1.2.2. Hình thức Văn bản, lời nói, hành vi cụ thể 1.2.3. Phân loại a. Chào hàng cố định Xác định đầy đủ các yếu tố cần thiết của HĐ Thể hiện ý chí của bên chào muốn được ràng buộc về hợp đồng b. Chào hàng tự do Lời đề nghị gửi cho nhiều người; Không ràng buộc trách nhiệm của bên CH; Thể hiện trên bề mặt là chào hàng tự do. 1.1. Hỏi giá Xét về mặt pháp lý: Lời thỉnh cầu bước vào giao dịch của bên mua Xét về mặt thương mại: Bên mua đề nghị bên bán báo cho mình biết giá cả của hàng hóa và các điều kiện để mua hàng. 1.2. Chào hàng 1.2.1. Khái niệm Chào hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ bên bán
Trang 1Chương 1:
CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI
Đinh Khương Duy
khuongduy@ftu.edu.vn
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Giao dịch thương mại quốc tế,
NXB Giáo dục, 2007.
Luật Thương mại 2005.
Bộ Luật Dân sự 2005.
Luật Đấu thầu 2005.
Các văn bản hướng dẫn thi hành Luật
bán hàng hóa quốc tế - Công ước Viên1980.
Trang 3I PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH
THÔNG THƯỜNG
Đặc trưng
Thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện, tự do;
Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ của ít nhất 1 bên;
Chủ thể có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau
Hàng hóa có thể di chuyển qua biên giới/ biên
Trang 41 PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH TRỰC TIẾP
1.2 Chào hàng
1.2.1 Khái niệm
Chào hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng
xuất phát từ bên bán
Trang 51.2.2 Hình thức
Văn bản, lời nói, hành vi cụ thể
1.2.3 Phân loại
a Chào hàng cố định
Xác định đầy đủ các yếu tố cần thiết của HĐ
Thể hiện ý chí của bên chào muốn được ràng buộc về hợp đồng
b Chào hàng tự do
Lời đề nghị gửi cho nhiều người;
Không ràng buộc trách nhiệm của bên CH;
Trang 6c Phân biệt chào hàng cố định và tự do
Tiêu đề chào hàng
Nội dung
Cơ sở viết thư
Bên nhận chào hàng
Thời hạn hiệu lực của chào hàng
1.2.4 Điều kiện hiệu lực của chào hàng
Bên được chào nhận được chào hàng
Chào hàng hợp pháp: Chủ thể, ND, hình thức, đối tượng1.2.5 Thu hồi, hủy bỏ chào hàng
Chào hàng, dù là không hủy ngang, cũng có thể được thu hồi nếu như thu hồi chào hàng đến được với người được chào hàng trước hoặc cùng lúc với chào hàng
(Điều 15, Công ước Viên 1980)
Trang 7Điều 16, 17, Công ước Viên 1980:
Cho tới thời điểm hình thành hợp đồng, một chào hàng vẫn có thể được hủy bỏ nếu như hủy bỏ chào hàng đến được với người được chào hàng trước thời điểm anh ta gửi đi chấp nhận chào hàng
Tuy nhiên một chào hàng không thể hủy ngang nếu:
Thể hiện rõ chào hàng không thể hủy ngang hoặc thể hiện rõ một khoảng thời gian để chấp nhận chào hàng
Bên được chào hành động trên cơ sở tin tưởng chào hàng là không thể hủy ngang
Một chào hàng, dù là không thể hủy ngang, cũng sẽ hết hiệu lực kể từ thời điểm từ chối chào hàng đến được với
Trang 81.3 Đặt hàng
Khái niệm: Là đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ
phía người mua, thể hiện ý định muốn mua hàng của người mua theo một số điều kiện nhất định.
