Xác định các khoản chi phí không hợp lý khi tính thu nhập chịu thuế TNDN tại sao lại quy định như vây

1 158 0
Xác định các khoản chi phí không hợp lý khi tính thu nhập chịu thuế TNDN tại sao lại quy định như vây

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

iảm trừ gia cảnh là gì? Điều kiện, nguyên tắc, tỷ lệ giảm trừ trong từng trường hợp cụ thể? Những vấn đề pháp lý phát sinh từ những quy định này? Giảm trừ gia cảnh (đ19 LTTTCN 2007): Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú. Điều kiện: đối với những người phụ thuộc: Con dưới 18 tuổi; Con trên 18 tuổi bị tàn tật, không có khả năng lao động; Con đang theo học tại các trường: đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, không có thu nhập hoặc có thu nhập không vượt 500.000 đồng Người ngoài độ tuổi lao động hoặc người trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật nhưng bị tàn tật, không có khả năng lao động, không có thu nhập hoặc có thu nhập nhưng không vượt quá 500.000 đồng, bao gồm: Vợ hoặc chồng của người nộp thuế; Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ, mẹ vợ (hoặc cha chồng, mẹ chồng) của người nộp thuế; Cá nhân khác không nơi nương tựa mà người nộp thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng. Mức thu nhập làm căn cứ xác định người phụ thuộc được áp dụng giảm trừ là mức thu nhập bình quân tháng trong năm từ tất cả các nguồn thu nhập không vượt quá 500.000 đồng. Người nộp thuế phải tự kê khai số lượng người phụ thuộc kèm theo giấy tờ hợp pháp và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của việc kê khai. Nguyên tắc: việc xác định mức giảm trừ gia cảnh đối với người phụ thuộc thực hiện theo nguyên tắc mỗi người phụ thuộc chỉ được tính giảm trừ một lần vào một đối tượng nộp thuế. (k2 đ19 LTTTCN). Trường hợp các đối tượng nộp thuế có chung người phụ thuộc phải nuôi dưỡng thì phải tự thoả thuận để đăng ký giảm trừ gia cảnh vào một đối tượng nộp thuế (k2 đ12 NĐ 1002008 quy định chi tiết thi hành LTTNCN). Người phụ thuộc mà đối tượng nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng phát sinh tháng nào thì được tính giảm trừ tháng đó. Đối tượng nộp thuế có trách nhiệm kê khai số người phụ thuộc được giảm trừ và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực trong việc kê khai này (mục 3.1 thông tư 842008 BTC). Tỷ lệ giảm trừ trong từng trường hợp cụ thể: điểm a,b khoản 1 điều 19 LTTNCN, điểm a,b khoản 1 điều 12 NĐ1002008, thông tư 842008 BTC hướng dẫn nghị định 1002008 Đối với đối tượng nộp thuế là 4 triệu đồngtháng, 48 triệu đồngnăm. Mức 4 triệu đồngtháng là mức tính bình quân cho cả năm, không phân biệt một số tháng trong năm tính thuế không có thu nhập hoặc thu nhập dưới 4 triệu đồngtháng. Đối với mỗi người phụ thuộc mà người nộp thuế có trách nhiệm nuôi dưỡng là 1,6 triệu đồngtháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dưỡng.

Xác định khoản chi phí khơng hợp lý tính thu nhập chịu thuế TNDN Tại lại quy định vây ?( có mà khoản chi ko trừ xác định thu nhập chịu thuế chứ- k2 đ 9)  theo quy định khoản Điều Luật thuế TNDN Hướng dẫn cụ thể khoản điều Nghị định 124/2008/ NĐ-CP khoản chi không trừ xác định thu nhập chịu thuế bao gồm 14 khoản: - Khoản chi khống đáp ứng đủ điều kiện quy định, trừ phần giá trị tổn thất thiên tai, dịch bệnh trường hợp bất khả kháng khác không bồi thường; - Khoản tiền phạt vi phạm hành chính; - Khoản chi bù đắp nguồn kinh phí khác; - phần chi phí quản lý kinh doanh doanh nghiệp nước phân bổ cho sở thường trú Việt Nam vượt mức tính theo phương pháp phân bổ pháp luật Việt Nam quy định; - Phần chi vượt mức theo quy định pháp luật trích lập dự phòng; - Phần chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, lượng, hàng hóa vượt định mức tiêu hao doanh nghiệp xây dựng, thông báo cho quan thuế giá thực tế xuất kho; - Phần chi trả tiền lãi vay vốn sản xuất, kinh doanh đối tượng khơng phải tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế vượt 50% mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm vay; - Trích khấu hao tài sản cố định không quy định pháp luật; - Khoản trích rước vào chi phí khơng quy định pháp luật; - Tiền lương, tiền công chủ doanh nghiệp tư nhân; thù lao trả cho sáng lập viên doanh nghiệp không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh; tiền lương, tiền công, khoản hạch toán khác để trả cho người lao động thực tế khơng chi trả khơng có hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật; - Chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ thiếu; - Thuế giá trị gia tăng đầu vào khấu trừ, thuế giá trị gia tăng nộp theo phương pháp khấu trừ, thuế thu nhập doanh nghiệp; - Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu tốn; chi báo biếu, báo tặng quan báo chí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh vượt 10% tổng số chi trừ; doanh nghiệp thành lập phần chi vượt 15% ba năm đầu, kể từ thành lập Tổng số chi trừ không bao gồm khoản chi quy định điểm này; hoạt động thương mại, tổng số chi trừ không bao gồm giá mua hàng hóa bán ra; - Khoản tài trợ, trừ khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, khắc phục hậu thiên tai làm nhà tình nghĩa cho người nghèo theo quy định pháp luật ● Híp m thù t hay sao? Tồn câu t chả tìm đâu cả, anh chém bừa Cơ sở để pháp luật quy định xuất phát từ nguyên nhân: Mặc dù khoản Điều đưa tiêu chí để xác định khoản chi trừ xác định thu nhập chịu thuế Tuy nhiên, thực tiêu chí là: + khoản chi thực tế phát sinh có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp + khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ theo qiuy định pháp luật Là tiêu chí đắn dễ để doanh nghiệp dựa vào để có doanh nghiệp thực hành vi gian lận thuế (vì thực tế doanh nghiệp ma VN tồn nhiều với thị trường mua bán, hợp thức hóa hóa đơn ma phát triển rầm rộ) Vì vậy, để hạn chế tình trạng pháp luật quy khoản chi khơng nhằm vào mục đích sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ khoản chi vượt q mức mà pháp luật cho phép khơng tính vào chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế

Ngày đăng: 04/01/2019, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan