1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp làm giảm thiểu hàng giả tại thị xã Từ Sơn

62 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 314 KB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Nhìn nhận một cách tổng thể khi xã hội ngày càng phát triển thì người tiêu dùng ngày càng được thỏa mãn các nhu cầu của mình. Ở Việt Nam, thành quả gần 30 năm sự nghiệp đổi mới của Đảng đã chứng minh điều đó. Với sự chung sức của toàn thể nhân dân cả nước thì đất nước Việt Nam ngày càng thay đổi rõ rệt kinh tế phát triển, hệ thống cơ sở hạ tầng khang trang, hành lang pháp luật thông thoáng… tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu, vận chuyển hàng hóa từ đó góp phần làm đa dạng, phong phú các mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi tầng lớp dân cư. Bên cạnh mặt tích cực, thì không ít những mặt trái của nền kinh tế cũng được bộc lộ ra. Người tiêu dùng đã và đang phải đối mặt với các thách thức của nạn hàng giả, hàng kém chất lượng…với hình thức lừa đảo tinh vi và thủ đoạn hung hăng bất chấp pháp luật, thậm chí liều cả tính mạng để chống đối lại cơ quan thẩm quyền chức năng. Đề giải quyết vấn nạn này cần phải có sự chung tay phối hợp của nhiều cơ quan ban ngành, với chức năng kiểm tra, kiểm soát hàng hóa lưu thông trên thị trường, lực lượng Đội Quản lý thị trường số 2 thị xã Từ Sơn phối hợp với các cơ quan chức năng liên ngành khác như: Công an, Sở khoa học và công nghệ, Sở Công thương, Sở y tế… nhằm chống tệ nạn buôn bán lậu, sản xuất và buôn bán hàng giả, chống gian lận thương mại, vi phạm sở hữu trí tuệ, vệ sinh an toàn thực phẩm … và các hành vi khác trong hoạt động thương mại, dịch vụ. Hoạt động của lực lượng quản lý thị trường liên quan mật thiết đến việc bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các nhà sản xuất kinh doanh chân chính.

i PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nhìn nhận cách tổng thể xã hội ngày phát triển người tiêu dùng ngày thỏa mãn nhu cầu Ở Việt Nam, thành gần 30 năm nghiệp đổi Đảng chứng minh điều Với chung sức toàn thể nhân dân nước đất nước Việt Nam ngày thay đổi rõ rệt kinh tế phát triển, hệ thống sở hạ tầng khang trang, hành lang pháp luật thơng thống… tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu, vận chuyển hàng hóa từ góp phần làm đa dạng, phong phú mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu tầng lớp dân cư Bên cạnh mặt tích cực, khơng mặt trái kinh tế bộc lộ Người tiêu dùng phải đối mặt với thách thức nạn hàng giả, hàng chất lượng…với hình thức lừa đảo tinh vi thủ đoạn hăng bất chấp pháp luật, chí liều tính mạng để chống đối lại quan thẩm quyền chức Đề giải vấn nạn cần phải có chung tay phối hợp nhiều quan ban ngành, với chức kiểm tra, kiểm sốt hàng hóa lưu thơng thị trường, lực lượng Đội Quản lý thị trường số thị xã Từ Sơn phối hợp với quan chức liên ngành khác như: Công an, Sở khoa học công nghệ, Sở Công thương, Sở y tế… nhằm chống tệ nạn buôn bán lậu, sản xuất buôn bán hàng giả, chống gian lận thương mại, vi phạm sở hữu trí tuệ, vệ sinh an tồn thực phẩm … hành vi khác hoạt động thương mại, dịch vụ Hoạt động lực lượng quản lý thị trường liên quan mật thiết đến việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhà sản xuất kinh doanh chân Với làm việc tận tâm để làm tròn trách nhiệm với Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân, cán bộ, kiểm soát viên Đội Quản lý thị trường thị xã Từ Sơn không ngừng cố gắng chống lại hành vi gian lận nhắm bảo vệ người tiêu dùng nhiệm vụ cấp thiết Tuy nhiên hoạt động chưa đạt kết cao, hàng giả bầy bán thị trường vào dịp lễ tết, thực phẩm không đảm bảo vệ sinh lưu hành… Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp làm giảm thiểu hàng giả thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” 1.2 Mục Tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng tình hình hàng giả thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh từ đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu nạn hàng giả thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn hàng giả, giảm thiểu hàng giả giải pháp giảm thiểu hàng giả; nhân tố thúc đẩy hoạt động sản xuất hàng giả nước ta nay, đánh giá thực trạng sản xuất, buôn bán hàng giả thời gian qua thực trạng công tác chống sản xuất buôn bán hàng giả - Phân tích thực trạng hàng giả biện pháp làm giảm thiểu nạn hàng giả thị xã Từ Sơn, qua làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác chống sản xuất, buôn bán hàng giả giai đoạn 2009 - 20014 - Đề xuất giải pháp làm giảm thiểu hàng giả thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng sản xuất buôn bán hàng giả địa bàn thị xã Từ Sơn công tác làm giảm thiểu hàng giả đội Quản lý thị trường thị xã Từ Sơn giai đoạn 2011 - 2014 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian + Số liệu thông tin thứ cấp thu thập từ năm 2011 đến năm 2014 + Thời gian thực đề tài từ tháng 3/2013 đến tháng 3/2014 - Phạm vi không gian: Đề tài thực địa thị xã Từ Sơn - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp làm giảm thiểu hàng giả Đội quản lý thị trường thị xã Từ Sơn, trọng nghiên cứu hoạt động kiểm tra, kiểm soát hàng giả PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM THIỂU HÀNG GIẢ 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Vai trò, ý nghĩa cạnh tranh Kinh tế thị trường TS Nguyễn Như Phát nói “ xem thành tựu vĩ đại lịch sử phát triển văn minh nhân loaị người phải trải qua thống trị kinh tế tự nhiên làm cho xã hội vận động chậm chạp thống trị kinh tế huy làm động lực kinh tế, triệt tiêu tính động sáng tạo người Cho đến chưa tìm kiểu tổ chức kinh tế có hiệu kinh tế thị trường ln hàm chứa thách thức nhạy bén sáng tạo người thông qua môi trường cạnh tranh ” Tiến sỹ đề cập đến tính chất quan trọng kinh tế thị trường tính cạnh tranh Đã kinh tế thị trường đương nhiên có cạnh tranh cạnh tranh theo nghĩa tranh giành khách hàng có khn khổ kinh tế thị trường Phải cạnh tranh bước khẳng định vị trí doanh nghiệp trước đối thủ thương trường người tiêu dùng doanh nghiệp tác động qua lại tạo nên vị trí Vì người tiêu dùng đối tượng hướng tới doanh nghiệp hay xác ủng hộ người tiêu dùng mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất điều doanh nghiệp mong muốn Họ phải để ngày đáp ứng sở thích thoả mãn thị hiếu người tiêu dùng để tìm kiếm số đơng khách hàng đến mua mặt hàng họ Khi vị trí họ hình thành thị phần doanh nghiệp thị trường Điều có ý nghĩa quan trọng cho doanh nghiệp Vị trí thể độ lớn mạnh doanh nghiệp nên có xuất nhiều doanh nghiệp khác sản xuất mặt hàng hay dịch vụ cạnh tranh xảy liệt Bởi lúc doanh nghiệp khơng phải khẳng định vị trí khơng thơi mà phải đưa vị trí lên đầu bảng tức có thị phần nhiều chiếm ủng hộ người tiêu dùng đơng Đó bước cuối cạnh tranh bước lại khởi đầu cho việc bước chuyển doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp biết cách cạnh tranh giữ vị trí phát triển khơng có nghĩa tự bước chân khỏi chơi Nhưng thực tế có doanh nghiệp bước chân vào thị trường lại có mong muốn bị rút lui dẫn tới nhiều vấn đề thể chất cạnh tranh Điều ta khẳng định cạnh tranh đem lại cho doanh nghiệp nhiều mà điều kinh nghiệm Kinh nghiệm đáng quý để tiến tới lợi nhuận kinh doanh Nhưng kinh nghiệm rút từ thành cơng lẫn thất bại Doanh nghiệp có kinh nghiệm tức doanh nghiệp nếm trải tất họ có tất mánh khóe thủ đoạn kinh doanh Họ làm cách sử dụng lại họ học để tìm kiếm lợi nhuận? Cạnh tranh nói lên điều Cho nên chuỗi quy luật, cạnh tranh đem lại cho doanh nghiệp học kinh nghiệm đắt giá doanh nghiệp lại áp dụng vào cạnh tranh Vì cạnh tranh mang hai chất; chất kinh tế chất xã hội Bản chất kinh tế doanh nghiệp kinh doanh ln tìm kiếm lợi nhuận cho riêng cố gắng chi phối thị trường Bản chất xã hội cạnh tranh bộc lộ đạo đức kinh doanh uy tín kinh doanh chủ thể cạnh tranh quan hệ với người lao động trực tiếp tạo tiềm lực cạnh tranh doanh nghiệp, quan hệ với người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh khác Dưới tác động điều tiết vĩ mô Nhà nước hoạt động cạnh tranh, cạnh tranh nước có chất trị khác nhau, tuỳ thuộc vào hoạch định thực thi sách kinh tế, sách xã hội nước Doanh nghiệp lúc cạnh tranh với đối thủ lúc họ tạo cho cạnh tranh mặt tốt mặt xấu Ta hiểu ưu điểm khuyết điểm Ưu điểm cạnh tranh bộc lộ rõ ràng Doanh nghiệp thường xun thúc đẩy q trình đổi cơng nghệ, đổi mẫu mã, chất lượng, chủng loại sản phẩm để ngày đáp ứng nhiều thị hiếu người tiêu dùng Bên cạnh đó, để giảm thiểu chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm họ bắt buộc phải sử dụng có hiệu nguồn lực vốn, vật tư, lao động Nếu xét phạm vi toàn xã hội, cạnh tranh có nhiều ưu điểm nữa, thể ở: - Điều chỉnh quan hệ cung cầu sở quyền tự lựa chọn người tiêu dùng Người tiêu dùng dễ dàng tìm thấy hàng hố, dịch vụ họ muốn với giá rẻ có thể; - Phân bổ nguồn lực xã hội cách có hiệu quả, động lực bên thúc đẩy kinh tế phát triển - Tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất thích ứng hàng loạt với biến động nhu cầu xã hội đổi công nghệ - Tạo sở hình thành phương thức hợp lý cơng cho q trình phân phối lại xã hội - Thúc đẩy q trình đổi cơng nghệ, đổi sản phẩm đổi tổ chức kinh tế - Là môi trường đào thải nhà sản xuất, kinh doanh khơng thích nghi với điều kiện thị trường Do nhân tố tự hiệu chỉnh bên thị trường Tuy vậy, cạnh tranh có nhiều nhược điểm Cạnh tranh dễ dẫn tới vi phạm pháp luật có doanh nghiệp không từ thủ đoạn để loại trừ đối thủ Điều làm doanh nghiệp bị hạ thấp, bị tha hố, tính cơng chơi Ngồi ra, cạnh tranh khiến cho nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, trắng tay khiến tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, phân biệt giàu nghèo lớn gây ổn định xã hội, tạo sức ép lớn sách kinh tế sách xã