Cách làm một món ăn truyền thống (hoặc đặc sản) ở quê em Bài viết tham khảo Trên khắp mọi miền của Tổ quốc thân yêu, miền quê nào cũng có những đặc sản của riêng mình. Nếu như người Hà Nội tự hào về món phở đậm đà, người Ninh Bình tự hào về cơm cháy giòn bùi, xứ Bến Tre tự hào những chiếc kẹo dừa dẻo thơm thì tôi lại tự hào về thứ đặc sản quê mình, thứ mà người ta gọi là kẹo Sìu Châu Nam Định ngọt bùi. Cách làm kẹo tuy đơn giản mà chứa đựng bao điều thú vị. Kẹo lạc Sìu Châu là đặc sản của đất thành Nam. Nói về nguồn gốc kẹo, có rất nhiều nguồn tin khác nhau nhưng đáng tin cậy nhất là do cụ Đỗ Phúc Nhật (quê ở Hưng Yên sang lập nghiệp ở Nam Định) làm. Đến năm 1880, khi xây cửa hiệu thành nhà hai tầng, cụ đặt tên hiệu là Nguyên Hương với ý giữ gìn được hương vị gốc. Nhưng cái tên “kẹo Sìu” đã thành quên và chỉ có một nên chỉ cần nói “kẹo Sìu” không người ta cũng biết đó là kẹo Sìu Châu Nam Định. Để làm ra kẹo lạc Sìu Châu, người nghệ nhân không gặp quá nhiều khó khăn. Tuy nhiên, chỉ những người có tay nghề mới có thể làm ra chiếc kẹo đúng hương vị. Bước đầu tiên là chuẩn bị nguyên liệu. Nguyên liệu gồm nhân lạc, vừng, đường, mạch nha, bột nếp. Lạc còn mới, được lựa chọn rất kỹ càng, chỉ chọn những hạt chắc, mẩy và bùi, tránh những hạt thối, mốc...Mạch nha một trong nguyên liệu không thể thiếu để làm kẹo lạc. Mạch nha được làm từ cháo gạo, ngô, lúa mỳ, sắn… kết hợp với bột mầm gạo (cốc nha), mầm mạch (mạch nha). Nguyên liệu chuẩn bị xong sẽ được sơ chế. Lạc cho lên rang đến chín vừa, ủ cho giòn bùi rồi sát vỏ, giã nhỏ ra. Vừng rang vàng. Sau đó bắt đầu làm kẹo. Đường đem đi đun đến khi tan chảy hoàn toàn, khi đun canh lửa và đảo liên tục để đường không bị cháy đắng. Thả vài giọt đường vào cốc nước, nếu đường đông cứng ngay lại, không bị tan là lúc đường đã đạt yêu cầu. Lúc này hãy nhanh tay cho mạch nha vào, đảo đều đến khi mạch nha và đường hòa quyện, sánh vào nhau. Cho đường vào chảo hoặc nồi có đáy dày và rộng, đun đường trên lửa nhỏ. Tắt bếp, cho lạc và 45 số vừng vào, đảo đều. Kế tiếp, đổ hỗn hợp trên ra phản gỗ, mâm có tráng mỡ hoặc bột nếp rang rồi dàn mỏng và phẳng, rắc nốt số vừng còn lại. Cuối cùng là công đoạn cắt nhỏ thành từng chiếc kẹo. Kẹo lạc rất nhanh cứng vì vậy sau khi dàn khoảng 5 phút thì nhân lúc kẹo vẫn còn độ dẻo phải dùng dao sắc và nặng, nhanh tay cắt kẹo thành hình mong muốn. 1 tay giữ cán dao, tay kia ấn mạnh và dứt khoát vào đầu dao để cắt. Những chiếc kẹo ngọt ngọt vị đường lẫn mạch nha, bùi thơm vị lạc và vừng đã được hoàn thành. Ta hoàn toàn có thể tự làm ngay tại nhà của mình. Kẹo lạc Sìu Châu là đặc sản của thành Nam từ bao đời nay. Đó là món kẹo dân dã, bình dị thường được nhiều thế hệ yêu thích. Bạn bè quốc tế đến với Việt Nam cũng rất yêu thích hương vị của loại kẹo đặc biệt này. Thanh kẹo giòn tan, không dính răng, có vị bùi béo và thơm của lạc, vừng với độ ngọt thanh vừa phải