1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận định luật cạnh tranh

40 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 241,58 KB

Nội dung

LUẬT CẠNH TRANH * Cấu trúc đề thi: - câu nhận định (3 điểm) - câu lý thuyết (3 điểm) - tập tình (4 điểm) I NHẬN ĐỊNH Pháp luật cạnh tranh có mục đích trực tiếp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - SAI Mục đích luật cạnh tranh tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, bảo vệ quyền lợi ích người tiêu dùng, luật cạnh tranh bảo toàn lực cạnh tranh, thơng qua việc bảo tồn dán tiếp làm doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Đồng thời lực cạnh tranh doanh nghiệp không phụ thuộc vào hổ trợ pháp luật cạnh tranh mà phụ thuộc vào yếu tố kinh tế - kỹ thuật Khi xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp, không cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể - SAI Pháp luật cạnh tranh có loại hành vi cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh không thiết phải xem xét có hậu hay khơng, cần thỏa mản yếu tố hành vi xem xét, nhiên không thiết không cần xem xét hậu Còn việc xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xem xét hậu quả, thiệt hại yếu tố quan trọng để định xử lý, xem xét định hình phạt hay hình phạt bổ sung … Năm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị phần kết hợp chúng chiếm 75% thị trường liên quan - SAI Luật CT xem trường hợp doanh nghiệp có tổng thị phần 75% trở lên thị trường liên quan xem nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường (theo điểm c Khoản Điều 11 LCT) Luật CT quan niệm trường hợp có doanh nghiệp đủ để tạo nên cạnh tranh nên quy định doanh nghiệp kết hợp với có tổng thị phần 75% xem nhóm Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Bất kì tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại đến quan quản lý cạnh tranh - SAI Xem khoản điều 58 LCT “Tổ chức, cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi vi phạm quy định Luật (sau gọi chung bên khiếu nại) có quyền khiếu nại đến quan quản lý cạnh tranh” Như cá nhân tổ chức có quyền khiếu nại Nhận thấy (thể hành vi biết) công ty A sản xuất loại gạch men AKIRA tiếng thị trường, công ty chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng thành lập lấy tên TAKIRA Co.Ltd Công ty A vi phạm LCT - ĐÚNG Có vi phạm theo Điều 40 LCT Vì AKIRA doanh nghiệp tiếng nên cơng ty A phải biết điều thực tế công ty A nhận thấy điều này, hành vi cố ý, (trường hợp vơ ý khơng xem xét) đồng thời có hành vi sử dụng dẫn gây nhầm lẫn tên thương mại mục đích nhằm làm sai lệch nhận thức khách hàng hành hóa dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh Bản thân công ty A doanh nghiệp nên hành vi A hoàn toàn cấu thành hành vi vi phạm dẫn gây nhầm lẫn quy định tài Điều 40 LCT Công ty X sản xuất nước giải khát có ga có thị phần 40% thị trường liên quan đưa chương trình khuyến mại cho đại lý mua thùng nước giải khát có ga tặng thùng Điều tra cho thấy thực chương trình này, giá bán lẻ chai nước giải khát có ga cơng ty X thấp giá thành tồn Cơng ty X vi phạm LCT - Xét trường hợp sau: Nếu giá thấp giá thành toàn có lý đáng (hạ giá bán hàng hóa tươi sống, hạ giá bán theo mùa, hạ giá bán chương trình khuyến theo quy định pháp luật) khơng xem bán phá giá  Cơng ty khơng vi phạm Ngược lại bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh (Xem k2 điều 23 NĐ 116/2005) Mục đích suy đốn từ biểu hành vi, không cần chứng minh Pháp luật cạnh tranh loại pháp luật chủ yếu mang tính ngăn cấm, can thiệp - ĐÚNG Mục đích LCT nhằm ngăn cản, hạn chế hành vi liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh nhằm mục đích tạo mơi trường bình đẳng cạnh tranh bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Pháp luật cạnh tranh khơng có tính mở mà mang tính ngăn cấm, can thiệp Mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm vào đối thủ cạnh tranh DN - SAI Hành vi khoản điều 45 LCT việc quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn cho khách hành, hành vi quy định Điều 43 LCT Đây hành vi cạnh tranh không lành mạnh không nhằm vào đối thủ cạnh tranh Tất trường hợp tập trung kinh tế phải kiểm soát quan quản lý cạnh tranh - SAI Xem khoản 1, khoản Điều 19, xem đoạn khoản điều 20 LCT 10 Hội đồng cạnh tranh quốc gia quan có thẩm quyền cao xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh - SAI HDCT có thẩm quyền xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, Cục quản lý cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh theo quy định pháp luật có chức xem xét điều tra, giải hành vi cạnh tranh không lành mạnh … xử lý hành vi khác, bảo vệ người tiêu dùng, chống trợ cấp, tự vệ Thẩm quyền điều tra vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh thuộc quan quản lý cạnh tranh, tức Cục quản lý cạnh tranh (khoản Điều 49 LCT 2004 Điều NĐ số 06/2006 NĐ-CP) Như thẩm quyền cao thuộc quan quản lý cạnh tranh (CQQLCT) 11 Cơng ty A có thị phần 35% thị trường liên quan đưa định tỷ lệ giảm giá khác cho đại lý địa bàn khác Công ty A vi phạm LCT - ĐÚNG Có vi phạm vì: Thị phần 35% (thống lĩnh thị trường khoản điều 11 LCT) định đưa tỉ lệ giảm giá khác giao dịch đại lý tạo cạnh tranh bất bình đẳng (xem khoản điều 13 LCT) 12 Sáu công ty sản xuất, lắp ráp máy tính VN có thị phần 30% thị trường liên quan ký thỏa thuận hợp tác lắp ráp máy tính giá rẻ với thương hiệu chung ấn định giá bán loại máy tính phải triệu đồng Vi phạm LCT - SAI Không vi phạm Sáu cơng ty có thị phần 30% khơng thuộc trường hợp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường quy định khoản điều 11 LCT, việc thỏa thuận chung ấn định giá bán 4tr không thuộc hành vi bị cấm điều 13 LCT hành vi cấm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 13 Mọi hành vi có mục đích hạn chế cạnh tranh bị cấm - SAI Trường hợp thỏa thuận không cạnh tranh nhượng quyền thương mại, đại diện cho thương nhân … không bị xem bất hợp pháp Hoặc có trường hợp thỏa thuận mang tính chất hạn chế cạnh tranh có tác động tích cực đến thị trường chẳng hạn: thỏa thuận phụ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận nhăm mục đích bổ trợ cho thỏa thuận chính, thỏa thuận lại có ích cho kinh tế, xã hội … lúc khơng xem thỏa thuận có tính chất cạnh tranh bất hợp pháp 14 Việc bên mời thầu tiết lộ thông tin hồ sơ dự thầu bên dự thầu cho bên dự thầu khác để bên chỉnh sửa hồ sơ dự thầu nhằm mục đích thắng thầu bị coi hành vi thông đồng đấu thầu quy định khoản điều Luật cạnh tranh - SAI Trường hợp bên mời thầu khơng phải doanh nghiệp việc tiết lộ không thuộc phạm vi khoản Điều Luật cạnh tranh Hơn trường hợp không thuộc hành vi quy định Điều 21 NĐ 116/2005 15 Mọi hành vi sáp nhập doanh nghiệp phải tiến hành thủ tục tập trung kinh tế quan quản lý cạnh tranh - SAI Điều 19 LCT quy định số hành vi tập trung kinh tế bị cấm theo Điều 18 LCT lại cho hưởng miễn trừ bao gồm trường hợp sau: + Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; + Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ - Bên cạnh đoạn Điều 20 Luật Cạnh tranh đưa trường hợp tập trung kinh tế làm thủ tục khai báo tập trung kinh tế trường hợp sau: Trường hợp thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp 30% thị trường liên quan trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật 16 Pháp luật cạnh tranh chủ yếu dùng để nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp - SAI Mục đích chủ yếu tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo lưu khả cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp có hành vi hạn chế CT, CT khơng lành mạnh bị xử lý theo PL CT Như khơng bảo vệ doanh nghiệp mà bảo vệ người tiêu dùng 17 Hành vi doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với hành vi ép buộc kinh doanh theo Điều 42 Luật cạnh tranh năm 2004 - SAI Nhận định sai hành vi ép buộc kinh doanh theo Đ.42 LCT năm 2004 hành vi “ép buộc khách hàng, đối tác doanh nghiệp khác hành vi đe dọa cưỡng ép để buộc họ không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó” - Như đối tượng bị doanh nghiệp vi phạm tác động đến khách hàng đối tác kinh doanh đối thủ cạnh tranh Mục đích hành vi nhằm để gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh cụ thể khách hàng đối thủ cạnh tranh không giao dịch ngừng giao dịch với doanh nghiệp - Trong đối tượng bị tác động câu nhận định nói khách hàng mà không xác định rõ khách hàng ai, khách hàng tự mà khách hàng đối thủ cạnh tranh, mục đích doanh nghiệp nhằm buộc khách hàng giao dịch với mình, hành vi gây thiệt hại cho khách hàng không ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh đối thủ - Trường hợp dùng vũ lực buộc giao dịch nhằm tác động đến khách thể tài sản người khác hành vi tùy theo tính chất mức độ cấu thành tội theo quy định BLHS 18 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm thị phần kết hợp thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia thỏa thuận từ 30% trở lên - SAI Ngoại lệ Điều 10 LCT (Các điểm a, b, c, d, đ, e khoản Điều 10 LCT) 19 Các hành vi vi phạm Luật cạnh tranh năm 2004 hưởng miễn trừ theo định quan có thẩm quyền - SAI Khoản điều LCT quy định trường hợp cấm tuyệt đối vi phạm pháp luật cạnh tranh không hưởng miễn trừ, doanh nghiệp rơi vào trường hợp khơng xem xét miển trừ (Cấm tuyệt đối) 20 Mọi trường hợp tập trung kinh tế phải làm thủ tục thông báo đến Hội đồng cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh - SAI Xem đoạn Khoản điều 20 LCT “Trường hợp thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp 30% thị trường liên quan trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật” 21 Một DN bị coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan - SAI Trường hợp 30% có khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể theo quy định khoản Điều 11 LCT xem doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thị phần không 30% Điều 22 NĐ 116/2005 NĐ-CP quy định chi tiết LCT có quy định để xác định khả gây hạn chế cạnh tranh 22 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có thành viên Hội đồng cạnh tranh tham gia - SAI Theo quy định khoản Điều 53 LCT Hội đồng cạnh tranh có từ 11 đến 15 thành viên thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ thương mại Khoản Điều 54 quy định tiếp “Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gồm người …” Như nói Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có thành viên Hội đồng cạnh tranh tham gia khơng có sở 23 Bộ trưởng Cơng thương có quyền giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh - SAI Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hai loại: quan quản lý cạnh tranh hai Hội Đồng Cạnh Tranh Căn Khoản Điều 107 Luật Cạnh Tranh 2004, Điều 113 Luật Cạnh Tranh 2004 Bộ trưởng Bộ Cơng Thương có thẩm quyền giải khiếu nại với định quan quản lý cạnh tranh, Hội Đồng Cạnh Tranh khơng có thẩm quyền Câu nhận định cho “có quyền”, “các định” câu nhận định mang tính nguyên tắc chung, áp dụng cho khiếu nại Nhưng phân tích trên, sở pháp lý quy định pháp luật quyền giải khiếu nại Bộ Cơng Thương quyền có giới hạn, áp dụng cho khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh 24 Trong tố tụng vụ việc cạnh tranh, có yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng q 100 triệu đồng Hội đồng cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh giải với việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh - SAI Điều NĐ 116/2005 quy định Như có yêu cầu bồi thường thiệt hại thực theo luật dân sự, khơng quan tâm đến số tiền yêu cầu hay 100 triệu Hơn yêu cầu bồi thường thiệt hại không xem biên pháp khắc phục hậu áp dụng đồng thời với việc xử lý vi phạm 25 Các hành vi vi phạm Luật cạnh tranh 2004 hưởng miễn trừ theo định Bộ trưởng Bộ công thương - SAI Các hành vi quy định khoản điều LCT bị cấm tuyệt đối, không hưởng miễn trừ, Bộ trưởng công thương không xem xét cho hưởng miễn trừ trường hợp 26 Tất thỏa thuận 03 doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh với gia bán hàng hóa, dịch vụ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm - SAI Nếu thỏa thuận khơng trái với quy định điều 14 NĐ 116/2005 khơng xem thỏa thuận HCCT 27 Luật Cạnh tranh (2004) không áp dụng quan nhà nước, tổ chức xã hội - SAI LCT điều chỉnh quan hệ phát sinh trình cạnh tranh nên chủ thể tham gia trình giải cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh (Cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội) thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Cạnh tranh 28 Theo Luật Cạnh tranh (2004), hành vi hạn chế cạnh tranh hưởng miễn trừ - SAI Khoản điều LCT quy định trường hợp bị cấm tuyệt đối không hưởng miễn trừ 29 Khi hành vi kinh doanh điều chỉnh Luật Cạnh tranh (2004) Luật khác Luật Cạnh tranh ưu tiên áp dụng - ĐÚNG Xem khoản Điều LCT 30 Pháp luật hành Việt Nam cấm doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp bán hàng cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh - SAI Chỉ Doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có đầy đủ tiêu chí thị phần theo khoản điều 11 LCT có hành vi bán hàng cung ứng dịch vụ giá thành tồn nhằm mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh bị cấm, doanh nghiệp không đủ thị phần khơng thuộc hành vi này, khơng bị cấm 31 Các doanh nghiệp tự tập trung kinh tế sau thực thuộc diện doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật - ĐÚNG Theo quy định đoạn khoản Điều 20 Luật cạnh tranh quy định “Trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc laoij doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật khơng phải thơng báo” Với quy định Luật Cạnh tranh cho phép doanh nghiệp tự thực tập trung kinh tế trường hợp 32 Những thơng tin có đủ điều kiện quy định khoản 10 Điều Luật cạnh tranh đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền coi bí mật kinh doanh doanh nghiệp - SAI Chỉ cần thỏa mãn điều kiện quy định khoản 10 Điều Luật Cạnh tranh, không cần đăng ký 33 Mọi hành vi quảng cáo cách đưa thông tin so sánh sản phẩm quảng cáo với sản phầm loại khác thi trường vi phạm luật cạnh tranh - SAI Phải nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh đồng thời phải so sánh trực tiếp, khơng nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh khơng xem vi phạm không áp dụng quy định khoản Điều 45 LCT 34 Mọi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia thị trường liên quan từ 30% trở lên - SAI Khoản Điều LCT quy định “Cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản 1, 2, 3, 4, Điều LCT bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên Tuy nhiên sau khoản Điều 10 LCT quy định tiếp “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản Điều miễn trừ có thời hạn (có nghĩa không bị cấm thị phần kết hợp 30%) đáp ứng điều kiện sau nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng … (Xem khoản a, b, c, d, đ, e,) 35 Cơ quan cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh có đơn yêu cầu doanh nghiệp có liên quan / Cơ quan quản lý Cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc Cạnh tranh có đơn yêu cầu - SAI Căn Điều 65, khoản điều 86 LCT 2004 Từ ta kết luận Cơ quan quản lý Cạnh tranh việc tiến hành điều tra vụ việc Cạnh tranh có đơn yêu cầu tiến hành điều tra vụ việc Cạnh tranh phát dấu hiệu vi phạm quy định Luật Cạnh tranh 36 Mọi hành vi hạn chế cạnh tranh xem xét để hưởng miễn trừ - SAI Các hành vi khoản điều LCT bị cấm tuyệt đối 37 Mọi định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Công Thương - SAI Khoản điều 107 quy định “Trường hợp khơng trí phần tồn nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, bên có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ cơng thương” Như không đồng ý với định Thử trưởng quan QLCT khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Công thương 38 Cục quản lý cạnh tranh có quyền áp dụng biện pháp phạt tiền buộc cải cơng khai tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh - ĐÚNG Theo Điều 119 LCT 2004, khoản 10 điều NĐ 06/2006, điều 40 NĐ 71/2014: Thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh 39 Mọi hành vi tổ chức lại doanh nghiệp tập trung kinh tế - SAI Theo Điều 35 NĐ 116/2005 trường hợp này, doanh nghiệp thực việc tổ chức lại khuôn khổ bắt buộc để đạt múc đích bán lại đó, khoảng thời gian năm khơng bị xem tập trung kinh tế 40 Mọi hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh có quyền đề nghị hưởng miễn trừ - SAI Khoản điều LCT quy định trường hợp không miễn trừ trường hợp bao gồm: + Ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh + Loại bỏ doanh nghiệp khác (các DN thỏa thuận) + Thông đồng đấu thầu 41 Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền giải vụ việc hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh theo phân cấp Chính phủ - SAI Khoản điều 53 LCT quy định “Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật” Theo tinh thần điều luật có khiếu nại làm phát sinh vụ việc cạnh tranh cá nhân, tổ chức thực việc khiếu nại quy định khoản Điều 58 Luật Cạnh tranh lúc Hội đồng cạnh tranh xem xét, thụ lý giải mà không quan tâm đến phân cấp phủ, đồng thời giải hành vi hạn chế cạnh tranh đối hầu hết hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh (gồm hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh) 42 Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ có nội dung so sánh trực tiếp với sản phẩm loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh - ĐÚNG Theo quy định khoản điều 45 Luật Cạnh tranh “Cấm doanh nghiệp thực hoạt động quảng cáo sau: So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác” 43 Ba doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị phần kết hợp chúng chiếm 75% thị trường liên quan - SAI Phải thỏa mãn thị phần, hành động … (Khoản điều 11 LCT) 44 Khi phát thấy có dấu hiệu rõ ràng hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, quan cạnh tranh định điều tra thức mà khơng cần tiến hành điều tra nội / Khi có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh, thủ truởng quan quản lý Cạnh tranh định thức điều tra - SAI Thủ truởng quan quản lý cạnh tranh định điều tra thức kết điều tra sơ cho thấy có dấu hiệu vi phạm quy định Luật cạnh tranh khoản Điều 88 LCT 2004; tức phải qua việc điều tra sơ kết cho thấy có vi phạm Luật cạnh tranh thủ truởng quan quản lý cạnh tranh định điều tra thức 45 Phiên điều trần xử lý vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh phiên tòa xét xử vụ việc cạnh tranh - ĐÚNG Điều 98 Luật cạnh tranh quy định “Vụ việc cạnh tranh phải xem xét, xử lý thông qua phiên điều trần” Sau nhận đủ hồ sơ, kết điều tra 30 ngày Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định mở phiên điều trần Tại phiên điều trần có tham gia bên liên quan, có trình bày ý kiến, tranh luận sau Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tiến hành thảo luận, bỏ phiếu kiến định theo đa số kết xử lý vụ việc cạnh tranh Quyết định có hiệu lực sau 30 ngày khơng có khiếu nại tố cáo (Điều 106) 46 Khi điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh, kết luận điều tra thức khơng có hành vi vi phạm, thủ trưởng quan cạnh tranh định đình điều tra - SAI Thủ trưởng quan cạnh tranh định đình điều tra kết điều tra sơ cho thấy khơng có hành vi vi phạm quy định Luật cạnh tranh (Khoản điều 88) Còn sau điều tra thức thủ trưởng quan cạnh tranh phải chuyển báo cáo điều tra toàn hồ sơ vụ việc đến Hội đồng cạnh tranh mà không định đình điều tra 47 Khi nhận kết điều tra từ cục quản lý cạnh tranh, hội đồng cạnh tranh phải tổ chức phiên điều trần để xem xét kết điều tra định xử lý vụ việc - SAI XEM ĐIỀU 88 LCT 48 Cục quản lý cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh có đơn yêu cầu doanh nghiệp có liên quan - SAI Khoản điều 86 LCT 49 Hội đồng cạnh tranh điều tra xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh - SAI Khoản điều 53 xử lý, khơng có điều tra vụ việc 50 Căn để xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp thị trường liên quan thị phần doanh nghiệp - SAI Khả gây hạn chế cạnh tranh với trường hợp doanh nghiệp 30% có khả gây hạn chế cạnh tranh 51 Hành vi bán hàng đa cấp bất hành vi bán hàng trái với quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động / Hành vi bán hàng đa cấp bất hành vi DN tổ chức bán hàng đa cấp trái với quy định pháp luật quản lý nhà nước bán hàng đa cấp - SAI Vì thuật ngữ bán hàng đa cấp bất quy định Điều 48 LCT điều chỉnh pháp luật cạnh tranh, không điều chỉnh pháp luật quản lý Nhà nước bán hàng đa cấp Pháp luật cạnh tranh pháp luật quản lý bán hàng đa cấp khác Vì vậy, hành vi bán hàng đa cấp bất khơng phải hành vi vi phạm pháp luật quản lí bán hàng đa cấp (cspl: Điều 48 LCT 2004, Điều NĐ 42/2014.) 52 Cục quản lý cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Việt Nam - SAI Cục quản lý cạnh tranh quan cạnh tranh có thẩm quyền điều tra vụ việc cạnh tranh bao gồm hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên Cục quản lý cạnh tranh lại có thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh lại thuộc Hội đồng cạnh tranh Tóm lại, nói Cục quản lý cạnh tranh quan cạnh tranh xác khơng sai, nói Cục quan lý cạnh tranh xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh (Hạn chế CT CT khơng lành mạnh) 53 Căn để xác định vị trí thống lĩnh nột DN thị trường liên quan thị phần DN / Thị phần để xác định quyền lực thị trường - SAI Theo từ điển kinh tế học đại “quyền lực thị trường khả doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp việc tác động đến giá thị trường loại hàng hoá dịch vụ mà họ bán mua.” Vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền đem lại cho doanh nghiệp quyền lực thị trường khả chi phối quan hệ thị trường Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền đem lại cho doanh nghiệp lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp khác khả chi phối mối quan hệ với khách hàng - Những yếu tố làm cho doanh nghiệp có lợi đa dạng, nước quy định pháp luật sở khác để xem xét vị trí thống lĩnh Thơng thường có hai phương pháp áp dụng là: + Phương pháp định lượng: sử dụng công cụ thị phần, cách ấn định số cụ thể luật hoá văn pháp luật Giá trị số tuỳ thuộc vào cách nhận định quốc gia phù hợp thời kỳ + Phương pháp định tính: đưa yếu tố, khái niệm xung quanh việc khả doanh nghiệp có khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể Đó yếu tố lực doanh nghiệp mang tính đặc thù - Theo quy định pháp luật cạnh tranh hành vào Khoản Điều 11 Luật Cạnh Tranh 2004 Điều 22 Nghị định 116/2005 ta thấy pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành áp dụng đồng thời hai phương pháp - Câu nhận định đề cho “thị phần” sở nhận định không xác Theo phân tích quy định pháp luật nước ta, thấy ngồi thị phần áp dụng tiêu chí khác để xác định quyền lực thị trường 54.Trong tố tụng cạnh tranh, CQ quản lý cạnh tranh cần sử dụng chứng bên cung cấp để điều tra vụ việc cạnh tranh - SAI Theo Điều 100 Luật cạnh tranh khơng phải lúc sử dụng “vẻn vẹn” chứng bên cung cấp đủ, mà quên nguồn chứng khác Có nhiều trường hợp Cơ quan quản lý cạnh tranh phải tự thu thập chứng minh Hơn việc bên cung cấp chứng có trung thực, khách quan hay khơng, chứng có thỏa mãn điều kiện quy định Điều 76 NĐ 116/2005 hay khơng, khơng thỏa mãn khơng áp dụng Ngoài theo quy định K3 Đ74 NĐ 116/2005/NĐ-CP quy định trường hợp vụ việc cạnh tranh bị quan quản lý cạnh tranh phát quan quản lý cạnh tranh có nghĩa vụ chứng minh Ví dụ: Theo quy định K1 Đ80 K4 Đ76 NĐ 116/2005/NĐ-CP quan quản lý cạnh tranh phải định trưng cầu giám định kết luận giám định chứng 55 Mọi trường hợp tập trung kinh tế phải làm thủ tục thông báo đến Hội đồng cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh - SAI Theo quy định đoạn khoản Điều 20 Luật Cạnh tranh quy định “Trường hợp thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp 30% thị trường liên quan trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật khơng phải thơng báo” 56 Một DN bị coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan - SAI Theo quy định khoản Điều 11 Luật Cạnh tranh “Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khã gây hạn chế cạnh tranh đáng kể” Như doanh nghiệp có thị phần 30% có khả gây hạn chế cạnh tranh đáng kể coi có vị trí thống lĩnh thị trường 57 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có thành viên Hội đồng cạnh tranh tham gia - SAI Theo quy định khoản Điều 53 LCT Hội đồng cạnh tranh có từ 11 đến 15 thành viên thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ thương mại Khoản Điều 54 quy định tiếp “Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gồm người … Như nói Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh phải có thành viên Hội đồng cạnh tranh tham gia sở 58 Chủ tịch hội đồng cạnh tranh có quyền tạm đình phiên điều trần phát Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu vi phạm tố tụng cạnh tranh - SAI Vì Căn Điều 79 Luật Cạnh tranh 2004 Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thay đổi thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần, người giám định, người phiên dịch trước mở phiên điều trần, có quyền áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn hành tiếp nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh Vậy phát Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu vi phạm tố tụng cạnh tranh Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh khơng có quyền tạm đình phiên điều trần 59 Bộ trưởng Cơng thương có quyền giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh - SAI Xem khoản điều 107 LCT (chỉ vụ việc cạnh tranh thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh 60 Hành vi bán hàng giá vốn hành vi cạnh tranh không lành mạnh - SAI Căn theo khoản điều 3, điều 39 LCT 2004 