1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty việt thắng

124 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - ĐẬU PHI QUYẾT NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành : 60340102 Tp Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - ĐẬU PHI QUYẾT \ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành : 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ MẬN Tp Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Lê Thị Mận Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 25 tháng 04 năm 2017 T T1 G S P G T S T S T S Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: C h ứ P bP b Ủ v Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 23 tháng 02 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đậu Phi Quyết Ngày, tháng, năm sinh: 15/01/1980 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh 1541820105 Giới tính: Nam Nơi sinh: Nghệ An MSHV: I- Tên đề tài: Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Việt Thắng II- Nhiệm vụ nội dung: Đề tài tập trung giải ba nhiệm vụ: - Tổng hợp sơ lý luận cạnh tranh, yếu tố đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp - Xác định lực Việt Thắng điểm mạnh, điểm yếu, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Việt Thắng - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việt Thắng Để giải nhiệm vụ đặt ra, tác giả thực trình bày đề tài nghiên cứu nội dung, bao gồm: Tổng quan đề tài nghiên cứu Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp Thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty Việt Thắng Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Việt Kết luận kiến nghị Hạn chế đề tài: Nghiên cứu thực Tổng công ty Việt Thắng, chưa có tính tổng qt hóa để áp dụng kết nghiên cứu cho tất công ty Dệt may toàn Quốc III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/9/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 02/2017 V- Cán hướng dẫn: PGS.TS Lê Thị Mận CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) PGS.TS Lê Thị Mận KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Việt Thắng” công trình nghiên cứu thân tơi hướng dẫn khoa học Cô PGS.TS Lê Thị Mận Tôi xin cam kết thông tin, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung, tính trung thực đề tài nghiên cứu Tp.HCM, ngày 20 tháng 02 năm 2017 Tác giả thực luận văn Đậu Phi Quyết ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy, Cô Trường Đại Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, trang bị cho tơi kiến thức hữu ích thời gian tơi theo học chương trình học Cao học Quản Trị Kinh Doanh nhà trường Xin cảm ơn Cơ PGS.TS Lê Thị Mận tận tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Trong q trình hướng dẫn, Cơ đóng góp nhiều ý kiến hữu ích cho tơi học hỏi nhiều kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học bổ ích Xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Tổng công ty Việt Thắng, phòng nghiệp vụ, cán cơng nhân viên Công ty đơn vị đến liên hệ tạo điều kiện, giúp đỡ, chia sẻ kiến thức, ý kiến suốt q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả thực luận văn Đậu Phi Quyết TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Việt Thắng” bao gồm ba vấn đề cốt lõi:  Thứ nhất, đề tài nghiên cứu sử dụng lý thuyết lực cạnh tranh Trên sở tác giả thu thập thơng tin liên quan đến lực cạnh tranh để phân tích nghiên cứu, nhằm tìm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Việt