hội quốc gia Cạnh tranh khơng lành mạnh tạo hậu tiêu cực người tiêu dùng làm lòng tin họ doanh nghiệp, gây hoang mang cho họ Trong thực tiễn xã hội tồn tượng mang tính cạnh tranh như: thi đua thi đấu thể thao Có thể nói, cạnh tranh tượng xã hội khác chât so với thi đua xã hội chủ nghĩa Bởi lẽ đối tượng, chủ thể mục đích hành động thi đua gắn liền với chủ thể không mang màu sắc kinh tế Thi đua “ đem hết khả làm nhằm thúc đẩy lẫn đạt thành tích tốt mặt hoạt động đó” Cạnh tranh khác với thi đấu thể thao Trong chế thị trường, người tự sáng tạo nên khơng thể có luật chơi cụ thể cho thành viên điêù kiện, hoàn cảnh Thi đấu thể thao đua tranh để đạt giải thưởng lần đua định cạnh tranh phải diễn liên tục thương trường Khái niệm cạnh tranh Định nghĩa phổ biến cạnh tranh là: Cạnh tranh chạy đua doanh nghiệp sản -xuất mặt hàng tảng thị trường hàng hóa, sản phẩm cụ thể để tiến tới mục tiêu lợi nhuận Môt mặt hàng hiểu hàng hoá dịch vụ loại hay thay cho Ví dụ : mỳ bột Knor thay cho Trong từ điển tiếng Việt, cạnh tranh hiểu tranh đua cá nhân, tập thể có chức nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng Bên cạnh đó, cạnh tranh nhiều cách hiểu khác Theo định nghĩa Lobe đưa gần kỷ (mà khoa học phát triển thêm cách đáng kể) cạnh tranh hiểu cố gắng hai hay nhiều người thông qua hành vi khả định để đạt mục đích Theo Lobe, cạnh tranh hành vi hai nhà cung cấp hàng hố dịch vụ loại trao đổi được, nhằm vào loại khách hàng Từ điển Kinh doanh Anh xuất năm 1992 định nghĩa cạnh tranh sau: “ Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuât loại khách hàng phía mình” 2.1.1.2 Thế hàng giả Hàng giả thuật ngữ dùng để phân biệt so sánh với hàng thật Thuật ngữ “hàng giả” không định nghĩa từ điển tiếng Việt Ở nước giới chưa có định nghĩa tổng quát hàng giả Theo Mác-Lênin, hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người, sản xuất để trao đổi, mua bán thị trường Hàng hóa có hai thuộc tính: Giá trị sử dụng giá trị Một sản phẩm trở thành hàng hóa thỏa mãn hai thuộc tính vừa nêu Theo từ điển tiếng Việt: Giả có nghĩa khơng phải thật mà làm với bề giống thật, thường để đánh lừa Theo Viện Sở hữu trí tuệ - Liên bang Thụy sĩ: Khơng có định nghĩa công nhận hàng giả Định nghĩa giả Hiệp định TRIPS (hiệp định Bảo Vệ Quyền Sở Hữu Trí Tuệ liên quan đến thương mại Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO)) Quy chế vi phạm quyền sản phẩm Liên minh châu Âu (EU): Giả xâm phạm quyền sở hữu độc quyền sáng chế, kiểu dáng, nhãn hiệu, dẫn địa lý với mục đích bắt chước sản phẩm gốc Ở Việt Nam có nhiều văn đề cập đến thuật ngữ hàng giả, chưa có thống khái niệm hàng giả Theo điều Nghị định 140/HĐBT ngày 25/4/1991 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) quy định kiểm tra, xử lý việc sản xuất, buôn bán hàng giả nêu rõ : “Hàng giả sản phẩm, hàng hóa sản xuất trái pháp luật có hình dáng giống sản phẩm hàng hóa Nhà nước cho phép sản xuất, nhập tiêu thụ thị trường; sản phẩm, hàng hóa khơng có giá trị sử dụng với nguồn gốc, chất tự nhiên, tên gọi cơng dụng nó” Trong trình thực quy định cho thấy hàng giả quy định Nghị định số 140/HĐBT ngày 25/4/1991 Hội đồng Bộ trưởng chưa thể rõ dấu hiệu mặt chất hàng giả; khái niệm hàng giả đề cập chung chung dạng liệt kê Hoạt động thực tiễn đòi hỏi phải có phân định rõ ràng hàng giả giúp cho công tác đấu tranh ngăn ngừa, chống hàng giả tránh khó khăn xử lý hành vi vi phạm Đến nay, Nghị định hết hiệu lực thi hành Qua thực tế đấu tranh chống hàng giả, vi phạm sản xuất, buôn bán hàng giả, ngày 27/04/2000, Liên Bộ Thương mại – Bộ Tài – Bộ Công an – Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT hướng dẫn thực Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả qui định hàng hóa có dấu hiệu sau coi hàng giả: 1- Hàng giả chất lượng cơng dụng 1.1- Hàng hóa khơng có giá trị sử dụng giá trị sử dụng không chất tự nhiên, tên gọi công dụng 1.2- Hàng hóa đưa thêm tạp chất, chất phụ gia không phép sử dụng làm thay đổi chất lượng; khơng có có dược chất, có chứa dược chất khác với tên dược chất ghi nhãn bao bì; khơng có khơng đủ hoạt chất, chất hữu hiệu không đủ gây nên công dụng; có hoạt chất, chất hữu hiệu khác với tên hoạt chất, chất hữu hiệu ghi bao bì 1.3- Hàng hóa khơng đủ thành phần ngun liệu bị thay nguyên liệu, phụ tùng khác không đảm bảo chất lượng so vớI tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa cơng bố, gây hậu xấu sản xuất, sức khỏe người, động vật, thực vật mơi sinh, mơi trường 1.4- Hàng hóa thuộc danh mục Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng mà không thực gây hậu xấu sản xuất, sức khỏe người, động vật, thực vật môi sinh, môi trường 1.5- Hàng hóa chưa chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn mà sử dụng giấy chứng nhận dấu phù hợp tiêu chuẩn (đối với danh mục hàng hóa bắt buộc) 2- Giả nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa: 