Căn hai điều luật kể hành vi xem hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có đặc điểm sau: + Thứ nhất, chủ thể thực hành vi doanh nghiệp Khái niệm doanh nghiệp luật Cạnh tranh không bao gồm tất chủ thể gọi doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp mà bao gồm tất loại chủ thể kinh doanh khác phép tiến hành hoạt động kinh doanh Viêt Nam + Thứ hai, mục đích hành vi nhằm cạnh tranh kinh doanh Điều đó, có nghĩa doanh nghiệp nhằm đạt lợi cạnh tranh định so với đối thủ cạnh tranh thơng qua hành vi + Thứ ba, tính chất hành vi phải trái với chuẩn mực đạo đức thơng thường kinh doanh Có nghĩa hành vi bán hàng giá vốn phải vi phạm chuẩn mực đạo đức kinh doanh + Thứ tư, hậu hành vi gây thiệt hại đe dọa thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng - Nếu hành vi bán hàng giá vốn trường hợp thỏa điều kiện có đủ sở kết luận hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh - Ví dụ: “hành vi bán hàng giá vốn” nhằm lý tài sản, hàng hóa để rút khỏi thị trường, hành vi khơng nhằm mục đích cạnh tranh kinh doanh so với doanh nghiệp khác không bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh 61 Thoả thuận doanh nghiệp tập đồn khơng hạn chế cạnh tranh - SAI Về khái niệm hạn chế cạnh tranh quy định Khoản Điều Luật Cạnh Tranh 2004, rút đặc điểm hạn chế cạnh tranh sau: + Thứ nhất, chủ thể thực hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp Các doanh nghiệp thường có vị trí định thị trường kết hợp các doanh nghiệp có khả hạn chế cạnh tranh + Thứ hai, hoạt động thị trường liên quan + Thứ ba, mục đích hành vi hạn chế cạnh tranh nhằm cản trở làm sai lệch cạnh tranh thị trường 10 - Tập trung kinh tế có đặc điểm: chủ thể doanh nghiệp hoạt động thị trường; hành vi tập trung kinh tế thực hình thức định theo quy định pháp luật hậu hành vi việc hình thành doanh nghiệp, tập đồn kinh tế lớn mạnh thay đổi cấu trúc thị trường tương quan thị trường - Tập trung kinh tế xu hướng phát triển tất yếu tư kinh tế thị trường nhu cầu cạnh tranh vị thế, nhu cầu vốn sức mạnh tài Mục tiêu tập trung kinh tế tạo doanh nghiệp lớn sở tập trung sức mạnh nhiều doanh nghiệp sẵn có thương trường nhằm làm hạn chế cạnh tranh song đồng thời hành vi lại tạo doanh nghiệp có quy mơ lớn, tiềm lực tài mạnh hơn, giảm chi phí đầu tư sản xuất, tăng suất lao động lực cạnh tranh, từ giữ vị vị trí thống lĩnh thị trường, nói cách khác doanh nghiệp độc quyền Nhằm chống độc quyền hóa (chống hạn chế cạnh tranh) kiểm soát tập trung kinh tế, pháp luật cạnh tranh quy định vấn đề mục chương Luật cạnh tranh - Đối tượng thông báo tập trung kinh tế: Không phải tất doanh nghiệp phải thực nhiệm vụ thông báo tập trung kinh tế Theo quy định khoản 1, điều 20 Luật cạnh tranh 2004 doanh nghiệp có thị phần kết hợp từ 30% tới 50% phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành kinh tế Các doanh nghiệp bị phạt tiền từ 1% đến 3% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm hành vi tập trung kinh tế mà không thực nghĩa vụ thông báo cho Cục Quản lý Cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế - Bản chất thủ tục thông báo tập trung kinh tế: Sở dĩ doanh nghiệp, doanh nghiệp có thị phần kết hợp từ 30% đến 50%, phải thực thủ tục thông báo tập trung kinh tế nhằm xác định sở để quan có thẩm quyền phân tích, đánh giá vụ việc Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế phải làm hồ sơ thông báo tập trung kinh tế theo điều 21 Luật cạnh tranh 2004 để nộp cho quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm tính trung thực hồ sơ Hồ sơ thông báo việc tập trung kinh tế cung cấp thơng tin cần thiết tài chính, sản phẩm, thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan hai năm liên tiếp gần - Việc thông báo tập trung kinh tế cho Cục quản lí cạnh tranh nhằm hạn chế sai phạm mang đến từ tập trung kinh tế Có thể doanh nghiệp không cần phải tập trung kinh tế (doanh nghiệp có thị phần kết hợp thấp 30%) họ lại thực thủ tục thông báo tập trung kinh tế, gây phức tạp cho công tác quản lý Cục quản lý cạnh tranh Thông qua việc thông báo tập trung kinh tế, Cục quản lý nắm bắt số lượng doanh nghiệp tại, giảm số lượng doanh nghiệp sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp… Cũng có trường hợp làm tăng số lượng doanh nghiệp tách doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp… Việc sáp nhập, hợp nhất, tách, mua lại hay liên doanh dẫn tới thay đổi cấu trúc tương quan cạnh tranh doanh nghiệp thị trường, vậy, thông báo tập trung kinh tế điều cần thiết phải thực doanh nghiệp - Bên cạnh đó, xuất tình trạng thống lĩnh thị trường độc chiếm thị trường, Cục quản lý cạnh tranh thực nhiệm vụ kiểm sốt khơng để doanh nghiệp sáp nhập hợp theo hướng tiêu cực cho kinh tế nói chung, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp khác nói riêng Bởi lẽ, việc xảy tình trạng thống lĩnh thị trường hay nói cách khác để doanh nghiệp hành động, thực hành vi lạm dụng nhau, dẫn tới chi phối thị trường, tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp tham gia thỏa thuận doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận Điều 26 tác động trực tiếp tới khách hàng doanh nghiệp để bóp méo cạnh tranh thị trường, gây thiệt hại tới đối thủ cạnh tranh khác người tiêu dùng - Ngoài ra, độc chiếm thị trường tác động mạnh mẽ sâu sắc Cục quản lý cạnh tranh khơng kiểm sốt việc tập trung kinh tế doanh nghiệp Độc chiếm thị trường loại bỏ tất đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp giữ cho vị độc tơn, tồn quyền định cho sản phẩm mà khơng có sản phẩm thay Xảy độc chiếm thị trường dẫn tới tình trạng doanh nghiệp độc quyền đầu cơ, tích trữ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, đợi thời điểm thích hợp tung thị trường với mức giá doanh nghiệp đưa Điều tạo thiếu công doanh nghiệp khác nước, ảnh hưởng đến người tiêu dùng làm đảo lộn nghiêm trọng tình hình kinh tế nước - Tóm lại, chất thủ tục thơng báo tập trung kinh tế nhằm giúp cho quan quản lý cạnh tranh có thêm sở để đánh giá kết trường hợp tập trung kinh tế có nguy dẫn đến độc quyền.Nhằm phục vụ tốt cho mục đích kiểm sốt cạnh tranh, hay cụ thể kiểm soát tập trung kinh tế.Giúp hạn chế tối đa khả hình thành doanh nghiệp độc quyền, gây ảnh hưởng xấu đến cạnh tranh lành mạnh 10 Phân tích chất thủ tục miễn trừ? - Theo quy định luật tranh, có trường hợp hưởng thủ tục miễn trừ: + Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh + Tập trung kinh tế - Về chất, ta thấy rằng, thủ tục miễn trừ việc quan có thẩm quyền cho phép doanh nghiệp thuộc diện bị cấm tập trung kinh tế hay có thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm thực tập trung kinh tế hay có thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (theo quy đinh điều LCT) sở đáp ứng số tiêu chí hiệu kinh tế – xã hội định - Điều có nghĩa hành vi hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế miễn trừ không thực thỏa mãn điều kiện luật định mặt nội dung mà phải có định cho hưởng miễn trừ quan Nhà nước có thẩm quyền; - Thủ tục miễn trừ mang chất thủ tục hành thực theo quy định pháp luật cạnh tranh; - Quyết định cho hưởng miễn trừ khơng có giá trị vĩnh viễn * Thủ tục miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: - Theo điều 10 LCT, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm có điều kiện miễn trừ có thời hạn đáp ứng điều kiện sau đây, nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng: + Hợp lý hố cấu tổ chức, mơ hình kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh + Thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ + Thúc đẩy việc áp dụng thống tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật chủng loại sản phẩm + Thống điều kiện kinh doanh, giao hàng, toán không liên quan đến giá yếu tố giá + Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa + Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế 27 - Các trường hơp miễn trừ quy định nhìn chung phù hợp với nguyên tắc lập luận hợp lý theo thông lệ quốc tế nhằm mục tiêu bảo vệ lợi ích quốc gia nâng cao hiệu kinh tế Một thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cho phép thực thấy lợi ích kinh tế người tiêu dùng lớn tác động hạn chế cạnh tranh, nói cách khác có tác động tích cực nhiều tiêu cực người tiêu dùng - Trong trường hợp, doanh nghiệp xin hưởng miễn trừ phải chứng minh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh làm hạ giá thành sản phẩm có lợi cho người tiêu dùng * Thủ tục miễn trừ tập trung kinh tế: - Một trường hợp tập trung kinh tế miễn trừ có tác động tích cực đến cho phát triển kinh tế – xã hội Thông