Thắng  Thứ hai, qua phân tích khảo sát liệu sơ cấp, dự liệu thứ cấp điều tra Tổng công ty Việt Thắng; Tổng công ty CP Phong Phú; Công ty Dệt Nam Định; Tổng công ty may Nhà Bè, công ty may Việt Tiến khách hàng Việt Thắng, nghiên cứu cho thấy yếu tố: Sản phẩm - Giá - Phân phối – Quảng cáo yêu tố tác động mạnh đến lực cạnh tranh doanh nghiệp  Thứ ba, từ thực trạng Tổng công ty Việt Thắng phân tích trên, đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Việt Thắng sau: Một là, Giải pháp nhân sự; Tăng cường công tác đào tạo; Xây dựng chế độ phúc lợi, môi trường làm việc tốt hội phát triển để nhân gắn kết lâu dài  Hai là, Giải pháp yếu tố chi phí sản xuất; tối thiểu hố chi phí yếu tố sản xuất, giảm giá thành, tăng lực canh tranh, tăng lợi nhuận  Ba là, Giải pháp tiêu thụ sản phẩm công ty; xây dựng kênh phân phối, chiến lược quảng bá giới thiệu sản phẩm, chiến lược khai tìm kiếm mở rộng thị trường nhằm tăng doanh số tiêu thụ sản phẩm công ty  Bốn là, Giải pháp nghiên cứu phát triển sản phẩm mới; tăng cường hoạt động khảo sát nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, trước đón đầu nhu cầu thị trường, tạo khác biệt ABSTRACT Research project “Improving the competitiveness of Viet Thang Corporation" consists of three core issues:  The first, research projects using the theory of competitiveness in business On that basis, the author collected information relevant to competitiveness for analysis and research, in order to find solutions to improve the competitiveness of Viet Thang Corporation  The second, through the analysis of survey data and primary and secondary survey Viet Thang Corporation; Phong Phu Group; Nam Dinh Textile Company; Nha Be Garment Corporation, Viet Tien Garment Company and Customers who are keeping the good business relation with Viet Thang , the research shows the factors: Product - Price - Place – Promotion are strong impact to the competitiveness The third, with the status of Viet Thang Corporation was analyzed above; the subject has proposed measures to improve the competitiveness of Viet Thang Corporation as follows:  The first: HR Solutions - strengthening of training, establishment of welfare regimes as well as good working environment and development opportunities for long-term human cohesion  The second: the solution of production cost factors - minimizing the cost of production factors and increasing competitiveness to increase profit  The third : solution of sale - building distribution channels , marketing strategy and promotion, making strategies to find and expand markets The fourth: finding solutions for research and development of new products; enhancing survey activities, research and development of new products and making a difference MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM TẮT III ABSTRACT IV DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT X DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ XI DANH MỤC CÁC BẢNG XII DANH MỤC ĐỒ THỊ XII PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐIỂM MỚI ĐỀ TÀI 5.