là thứ đồ ăn vặt tuyệt vời; nhất là khi nhâm nhi cùng tách trà nóng trong tiết trời mùa đông giá lạnh. Đặc biệt là khi cả nhà, các thế hệ cùng quây quần bên nhau, làm kẹo lạc thật vui và thú vị. Mỗi lần về Nam Định, mua kẹo lạc Sìu Châu về làm quà, bạn bè, người thân ai cũng thích. Kẹo lạc là món quà gợi nhắc về quê hương Nam Định, về nét văn hóa của người Việt. Ẩn trong vị ngọt vị thơm là cả tâm hồn quê hương. Kẹo lạc Sìu Châu là niềm tự hào của quê hương tôi, niềm tự hào của thành phố nhỏ bé trên dải đất hình chữ S thân yêu. Hương vị của kẹo Sìu Châu cũng là hương vị ngọt ngào đồng hành cùng bao thế hệ người, là hương vị mà mỗi khi xa quê, người ta da diết nhớ về hương vị của quê nhà Nam Định yêu thương. => Trên đây là bài viết tham khảo. Tuy nhiên, nếu bạn học sinh nào muốn viết theo ý mình thì tech12h có dàn ý để các bạn dễ viết bài. 1. Mở bài Giới thiệu quê hương em và đặc sản của quê hương em. 2. Thân bài Giới thiệu khái quát về nguồn gốc của đặc sản mà em lựa chọn: có từ khi nào, ai là ông tổ làm ra nó? Nguyên liệu cần chuẩn bị khi làm đặc sản đó: Cần những loại nguyên liệu gì, được chọn lựa kĩ càng như thế nào Cách sơ chế nguyên liệu trước khi bắt đầu giai đoạn làm Chi tiết cách làm đặc sản của quê hương mình Bắt đầu làm gì trước? Chi tiết những công đoạn nhỏ nhất Khi làm cần lưu ý những điều gì? Về độ lửa, đảo tay.... Sau khi chế biến xong thì trang trí, đóng bọc như thế nào? Hương vị, ý nghĩa của đặc sản quê hương em với người dân quê em và đất nước Đó là niềm tụ hào của quê em Mang hương vị quê hương, là món quà ý nghĩa mà những người dừng chân mua tặng người thân, bạn bè 3. Kết bài Vị trí của đặc sản đó với người dân quê em Tình cảm của em dành cho đặc sản quê mình
Thuyết minh loại đặc trưng quê hương em (Quả vải, nhãn, bưởi ) Bài viết tham khảo Mỗi trưởng thành mang theo bên hành trang từ quê hương thân yêu Đó gia đình, kỉ niệm ấu thơ, hình ảnh in sâu tâm trí Và hương vị quê hương, hương vị thuộc loại đặc trưng quê Loại đặc trưng quê hương vải Dù địa danh tiếng Thanh Hà (Hải Dương), Hưng Yên, Lục Ngạn (Bắc Giang) vải quê hương lại khiến người xa quê da diết nhớ Vải loại ăn thân gỗ vùng nhiệt đới, có nguồn gốc từ miền nam đất nước Trung Quốc Quả vải xuất Việt Nam vào khoàng kỉ thứ Hồng Châu (Hải Dương) Sau Hải Dương trở thành xứ sở vải Giống vải ưa chuộng Việt Nam vải thiều Thanh Hà – Hải Dương Tuy nhiên, vải trồng nhiều say lại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Có giống vải khác chín sớm hơn, có tên gọi dân gian "vải tu hú” nguyên nhân có lẽ trùng thời gian chim tu hú di cư Quả vải có nhiều loại khác tiếng vải Thiều Quả vải mọc từ cành thân gỗ cao hàng chục mét, gốc to, màu nâu, da sần sùi Thân vải to khoảng vòng tay ơm Lá gần hình thoi, màu xanh đậm Hoa chùm màu trắng, mưa xuân qua hoa vải bắt đầu kết trái Từ chùm hoa trắng mọc chùm be bé Quả vải hình cầu hình trứng, vỏ sần sùi có gai bề mặt, sờ tay vào có cảm giác thô ráp Ban đầu, vải màu xanh non, lớn màu xanh sẫm Rồi ngày tháng 6, tháng 7, tu hú kêu tha thiết bồi hồi đồng quê, vải rủ chín rộ Khi vải chín, gai đỡ nhọn hơn, màu đỏ sậm Lúc ấy, nhìn từ xa, vải mâm xơi gấc đầy Bóc lớp vỏ ra, bên vải lớp cùi màu trắng đục, mọng nước bao bọc lấy hạt vải nhỏ màu đen ánh nâu Hương vị vải lijmhoajwc có loại ngọt, chua chua, mùi thơm quyến rũ Để có vải thơm, mát lành, người ta phải bỏ cơng chăm sóc, vun trồng vất vả Cây vải trồng xuống đất khoảng năm trở nên Lúc đầu khơng đều, vải 10 tuổi Quả vải không ưa thời tiết nóng ẩm nên hái phải bảo quản dùng ln, chế biến thành dạng giữ lâu Quả vải có vai trò giá trị lớn Quả vải loại hoa nước ta xuất nhiều nước bạn bè quốc tế u thích Đó nguồn thu nhập nhiều gia đình Hải Dương, Bắc Giang Trong vải chứa nhiều chất dinh dưỡng, vitamin có lới cho sức khỏe người Quả vải dùng chữa bệnh đau răng, đau bụng Mỗi mùa hè, tiết trời nóng nực, thịt vải mát lạnh, lịm thứ nước giải khát ngon Không thế, ngày người ta chế biến vải để làm kẹo, làm kem, hay sấy khô làm vải hộp vừa ngon lại có giá trị kinh tế cao Đó quà mà nhiều người lựa chọn để gửi tặng người thân, bạn bè Thời xa xưa, vải loại quý đem tiến vua Quả vải vào thi ca tác phẩm “Thương nhớ mười hai” Vũ Bằng, tượng trung cho hương vị dân tộc Việt Quả vải số nhiều loại quê hương Việt Nam Nhưng mang hương vị riêng, hương vị thân thương quê nhà – nơi sinh lớn lên Mai sau, xa quê, hương vải chín mùa tu hú gọi bầy có lẽ hương vị lưu luyến => Trên viết tham khảo Tuy nhiên, bạn học sinh muốn viết theo ý tech12h có dàn ý để bạn dễ viết Mở Giới thiệu loại đặc trưng quê hương em Trong vải Thân Giới thiệu nguồn gốc loại quả: Nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc, xuất Việt Nam vào khoảng kỉ thứ Hải Dương Những nơi trồng tiếng Phân loại loại Giới thiệu khái quát loại đó: thân, gơc, cành, hoa Giới thiệu chi tiết loại o Thời gian nào? o Hình dáng quả: tròn, hình trứng o Cấu tạo quả: vỏ, ruột, hạt o Quá trình trưởng thành quả: lớn màu xanh, chín chuyển sang màu đỏ o Hương vị loại Giá trị loại mà em giới thiệu o Giá trị dinh dưỡng: vitamin, có lợi cho sức khỏe o Giá trị kinh tế o Mang hương vị quê hương Việt Nam Kết Tình cảm, suy nghĩ thân với loại quê hương ... thiệu loại đặc trưng quê hương em Trong vải Thân Giới thiệu nguồn gốc loại quả: Nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc, xuất Việt Nam vào khoảng kỉ thứ Hải Dương Những nơi trồng tiếng Phân loại loại... o Hương vị loại Giá trị loại mà em giới thiệu o Giá trị dinh dưỡng: vitamin, có lợi cho sức khỏe o Giá trị kinh tế o Mang hương vị quê hương Việt Nam Kết Tình cảm, suy nghĩ thân với loại quê hương. .. thiệu khái quát loại đó: thân, gơc, cành, hoa Giới thiệu chi tiết loại o Thời gian nào? o Hình dáng quả: tròn, hình trứng o Cấu tạo quả: vỏ, ruột, hạt o Quá trình trưởng thành quả: lớn màu xanh,