2.1- Hàng hóa có nhãn hiệu hàng hóa trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóa người khác bảo hộ cho loạI hàng chỉnh quy định đăng ký sản xuất kinh doanh, cơng bố chất lượng hàng hóa, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa kiểu dáng cơng nghiệp quan quản lý nhà nước SHTT; tổ chức quản lý tốt hệ thống tiêu thụ sản phẩm đến tay người tiêu dùng thực việc bảo hành sản phẩm… Cục Quản lý thị trường đề nghị doanh nghiệp có phận chuyên trách bảo vệ quyền SHTT có đại diện SHTT doanh nghiệp mình; cần xây dựng chiến lược bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, chủ động phối hợp, hỗ trợ quan thực thi cơng tác chống hàng giả… “Về phía Cục Quản lý thị trường, sẵn sàng chia sẻ thông tin với doanh nghiệp văn quy phạm pháp luật, minh bạch hóa quy trình, thủ tục xử lý xâm phạm quyền SHTT; tạo điều kiện để DN tham gia vào trình điều tra, xử lý Quản lý thị trường cần thiết để rút ngắn thời gian tăng cường hiệu điều tra, xử lý vi phạm hàng giả, quyền SHTT” 2.2.3 Kinh nghiệm chống hàng giả số địa phương 2.2.3.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát chống hàng giả chi cục quản lý thị trường TP HCM * Tình hình hàng giả TP HCM Tình hình hàng giả địa bàn TP HCM không giảm Các lực lượng chức địa bàn TP tiếp tục tăng cường cơng tác chống hàng giả, tập trung chống hàng giả thuốc ngoại địa bàn huyện Đức Huệ, Đức Hòa Đối tượng tham gia bn hàng giả yếu người dân địa phương sinh sống xã biên giới, gồm số đối tượng đầu nậu phần lớn người vận chuyển thuê, người thông thạo địa bàn nên thuận lợi việc luồng lách, tránh né kiểm tra, kiểm soát lực lượng chống hàng giả Họ tổ chức hoạt động chặt chẽ, tạo thành đường dây với mắc xích gắn kết để vận chuyển hàng lậu từ biên 47 giới đến nơi tiêu thụ Ngồi ra, có số người dân xã biên giới có hành vi bao che, tiếp tay, cất giấu, giựt lại hàng lậu lực lượng chức bắt giữ Phương thức, thủ đoạn hoạt động đối tượng bn lậu khơng thay đổi ngày có hành vi liều lĩnh Họ sử dụng phương tiện có cơng suất lớn, tốc độ cao để vận chuyển, thông tin nhanh điện thoại di động; thuê mướn số người dân chuyên theo dõi nắm tình hình tổ chức hoạt động chống lậu lực lượng chức để đối phó kịp thời điểm tập kết hàng đường vận chuyển; theo dõi chặt chẽ phương tiện đơn vị sử dụng chống buôn lậu ô tô, xuồng máy, canơ… thấy phương tiện khơng vị trí neo đậu thơng báo cho để đối phó Vì lực lượng chống lậu gặp nhiều khó khăn, khơng phải lúc triển khai kế hoạch chống lậu có hiệu Thời gian gần đây, đối tượng buôn lậu chuyên nghiệp sử dụng xe ô tô bánh vận chuyển thuốc nhập lậu từ Đức Huệ qua Đức Hòa Tp Hồ Chí Minh tiêu thụ Riêng trong tháng 7, Đội QLTT động TP phát bắt giữ 01 đối tượng dùng ôtô loại 04 chỗ ngồi chở 4.500 gói thuốc ngoại vận chuyển từ huyện Đức Hòa Tp Hồ Chí Minh tiêu thụ, vụ việc chuyển giao cho Công an huyện Đức Hòa điều tra, khởi tố hình Mặt khác, hàng lậu đối tượng hàng giả chia nhỏ để vận chuyển, bị bắt giữ không đủ sở truy cứu trách nhiệm hình sự; thường xuyên thay đổi luồng tuyến vận chuyển, thời gian, địa điểm giao nhận hàng để không tạo thành quy luật nhằm tránh kiểm tra lực lượng chức * Kết đạt chi cục quản lý thị trường TP HCM Tổng kết sáu tháng đầu năm 2012, Đội QLTT TP HCM tổ chức kiểm tra 566 vụ, phát 437 vụ vi phạm, gồm 148 vụ vận chuyển, kinh doanh hàng nhập lậu, 75 vụ vi phạm giá (không niêm yết giá), 64 vụ vi phạm điều kiện kinh doanh, 25 vụ vi phạm nhãn hàng hóa, 01 vụ kinh 48 doanh phân bón khơng đạt tiêu chuẩn cơng bố áp dụng Thu phạt vi phạm hành bán hàng tịch thu 2.335,9 triệu đồng, tạm giữ 23.070 gói thuốc ngoại, 01 xe gắn máy bánh, 01 xuồng gỗ, 01 máy nổ, 01 xe ô tô loại chỗ ngồi vận chuyển hàng cấm 2.2.3.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát chống hàng giả chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang Để tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, góp phần ổn định giá thị trường dịp cuối năm 2013 Tết Nguyên đán Giáp Ngọ năm 2014, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm soát thị trường tháng cuối năm 2013 dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ địa bàn tỉnh Bắc Giang Với mục đích nhằm ngăn chặn hành vi vận chuyển, buôn bán hàng, sản xuất hàng giả, hàng chất lượng, hành vi vi phạm nhãn hàng hố, tăng giá q mức, khơng niêm yết giá, bán không giá niêm yết, chống đầu cơ, găm hàng, gây ổn định thị trường, Chi cục Quản lý thị trường kiểm tra tổ chức, cá nhân vận chuyển, sản xuất kinh doanh buôn bán loại hàng hố xăng dầu, khí hố lỏng, sữa, đường kính, gạo, muối, bia, nước loại, mỳ chính, nước mắm, thuốc ngoại, rượu ngoại, bánh mứt kẹo, vải, quần áo may sẵn, pháo loại, đồ chơi kích động bạo lực, mỹ phẩm, gia súc, gia cầm sản phẩm gia súc, gia cầm, thực phẩm tươi sống chế biến, phân bón loại, băng đĩa hình số hàng hóa khác có biến động thị trường Đối với tổ chức này, Chi cục tổ chức kiểm tra nội dung sau: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh; Hóa đơn, chứng từ giấy tờ khác có liên quan; Công bố chất lượng, điều kiện kinh doanh; Ghi nhãn hàng hóa, định lượng; Việc thực Pháp lệnh Giá Việc tổ chức thực kiểm tra kiểm soát thị trường cuối năm 2013 tết nguyên đán Giáp Ngọ 2014 Chi cục quản lý thị trường chủ trì xây 49 dựng kế hoạch, tổ chức kiểm tra, tham mưu cho Sở Công Thương đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh thành lập đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh gồm lực lượng QLTT, Công an, tra KH & CN, Văn hoá – Thể thao Du lịch, Y tế, Chi cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng Đối với Đội Quản lý thị trường huyện, thành phố: Tham mưu cho Chủ tịch UBND huyện, thành phố thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành huyện, thành phố gồm lực lượng Quản lý thị trường, Cơng an, Tài chính, Cơng Thương, Thuế, Y tế….do Đội Quản lý thị trường chủ trì, xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai kiểm tra, xử lý hàng lậu, hàng cấm, hàng giả, hàng chất lượng, hàng vi phạm nhãn hàng hóa, đo lường, chất lượng, niêm yết giá bán theo niêm yết giá, địa bàn; Phối hợp với Đài Truyền Truyền hình phương tiện thơng tin đại chúng địa phương tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến đến người dân chủ trương, sách Nhà nước việc chống hàng giả, hàng giả gian lận thương mại Thông báo công khai phương tiện thơng tin đại đối tượng sản xuất, vận chuyển, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, hàng cấm,…sau định xử lý để người dân có ý thức cảnh giác tránh mua phải hàng giả, hàng chất lượng; Đối với Đội QLTT Chống hàng giả: Xây dựng kế hoạch, tổ chức điều tra, trinh sát, phối hợp với lực lượng Công an, Đội Quản lý thị trường lực lượng chức khác tiến hành kiểm tra, xử lý tổ chức, cá nhân vận chuyên, buôn bán, tàng trữ hàng lậu, hàng cấm gian lận thương mại; tập trung vào đối tượng tuyến đường bộ, đường sắt Lạng Sơn - Bắc Giang - Hà Nội, tụ điểm, kho hàng,…trên địa bàn tỉnh; Đối với Đội Quản lý thị trường chống hàng giả: Xây dựng kế hoạch, tổ chức điều tra, trinh sát, phối hợp với lực lượng Công an, Thanh tra KH&CN, Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng, Đội Quản lý thị trường lực lượng chức khác tiến hành kiểm tra, xử lý việc sản xuất, vận chuyển buôn bán hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ,…theo quy định pháp luật 50 2.2.4 Các học kinh nghiệm rút từ sở lý luận thực tiễn Ngày 6/9/2010 Ban đạo 127/TW tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực thị 31/1999/CT-TTg 02 năm thực Chỉ thị số 28/2008/CTTTg Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất, bn bán hàng giả, Hội nghị tổng kết rút học kinh nghiệm sau: - Thứ nhất: Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, phổ biến kiến thức hàng thật, hàng giả tác hại hàng giả Ở nơi nào, địa phương cấp uỷ Đảng quyền chăm lo, quan tâm đến cơng tác tình trạng sản xuất buôn bán hàng giả, hàng chất lượng hạn chế nhiều Thực tế chứng minh là: thời gian qua, số đài truyền xã, phường sáng sớm chiều tối đưa thông tin " thị trường xuất số phụ phẩm, thực phẩm nhập lậu từ nước ngồi có hoá chất độc hại, người tiêu dùng cảnh giác " mặt hàng bị tẩy chay, không dám mua - Thứ hai: Các lực lượng chức tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính, trọng đến cơng tác phối hợp với doanh nghiệp việc phát hiện, ngăn chặn hàng giả Tổ chức Hội nghị doanh nghiệp với tham gia doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngành khác Các Hội nghị nhằm quán triệt, nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả, chủ động áp dụng biện pháp dán tem chống hàng giả, tăng cường mối liên hệ doanh nghiệp quan thực thi pháp luật nhằm phối hợp cần thiết - Thứ ba: Thường xuyên tổ chức triển lãm hàng thật - hàng giả để nhân dân nhận biết, mua hàng người tiêu dùng có ý thức cảnh giác để khỏi mua phải hàng giả hàng giả, hàng chất lượng bị tẩy chay khơng chỗ đứng - Thứ tư: Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật hàng giả doanh nghiệp, quan đoàn thể nhân dân tham gia, tuyên truyền 51 phương tiện thông tin đại chúng - Thứ năm: Sự quan tâm, đạo chặt chẽ cấp uỷ Đảng, Chính quyền cấp; đồng tình ủng hộ đồn thể quần chúng, tổ chức trị - xã hội; phối hợp chặt chẽ lực lượng chức công tác chống sản xuất buôn bán hàng giả yếu tố quan trọng đâu thực tốt điều sản xuất bn bán hàng giả, hàng chất lượng hạn chế nhiều - Thứ sáu: Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phải coi trọng công tác chống hàng giả, coi nhiệm vụ mình, phải tìm cách bảo vệ sản phẩm khơng để kẻ khác làm giả, làm nhái Mặt khác, phải thường xuyên phối hợp với quan chức tăng cường kiểm tra, kiểm soát để kịp thời xử lý trường hợp sản phẩm bị làm giả, làm nhái - Thứ bảy: Hàng giả phải bị triệt từ gốc, nghĩa phải tìm nơi sản xuất, chế