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu trước 5.2 Điểm đề tài BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.1.3 Khái niệm lợi cạnh tranh 1.1.2 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp S ức Các ý kiến khác (nếu có) …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………… Cám ơn quý anh/chị PHỤ LỤC 3: TỔNG HỢP DỰ LIỆU XỬ LÝ I CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 1.1 Tầm quan trọng yếu tố bên Ý kiến đánh S C giá ố c3 T c N ă n K h 4 ả C h 5 ủ đ S 3 ả n Q 4 u y C h ấM yL T ổ 5n g a o T h ị H ệ t H o tH o t M Đ ứ i c ể m 3 5 3 5 1 1 0 0 5 1 0 U y S ứ c 3 2 Tổ ng 1 1.2 Mức độ mạnh, yếu yếu tố môi trường bên Ý kiến đánh giá S C ố T ác 1Chuyên yế T N ăn gK h ả C h ủ đS ản 0 lư Q u 0 yC h ấM y L a 0 o đ T hị tr H ệ 5 t h H oạ 4 1 t đ H oạ 2 t đ T ổ n g 5 Đ T L ổ i ể n m g m 4 5 5 5 5 5 4 3 2 U y S ứ c 5 2 1 II CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI 2.1 Tầm quan trọng yếu tố môi trường bên S ố T Đánh giá C 2chuy c T 0 ă nC h 4 íC h 5 íN gN g àK h 5 oa S ản S ự 3 Bi ến C 3 n hC h iR 1 ủi C ác vấ T ổ T ổ n g Đ i ể m 14 M ứ c 0 2.2 Mức độ mạnh, yếu yếu tố bên S ố T 1 11 Đánh giá C 2các3 Tc ăn g C hí n C hí n N gN 0 gà n K h oa S ản S ự 11 2 bi Bi ến C ạn h tr C hi R 3 ủi C ác vấ T Đ T L ổ ổ iể n n m m g t 5 5 5 5 5 2 2 3 42 51 53 4 1 2 PHỤ LỤC 4: KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ABC TRONG PHÂN LOẠI HÀNG TỒN KHO Trong kỹ thuật phân tích ABC phân loại tồn hàng hóa dự trữ đơn vị thành nhóm hàng: Nhóm A, nhóm B nhóm C Căn vào mối quan hệ giá trị hàng năm với số lượng chủng loại hàng Giá trị hàng hoá dự trữ hàng năm xác định tích số giá bán đơn vị hàng hố với lượng dự trữ hàng hố năm Số lượng chủng loại hàng số lượng loại hàng hố dự trữ năm Nhóm A: Bao gồm hàng hóa dự trữ có giá trị hàng năm cao nhất, chiếm từ 7080% so với tổng giá trị hàng hoá trữ, mặt số lượng, chủng loại chiếm khoảng 1015% lượng hàng dự trữ Nhóm B: Bao gồm loại hàng hố dự trữ có giá trị hàng năm mức trung bình, chiếm từ 1525% so với tổng giá trị hàng dự trữ, số lượng, chủng loại chúng chiếm khoảng 30% tổng số hàng dự trữ Nhóm C: Gồm loại hàng có giá trị thấp, giá trị dự trữ chiếm khoảng 5% so với tổng giá trị hàng dự trữ, số lượng chiếm khoảng 5055% tổng số lượng hàng dự trữ PHỤ LỤC 5: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI XƠ TỰ NHIÊN Lanh (linen): lanh có nguồn gốc từ Địa Trung Hải Pháp nước sản xuất lanh chủ yếu giới Lanh có 70% thành phần cellulose, khơng gây dị ứng, khả hút ẩm tốt làm cho người mặc có cảm giác thơng thống Vì lanh thích hợp cho sản phẩm dùng vào mùa hè Vải lanh giặt nhiều trở nên mềm mại mà khơng bị biến đổi Đây tính chất quan trọng cho mặt hàng quần áo mặc hàng ngày, phải giặt giũ thường xuyên áo sơ mi Vải lanh thường dùng để làm khăn trải bàn, vải trang trí, drap bọc giường, khăn làm bếp, khăn tay, vải may quần áo comple, áo sơ mi Khách hàng khắp giới sử dụng vải lanh họ thích vẻ đẹp nó, cảm giác mặc tính sử dụng lanh Xơ gai dầu (hemp): gai dầu trồng nhiều châu Âu số nước khác Algeri, Canada, Trung Quốc, Ấn Độ Ở số nơi thuộc vùng núi phía bắc Việt Nam Hòa Bình, Tun Quang có nhiều gai dầu mọc hoang người dân thường gọi “đay dại” Họ sử dụng sợi kéo thủ công từ xơ chúng để dệt vải thổ cẩm, song số lượng không đáng kể Vải gai dầu bền với ánh sáng, chống tia UV tốt, có khả chống nấm mốc, cảm giác sờ tay thô ráp mềm sau giặt, khả hút ẩm tốt, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu sử dụng Xơ gai dầu dùng để kéo sợi dệt vải làm khăn trải bàn, vải trang trí, khăn tay, đặc biệt vải may quần áo comple, áo sơ mi loại quần áo thời trang Một vài nước sử dụng vải dệt từ sợi gai dầu 100% trang bị cho lực lượng vũ trang tính chất đặc biệt dai bền, mát mẻ, thấm