - liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM C 1,56 D 1,0125 Câu 9.14 Có thể điều chế thuốc diệt nấm 5% CuSO4 theo sơ đồ sau : CuS CuO CuSO4 Tính khối lượng dung dịch CuSO4 5% thu từ 0,15 nguyên liệu chứa 80% CuS Hiệu suất trình 80% A 1,2 B 2,3 C 3,2 D 4,0 Câu 9.15 Để đánh giá độ nhiễm bẩn khơng khí nhà máy, người ta tiến hành sau : Lấy lít khơng khí dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu 0,3585 mg chất kết tủa màu đen a Hãy cho biết tượng chứng tỏ khơng khí có khí khí sau ? A H2S B CO2 C NH3 D SO2 b Tính hàm lượng khí khơng khí, coi hiệu suất phản ứng 100% (Nên biết thêm : hàm lượng cho phép 0,01 mg/l) A 0,0250 mg/l B 0,0253 mg/l C 0,0225 mg/l D 0,0257 mg/l ĐÁP ÁN VÀ HƢỚNG DẪN GIẢI CHƢƠNG IX 9.1 D 9.9 C 9.2 A 9.10 D 9.3 D 9.11 A 9.4 C 9.12 D 9.5 C 9.13 B 9.6 A 9.14 C 9.7 9.8 D A 9.15.a 9.15.b A C Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM - 133 - ... SO loaõng C6H12O6(Glucozơ) + C6H12O6(Fructozơ) 14 C12H22O11 + H2O - 22 - Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM 15 C12H22O11 + Ca(OH)2 + H2O C12H22O11.CaO.2H2O 16 C12H22O11.CaO.2H2O... loại hợp chất este - 10 - Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM b/ Các este không tan nước chúng nhẹ nước c/ Các este không tan nước lên mặt nước chúng không tạo liên kết hiđro với nước nhẹ... CxHy(COOM)a + O2 Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM -5- (sơ đồ phản ứng đốt cháy muối cacboxylat) t0 18 RCOOC(CH3)=CH2 + NaOH RCOONa + CH3COCH3 - - Tài liệu ôn thi Đại học –ĐH KHTN.TPHCM