biến luồng phân phối hàng giả để xử lý hiệu cao Vì phải tăng cường kiểm tra, trinh sát, thu thập nguồn tin doanh nghiệp quần chúng cung cấp để kiểm tra, kiểm soát xử lý Những học kinh nghiệm cho việc giảm thiểu hàng giả Đội QLTT số thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục: Căn vào chủ trương sách Đảng Nhà Nước Thông qua nút truyền thông đại chúng, phải phối hợp với đài phát Thị Xã đài truyền thơng phường tun truyền chủ trương sách quy định Nhà Nước địa phương đến tận sở Với hộ sản xuất kinh doanh đội phát tờ rơi, xuống sở yêu cầu hộ ký cam kết thực cam kết Hướng dẫn hộ sản xuất đăng ký thương hiệu tem nhãn hàng hoá Trong năm 2013 tập trung tuyên truyền sâu rộng 100% xã phường Thị xã Phát tờ rơi, ký cam kết không sản xuất kinh doanh hàng nhái hàng giả 150 hộ 52 Phân công xuống sở: Tất phường Thị Xã phân cơng cán Quản lý có ưu tiên trọng tâm trọng điểm Khi cán phân công xuống sở u cầu phải có chun mơn nghiệp vụ công tác chống hàng nhái hàng giả Nhất chủ trương sở ban hành Trước hết phải làm tốt công tác tuyên truyền hướng dẫn hộ kinh doanh sản xuất Phối hợp lực lượng Phường Xã phát hộ cố tình vi phạm, nơi tập kết hàng hố để chuẩn bị đưa tiêu thụ yêu cầu xác đối tượng báo cáo kịp thời với đơn vị đề xuất sử lý Với hộ sản xuất, kinh doanh phải thường xuyên làm tốt công tác giáo dục tuyên truyền pháp luật Các hộ sản xuất hộ kinh doanh có điều kiện Trước hết nên tiến hành kiểm tra điều kiện để sản xuất vật tư thủ tục đăng ký nhãn hàng hóa, đăng ký chất lượng sản phẩm Hợp đồng chất lượng người trực tiếp sản xuất chứng đảm bảo cho chất lượng sản phẩm Đơn vị khơng đảm bảo tiêu chí đề nghị không sản xuất chi sản xuất sau hoàn thiện tiêu cho phép Các hộ kinh doanh phải phân biệt loại hàng hoá hàng hàng giả, hàng nhái Về hình thức bao bì chất lượng hàng hố Khơng kinh doanh loại hàng hố khơng có nguồn gốc xuất sứ Tất hộ sản xuất kinh doanh cố tình vi phạm đề nghị kiên sử lý tịch thu phạt vi phạm hành chính, nhằm răn đe giáo dục Phối hợp với lực lượng Công tác chống sản xuất kinh doanh hàng nhái, hàng giả nhiệm vụ toàn dân thành phần kinh tế lực lượng bao gồm lực lượng chuyên trách tổ chức ngành Nhà máy xí nghiệp quản lý sản xuất mặt hàng Ngay từ đầu xác định phải có phối hợp chặt chẽ với lực lượng Khi chủ động phối hợp với ngành đề xuất phối hợp 53 phải có phương án kiểm tra kiểm sốt trước hết rà soát lại đối tượng sản xuất kinh doanh trước địa bàn trọng điểm cách thận trọng, bí mật Khi tiến hành kiểm tra kiểm sốt làm bước theo quy trình ngành đề với hộ giáo dục có tính vi phạm kiên xử lý Song xử lý có ý kiến phối hợp với lực lượng chuyên môn năm 2013 đội phối hợp tốt với công ty cổ phần diêm thống nhất, cơng ty UNINEVER , cơng ty mỳ AJNOMOTO, nhà máy honda ngành chi cục thú y, bảo vệ thực vật, chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng, chi cục vệ sinh an toàn thực phẩm Trung tâm y tế dự phòng Tỉnh, Thị Xã số phòng chun mơn khác 2.3 Tổng quan số cơng trình liên quan đến đề tài Kể từ ngày 01 tháng 05 năm 2011 Thông tư hướng dẫn công tác chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực hải quan có hiệu lực thi hành đến có khơng cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề Hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng phạm vi nước, nhiều địa bàn cấp tỉnh Mỗi đề tài nghiên cứu có mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận mục tiêu cụ thể khác Trong số cơng trình nghiên cứu có liên quan, nhiều cơng trình nghiên cứu tầm khái quát quản lý hàng hoá phạm vi nước noi chung Số khác lại sâu nghiên cứu hàng giả, hàng chất lượng địa phương, dừng lại cấp tỉnh Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cập nhật cách hệ thống quản lý hàng giả thị xã Từ Sơn Do đó, việc lựa chọn đề tài giải pháp làm giảm thiểu hàng giả địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh để nghiên cứu cần thiết, qua nhằm ngun nhân, kẽ hở hạn chế việc quản lý hàng hoá địa bàn thị xã Từ Sơn, từ đề giải pháp cụ thể, thiết thực góp phần hồn thiện công tác làm giảm thiểu hàng giả địa bàn thị xã Từ Sơn cách rõ nét khoa học 54 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Địa bàn thị xã Từ Sơn nằm cửa ngõ phía bắc thủ Hà Nội, có tuyến quốc lộ 1A, 1B, đường sắt huyết mạch giao thông từ Hà Nội lên biên giới Lạng Sơn chạy qua Từ trung tâm thị xã có nhiều đường nối liền vùng kinh tế ngồi tỉnh Về địa giới hành chính: phía bắc giáp huyện n Phong, có dòng sơng Ngũ Huyện Khê làm ranh giới, phía đơng giáp huyện Tiên Du; phía tây nam giáp huyện Đơng Anh, Gia Lâm (Hà Nội) Theo nguồn tài liệu khảo cổ học, từ thời Hùng Vương, vùng đất Từ Sơn có nhiều tộc người Việt sinh sống dọc theo đôi bờ sông Tiêu Tương thuộc địa phận xã Đình Bảng, Đồng Nguyên, Tam Sơn, Tương Giang Thời vua Hùng chia nước Văn Lang thành 15 bộ, Từ Sơn nằm Vũ Ninh Đời nhà Đường đô hộ, Từ Sơn thuộc địa phận Long Châu, thời Lê Đại Hành (989-1005) gọi Cổ Pháp; thời nhà Lý (1010 - 1225) đổi thành phủ Thiên Đức; thời nhà Trần (1225 - 1400) gọi huyện Đông Ngàn, huyện Từ Sơn (Kể từ tháng 10/2008 Thị xã Từ Sơn) Phủ Từ Sơn thành lập đầu thời Lê (1428 - 1788) thuộc trấn Kinh Bắc gồm 05 huyện: Tiên Du, Đông Ngàn, Võ Giàng, Quế Dương Yên Phong Dưới thời Pháp thuộc, Từ Sơn gọi huyện Đông Ngàn Năm 1925 lại đổi thành phủ Từ Sơn Phủ Từ Sơn thời kỳ lại 10 tổng Dục Tú, Hạ Dương, Hà Lỗ, Hội Phụ, Mẫn Xá, Nghĩa Lập, Phù Chẩn, Phù Lưu, Tam Sơn, Yên Thường Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đơn vị hành tỉnh có: huyện, xã, bãi bỏ phủ 55 Thi hành định Chính phủ ngày 08-6-1961, Uỷ ban hành tỉnh Bắc Ninh bàn giao cho Uỷ ban hành thành phố Hà Nội xã Liên Hà, Vân Hà, Mai Lâm, Đông Hội, Dục Tú (Đông Anh) xã Đình Xuyên, Ninh Hiệp, Tiền Phong, thị trấn Yên Viên, Dương Hà (Thuộc huyện Gia Lâm) Đến ngày 14-3-1963, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 25/QĐ sáp nhập hai huyện Tiên Du Từ Sơn thành huyện Tiên Sơn, đồng thời hai xã Đông Thọ Văn Môn chuyển sang Yên Phong, hai xã Tương Giang Phú Lâm huyện Yên Phong chuyển huyện Tiên Sơn Tháng 9/1999, huyện Tiên Sơn tách thành hai huyện Từ Sơn Tiên Du Từ Sơn nay, theo Nghị định số 01/NĐ-CP ngày 24/9/2008 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập thị xã Từ Sơn, thành lập phường thuộc thị xã Từ Sơn với 12 đơn vị hành chính: phường gồm Đơng Ngàn, Đồng Ngun, Tân Hồng, Đình Bảng, Châu Khê, Đồng Kỵ, Trang Hạ xã Hương Mạc, Phù Khê, Tương Giang, Tam Sơn, Phù Chẩn 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn địa bàn nghiên cứu Tiến hành mô tả chung đặc điểm thị xã Từ Sơn, đặc điểm chung riêng địa bàn liên quan đến việc quản lý hàng hóa Từ khâu sản xuất đến việc buôn bán, vận chuyển hành vi người tiêu dùng mặt hàng địa bàn, tiến hành chọn điểm nghiên cứu: Đối với loại hàng thực phẩm, may mặc, điện tử tiến hành chọn điểm nghiên cứu Trung tâm Thương mại, siêu thị chợ; hàng mỹ phẩm tiến hành chọn điểm nghiên cứu khu công nghiệp, cửa hàng lớn địa bàn thị xã 56 Từ điểm nghiên cứu cụ thể đại diện, phương pháp mơ tả địa bàn giúp chọn mẫu nghiên cúu Số lượng mẫu nghiên cứu mặt hàng khoảng từ 90 - 120 mẫu 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.2.1 Số liệu sơ cấp Thông tin sơ cấp qua điều tra thực tế Mẫu điều tra cụ thể xác định sau: Tổng số tổ chức, cá nhân điều tra là: 300 đối tượng bị điều tra có liên quan đến hàng lậu 100 (25 cá nhân 75 tổ chức) + Kiểm tra định kỳ 71 tổ chức kinh doanh địa bàn thị xã Từ Sơn vào tháng tháng 11 với toàn mặt hàng tổ chức kinh doanh, đối chiếu sổ sách, hóa đơn chứng từ, giấy phép đăng ký kinh doanh + Kiểm tra đột xuất 04 tổ chức kinh doanh 25 cá nhân, có nghi ngờ vận chuyển, sản xuất tàng trữ hàng giả 3.2.2.2 Số liệu thứ cấp Căn vào tài liệu công bố từ năm 2011 - 2014 quan chức địa bàn thị xã Từ Sơn thống kê, báo cáo (Phòng Thống kê thị xã) phận chức Đội Quản lý Thị trường thị xã Từ Sơn như: Phòng tổ chức - hành chính, Phòng nghiệp vụ - tổng hợp, Đội Quản lý thị trường, Công an tỉnh thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Các liệu sau thu thập kiểm tra, hiệu chỉnh nhập vào máy tính, sau xử lý phần mền excel 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp thơng kê kinh tế + Thống kê mô tả: Dùng số tuyệt đối, số tương đối để mơ tả thực trạng tình hình kiểm tra, kiểm soát Đội Quản lý Thị trường thị xã Từ Sơn số nhận định yếu tố có liên quan 57 + Thống kê so sánh - Việc sử dụng phương pháp chủ yếu so sánh số tuyệt đối, số tương đối, so sánh liên hoàn - So sánh kết thu nộp Ngân sách Nhà nước chi cục với quan ban ngành khác - So sánh yếu tố khác có liên quan hoạt động kiểm tra, kiểm soát qua năm 3.2.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Phương pháp chuyên gia: Luận văn sử dụng tài liệu, cơng trình nghiên cứu chuyện gia ý kiến chuyên gia loại tài liệu Trong phương pháp sử dụng hai cách lấy ý kiến: tổ chức hội thảo xin ý kiến trực tiếp từ chuyện gia Phương pháp chuyên khảo: Luận văn tiến hành khảo sát quan, đơn vị có tính chất điển hình cơng tác quản lý hàng hóa thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu - Chỉ tiêu cấu lao động: Theo giới tính, độ tuổi, trình độ; mức độ tăng, giảm qua năm - Chỉ tiêu phân bổ lao động theo địa bàn: Số công chức QLTT làm việc Đội QLTT địa bàn - Chỉ tiêu kết kiểm tra, xử lý vi phạm hàng giả giai đoạn 2010- 2012 - Kết xử lý số vụ số tiền theo loại hình hàng giả (Giả nhãn hiệu hàng hóa, giả kiểu dáng công nghiệp, giả dẫn địa lý, giả tem nhãn, bao bì ) - Chỉ tiêu số lượng, chủng loại hàng giả xử lý năm giai đoạn 2010- 2012 58 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng hàng giả thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 4.1.1 Tình hình sản xuất hàng giả 4.1.2 Tình hình bn bán hàng giả 4.2 Các giải pháp giảm thiểu hàng giả đội Quản lý thị trường số thị xã Từ Sơn 4.2.1 Công tác tuyên truyền 4.2.2 Công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chống hàng giả 4.2.3 Cơng tác kiểm tra kiểm sốt xử lý vi phạm 4.2.4 Cơng tác phối hợp đấu tranh phòng chống hàng giả 4.2.5 Cơ sở vật chất sở liệu phục vụ cho công tác chống hàng giả 4.2.6 Kết quả, hiệu giải pháp đấu tranh phòng chống hàng giả Đội quản lý thị trường số thị xã Bắc Ninh 4.