hút mồ tốt Vải gai dầu ưa chuộng nước châu Âu Tuy nhiên, thị trường vải gai dầu chưa phát triển Việt Nam, số khách hàng tiêu dùng sành điệu biết đến loại sản phẩm Đây loại nguyên liệu tiềm cho ngành dệt Việt Nam, nhằm phát triển mặt hàng thời trang cao cấp Gai (ramie): gai tên loài thuộc giống Boehmeria, có quan hệ gần với lồi tầm ma (Urtica) Cây gai thường gọi với tên China Grass, loại người Trung Quốc trồng từ sớm nhiều Các nước vùng lãnh thổ dẫn đầu sản xuất xơ gai Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Philippines, Brasil Hiện nay, thị trường may mặc vải gai phát triển tốt, nhiều người ưa chuộng Vải dệt từ xơ gai có khả kháng khuẩn, nấm mốc, chống thối rữa, mục nát, bền với ánh sáng, có khả chống bám bẩn tự nhiên, thấm hút nước tốt cho người sử dụng cảm giác thoải mái mặc Loại vải có đặc tính dễ nhuộm, có độ bền màu ướt tốt, tăng bền ướt, chịu nhiệt độ cao nước giặt, vải giặt bóng, độ co sau giặt thấp Vải gai thường dùng để may hàng thời trang, làm vải trang trí nội thất, vải lều bạt, bao bì đóng gói hàng tàu biển Ngồi ra, xơ gai thường pha với xơ cotton để kéo sợi pha gai/cotton dùng vải dệt thoi dệt kim Trong số loại nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên lanh, gai gai dầu, xét mặt điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu gai loại có nhiều khả trồng, canh tác, thu hoạch chế biến thành xơ dệt, tạo nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành dệt Việt Nam nhất, góp phần đa dạng hóa sản phẩm cho ngành dệt may, tạo thêm công việc thu nhập cho người lao động Sợi chuối ( Abaca fiber): xơ chuối loại xơ có nguồn gốc tự nhiên xơ libe, tách từ thân chuối Loại trồng nhiều vùng khí hậu nhiệt đới Do xu hướng giới bảo vệ, thân thiện với môi trường nên năm gần xơ chuối tạo ý, quan tâm nhà sản xuất nước giới Cây chuối dùng để lấy xơ có tên tiếng Anh Abaca, ngồi có tên Manila hemp Loại chuối ngồi giống chuối cho trái ăn khác biệt chỗ mọc theo hướng thẳng đứng, nhọn, hẹp thon chuối ăn Xơ chuối có nhiều cơng dụng, dùng để làm dây bện thừng, thảm, làm nguyên liệu cho số loại giấy đặc biệt (túi lọc cà phê, túi gói thịt, cá, loại giấy nghệ thuật đặc biệt, giấy cách điện bọc dây cáp, giấy nến, giấy than, giấy viết kinh thánh ) Sợi chuối 100% dùng để làm mặt hàng vải dệt thoi, loại vải có cảm giác sờ tay cứng, có đường gân đẹp mắt tạo thành vải không độ nhỏ sợi tự nhiên Về mặt ngoại quan cảm giác sờ tay, vải chuối 100% tương tự vải gai (ramie) Sợi chuối pha cotton dùng cho hai mặt hàng vải dệt thoi dệt kim PHỤ LỤC : DANH MỤC SẢN PHẨM DANH MỤC SẢN PHẨM VẢI No WW I( E G c / 11 G S G / 97 Kat C O V Kat Z 13 11 Kat Z 13 10 Kat V 14 11 Kat V 15 96 Kat V 16 98 Kat V 17 98 Kat V 16 96 Kat V 16 96 10 Kat V 13 10 11 Kat V 17 10 12 Kat V 19 11 13 TC Z 19 12 14 CV V 19 11 15 Ray V 12 10 16 Ray V 15 11 17 Ray V 18 11 18 Ray V 20 11 19 Pint V 14 12 20 Pint V 14 12 21 Pint V 19 12 22 Pint V 14 12 23 Pint V 15 12 24 Pint V 15 12 25 Pint V 20 13 26 Pint V 15 13 27 Pint V 22 14 28 Do R 29 PE Z 20 12 30 Cali V 21 13 16 13 31 Cali V 23 13 32 Cot Z 15 93 33 Cot V 12 78 34 VS V 18 11 35 VS V 21 13 36 Cof V 15 92 37 Cof V 10 65 38 TC Z 26 15 39 TC Z 23 14 40 Twi Z 26 15 41 Twi Z 26 15 42 Twi Z 27 15 43 Twi Z 24 14 44 Twi Z 23 13 45 Twi V 23 14 46 Twi Z 36 21 47 Twi Z 39 23 48 Twi Z 38 23 49 Twi Z 36 23 50 Sim V 31 19 51 Twi Z 40 25 52 Twi Z 47 28 53 Twi Z 47 28 54 Twi Z 41 24 55 Twi Z 41 25 56 Twi