Đặt hàng thường là chào hàng cố định, được sử dụng khi người bán và người mua có mối quan hệ từ trước.1.4 Hoàn giá
Khái niệm: Hoàn giá là sự mặc cả về giá cả và các điều kiện giao dịch Hoàn giá bao gồm nhiều sự trả giá
Theo BLDS 2005: “Khi bên được đề nghị đã chấp nhận
giao kết hợp đồng, nhưng có nêu điều kiện hoặc sửa đổi thì coi như người này đã đưa ra đề nghị mới.”
Trang 91.5 Chấp nhận chào hàng
1.5.1 Khái niệm
Là sự đồng ý các nội dung của chào hàng mà phía bên kia đưa ra, thể hiện ý chí đồng tình với phía bên kia để ký kết HĐ
Theo Điều 18, Công ước Viên 1980, sự im lặng hay bất tác vi
tự nó không phải là chấp nhận chào hàng.
của một bên với bên kia; Giải quyết tranh chấp (Điều 19 Công
ước Viên 1980)
• Không thay đổi nội dung chủ yếu của chào hàng: Trừ phi người chào hàng ngay lập tức, không chậm trễ phản đối bằng miệng hay gửi đi một thông điệp; hợp đông coi như đã được hình thành với các điều khoản như trong chấp nhận chào
Trang 101.5.3 Tính hiệu lực của chấp nhận chào hàng
Người được chào hàng phải chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của chào hàng
Chấp nhận có hiệu lực vào thời điểm nó được truyền đạt đến người chào hàng, trong khoảng thời gian mà người chào hàng nêu rõ; hoặc nếu người chào hàng không nêu
rõ thì trong một khoảng thời gian hợp lý có xét tới hoàn cảnh giao dịch và tốc độ của phương thức truyền đạt mà bên được chào sử dụng Chào hàng bằng lời nói phải được chấp nhận ngay lập tức trừ khi có chỉ dẫn khác.
Nếu do tập quán giao dịch giữa các bên hoặc do tính chất của chào hàng, người được chào có thể thể hiện sự chấp nhận bằng hành vi mà không cần báo cho người chào hàng biết Chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ thời điểm người được chào thực hiện hành vi đó, nhưng vẫn phải trong khoảng thời gian hiệu lực của chào hàng.
Chấp nhận không có sự phụ thuộc vào một vài bước tiếp theo mà các bên thực hiện
Lưu ý: Chấp nhận chào hàng có hiệu lực thì HĐ được ký kết.
Trang 11về việc đó.
- Chấp nhận chào hàng đến muộn do kỹ thuật truyền phát vẫn được coi là có hiệu lực trừ phi người chào hàng thông báo cho người được chào rằng chào hàng đã hết hiệu lực.
1.5.6 Thu hồi chấp nhận
Chấp nhận chào hàng có thể được thu hồi nếu thông điệp thu hồi đến được bên được chào hàng trước
Trang 121.6 Xác nhận
- Hai bên mua bán sau khi đã thỏa thuận các điều kiện
giao dịch, có khi cần thận trọng ghi lại mọi điều đã thỏa thuận, gửi cho đối phương, đó là văn bản xác nhận
- Văn bản do bên bán gửi thường được gọi là giấy xác
nhận bán hàng, văn bản do bên mua gửi thường được gọi là giấy xác nhận mua hàng
- Lưu ý: Sau khi thiết lập hợp đồng, nếu có những thay đổi,
bổ sung, các bên cần xác nhận lại bằng văn bản
Trang 132 PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH QUA
TRUNG GIAN
2.1 Khái niệm
- Là phương thức thiết lập mối quan hệ giữa người bán
và người mua thông qua người thứ ba là trung gian thương mại
- Phân loại: Luật TM 2005, Điều 3 quy định:
Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý
Trang 14 Tiết kiệm được chi phí đầu tư trực tiếp
Đẩy mạnh hoạt động bán hàng thông qua các dịch vụ của
người trung gian.
Tiết kiệm chi phí vận tải.