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng 4.3.1 Nguyên nhân khách quan 4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 4.4 Các giải pháp giảm thiểu hàng giả Đội quản lý thị trường số thị xã Từ Sơn năm tới 4.4.1 Căn định giải pháp 4.4.1.1 Thực trạng hàng giả thị xã Từ Sơn 4.4.1.2 Xu hướng, quan điểm sản xuất buôn bán hàng giả thời gian tới 4.4.1.3 Phương hướng, nhiệm vụ công tác đấu tranh phòng chống sản xuất bn bán hàng giả thời gian tới 4.4.2 Một số giải hoàn thiện công tác đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả Đội Quản lý Thị trường thị xã Từ Sơn 59 4.4.2.1 Giải pháp công tác tuyên truyền 4.4.2.2 Giải pháp tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng cán công chức 4.4.2.3 Giải pháp công tác kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm 4.4.2.4 Giải pháp tăng cường phối hợp hợp tác doanh nghiệp với quan chức cơng tác đấu tranh phòng chống hàng giả 4.4.2.5 Giải pháp xây dựng sở liệu hàng giả 4.4.2.6 Giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức PHẦN V KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Kas, F.R.GERMANY - Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt nam TS Nguyễn Như Phát Th.S Bùi Nguyên Khánh - Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt nam TS Phạm Duy Nghĩa - Đề cương môn học Luật kinh tế (Dành cho hệ cử nhân Luật quy đại trà) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội - Khoa Luật, Giáo trình luật thương mại Việt Nam, TS Phạm Duy Nghĩa, 1998 Tham luận Hội thảo chống hàng giả năm 2001 Cục quản lý thị trường Bộ thương mại tổ chức ngày 24/4/2001 Trưởng phòng - Bộ cơng an Nguyễn Đình Chiến - Một số giải pháp phòng ngừa ngăn chặn tình hình sản xuất bn bán hàng giả Trần Trí Hoằng - Bàn tiêu dùng chủ nghĩa xã hội 60 Nguyễn Hữu Thu Luận văn Thạc sĩ - Thực trạng nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, hàng giả hàng nhái Hà Tú Cầu – Luận văn Thạc sĩ - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Một số lý luận thực tiễn 10 Vương Cẩm Vân - Luận văn Thạc sĩ - Một số vấn đề pháp lý bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hố Việt Nam 11 Tạp chí người tiêu dùng số từ năm 1994 đến 12 Tạp chí Pháp luật Nhà nước số từ năm 1999 đến 13 Tạp chí Pháp lý số từ năm 1999 đến 14 Hàng thật - Hàng giả - 2001 phần I II 61 ... hàng giả thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh từ đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu nạn hàng giả thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn hàng giả, giảm thiểu. .. sản xuất bn bán hàng giả - Phân tích thực trạng hàng giả biện pháp làm giảm thiểu nạn hàng giả thị xã Từ Sơn, qua làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến công tác chống sản xuất, buôn bán hàng giả giai đoạn... giải pháp làm giảm thiểu hàng giả Đội quản lý thị trường thị xã Từ Sơn, trọng nghiên cứu hoạt động kiểm tra, kiểm soát hàng giả PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM THIỂU HÀNG GIẢ 2.1 Cơ

Ngày đăng: 05/01/2019, 20:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kas, F.R.GERMANY - Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh tranh ở Việt nam hiện nay Khác
2. TS. Nguyễn Như Phát và Th.S Bùi Nguyên Khánh - Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt nam Khác
3. TS. Phạm Duy Nghĩa - Đề cương môn học Luật kinh tế (Dành cho hệ cử nhân Luật chính quy đại trà) Khác
4. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội - Khoa Luật, Giáo trình luật thương mại Việt Nam, TS. Phạm Duy Nghĩa, 1998 Khác
5. Tham luận Hội thảo chống hàng giả năm 2001 do Cục quản lý thị trường Bộ thương mại tổ chức ngày 24/4/2001 Khác
6. Trưởng phòng - Bộ công an Nguyễn Đình Chiến - Một số giải pháp phòng ngừa ngăn chặn tình hình sản xuất buôn bán hàng giả Khác
7. Trần Trí Hoằng - Bàn về tiêu dùng chủ nghĩa xã hội Khác
8. Nguyễn Hữu Thu Luận văn Thạc sĩ - Thực trạng nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, hàng giả hàng nhái Khác
9. Hà Tú Cầu – Luận văn Thạc sĩ - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.Một số lý luận và thực tiễn Khác
10. Vương Cẩm Vân - Luận văn Thạc sĩ - Một số vấn đề pháp lý về bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá ở Việt Nam Khác
11. Tạp chí người tiêu dùng các số từ năm 1994 đến nay Khác
12. Tạp chí Pháp luật và Nhà nước các số từ năm 1999 đến nay 13. Tạp chí Pháp lý các số từ năm 1999 đến nay Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w