Z 26 16 57 Twi Z 18 11 58 Twi Z 33 20 59 Tw Z 54 33 60 60* Z 30 18 61 Twi Z 23 14 SẢN PHẨM SỢI CO MU M OE 100 KGN 10/ OE % 100 KG OE 100 KG OE 100 KG TC TC TC TC 65 65 65 65 KG KG KG KG CD CD CD CD CD CD CD CD 100 KG 100 KG 100 KG 100 KG 100 KG 100 KG 100 KG 100 KG CM 100 KG CM 100 KG CM 100 KG CM 100 KG R A PHỤ LỤC : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG PHỤ LỤC : CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ KIẾN CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG PHỤ LỤC 9: NHỮNG YẾU TỐ TRONG PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH Điều đối thủ cạnh tranh muốn đạt tới Điều đối thủ cạnh tranh làm làm Mục đích tương lai Chiến lược Ở tất cấp quản trị đa chiều Doanh nghiệp cạnh tranh nào? Vài vấn đề cần trả lời đối thủ cạnh tranh - Đối thủ lòng với vị trí khơng? - Khả đối thủ chuyển dịch đổi hướng nào? - Điểm yếu đối thủ cạnh tranh gì? - Điều giúp đối thủ cạnh tranh trả đũa cách mạnh mẽ hiệu Nhận định Các tiềm Ảnh hưởng ngành công nghiệp Cả mặt mạnh mặt yếu ... 1: Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Tổng công ty Việt Thắng Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Việt Thắng 5 CHƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC... 2.1.2 Kết hoạt động công ty Việt Thắng 23 2.2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG 25 2.2.1 Thực trạng lực Tổng công ty Việt Thắng 25 2.2.1.1... lực cạnh tranh Tổng công ty Việt Thắng cần thiết để từ đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Tổng công ty vấn đề cấp thiết đặt Do đó, tác giả chọn đề tài Nâng cao lực cạnh tranh

Ngày đăng: 04/01/2019, 21:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5]. Đặng Thị Hiếu Lá (2006), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO
Tác giả: Đặng Thị Hiếu Lá
Năm: 2006
[1]. Công ty cổ phần Việt Thắng, Báo cáo tổng kết, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các báo cáo nội khác, Lưu hành nội bộ, 2013, 2014, 2015 Khác
[2]. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lược & chính sách kinh doanh, NXB Thống Kê Khác
[3]. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hải (1998), Nâng cao năng lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất trong nước, NXB Lao động Khác
[4]. Fred R.David (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, người dịch Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như, NXB Thống kê, Hà Nội Khác
[6]. Michael E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Khác
[7]. Michael Porter (1985), Lợi thế cạnh tranh, người dịch Nguyễn Phúc Hoàng, Nhà xuất bản trẻ, Tp HCM Khác
[8]. Bùi Hữu Phước (2009), Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Tp HCM Khác
[9]. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động – xã hội Khác
[10]. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, Định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB Tổng hợp TP.HCM Khác
[11]. Vũ Thị Dậu - Lý thuyết Kinh Tế - Chính Trị của Karl Marx, NXB Hà Nội [12]. Paul- Samuelson, Economics- 1984 Edition Khác
[13]. Van Duren, Martin và Westgren, Assesing the CompetitinessTài liệu tham khảo từ các website Khác
[16]. Tập đoàn dệt may Việt Nam, http:// v ina t ex.c o m Khác
[17]. Hiệp hội dệt may Việt Nam, http:// w ww . vietn a m tex t ile.org [18] Bộ công thương, ht t p :/ / c on g th u on g .h o c hi m in h c i t y . gov . vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w