Nhược điểm
Mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường
Lợi nhuận bị chia sẻ.
Rủi ro lớn nếu lựa chọn nhầm người trung gian.
Đôi khi bị trung gian đòi hỏi, yêu sách.
Trang 15 Những trường hợp nên sử dụng TGTM
Thâm nhập vào thị trường mới
Khi giới thiệu và kinh doanh mặt hàng mới
Tập quán thị trường đòi hỏi phải qua trung gian
Mặt hàng cần sự chăm sóc đặc biệt: hàng tươi sống,
Việc thiết lập quan hệ mua bán bị hạn chế bởi các quy định cả Nhà nước, chính trị, ngoại giao…
Điều kiện trở thành TGTM
Là thương nhân theo quy định của pháp luật,
Hoạt động trong phạm vi ngành nghề đăng ký,
Đáp ứng những tiêu chuẩn đặc thù của từng lĩnh vực
mà thương nhân đó đóng vai trò trung gian
Trang 162.3 Các loại hình trung gian thương mại
2.3.1 Môi giới
2.3.1.2 Khái niệm
Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới (Điều 150 Luật Thương mại 2005)
2.3.1.3.Đặc điểm
Mối quan hệ giữa người môi giới và người ủy thác dựa trên sự ủy thác từng lần
Người MG không đại diện cho quyền lợi của bên nào
Môi giới không đứng tên trên Hợp đồng
Môi giới không tham gia thực hiện Hợp đồng
Trang 172.3.2 Đại lý
2.3.2.1 Khái niệm
Đại lý thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên giao đại lý và bên đại lý thỏa thuận việc bên đại lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng thù lao (Điều 166, Luật Thương mại 2005)
2.3.2.2 Đặc điểm
Đại lý đứng tên trong Hợp đồng;
Mối quan hệ giữa người ủy thác và đại lý là mối quan
hệ dài hạn;
Bên giao đại lý là chủ sở hữu đối với hàng hoá hoặc tiền giao cho bên đại lý (Điều 170, Luật Thương mại
2005).
Trang 18+ Đại lý kinh tiêu
Căn cứ vào phạm vi quyền hạn của đại lý
+ Đại lý toàn quyền
+ Tổng đại lý
+ Đại lý thường
+ Đại lý đặc biệt
+ Đại lý độc quyền
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của đại lý
+ Đại lý xuất khẩu
+ Đại lý nhập khẩu
+ Đại lý giao nhận
+ Đại lý làm thủ tục hải quan,…
Trang 19người ủy thác
Khoản tiền hoặc
% tính trên kim ngạch công việc
người ủy thác
Hoa hồng theo tỷ
lệ thỏa thuận, tùy tính chất và khối lượng công việc
Đại lý kinh tiêu
(Giống đại lý
bao tiêu)
Danh nghĩa và chi phí của
chính mình
Chênh lệch giá mua và bán
Trang 205) Quyền và nghĩa vụ bên đại lý
6) Quyền và nghĩa vụ của bên ủy thác
7) Giá cả
8) Thù lao và chi phí
9) Thanh lý hợp đồng và các quy định về chấm dứt HĐ
10) Chữ ký các bên.
Trang 21II CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH
1.2 Đặc điểm
Xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu
Quan tâm tới giá trị sử dụng của hàng hóa trao đổi
Đồng tiền làm chức năng tính toán
Trang 221.3 Nguyên nhân tồn tại và phát triển
giá trị tương đương chứ không phải để thu
ngoại tệ về như XK thông thường
mặt hàng thiết yếu và nâng cao đời sống
ngành công nghiệp trong nước
hối khi chính phủ kiểm soát chặt chẽ.