thường, trường hợp tập trung kinh tế bị cấm miễn trừ đáp ứng điều kiện sau đây: + Tập trung kinh tế mang lại hiệu phát triển + Tập trung kinh tế nhằm mở rộng hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ; + Tập trung kinh tế làm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp nội địa thị trường quốc tế; + Tập trung kinh tế giúp cấu lại doanh nghiệp thời kì khủng hoảng kinh tế, phá sản - Theo điều 19 Luật cạnh tranh năm 2004, tập trung kinh tế thuộc diện bị cấm miễn trừ trường hợp sau đây: + Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản + Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế-xã hội, khoa học, kĩ thuật - Về chất, thủ tục miễn trừ số trường hợp bị cấm có tác động định mặt kinh tế: + Tạo mơ hình kinh doanh hiệu giám sát theo khuôn khổ pháp luật, tạo lợi ích kinh tế lớn bù đắp thiệt hại xấu + Giảm thiểu nguy gây rủi ro cho kinh tế, điều tiết kinh tế - Như vậy, qua phân tích trên, ta thấy rằng, chất thủ tục miễn trừ luật cạnh tranh tạo nên lợi ích doanh nghiệp, người tiêu dùng nói riêng tồn kinh tế nói chung Với sách quy định pháp luật, doanh nghiệp có định hướng phát triển kinh doanh theo hướng tốt để có lợi cho có lợi cho người tiêu dùng, tạo nên kinh tế thị trường tự cạnh tranh 11 Hội đồng cạnh tranh có phải quan hành Nhà nước khơng? Tại sao? - Luật cạnh tranh 2004 không qui định Hội đồng cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh Việt Nam Tuy nhiên, hiểu Hội đồng cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh quan cạnh tranh Việt Nam - Ta có định nghĩa quan hành nhà nước: “Cơ quan hành nhà nước phận cấu thành máy nhà nước, phụ thuộc quan quyền lực nhà nước cách trực tiếp 28 gián tiếp, phạm vi thẩm quyền thực hoạt động chấp hành, điều hành tham gia yếu vào hoạt động quản lý nhà nước Như vậy, ta dựa vào định nghĩa để phân tích vấn đề - Về chất, Hội đồng cạnh tranh “cơ quan hành bán tư pháp” Nếu Cục quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Cơng thương Hội đồng cạnh tranh quan hành Nhà nước cao - Chính phủ thành lập ( Khoản điều 53 Luật cạnh tranh 2004), hoạt động không giống quan hành Nhà nước gần quan thực chức tài phán Dường như, Hội đồng cạnh tranh thành lập quan quản lý hành lĩnh vực cạnh tranh mà tuân thủ triệt để nguyên tắc tư pháp xử lý vụ việc cạnh tranh - Về vị trí pháp lý, Điều Nghị định 05/2006/NĐ-CP quy định, Hội đồng cạnh tranh quan thực thi quyền lực nhà nước độc lập, có chức xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh Như vậy: + Hội đồng cạnh tranh quan thực thi quyền lực nhà nước Hội đồng tư vấn Hội đồng cạnh tranh quan xử lý kết điều tra quan quản lý cạnh tranh vụ việc hạn chế cạnh tranh Quyết định Hội đồng cạnh tranh có giá trị bắt buộc thi hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước + Hội đồng cạnh tranh quan thuộc hệ thống hành pháp có chức xử lý vụ việc cạnh tranh Luật Cạnh tranh Nghị định 05/2006/NĐ-CP không khẳng định rõ ràng chất lưỡng tính Hội đồng cạnh tranh, song dựa vào quy trình tố tụng cạnh tranh mà quan thực việc xử lý vụ việc cạnh tranh, thấy rõ tính chất tài phán  Một là, thủ tục tố tụng mang tính tranh tụng  Hai là, việc tiến hành xử lý vụ việc thực theo trình tự tố tụng chặt chẽ, rõ ràng mang tính tài phán  Ba là, định xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh vụ việc cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh làm việc theo chế độ tập thể;  Bốn là, định Hội đồng cạnh tranh bị khiếu nại hệ thống quan hành mà phải khởi kiện tòa án - Về đặc điểm, Hội đồng cạnh tranh hoạt động khác quan hành Nhà nước mang tính chất đặc trưng quan hành Nhà nước như: + Thực hoạt động chấp hành điều hành, nghĩa hoạt động tiến hành sở Hiến pháp, luật, pháp lệnh để thực pháp luật + Hoạt động mang tính thường xuyên, liên tục tương đối ổn định + Hệ thống có mối liên hệ chặt chẽ, tạo thành hệ thống thống chịu lãnh đạo, đạo trung tâm thống Chính phủ - quan hành nhà nước cao Hội đồng cạnh tranh thiết chế hội đồng, làm việc theo chế độ tập thể chịu đạo Chính phủ + Thẩm quyền quan hành nhà nước giới hạn phạm vi hoạt động chấp hành điều hành Đối tượng thuộc thẩm quyền Hội đồng cạnh tranh chi hành vi hạn chế cạnh tranh giai đoạn xử lý vụ việc không bao gồm hoạt động thụ lý, điều tra hành vi hạn chế cạnh tranh thuộc thẩm quyền Cục quản lý cạnh tranh - Các quan hành nhà nước trực tiếp, gián tiếp trực thuộc quan quyền lực nhà nước, chịu lãnh đạo, giám sát, kiểm tra quan quyền lực nhà nước 29 cấp tương ứng chịu trách nhiệm, báo cáo công tác trước quan quyền lực Cụ thể, chịu lãnh đạo Chính phủ quản lý Thủ tướng - Với lí Hội đồng cạnh tranh quan hành Nhà nước, nằm máy hành chịu quản lý Thủ tướng hoạt động quan tài phán./ 12 Tại luật cạnh tranh không áp dụng miễn trừ hành vi lạm dụng quyền lực thị trường - Cơ chế miễn trừ đặt phân tích chất kinh tế, có nhiều trường hợp, hành vi thỏa thuận tập trung kinh tế doanh nghiệp cấu thành đủ dấu hiệu để kết luận vi phạm luật cạnh tranh, song lại có nhiều tác dụng tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội Vì hành vi hạn chế cạnh tranh xuất chế miễn trừ đạt điều kiện định - Điều 13, 14 Luật Cạnh tranh 2004 liệt kê nhóm hành vi coi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hướng dẫn chi tiết Nghị định số 116/2005/NĐ - CP từ Điều 23 đến Điều 31 Mặc dù pháp luật cạnh tranh không phân loại hành vi, vào tính chất mục đích chủ thể thực phân chia hành vi lạm dụng thành hai nhóm: Lạm dụng mang tính áp đặt trục lợi; lạm dụng nhằm ngăn cản, loại bỏ đối thủ Tuy vậy, dù nhóm nào, (luật Việt Nam cho rằng) hành vi lạm dụng quyền lực thị trường doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh độc quyền thị trường nguy hiểm, để lại hậu lớn cho xã hội, kinh tế mơi trường kinh doanh: + Vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền ngược lại trật tự cạnh tranh khơng lành mạnh, kìm hãm độc lực phát triển kinh tế Khi có vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền, doanh nghiệp ln tìm cách trì vị trí thống lĩnh cách tiêu diệt đối thủ tiềm năng, hạn chế xuất thị trường đối thủ Bằng thủ đoạn bóp chết đối thủ cạnh tranh thương trường, mà không cạnh tranh khơng áp lực để doanh nghiệp phát triển + Nó tạo nguy khủng hoảng suy thoái kinh tế Các doanh nghiệp thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp độc quyền sử dụng vị vào việc tự định giá hàng hố độc quyền, kìm hãm số lượng hàng hoá để tăng giá bán nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch mà không trọng tới việc đổi cơng nghệ, tăng suất Tình trạng kéo dài làm cho lực công ty thống lĩnh, công ty độc quyền bị suy yếu, chí dẫn đến bị suy giảm suy thối ngành sản xuất Sự khan hàng hố giá leo thang tình trạng thống lĩnh thị trường, tình trạng độc quyền gây nguyên nhân đưa đến lạm phát gây ổn định kinh tế, làm tăng số người thất nghiệp + Thống lĩnh thị trường, độc quyền tạo cho công ty thống lĩnh, công ty độc quyền khoản thu nhập bất từ lợi nhuận siêu ngạch, góp phần làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, bất công xã hội Lợi nhuận cơng ty thống lĩnh, cơng ty độc quyền có thực chất nhờ vào việc hưởng mức chênh lệch đáng giá áp đặt so với giá trị tự nhiên hàng hoá, tức bòn rút thu nhập đại phận người tiêu dùng bỏ vào túi số cơng ty thống lĩnh, công ty độc quyền, đẩy người nghèo đến chỗ ngày nghèo thêm, công ty thống lĩnh, công ty độc quyền phất lên nhanh chóng + Thống lĩnh thị trường độc quyền dẫn đến tình trạng cửa quyền hay đặc quyền cho nhóm người có lợi ích Thống lĩnh thị trường, độc quyền tất yếu nảy sinh chế xin – cho, ban phát điều ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt sản xuất 30 + Ngoài ra, thống lĩnh thị trường độc quyền đồng hành với tiêu cực tham nhũng Bởi lẽ đó, pháp luật cạnh tranh Việt Nam cấm tuyệt đối hành vi mà khơng có sách miễn trừ Góp phần làm kinh tế, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng, cơng thương trường Đảm bảo lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác tham gia vào thị trường lợi ích nhà nước người tiêu dùng 13 Hãy so sánh địa vị pháp lý Hội đồng cạnh tranh Cục quản lý cạnh tranh * Điểm giống nhau: - Đều quan Chính phủ thành lập, quan cấp Cục thuộc Bộ Cơng Thương có thẩm quyền lĩnh vực quản lý Nhà nước cạnh tranh: Hội đồng cạnh tranh Chính phủ thành lập theo Nghị định 07/2015/NĐ – CP ngày 16 tháng 01 năm 2005, Cục quản lý cạnh tranh Chính phủ thành lập theo Nghị định 06/2006/NĐ – CP ngày tháng năm 2006 - Cả hai quan có tư cách pháp nhân, có dấu hình Quốc huy, mở tài sản Kho bạc Nhà nước, sử dụng dầu riêng để giao dịch theo