Ngày soạn :25/08/05 Ngày dạy:27/08/05 Tiết 1: §1. CĂN BẬC HAI. I MỤC TIÊU: -Kiến thức: HS nắm được đònh nghóa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. -Kó năng:Biết được liên hệ của phép khai phương với liên hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số . -Thái độ: Liên hệ thực tế trong việc tính toán và so sánh số. II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên:SGK – SGV – Bảng phụ tóm tắt nội dung bài. -Học sinh: Ôn khái niệm căn bậc hai ở lớp 7 – Bảng nhóm. III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn đònh tổ chức:(1 ’ ) Ổn đònh nề nếp – Điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ:(4 ’ ) Thông báo nội dung chương trình ĐS9, các yêu cầu về sách vơ,û tài liệu, phương pháp học tập bộ môn. 3. Bài mới: Giới thiệu bài:(2 ’ )Ta đã học khái niệm căn bậc hai của một số ở lớp 7, kiến thức đó được tìm hiểu kó trong tiết học này. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC 9 ’ 6 ’ Hoạt động 1: GV nhắc lại về căn bậc hai như SGK, yêu cầu HS làm ?1 Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: a) 9 ; b) ; c) 0,25 ; d) 2 GV lưu ý mỗi số dương có hai có hai căn bậc hai là hai số đối nhau. Từ lưu ý GV dẫn dắt giới thiệu đònh nghóa căn bậc hai số học. GV giới thiệu ví dụ 1. Kí hiệu căn bậc hai số học của 16 ; của 5 là 16 = 4 ; 5 GV giới thiệu chú ý ở SGK Hoạt động 2:(c.cố đ.n) GV nêu BT?2 Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau: a) 49 ; b) 64 ; c) 81 ; d) 1,21 GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương. Cho HS làm?3 tìm căn bậc hai của mỗi số sau HS nêu miệng: a)Căn bậc hai của 9 là 3 và -3. b)Căn bậc hai của 9 4 là 3 2 và - 3 2 c)Căn bậc hai của 0,25 là0,5và -0,5 d)Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 1HS đọc đònh nghóa – vài HS khắc nhắc lại. HS hoạt động nhóm trình bày theo giải mẫu(SGK) lên phiếu học tập b) 64 = 8 vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 64 c) 81 = 9 vì 9 0 ≥ và 9 2 = 81 d) 21,1 = 1,1vì1,1 0 ≥ và1,1 2 =1,21 HS nêu miệng : 1.Căn bậc hai số học. Đònh nghóa: Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 được gọi là căn bậc hai số học của của 0. VD1:(SGK) Chú ý:Với a 0 ≥ Ta có : x = a = ≥ ⇔ ax x 2 0 8 ’ 12 ’ đây: a) 64 b) 81 ; c) 1,21 H:Nêu sự khác nhau giữa căn bậc hai số học và căn bậc hai của một số? Hoạt động 3:So sánh các căn bậc hai số học. GV:Ta biết ở lớp 7 “Với các số a,b không âm, nếu a< b thì a < b . Hãy lấy ví dụ minh hoạ kết quả đó. -Ta có thể chứng minh được: Với hai số avà b không âm, nếu a < b thì a < b. GV:Tổng hợp hai kết quả trên nêu đònh lí. GV đặt vấn đề “Ứng dụng đònh lí để so sánh các số”, giới thiệu ví dụ 2(SGK) Hoạt động 4:(củng cố áp dụng đònh lí) H:Hãy nêu cách so sánh hai số có dạng căn bậc hai? Yêu cầu HS làm ?4: So sánh a) 4 và 15 ; b) 11 và 3 GV giới thiệu ví dụ 3 và yêu cầu HS làm ?5. Tìm số x không âm, biết: a) x > 1 ; b) x < 3 a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 b) Căn bậc hai của 81 là 9 và -9 c) Căn bậc hai của1,21 là 1,1 và-1,1 Đ:Căn bậc hai số học của một số không âm là một số không âm, còn căn bậc hai của một số không âm là hai số đối nhau. HS: Lấy ví dụ chẳng hạn: 9 < 16 thì 9 < 16 HS đọc và tóm tắt đònh lí bằng kí hiệu. 2HS thực hiện ?4 trên bảng, cả lớp cùng làm vào vở. a)16 >15 nên 16 > 15 .Vậy4 > 15 b)11 >9 nên 11 > 9 . Vậy 11 > 3 HS hoạt động nhóm làm bài trên bảng nhóm. a) x > 1 có nghóa là x > 1 . Với x ≥ 0, ta có x > 1 ⇔ x > 1. b) x < 3 có nghóa là x < 9 Với x ≥ 0, ta có x < 9 ⇔ x < 9 2. So sánh các căn bậc hai số học : Đònh lí : Với hai số a vàb không âm, ta có baba <⇔< VD2:(SGK) VD3:(SGK) 4. Hướng dẫn về nhà:(3 ’ ) -Nắm vững đònh nghóa căn bậc hai số học của một số không âm, khai phương một số. -Cách so sánh hai số có chứa căn bậc hai, tìm x không âm thoả mãn đẳng thức, bđt có chứa căn bậc hai. -Làm bài tập 1;2;4. Tương tự các ví dụ và các ? trong bài. HD: Bài4: a) x = 15 ⇔ x = 15 2 . Vậy x = 225 ; b)Đưa về x =7 như câu a) -Chuẩn bò tiết sau “Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A = A ” IV RÚT KINH NGHIỆM BỔSUNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . hai số học của một số không âm là một số không âm, còn căn bậc hai của một số không âm là hai số đối nhau. HS: Lấy ví dụ chẳng hạn: 9 < 16 thì 9 <. = 64 c) 81 = 9 vì 9 0 ≥ và 9 2 = 81 d) 21,1 = 1,1vì1,1 0 ≥ và1,1 2 =1,21 HS nêu miệng : 1.Căn bậc hai số học. Đònh nghóa: Với số dương a, số a được gọi