Trang 231.4 Các loại hình mua bán đối lưu
1.4.1 Hàng đổi hàng: Cổ điển/ Hiện đại
+ Bù trừ có tài khoản bảo chứng
1.4.3 Nghiệp vụ thanh toán hình bình hành
Bình hành công cộng
Trang 241.4.4 Nghiệp vụ mua đối lưu
XuÊt khÈu hµng ho¸ X
Cam kÕt A nhËp hµng ho¸ Y trong t ¬ng lai
1.4.5 Giao dịch bồi hoàn
Là giao dịch mà người ta đổi hàng hóa và /hoặc dịch vụ lấy
những dịch vụ và ưu huệ
1.4.6 Nghiệp vụ mua lại sản phẩm
Bên cung cấp thiết bị tòan bộ, và/hoặc sáng chế hoặc bí quyết
kỹ thuật (know-how) cho bên khác, đồng thời cam kết mua lại những sản phẩm do thiết bị hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật đó chế tạo ra.
1.4.7 Nghiệp vụ chuyển nợ
Bên nhận hàng không thanh toán mà chuyển khỏan nợ về tiền hàng cho một bên thứ ba để bên thứ ba này trả tiền
Trang 251.5 Hợp đồng đối lưu
1.5.1 Hình thức
- Một hợp đồng với hai danh mục hàng hóa
- Hai hợp đồng, mỗi hợp đồng có một danh mục
- Văn bản quy định những nguyên tắc chung của việc
trao đổi (trên cơ sở đó ký kết các hợp đồng mua bán cụ thể): Văn bản nguyên tắc (MOU, frame contract, frame agreement)
1.5.2 Nội dung: Danh mục hàng hóa ( giao và nhận), số lượng và trị giá, giá cả và cách xác định, điều kiện giao hàng,
1.5.3 Các biện pháp bảo đảm thực hiện
Phạt
Bên thứ ba khống chế
Trang 263 GIAO DỊCH TÁI XUẤT
Hàng hóa có cung cầu lớn và biến động thường xuyên
Hưởng ưu đãi về thuế và hải quan
Trang 271.3 Các loại hình tái xuất
3.1 Tái xuất đúng thực nghĩa (tạm nhập tái xuất)
Khái niệm: Điều 29 Luật Thương mại 2005
Nước xuất khẩu
Nước tái xuất
Làm thủ tục NK và XK Nước nhập khẩu
Tiền Hàng
Tạm nhập
Tái xuất
Trang 28Điều kiện kinh doanh TNTX
NĐ 12/ NĐ-CP: Thương nhân được quyền kinh doanh tạm nhập tái xuất hàng hóa theo các quy định sau đây:
tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập
khẩu, tạm ngừng nhập khẩu và hàng hoá thuộc Phụ lục số 02, số
03 kèm theo Nghị định này (nếu có quy định cấp phép) thương nhân phải có giấy phép của Bộ Thương mại.
này, thương nhân chỉ cần làm thủ tục tạm nhập tái xuất tại Hải quan cửa khẩu.
Thông tư số 04/2006/TT-BTM:
chuyển khẩu các loại hàng phải có giấy phép của Bộ Thương mại gửi văn bản đề nghị về Bộ Thương mại theo mẫu (Phụ lục số
04), báo cáo tình hình thực hiện tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu theo mẫu (Phụ lục số 05) kèm theo Thông tư này.
làm thủ tục hải quan tại các cửa khẩu nơi có cơ quan Hải quan theo quy định hiện hành.
Trang 29 NĐ 12/2006/NĐ-CP
- Hàng tạm nhập tái xuất phải làm thủ tục hải
quan khi nhập khẩu vào Việt Nam và chịu sự
giám sát của hải quan cho tới khi thực xuất
khẩu ra khỏi Việt Nam.
- Thời gian tạm nhập cho tới khi tái xuất không quá 120 ngày kể từ ngày hoàn thành thủ tục hải quan tạm nhập Có thể xin phép Cục hải quan cấp tỉnh/thành phố kéo dài thời gian tạm nhập tối đa 2 lần, mỗi lần không quá 30 ngày.
Ưu nhược điểm??
Trang 303.2 Chuyển khẩu
Nước xuất khẩu
Nước tái xuất
Không làm thủ tục NK và XK
Cửa khẩu trung chuyển
Kho ngoại quan hoặc
Khu vực trung chuyển hàng
Trang 31(1): Chuyển khẩu công khai: Hàng hoá được vận chuyển
thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu nước tái xuất
- Giữ nguyên B/L, chỉ thay hoá đơn thương mại
- Người chuyển khẩu ít chịu rủi ro chí phí
- Dễ lộ nguồn hàng
(2): Chuyển khẩu bí mật: Hàng hoá được vận chuyển từ
nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu nước tái xuất, có hoặc không đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hoá tại các cảng nước tái xuất, không làm thủ tục nhập khẩu vào và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi nước tái xuất
- Người chuyển khẩu và người nhập khẩu chịu nhiều rủi
ro hơn
- Khó bị lộ nguồn hàng
Trang 324 Thực hiện giao dịch tái xuất
Ký kết Hợp đồng: 2 hợp đồng riêng biệt nhưng có quan
hệ mật thiết
Quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐ
+ Đặt cọc
+ Phạt
+ Thư tín dụng giáp lưng ( back to back L/C)
Bên tái xuất
L/CGiáplưng
L/CGốc
Trang 33IV GIA CÔNG QUỐC TẾ
1 Khái niệm
Đ178 - Luật Thương mại 2005:
- Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn
bộ nguyên liệu, vật liệu của bên giao gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên giao gia công để hưởng thù lao.
- Gia công quốc tế
+ Bên giao gia công và bên nhận gia công: Có trụ sở thương mại ở hai nước khác nhau hoặc hai khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
+Nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm di
chuyển qua biên giới.
Trang 34- Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập
khẩu nguyên liệu, bán thành phẩm của một bên khác
( gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành
phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao ( gọi
là phí gia công)
2 Đặc điểm
Tiền thù lao gia công tương đương với lượng lao động hao phí để làm ra thành phẩm
Quyền sở hữu về nguyên vật liệu, bán thành phẩm giao
để gia công thường vẫn thuộc về bên giao gia công
Hưởng ưu đãi về thuế và hải quan
Trang 353 Các loại hình gia công quốc tế
3.1 Căn cứ vào quyền sở hữu nguyên liệu
a Giao nguyên liệu, nhận thành phẩm
Bên đặt gia công giao nguyên liệu, bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo, sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công Trong thời gian chế tạo, gia công quyền sở hữu về nguyên vật liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công.
Đặt gia công
Nhận gia công
1
Trang 36b Mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm
B1 Bên đặt gia công bán nguyên vật liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua lại thành phẩm, và các bên có tiến hành việc thanh toán thì coi như là hai hợp đồng mua bán riêng biệt và coi như có sự chuyển quyền sở hữu nguyên vật liệu từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công
- Nếu không có quy định gì thì bên nhận gia công vẫn
có quyền khống chế thành phẩm Vì vậy các bên cần
lưu ý trong hợp đồng để ràng buộc trách nhiệm và
nghĩa vụ của các bên trong việc quản lý, kiểm soát và
sử dụng hàng hóa.
Đặt gia công
Nhận gia công
1
3
Trang 37B2 Bên đặt gia công chào hàng mẫu mã sản phẩm và hỗ trợ tài liệu kỹ thuật Bên nhận gia
công trên cơ sở đó tự tìm nguồn nguyên vật liệu đầu vào (có thể nhập khẩu từ bên giao gia công hoặc không) Bên nhận gia công khi hòan thành
sẽ giao thành phẩm cho bên đặt gia công
Đối với hình thức này trong Hợp đồng thường quy định trách nhiệm tiêu thụ thành phẩm thuộc
về bên đặt gia công.
Đặt gia công
Nhận gia công
Bán nguyên vật liệu
1
2 3
4