quy định pháp luật kinh phí hoạt động ngân sách Nhà nước cấp * Điểm khác nhau: HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH Vị trí CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH Hội đồng cạnh tranh quan thực thi Cục quản lý cạnh tranh tổ chức trực thuộc quyền lực Nhà nước độc lập tương đối Bộ Thương Mại Chính phủ thành lập với Bộ Thương Mại, Chính phủ thành lập Là quan tài phán hành chuyên tổ chức xử lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, đưa phán sở áp dụng pháp luật khác quan hành chỗ định tập thể Giúp Bộ trưởng Bộ Thương Mại thực quản lý Nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, áp dụng biện pháp tự vệ hàng hóa nhập vào Việt Nam; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; phối hợp với doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng việc đối phó với vụ kiện thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp áp dụng biện pháp tự vệ - Có từ 11 đến 15 thành viên Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương Mại - Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh Thủ Cơ cấu tổ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn chức nhiệm số thành viên Hội đồng cạnh tranh theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương Mại - Nhiệm kỳ thành viên hội đồng cạnh tranh năm bổ nhiệm lại - Biên chế Cục quản lý cạnh tranh Bộ trưởng Bộ Thương Mại định tổng số biên chế Bộ Thương Mại - Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh Thủ trưởng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương Mại - Không quy định nhiệm kỳ  khơng có tính độc lập (phụ thuộc vào đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại) Chức 31 - Tổ chức, xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật - Thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh gồm thành viên Hội đồng cạnh tranh để giải vụ việc cạnh tranh cụ thể - Yêu cầu tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp thông tin, tài liệu cần Nhiệm vụ thiết cho việc thực nhiệm vụ quyền giao hạn - Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn hành sau tiếp nhận hồ sơ vụ việc cạnh tranh theo quy định pháp luật, - Giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật - Thụ lý, tổ chức điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh xử lý theo quy định pháp luật - Tổ chức điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác theo quy định pháp luật - Thẩm định hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ theo quy định pháp luật để trình Bộ trưởng Bộ Thương mại định trình Thủ tướng Chính phủ định - Kiểm sốt q trình tập trung kinh tế - Xây dựng, quản lý hệ thống thơng tin doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp độc quyền, quy tắc cạnh tranh hiệp hội, trường hợp miễn trừ - Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng Bộ Thương mại giao 14 Phân tích xác định thỏa thuận hạn chế hay kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ? - Dựa vào đặc điểm chung dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần phải kiểm sốt rút định nghĩa thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sau: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thống hành động nhiều doanh nghiệp (hai doanh nghiệp trở lên) hành vi có tác động sai lệch, hạn chế cạnh tranh nhằm giảm bớt loại bỏ đối thủ cạnh tranh thị truờng liên quan - Theo quy định Điều 16 Nghị định 116/2005/NĐ-CP, thỏa thuận bao gồm hai dạng thỏa thuận cụ thể sau: + Thứ nhất, thỏa thuận hạn chế lượng sản xuất, lượng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thỏa thuận thống cắt giảm số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thị trường liên quan so với trước + Thứ hai, thỏa thuận kiểm sốt lượng sản xuất, lượng mua, bán hàng hóa cung ứng dịch vụ Đây thỏa thuận thống ấn định số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán, cung ứng hàng hóa mức đủ để tạo khan thị trường - Dựa quan niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nêu thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất mua bán hàng hóa dịch vụ cần phải thỏa mãn điều kiện: + Một là, chủ thể kinh doanh (từ hai chủ thể trở lên) đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan có thống hành động thỏa thuận, hạn chế, kiểm sốt số lượng hàng hóa sản xuất, cung ứng dịch vụ + Hai là, nội dung thỏa thuận tập trung vào việc thỏa thuận hạn chế thỏa thuận kiểm soát lượng sản xuất, lượng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Đó yếu tố quan hệ thị trường mà doanh nghiệp cạnh tranh với 32 + Ba là, tác động thỏa thuận làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Thỏa thuận hạn chế kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ toan tính tác động trực tiếp tới cán cân cung cầu có thị trường thơng qua tạo khan giả tạo hàng hóa, dịch vụ đối tượng thỏa thuận Dạng thỏa thuận gây lãng phí nguồn lực xã hội chủ động hạn chế nguồn cung có khả đáp ứng dẫn đến hậu bóc lột người tiêu dùng - Tuy nhiên, xác định có hay khơng có thỏa thuận hạn chế cạnh tranh việc không đơn giản chủ thể tham gia vào thỏa thuận chủ thể có kinh nghiệm kinh doanh thị trường thực tế, phần lớn thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thỏa thuận ngầm Do đó, việc xác định có hay khơng thỏa thuận thường dựa chứng gián tiếp biểu tăng giảm giá giống nhau, tự nguyện hạn chế thị trường cách bất hợp lý… 15 Phân tích xác định thị trường liên quan LCT? - Theo khoản Điều Luật cạnh tranh 2004 quy định thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lí liên quan * Thị trường sản phẩm liên quan: - Theo khoản Điều LCT 2004 quy định: “thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá cả” Theo quy định Điều Nghị định 116/ NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều LCT 2004 xác định thị trường liên quan việc xác định tính thay sản phẩm Khả thay cho sản phẩm phản ánh mức độ cạnh tranh sản phẩm khác - Căn thứ tính chất sản phẩm thể thơng qua mục đích sử dụng đặc tính sản phẩm Theo sản phẩm thay cho mục đích sử dụng chúng có mục đích sử dụng giống - Căn thứ hai phản ứng người tiêu dung có thay đổi giá sản phẩm có liên quan Theo quy định điểm c khoản Điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP, hàng hóa dịch vụ coi thay cho giá 50% lượng mẫu ngẫu nhiên 1.000 người tiêu dùng sinh sống khu vực địa lý liên quan chuyển sang mua có ý định mua hàng hóa dịch vụ khác có đặc tính, mục đích sử dụng giống với hàng hóa, dịch vụ mà họ sử dụnng có ý định sử dụng trường hợp giá hàng hóa, dịch vụ tăng lên 10% trì tháng liên tiếp - Ngồi cách xác định nói trên, số trường hợp đặc biệt theo quy định Nghị định 116 ta vào cấu trúc thị trường tập quán người tiêu dùng Trong trường hợp này, việc xác định thị trường sản phẩm liên quan xem xét thêm thị trường sản phẩm hỗ trợ cho sản phẩm liên quan Khi đó, sản phẩm coi bổ trợ cho sản phẩm liên quan giá sản phẩm tăng giảm cầu sản phẩm tăng giảm tương ứng * Xác định thị trường địa lý liên quan: - Theo quy định Khoản Điều LCT 2004 “thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hố, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận” - Theo quy định Khoản Điều NĐ 116/ NĐ-CP xác định thị trường địa lý suy cho việc tìm kiếm để đánh giá tâm lý người tiêu dùng có sẵn sàng chuyển thói quen mua sản phẩm địa điểm sang mua sản phẩm tương tự địa 33 điểm khác hay khơng Do đó, ngồi việc phải xác định địa điểm có khả nằm khu vực thị trường địa lý, người có trách nhiệm cần phải phân tích yếu tố tác động đến nhu cầu, tâm lý tiêu dùng khách hàng chi phí thời gian lại địa điểm khác nhau…, khả tham gia phân phối khu vực Bởi thay đổi địa điểm mua sản phẩm từ địa điểm sang địa điểm khác tăng giá sản phẩm sử dụng, người tiêu dùng phải cân nhắc xem chi phí phát sinh, thời gian phải bỏ cho việc lại có lợi so với tăng lên giá hay không Nếu họ chấp nhận địa điểm khác coi khu vực mà sản phẩm thay cho nhau, ngược lại Theo Nghị định 116/2005/NĐ-CP, mức chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển địa điểm khu vực suy đoán người tiêu dùng chấp nhận khơng làm giá bán lẻ sản phẩm tăng q 10% Do đó, chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ tăng 10% việc thay đổi nhu cầu tiêu dùng xảy 16 So sánh thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ nguồn cung cấp hàng hoá hành vi giới hạn thị trường gây thiệt hại cho khách hàng? Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, Giới hạn thị trường gây thiệt nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ hại cho khách hàng Cơ sở Điều 15 NĐ116/2005/NĐ-CP pháp lý K3 Điều 28 NĐ 116/2005/NĐCP Khái niệm Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ việc thống số lượng hàng hóa, dịch vụ; địa điểm mua, bán hàng hóa, dịch vụ; nhóm khách hàng bên tham gia thỏa thuận Thoả thuận phân chia nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ việc thống bên tham gia thỏa thuận mua hàng hóa, dịch vụ từ nguồn cung cấp định Chỉ cung ứng hàng hóa, dịch vụ khu vực địa lý định Chỉ mua hàng hoá, dịch vụ từ nguồn cung định trừ trường hợp nguồn cung khác không đáp ứng điều kiện hợp lý phù hợp với tập quán thương mại thông thường bên mua đặt Bản chất Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Lam dụng vị trí thống lính, vị trí độc quyền nhằm hạn chế cạnh tranh Chủ thể Sự thống hành động chủ thể Một doanh nghiệp có vị thực kinh doanh đối thủ cạnh tranh thống lĩnh hay có vị trí độc quyền Đối tượng Các đối thủ cạnh tranh đối thủ cạnh tranh hành tiềm Khách hàng vi Các hành + thống phân chia thị trương đầu vào + Chỉ cung ứng hàng hóa, dịch vi đầu ra, theo doanh nghiệp mua vụ khu bán khu vực địa lý nhóm vực địa lý định 34 khách hàng định +Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ Đây thỏa thuận nhằm thống số lượng hàng hóa, địa điểm mua bán hàng hóa, nhóm khách hàng với bên tham gia thỏa thuận.Thỏa thuân xác định phạm vi thị trường bên tham gia thỏa thuận thông qua xác lập vị độc quyền bên tham gia thỏa thuận thị trường phân chia, đem đến hậu triệt tiêu cạnh tranh thị trường phân chia +Thỏa thuận phân chia nguồn cung cấp hàng hóa, dịch vụ Đây thỏa thuận phân chia thị trường nguyên liệu cho bên tham gia thỏa thuận mua hàng hóa từ nguồn cung định +tạo quyền lực thị trường cho doanh nghiệp tham gia thỏa thuận khu vực mà phân chia, trở thành độc quyền với phần chia + rành buộc doanh nghiệp tham gia thỏa thuận không giao dịch với khách hàng phần định DN tham gia thỏa thuận khác + Chỉ mua hàng hóa, dịch vụ từ nguồn cung định trừ trường hợp nguồn cung khác không đáp ứng điều kiện hợp lý phù hợp tập quán thương mại thông thường bên mua đặt + tự hạn chế khu vực bán nguồn mua khơng có lý đáng Mục đích Làm sai lệch hạn chế cạnh tranh nhằm giảm bớt loại bỏ đối thủ cạnh tranh hạn chế khả hành động độc lập đối thủ cạnh tranh loại bỏ sức ép cạnh tranh có, doanh nghiệp tham gia thỏa thuận tùy ý thiết lập điều khoản có lợi cho dựa ưu độc quyền phần phân chia Tạo bất cân đối cung cầu Nhằm đẩy giá hàng hóa lên cao dìm giá thu mua xuống thấp Hành vi tạo tiền đề cho doanh nghiệp bóc lột khách hàng củng cố quyền lực thị trường Dấu hiệu Thị trường liên quan chia thành vùng thị trường theo số lượng hàng hóa dịch vụ theo địa điểm mua bán Mỗi doanh nghiệp tham gia có hội trở thành độc quyền khu vực phân chia quyền lựa chọn khách hàng bị hạn chế Cung cầu cân đối Nguồn cung bị hạn chế khách hàng bị yếu quan hệ với nhà cung ứng Giới hạn việc mua phạm vi, giá thu mua giảm Hậu Người tiêu dùng không hưởng lợi ích Doanh nghiệp triệt tiêu cạnh tranh thị đáng đa dạng việc trường phân chia lựa chọn sản phẩm hay giá rẻ hơn… 35 17 Căn Cứ xác định thị phần ý nghĩa Tố tụng CT? * Căn xác định thị phần: - Theo khoản Điều Luật cạnh tranh, thị phần doanh nghiệp loại hàng hoá, dịch vụ định tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp với tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ thị trường liên quan tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với tổng doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ thị trường liên quan theo tháng, quý, năm - Việc xác định thị phần doạnh nghiệp có ý nghĩa lớn việc xác định vi phạm hành vi có tính chất hạn chế cạnh tranh Mặc khác, trước xác định thị phần doanh nghiệp điều kiện tiên ta phải xác định thị trường liên quan Nghĩa muốn xác định thị phần doanh nghiệp trước hết phải xác định thị trường liên quan - Căn vào mục định nghĩa Khoản Điều Luật Cạnh tranh (LCT) 2004 thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Thị trường sản phẩm liên quan thị trường hàng hóa, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá Thị trường địa lý liên quan khu vực địa lý cụ thể có hàng hóa, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận Theo đó, muốn tìm xác định thị trường liên quan, ta buộc phải tìm xác định thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan - Việc xác định thị trường liên quan có ý nghĩa quan trọng trình xử lý tố tụng Cạnh tranh.Thị trường sản phẩm liên quan theo quy định điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP xác định sản phẩm liên quan việc xác định tính thay sản phẩm - Dựa vào khả sau để xác định thay sản phẩm: + Tính chất sản phẩm thể thơng qua mục đích sử dụng đặc tính sản phẩm Hai sản phẩm mà có cơng dụng nhau, sử dụng với mục đích chúng thay cho Ví dụ: thay mua thuốc ngoại khơng có điều kiện tài ta sử dụng sản phẩm thay thuốc nội, rẻ hơn, công dụng y thuốc ngoại có điều chất lượng, mẫu mã đặc biệt giá thành thấp (khơng có thuế nhập khẩu) + Phản ứng người tiêu dùng có thay đổi giá sản phẩm liên quan Khi có hai sản phẩm có cơng dụng mục đích sử dụng có giá thành tương đương nhau; người tiêu dùng (trên khu vực địa lý) ưa dùng sản phẩm thứ sản phẩm thứ khoảng thời gian 06 tháng liên tiếp sản phẩm thứ có cơng dụng mục đích sử dụng Căn vào Điểm (c) Khoản Điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP ta nói phản ứng người tiêu dùng điều kiện để xác định thay sản phẩm - Như thị trường sản phẩm liên quan bao gồm nhiều doanh nghiệp có mẫu, sản phẩm, mặt hàng thay cho Các doanh nghiệp cạnh trạnh thị thường sản phẩm liên quan để thu lợi nhuận cho cơng ty Như ví dụ: Sản phẩm dầu gội đầu, sản phẩm thay dầu gội đầu trị rụng tóc, dầu gội đầu trị gàu, dầu gội đầu dưỡng tóc Tuy có cơng chuyên dụng khác công dụng dầu dùng để gội đầu bên cạnh có hãng dầu gội đầu Clear, Sunsilk, Dove, LifeBouy (Unilever); Pantene, Head & Shoulder (P&G); Romano Unza;… Sẽ có cùng thị trường sản phẩm thay cạnh trạnh với thị trường sãn phẩm dầu 36 gội Nhưng nói đến thị trường ta tự hỏi, thị trường sản phẩm liên quan có vậy, thấy xuất giấy tờ thơng tin, có thị trường cụ thể khơng?và ta cảm nhận rõ ràng hơn, dễ nắm bắt trực quan hơn? Xin thưa, thị trường liên quan cụ thể hơn, rõ ràng hơn, ta dễ hiểu thị trường địa lý (liên quan) - Thị trường địa lý liên quan khu vực cụ thể có hàng hóa, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt đáng kể với khu vực lân cận Sẽ dễ hiểu ta hình dung cơng ty đối thủ Unilever P&G đặt gần khu vực địa lý Vì nên phân phối sản phẩm đó, tính đến khoảng cách vận chuyển, chi phí vận chuyển, thời gian vận chuyển,…để tham gia phân phối địa điểm gần (thị trường) Như Unilever không tung thị trường gần sản phẩm A đó, P&G thay Unilever tung thị trường sản phẩm A - Như nói trên, việc xác định thị trường liên quan là điều kiện tiên tảng để xác định thị phần doanh nghiệp Nếu muốn xác định thị phần doanh nghiệp xác đầy đủ việc nêu thị trường doanh nghiệp điều kiện cần để tập hoàn thiện logic tránh thiếu sót khơng đồng với trình xác định thị phần doanh nghiệp - Thị phần doanh nghiệp tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp với tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thị trường liên quan tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thị có liên quan theo tháng, quý, năm Điều quy định khoản điều LCT 2004 Ví dụ khu vực tỉnh Phú yên coi thị trường địa lý liên quan có 10 loại sản phẩm trị sinh lý cho đàn ông 1,2,3,4,5,6,7,8,9 và10 sản phẩm coi thay cho Tổng doanh thu bán 10 sản phẩm năm 2013 100 triệu đồng, doanh thu sản phẩn 20 triệu đồng thị phần doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tỉnh Phú yên 20% thị trường liên quan - Theo định nghĩa thị phần, sở xác định thị phần doanh nghiệp đôi với loại hàng hóa, dịch vụ định thị trường liên quan doanh thu bán doanh số mua vào loại hàng hố, dịch vụ doanh nghiệp thị trường liên quan - Ta thấy việc xác định doanh thu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cơng ty tùy thuộc vào chuẩn mực kế toán Việt nam quy định pháp luật thuế (thế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng,… - Cơ sở pháp lý Điều 9, 10 Nghị định 116/2005/ NĐ-CP quy định Doanh thu, doanh số mua vào để xác định thị phần doanh nghiệp xác định doanh Doanh thu để xác định thị phần doanh nghiệp bảo hiểm Điều 12 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định Doanh thu để xác định thị phần tổ chức tín dụng - Mặt khác, theo quy định Khoản 2, Điều 11, Điều 18, Điếu 19 LCT 2004 thị phần sở để xác định liệu doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có bị cấm thực thỏa thuận hay khơng; xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp/nhóm doanh nghiệp; xác định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm trường hợp doanh nghiệp tập trung kinh tế cần phải thông báo cho Cục Quản lý Cạnh tranh trước tiến hành - Theo định nghĩa thị phần, sở xác định thị phần doanh nghiệp loại hàng hóa, dịch vụ định thị trường liên quan doanh thu bán hoăc 37 doanh số mua vào loại hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp thị trường liên quan * Ý nghĩa tố tụng cạnh tranh: - Việc xác định thị phần doanh nghiệp có ý nghĩa lớn việc xác định vi phạm hành vi có tính chất cạnh tranh lạm dụng vị trí chiếm lĩnh thị trường, tập trung kinh tế + Xác định vi phạm doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường theo Điều 11 Luật cạnh tranh doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể + Xác định vi phạm doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế theo Điều 18 Luật cạnh tranh trường hợp tập trung kinh tế bị cấm; cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định Điều 19 Luật cạnh tranh trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật - Thị phần xem số cho thấy tầm quan trọng hay sức mạnh doanh nghiệp thị trường Thị phần tiêu chí quan trọng cho việc đánh giá xác, rõ ràng mức độ hành vi hạn chế cạnh tranh thị trường hành vi hạn chế cạnh tranh thị trường nhiều quốc gia giới áp dụng Theo đó, tổng thị phần doanh nghiệp thực hành vi hạn chế cạnh tranh tỉ lệ thuận với mức độ hạn chế cạnh tranh hành vi Việc xác định thị trường liên quan thị phần doanh nghiệp thị trường có ý nghĩa quan trọng tố tụng vì: + Thứ nhất, xác định thị trường liên quan công việc để xác định thị phần doanh nghiệp vụ việc hạn chế cạnh tranh Theo quy định Luật cạnh tranh 2004, thị phần sở để xác định liệu doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận cạnh tranh có bị cấm thực thỏa thuận hay khơng, xác định vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp, xác định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm trường hợp doanh nghiệp tập trung kinh tế cần phải thơng báo cho cục quản lí cạnh tranh trước tiến hành + Thứ hai, xác định thị trường liên quan sở quan trọng để xem xét xem hai doanh nghiệp có phải đối thủ cạnh tranh hay khơng doanh nghiệp đối thủ hoạt động thị trường liên quan Giúp phần dễ dàng việc tháo gỡ rắc rối việc xác định đối tượng chủ thể tranh tụng Thứ ba, xác định thị trường liên quan thị phần giúp cho việc xác định mức độ hạn chế cạnh tranh hành vi vi phạm quy định Luật cạnh tranh gây Những hành vi hạn chế cạnh tranh bị kiểm soát: Hầu hết tất hành vi hạn chế cạnh tranh nhằm hướng tới mục đích độc quyền hóa để nhằm thống lĩnh thị trường III BÀI TẬP Tình 1: Ba đối tượng A, B, C (là cá nhân có tham gia đầu tư chứng khốn) với mục đích vụ lợi kinh tế nên tung tin đồn diễn đàn mạng với nội dung “công ty cổ phần M năm 2015 kinh doanh thua lỗ khoảng 20 tỷ đồng” Thông tin làm ảnh hưởng đáng kể đến giá trị cổ phiếu cơng ty cổ phần M thị trường chứng khốn Hành vi có vi phạm Luật Cạnh tranh 2004 không? Tại sao? - Hành vi ba đối tượng A, B, C vi phạm Luật Cạnh tranh 2004, cụ thể vi phạm khoản Điều 39, Điều 43 Luật Cạnh tranh 2004 Hành vi A, B, C xem 38 hành vi gièm pha doanh nghiệp khác Ba đối tượng trực tiếp đưa thông tin không trung thực (công ty M kinh doanh thua lỗ 20 tỷ năm 2015) gây ảnh hướng xấu đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp M (thông tin khiến cho cổ phiếu cơng ty M thị trường chứng khốn bị ảnh hưởng cách đáng kể) Công ty M cho đối tượng vi phạm pháp luật làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường công ty nên dự định khởi kiện trọng tài thương mại để giải Anh (chị) cho biết ý kiến dự định cty M - Việc khởi kiện công ty M lên trọng tài thương mại không hợp lý Công ty M cần thực thủ tục khiếu nại lên quan quản lý cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh 2004 Bởi lẽ, có quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh (cụ thể hành vi gièm pha doanh nghiệp khác ba đối tượng A, B, C) Như vậy, công ty M cần thực việc khiếu nại theo thủ tục tố tụng cạnh tranh đảm bảo quyền lợi Tình 2: Ông A nghiên cứu cách làm tiết kiệm xăng chế hòa khí xe máy Có ba cơng ty chun sản xuất, phân phối chế hòa khí thị trường Việt Nam X, Y, Z (có thị phần kết hợp 68% thị trường liên quan) thỏa thuận với ông A việc “họ trả cho ông A khoản tiền lớn với điều kiện ông A phải hủy bỏ, không tiếp tục nghiên cứu vấn đề Trường hợp ông A tiếp tục nghiên cứu gặp nguy hiểm đến tính mạng” Điều kiện ông A đồng ý Hãy xác định cơng ty nêu có vi phạm Luật Cạnh tranh 2004 khơng? Vì sao? - Hành vi ba công ty vi phạm Luật Cạnh tranh 2004, cụ thể khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh 2004 Bởi lẽ: + Thứ nhất, thị phần kết hợp X, Y, Z 68% đủ điều kiện quy định điểm b khoản Điều 11 Luật Cạnh trạnh 2004 + Thứ hai, X, Y, Z có hành vi đe dọa ơng A thơng qua việc ép buộc ông A phải việc ngừng nghiên cứu chế hòa khí xe máy khơng ơng A gặp nguy hiểm đến tính mạng, phù hợp với hành vi quy định điểm a khoản Điều 28 Nghị định 116/2005/NĐ-CP + Thứ ba, hậu việc đe dọa ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng Tình 3: Cơng ty cổ phần B tung thị trường sản phẩm điện thoại thông minh Z10 với giá 12.5 triệu đồng Tuy nhiên, tình hình kinh tế khó khăn với cạnh tranh gay gắt thị trường điện thoại di động Việt Nam thời gian qua khiến cho doanh số Z10 không đạt mong muốn cơng ty B Do đó, cơng ty thực chương trình khuyến mại Theo từ ngày 1/9/2013- 30/10/2013 khách hàng mang điện thoại hãng sản xuất khác đến cửa hàng/ đại lý ủy quyền cơng ty B mua điện thoại thông minh Z10 với giá 9.5 triệu đồng Biết thị phần thị trường liên quan B 7,8% Giá thành toàn điện thoại thông minh Z10 8,1 triệu đồng Công ty B có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay khơng? - Công ty B không vi phạm pháp luật cạnh tranh lẽ: + Thứ nhất, thị phần B thị trường liên quan 7,8%, vậy, B trở thành chủ thể vi phạm pháp luật cạnh tranh nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường hay vị trí độc quyền Mặt khác, không tồn thỏa thuận quy định taị Điều Luật Cạnh tranh 2004, đồng thời, B khơng có hành vi tập trung kinh tế theo Điều 16 Luật Cạnh tranh 2004 Do đó, B khơng vi phạm quy định pháp luật cạnh tranh hạn chế cạnh tranh 39 + Thứ hai, B không vi phạm quy định Luật Cạnh tranh 2004 hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cụ thể không vi phạm khoản Điều 39 Luật Cạnh tranh 2004 hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh Ở đây, phương thức khuyến mại B xem phương thức đổi có đền bù khơng phải đổi ngang (đổi không đền bù) quy định khoản Điều 46 Luật Cạnh tranh 2004 Tình 4: Ơng N nhân viên công ty cao su X, có nhiều đóng góp cho cơng ty dạng sáng kiến, giải pháp hữu ích Hiện nay, ơng N nghiên cứu cách thức làm tăng độ bền lốp xe cao su Công ty X thỏa thuận với ông N việc họ thưởng cho ông N khoản tiền lớn để ông N dừng việc nghiên cứu vấn đề điều kiện ông N chấp thuận Hãy xác định công ty X có vi phạm Luật cạnh tranh khơng (biết thị phần công ty X thị trường liên quan 34%)? - Cơng ty X có thị phần thị trường liên quan 34%, Điều 11 Luật Cạnh tranh cơng ty X doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường Tuy nhiên, hành vi công ty X không vi phạm Khoản Điều 13 Luật Cạnh tranh: cản trở phát triển kỹ thuật công nghệ làm thiệt hại cho khách hàng khơng thỏa mãn dấu hiệu quy định Khoản Điều 28 Nghị định 116/2006/NĐ-CP, hướng dẫn cụ thể hành vi này: - Mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp để tiêu hủy không sử dụng; - Đe dọa ép buộc người nghiên cứu phát triển kỹ thuật, công nghệ phải ngừng hủy bỏ việc nghiên cứu Trong tình trên, việc ơng N dừng việc nghiên cứu sở thỏa thuận ông công ty X, đe dọa hay ép buộc công ty Như vậy, công ty X khơng vi phạm Luật cạnh tranh tình 40 ... vụ việc cạnh tranh - SAI Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hai loại: quan quản lý cạnh tranh hai Hội Đồng Cạnh Tranh Căn Khoản Điều 107 Luật Cạnh Tranh 2004, Điều 113 Luật Cạnh Tranh 2004... quản lý cạnh tranh định điều tra thức 45 Phiên điều trần xử lý vụ việc hành vi hạn chế cạnh tranh phiên tòa xét xử vụ việc cạnh tranh - ĐÚNG Điều 98 Luật cạnh tranh quy định “Vụ việc cạnh tranh. .. lý cạnh tranh quan cạnh tranh có thẩm quyền điều tra vụ việc cạnh tranh bao gồm hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên Cục quản lý cạnh tranh lại có thẩm quyền xử lý hành vi cạnh

Ngày đăng: 03/01/2019, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w